Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Giao an Phu dao Ngu van 8 Bai 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.3 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án Phụ đạo


<b>Ngữ văn 8</b>



<b>TuÇn: 4 </b>



<i>Ngày soạn:18/09/2007</i>


<i>Ngày dạy:26/09/2007</i>



ụn tp - Bi 1


<b>1. Vn bn Tôi đị học</b>



<b>2. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ</b>


<b>3. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.</b>


<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu</b>


- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ của nhà
văn Thanh Tịnh; Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.


- Rèn kĩ năng viết văn bản có sự thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự s.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. </b></i>



<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra</b></i>: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giấy
nháp.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do la chn
ph-ng ỏn ú.


<b>* Đáp án</b>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i><b>Đáp án</b></i> B D B A D A C C D D C D


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


<i><b>Đáp án</b></i> A C B C B B D C A D


<b>II- Phần tự luận</b>


A. Văn bản <i>tôi đi học</i>
1. BT 1/3/SBT:



- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


2. BT 2/3/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


3. BT 3/3/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


5. BT: Trong truyện ngắn <i>Tôi đi học</i> có 12 lần Thanh Tịnh sử dụng biện pháp nghệ thuật tu
từ so sánh. H·y chØ ra.


<i><b>TT</b></i> <i><b>Cái so sánh</b></i> <i><b>Từ SS</b></i> <i><b>Cái c so sỏnh</b></i>


1 Những cảm giác trong sáng ấy nảy në



trong lịng tơi <i>nh</i> mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầutrời quang đãng.
2 Tôi không lội qua sông thả diều


và không đi ra đồng nô đùa <i>nhnh</i> thằng Qthằng Sơn nữa.
3 ý nghĩ ấy thống qua trong trí tụi nh


nhàng <i>nh</i> một làn mây lớt ngang trên ngọnnúi
4 Nhà trờng cao ráo và sạch sẽ <i>hơn</i> các nhà trong làng


5 Trêng MÜ LÝ tr«ng xinh xắn và oai


nghiờm <i>nh</i> cỏi ỡnh lng


6 Sân nó rộng, mình nó cao <i>nh</i> trong những buổi tra hè đầy vẵng <sub>lỈng</sub>


7 Tơi <i>cũng <sub>nh</sub></i> mấy cậu học trị mới bỡ ngỡ đứng <sub>nép bên ngời thân</sub>
8 Họ <i>nh</i> Con chim con đứng bên bờ tổ, nhìnquãng trời rộng muốn bay, nhng


còn ngập ngừng e sợ.
9 Những cậu bé vụng vỊ lóng tóng <i>nh</i> t«i


10 HÕt co một chân, các cậu lại duỗi


mnh <i>nh</i> ỏ mt ca ban tng tng


11 Tôi cảm thấy <i>nh</i> quả tim tôi ngừng đập
12 Tôi cha lần nào thấy xa mẹ tôi <i>nh</i> lần này


B. Cp khỏi quỏt ngha ca từ ngữ.


1. BT 1/5/SBT:


a) Y phơc


qn ¸o


quần đùi quần dài áo dài áo sơ mi
b) Vũ khí


bom sóng
2. BT 2/5/SBT:


a- Từ ngữ có nghĩa rộng là <i>chất đốt.</i>


b- Tõ ng÷ có nghĩa rộng là <i>nghệ thuật.</i>


c- Từ ngữ có nghĩa rộng là <i>thức ăn.</i>


d- Từ ngữ có nghĩa rộng là <i>nh×n.</i>


e- Từ ngữ có nghĩa rộng là <i>đánh</i>.
3. BT 3/5/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. BT 4/5/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.


- GV nhận xét, bổ sung.


5. BT 5/5/SBT:


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài đã điền từ vào chỗ trống.
- Yêu cầu:


a) Nam học tập đạt thành tích xuất sắc, bà con trong họ, nhất là chú ruột Nam - ngời
đã giúp đỡ Nam rất nhiều trong học tập, rất tự hào, phấn khởi.


b) Trí thức nớc ta nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng rất yêu nớc, đã có đóng góp to lớn
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


6. BT 7/6/SBT:


C. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
1. BT 1/7/SBT:


a) - Văn bản trên viết về <i>rừng cọ quê tôi </i>(đối tợng)và sự gắn bó giữa ngời dân sơng Thao với
rừng cọ (vấn đề chính).


- Thø tự trình bày:


+ Giới thiệu rừng cọ (đoạn 1).
+ Tả cây cọ (đoạn 2).


+ Tác dụng của cây cọ (đoạn 3,4).


+ Sự gắn bó giữa con ngời với rừng cọ (đoạn 5).



- Đó là trình tự hợp lí khơng thể thay đổi đợc. Vì phải biết rừng cọ nh thế nào thì mới thấy
đợc sự gắn bó đó.


b- Chủ đề: rừng cọ q tơi (đối tợng) và sự gắn bó giữa ngời dân sơng Thao với rừng cọ (vấn
đề chính).


c- Điều đó thấy rõ qua cấu trúc văn bản.


- Câu ca dao sau đã trực tiếp nói về tình cảm gắn bó giữa ngời dõn sụng Thao vi rng c:


<i>Dù ai đi ngợc về xuôi</i>


<i>Cơm nắm lá cọ là ngời sông Thao.</i>


d- Cỏc t ngữ thể hiện chủ đề nh: <i>cọ</i> (đợc lặp đi lặp lại nhiều lần: <i>rừng cọ, cây cọ, thân cọ,</i>
<i>búp cọ, lá cọ, chổi cọ, nón lá cọ, làn cọ</i>,…), <i>gắn bó, nhớ, cơm nắm lá cọ, ngời sơng Thao.</i>


- Các câu thể hiện chủ đề của văn bản : <i>Cuộc sống q tơi gắn bó với cây cọ. Ngời sông </i>
<i>Thao đi đâu về đâu rồi cũng nhớ rừng cọ q mình.</i>


2. BT 2/7/SBT:


+ Có những ý lạc chủ đề: (c), (g)


+ Có nhiều ý hợp chủ đề nhng cách diễn đạt cha tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề.
+ Chỉnh lại:


a- Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dới nón mẹ lần đầu tiên đến trờng, lòng
lại nao nức, rộn rã, xốn xang.



b- Cảm thấy con đờng “<i>đi lại lắm lần</i>” tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c- Muốn thử cố gắng tự mang sách vở nh một cậu học trị thực sự.


d- Cảm thấy ngơi trờng vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi.
e- Cảm thấy gần gũi thân thơng đối với lớp học, với những ngời bạn mới.
3. BT 3/7/SBT:


- GV yêu cầu HS đọc BT, làm bài, sau đó đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:


* Đoạn 1: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta: d, b, a, k, h.
* Đoạn 2: Vẻ đẹp của Tiếng Việt:


4. BT 4/8/SBT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần: 5 </b>


<i>Ngày Soạn:25/09/2007</i>
<i>Ngày dạy: 01/10/2007</i>


ôn tập - Bài 2
<b>1. Văn bản Trong lòng mẹ</b>


<b>2. Trờng từ vựng</b>
<b>3. Bố cục của văn bản.</b>
<b>I. </b>


<b> Mc đích yêu cầu</b>


- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn tình cảnh đáng thơng của chú bé Hồng.


- HS biết vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập củng cố và nâng cao về <i><b>Trờng từ</b></i>
<i><b>vựng</b></i>


- BiÕt nhËn biÕt râ rµng vỊ bè cơc của văn bản


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lªn líp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra</b></i>: KiĨm tra sÜ sè vµ viƯc chuẩn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giÊy
nh¸p.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lớ do la chn
ph-ng ỏn ú.


<b>* Đáp án</b>



<i>Câu</i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i><b>Đáp án</b></i> C A D D B A C D D B C A


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


<i><b>Đáp án</b></i> D C A C A B C A C A C D


<b>II- PhÇn tự luận</b>


A. Văn bản trong lòng mẹ
1. BT 1/10/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


2. BT 2/10/SBT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


3. BT 3/10/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.



4. BT 4/10/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.


- Yêu cầu cần đạt: Chất trữ tình của một tác phẩm thờng đợc toát lên từ các phơng diện:
đối tợng, ni dung v phng thc th hin


* Đối tợng, nội dung thể hiện:


+ Tình huống và nội dung câu chuyện


+ Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng
* Phơng thức thể hiện:


+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể với béc lé c¶m xóc


+ Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các hình ảnh so sánh độc đáo.
+ Lời văn giu cm xỳc.


<b>5. BT 5:</b> Qua đoạn trích trên, em hÃy chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ
em.


- Nguyên Hồng viét nhiều về phụ nữ, trẻ em bất hạnh, nghèo khổ.
- Nhà văn dành cho phụ nữ và trẻ em sự nâng niu, trân trọng.


- Nhà văn chân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của ngời phụ nữ và trẻ em.


<b>6. BT 6:</b> Em hÃy tóm tắt ngắn gọn lại đoạn trÝch nµy.



- Vì hồn cảnh bố chết, mẹ phải đi làm ăn xa, bé Hồng phải sống trong hoàn cảnh thiếu thốn
tình cảm. Ngời co nói chuyện với bé Hồng. Bà tìm mọi cách để chia lìa mẹ con. Nhng bé vẫn ln
ln thơng nhớ, kímh u mẹ. Rồi bé đợc gặp lại mẹ mình với những cảm giác sung sớng khi
thống thấy bóng mẹ, đặc biệt là niềm hạnh phúc vơ bờ khi đợc mẹ ơm vào lịng và đợc tận hởng
những cảm giác sung sớng hạnh phúc.


B. Tr êng tõ vùng.
<b>1. BT 1/12/SBT:</b>
<b>2. BT 2/12/SBT:</b>


a) Phơng tiện đánh bắt thuỷ sản.
b) Dụng cụ chứa đựng.


c) Hoạt động của chân.
d)Trạng thái tâm lí, tình cảm.
e) Tính cách con ngời.


g) Dụng cụ (phơng tiện) để viết.


<b>3. BT 3/12/SBT:</b>


- Các từ:<i> hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thơng u, kính mến, rắp tâm</i>- thuộc trờng
từ vựng <i>Tình cảm, thái </i>


<b>4. BT 4/12/SBT:</b>


- Trờng <i>khứu giác</i>: <i>mũi, thơm, điếc, thính.</i>


- Trờng <i>thính giác</i>: <i>tai, nghe, điếc, thính, rõ.</i>


<b>5. BT 5/12/SBT:</b>


- Tõ <i>líi:</i>


+ Trờng “dụng cụ đánh bắt cá, chim…” (cùng trng vi: <i>nm, chi, vú, by)</i>


+ Trờng phơng án vây bắt (trong các tập hợp từ: <i>sa lới mật thám, rơi vào lới phục</i>
<i>kích</i>; cùng trờng với: <i>bẫy, phơng án, kÕ ho¹ch…)</i>


- Tõ<i> l¹nh</i>:


+ Trờng “nhiệt độ” ( cùng trờng với: <i>mát, ấm, nóng...</i>)


+ Trờng “thái độ, tình cảm” (cùng trờng với: <i>lạnh lùng, ấm áp, vui vẻ cởi mở...</i>)
+ Trờng “màu sắc” (cùng trờng với: <i>ấm, nóng...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>6. BT 6/23/SGK:</b>


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>7. BT 7/24/SGK:</b>


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.



<b>8. BT 8: </b>LËp c¸c trêng tõ vùng nhá vỊ <i>ngời:</i>


a) Bộ phận của ngời:<i> đầu, cổ, thân...</i>


b) Gii ca ngi:<i> nam, n, n ụng,</i>


c) Tuổi tác của ngời:<i> già, trẻ, trung niên...</i>


d) Quan hệ họ hàng thân tộc: <i>nội, ngoại, chú, dì,...</i>


e) Quan hệ xà hội của ngời: <i>thân, sơ, chiến hữu, ...</i>


f) Chc v ca ngi: <i>tng thng, th trng, giỏm c, hiu trng, ...</i>


g) Hình dáng của ngêi: <i>cao, thÊp, gÇy, bÐo, ...</i>


h) Hoạt động của ngời:<i> đi, chạy, nói, cời,...</i>


i) PhÈm chÊt trÝ t cđa ngêi: <i>thông minh, sáng suốt, ngu, đần,</i>


j) c in v tõm lí, tính cách của ngời: <i>nóng nảy, điềm đạm, vị tha, hiu thng,...</i>


k) Đặc điểm về thể chất của ngời:<i> cờng tráng, khoẻ mạnh, ốm yếu,...</i>


l) Bệnh tật của ngời: <i>cảm, cúm, ung th, ho lao,...</i>
<b>9 BT9: Lập các trêng tõ vùng nhá vỊ c©y:</b>


a) Bé phËn cđa c©y:
b) Đặc điểm của cây:
c) Bệnh tật của cây:



<b>10. BT10: Lập c¸c trêng tõ vùng nhá vỊ chã:</b>


a) Bộ phận của chó:
b) Đặc điểm của chó:
c) Hoạt động của chó:
d) Bệnh ca chú:


B. bố cục của văn bản.


<b>1. BT 1/13/SBT:</b>


a) Miờu tả cảnh sân chim: theo trình tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ trong ra
ngoài, từ gần ra xa.


b) Tả cảnh Ba Vì: Trình bày vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm, nhng tập trung vào tả
vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm buổi chiều, buổi tối khi có trăng ( trình tự thời gian).
c) Chứng minh luận điểm: (đoạn trích có ba đoạn nhỏ).


- Đ1: Nêu luận điểm: “Những khi ấy, trí tởng tợng dân chúng tìm cách chữa lại sự thật,
để phải khỏi cơng nhận những tình thế đáng u uất”.


- Đ2+3: Đa dẫn chứng (truyện <i>Hai Bà Trng</i> và truyện <i>Phù Đổng Thiên Vơng</i> ) để
chứng minh cho luận điểm ú.


<b>2. BT 2/27/SGK:</b>


- Nếu phải trình bày về lòng thơng mẹ của chú bé Hồng ở văn bản <i>Trong lòng mẹ</i>, cần
trình bày một số ý và sắp xếp nh sau:



+ Hồng rất muốn đi thăm mẹ mình. Em biết ý xấu của ngời cô nên đã từ chối.
+ Hồng khơng dấu đợc tình thơng mẹ nên đã để nớc mắt ròng ròng rơi xuống.
+ Hồng muốn nghiền nát những cổ tục đầy đoạ mẹ.


+ Nh÷ng ý xÊu cđa ngời cô không làm cho Hồng xa lánh mẹ, trái lại làm cho Hồng
càng yêu thơng mẹ hơn.


<b>3. BT 2/13/SBT:</b>


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV hớng dẫn học sinh làm theo phần gợi ý trong SBT.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.


- GV nhËn xÐt.


<b>4. BT 4/14/SBT:</b>


- GV hớng dẫn học sinh dựa vào phần chú thích sao trong SGK để làm. HS cần đạt đợc một
số nội dung và trình t xp sp sau:


+ Giới thiệu thân thế của nhà văn Nguyên Hồng.
+ Giới thiệu các tác phẩm tiêu biểu của nhà văn


+ Giới thiệu khái quát tập hồi kí <i>Những ngày thơ ấu</i>, vị trí và nội dung cơ bản của
đoạn trích.



<b>Tuần 6</b>



<i>Ngày Soạn: 28/09/2007</i>
<i>Ngày dạy: 10/10/2007</i>


ôn tập - Bài 3
<b>1- Văn bản Tức n</b> <b>ớc vỡ bờ</b>


<b>2- Xây dựng đoạn văn trong văn bản</b>
<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu</b>


- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn về số phận của ngời nông dân trong xã hội
cũ, đồng thời thấy đợc bộ mặt tàn ác của chế độ thực dân nửa phong kin.


- HS biết vận dụng các kiến thức vào xây dựng các đoạn văn bằng các kiểu trình bày đoạn
văn khác nhau.


- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn bản tự sự .


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lªn líp</b>
<i><b>1. </b></i>



<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra</b></i>: KiĨm tra sÜ sè vµ viƯc chuẩn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giÊy
nh¸p.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lớ do la chn
ph-ng ỏn ú.


<b>* Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Đáp án</b></i> B D A D B A C D A B C B


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


<i><b>Đáp án</b></i> A C D C B A C B A E D A


<b>II- Phần tự luận</b>


A. Văn bản TứC N ớc vỡ bờ
1. BT 1/15/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.


- GV nhận xét, bổ sung.


2. BT 2/15/SBT:
3. BT 3/16/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu cần đạt:


+ Chị thơng yêu chồng con tha thiết, đảm đang, tháo vát và có sức sống mạnh mẽ


+ Chị Dậu mang một vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam, tiêu biểu cho tầng lớp
phụ nữ nông dân giàu sức sống dới ách áp bức của chế độ thực dân nửa phong kiến, khi cha
bắt gặp ánh sáng của Đảng.


4. ?5/33/SGK: Hãy chứng minh nhận xét của nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Ngọc
Phan: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”.


- Yêu cu cn t:


* Khéo ở nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật:


+ Ch Du: Nhn nhc nhng mnh m (qua lối nói van xin, cự lại, hành động,…
+ Cai lệ: hung hăng, bất nhân, thú tính,… (lời nói, hành động,…)


* Khéo ở ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động: cảnh chị Dậu đánh lại hai tên tay sai,…
* Khéo ở ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ đối thoại đặc sắc, bộc lộ sắc nét tính cách


nhân vật, phản ánh đợc diễn biến tâm lí,…


B. Xây dựng đoạn văn trong văn bản
1. BT 2/17/SBT:


- on (a) đợc trình bày theo kiểu diễn dịch. Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn<i> (Trần Đăng Khoa</i>
<i>rất biết yêu thơng)</i> . Tình yêu thơng của Trần Đăng Khoa đợc cụ thể hoá ở hai câu tiếp theo.
- Đoạn (b) trình bày theo kiểu song hành, khơng có câu chủ đề. Khái quát ý nghĩa của các
câu ta đợc chủ đề của đoạn: Cảnh vật khi ma sắp tạnh và sau cơn ma.


- Đoạn (c) trình bày theo kiểu song hành, khơng có câu chủ đề. Khái qt ý nghĩa của các
câu ta đợc chủ đề của đoạn là: Giới thiệu khái quát về nhà văn Nguyên Hồng.


2. BT 3/37/SGK:
- GV gỵi ý:


- Câu chủ đề: <i>Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của</i>
<i>nhân dân ta.</i>


- C¸c câu triển khai:


C1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng (40-43).


C2: Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (939).
C3: Chiến thắng của nhà Trần (1225-1400).


C4: Kháng chiến chống Pháp thành công.
C5: Kháng chiến chống Mĩ cứu nớc toàn thắng.
3. BT 2/17/SBT:



- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


4. BT 3/18/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5. BT 4/18/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


6. BT 5/18/SBT:


- GV hớng dẫn, gợi ý HS làm.


- HS lm vo v theo sự gợi ý của GV. HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.


C. đề tập làm văn


<i><b>§Ị 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi häc.</b></i>

Dµn ý



<i><b>1. Mở bài</b></i> (Tạo ra tình huống để lại kỉ niệm)



- Có thể từ câu chuyện cha mẹ kể mà em bắt vào giới thiệu những kỉ niệm của mình.
- Có thể nhân khi nhìn lại một đồ vật cũ, nhận một bức th, xem một cuốn phim,…


<i><b>2. Th©n bài</b></i> (Kể lại những kỉ nịêm lần đầu tiên đi häc)
- Gỵi nhí kØ niƯm


+ Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ.
+ Thời gian, địa im.


- Diễn biến câu chuyện; tình huống nảy sinh mâu thn
- KÕt thóc c©u chun


+ Mâu thuẫn đợc giải quyết
+ Câu chuyện trở thành kỉ niệm
(Nếu có nhiều kỉ niệm thì lần lợt kể từng kỉ niệm)


<i><b>3. KÕt bµi</b></i>


- Suy nghĩ của bản thân
- Bài học


(Sách <i>Hớng dẫn Tập làm văn 8</i>)
- GV hớng dẫn HS lập dàn ý.


- GV hớng dẫn HS lần lợt tập viết các phần trong dàn ý trên.


- HS vit bi, sau ú c bi của mình. GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.


<i><b>§Ị 2: Ngời bà sống mÃi trong lòng tôi.</b></i>

Dàn ý




<i><b>1. M bi</b></i> (Tạo ra tình huống để lại kỉ niệm hoặc giới thiu qua v b)


<i><b>2. Thân bài</b></i>


- Một vài nhận xét nhanh về bà, về hình ảnh, công việc,


- K niệm khi em mới sinh, bà giúp đỡ mẹ chăm sóc em (nghe mẹ kể lại).
- Kỉ niệm khi em chập chững biết đi, bà đã chăm em…


- KØ niệm khi em lớn lên và đi học, bà vẫn chăm sóc


<i><b>3. Kết bài</b></i>


- Cảm nghĩ của em về ngời bà
- Lời hứa trớc bà.


<b>Tuần 7</b>


<i>Ngày Soạn:07/10/2007</i>
<i>Ngày dạy: 15/10/2007</i>


ôn tập - Bài 4
<b>1) Văn bản </b><i><b>LÃo Hạc</b></i>


<b>2) Từ tợng hình, tõ tỵng thanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. </b>


<b> Mục đích u cầu</b>



- Häc sinh cđng cè kiÕn thøc, hiĨu sâu sắc hơn: ngòi bút văn học hiện thực của Nam Cao,
nội dung của văn bản <i>LÃo Hạc</i>; Khắc sâu khái niệm <i>Từ tợng thanh, từ tợng hình</i> vào bài làm
cụ thể; Biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.


- Rốn k nng vit vn bn cú s dụng phơng tiện để liên kết các đoạn văn.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra</b></i>: KiÓm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giấy
nháp.


- GV yờu cu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn
ph-ơng án ú.



<b>* Đáp án</b>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i><b>Đáp án</b></i> B D A C C C D D B A B D


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


<i><b>Đáp ¸n</b></i> A D D D A C B C A C D


<b>II- bài tập tự luận</b>


A. Văn bản <i>lÃO HạC</i>
1. BT 1/21/SBT:


- GV hớng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


2. BT 2/21/SBT:
3. BT 3/21/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


4. BT 4/21/SBT:



- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


5. BT 5/21/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm theo gợi ý trong SBT.
- HS làm theo gợi ý.


6. ? 7/SGK/48: Qua đoạn trích <i>Tức nớc vỡ bờ</i> và truyện ngắn <i>Lão Hạc</i>, em hiểu thế nào về
cuộc đời và tính cách của ngời nơng dân trong xã hội cũ ?


- GV híng dÉn HS lµm theo các ý sau:
+ Họ là ngời sống khổ cực trong làng quê.


+ Họ bị áp bức bốc lột nặng nề, phải chịu su cao thếu nặng
+ Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc


-> Tuy vy, h có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, họ dám chống lại những kẻ ác để
tự vệ.


B. Tõ Tù¬ng thanh, từ t ợng hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV hớng dÉn:


+ Cần đọc kĩ các câu trên, sau đó dựa vào định nghĩa TTT, TTH để làm.


+ Phần lớn các TTT, TTH có cấu tạo là từ láy, nhng cũng có trờng hợp là từ đơn, từ phức



<i>(bèp, bÞch , cháng quÌo)</i>


- Yêu cầu cần đạt: Các từ tợng thanh, từ tợng hình: <i>xồn xoạt, rón rén, bịch, bốp, lo khe,</i>
<i>chng quốo.</i>


2. BT 2/24/SBT: Tìm từ tợng hình gợi tả dáng đi của ngời
- GV gọi hai học sinh lên bảng làm, HS khác nhận xét.


<i>- Yờu cu cn đạt: Các từ tợng hình: đủng đỉnh, khệnh khạng, lừng lững, lững thững, thớt tha,</i>
<i>ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu, khật khỡng...</i>


3. BT 3/24/SBT:


- GV hớng dẫn HS gii ngha cỏc t ó cho:


+ <i>Ha hả:</i> gợi tả tiÕng cêi to, tá ra rÊt kho¸i chÝ.


+ <i>Hì hì:</i> gợi tả tiếng cời phát ra bằng mũi, thờng biểu lộ sự thích thú, có vẻ hiền lành.
+ <i>Hơ hố</i>: mô phỏng tiếng cời to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho ngời khác.
+ <i>Hơ hớ</i>: mơ phỏng tiếng cời thoải mái, vui vẻ, không cần che đậy, giữ gìn.
- GV yêu cầu HS đặt câu với các từ đã cho.


4. BT 4/24SBT:


- GV hớng dẫn học sinh giải nghĩa các từ, sau đó yêu cầu học sinh đặt câu.


+ <i>Lắc rắc</i>: Có số lợng ít, khơng đều, không liên tục, thờng rải ra và bị ngắt quãng tng
khong ngn.



+ <i>LÃ chÃ:</i> (nớc mắt, mồ hôi) chảy ra nhiều và nhỏ xuống từng giọt nối tiếp nhau không
dứt.


+ <i>Lấm tấm</i>: Có nhiều hạt, nhiều chấm,dấu vết nhỏ li ti và đều.
+ <i>Khúc khuỷu</i>: Quanh co liên tiếp một quãng dài.


+ <i>Lập loè</i>: (ánh sáng) phát ra từ một điểm nhỏ, lúc loé lên lúc tắt đi, lúc ẩn lúc hiện liên
tục trong đêm tối.


+ <i>Tích tắc</i>: - Có tiếng kêu đều đặn nh tiếng kêu của máy đồng hồ.
- Khoảng thời gian ngắn.


+ <i>Lộp bộp</i>: (Âm thanh, tiếng động) trầm và nặng, nghe không đều và tha.


+ <i>Lạch bạch</i>: (Đi, chạy) chậm chạp, với những bớc chân ngắn, gấp vẻ nặng nề và gây nên
những tiếng động trầm mạnh.


+ <i>ồm ồm</i>: Có tiếng to, trầm, nghe không đợc rõ ràng.
+ <i>ào ào</i>:


- HS đặt câu với các từ đã cho. HS khác nhận xét…
5. BT 5/24/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm theo gợi ý trong SBT.
- HS làm theo gợi ý.


6. BT 6/24/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.



- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


7. BT 7/24/SBT:


- GV yêu cầu HS đọc bài thơ, và trả lời câu hỏi.
- HS đọc, tr li


C. liên kết các đoạn văn trong văn bản.


1. BT1/25/SBT: Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết và cho biết chúng chỉ mối quan hệ ý
nghĩa gì?


a) - Cụm từ <i>Nói nh vậy</i> (mở dầu đoạn văn thø hai).


- Cơm tõ nµy cã tác dụng thay thế cho đoạn văn thứ nhất:<i> Giảng văn rõ ràng là khó </i>(có
thể là tổng kết)


b) - Từ <i>thế mà</i> mở đầu đoạn văn thứ hai .


- Nó chỉ ý đối lập, tơng phản giữa đoạn trớc <i>(nóng bức)</i> với đoạn sau <i>(rét mớt).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. BT2/25/SBT<i>:</i> Chọn từ ngữ hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống để làm phơng tiện liên
kết.


a) từ đó.
b) nói tóm lại.
c) tuy nhiên.
d) thật khó trả lời.
3. BT 3/25/SBT:



- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


4. BT 4/26/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- HS lµm theo sự hớng dẫn của GV.
C. Đề tập làm văn


<i><b>Đề 3: Ngời bạn sống mÃi trong lòng tôi.</b></i>

Dàn ý



<i><b>1. M bi</b></i> (Tạo ra tình huống để lại kỉ niệm)


- Có thể từ câu chuyện cha mẹ kể mà em bắt vào giới thiệu những kỉ niệm của mình.
- Có thể nhân khi nhìn lại một đồ vật cũ, nhận một bức th, xem mt cun phim,


<i><b>2. Thân bài</b></i> (Kể lại những kỉ nịêm lần đầu tiên đi học)
- Gợi nhớ kỉ niƯm


+ Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ.
+ Thời gian, địa điểm.


- DiƠn biÕn c©u chuyện; tình huống nảy sinh mâu thuẫn
- Kết thúc câu chuyÖn



+ Mâu thuẫn đợc giải quyết
+ Câu chuyện trở thành kỉ niệm
(Nếu có nhiều kỉ niệm thì lần lợt kể tng k nim)


<i><b>3. Kết bài</b></i>


- Suy nghĩ của bản thân
- Bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ngày Soạn: 09/10/2007</i>
<i>Ngày dạy: 17/10/2007</i>


ôn tập - Bµi 5


<b>1) Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội</b>
<b>2) Tóm tắt văn bản tự sự</b>


<b>3) Lun tËp tóm tắt văn bản tự sự.</b>


<b>I. </b>


<b> Mc đích yêu cầu</b>


- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngịi bút văn xi đầy chất thơ của nhà
văn Thanh Tịnh; Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.


- Rèn kĩ năng viết văn bản có sự thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Rèn luyện k nng vit vn t s.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra</b></i>: KiÓm tra sÜ số và việc chuẩn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giấy
nháp.


- GV yờu cu HS ng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn
ph-ơng án đó.


<b>* Đáp án</b>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i><b>Đáp án</b></i> B D C A D B D D A C A D


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24



<i><b>Đáp án</b></i> 1.C D B C


<b>II- bµi tËp tù luËn</b>


A. từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã hi


1. BT 2/28/SBT: Tìm một số từ ngữ của tầng líp häc sinh.


- GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS lên bảng làm, học sinh còn lại làm ra giấy nháp.
- GV gợi ý một số từ: <i>quay, phao, đứt, lệch tủ, chúng tủ, gậy, ngỗng, ...</i>


- HS làm:


+ Hôm qua, tớ lại bị xơi <b>gậy</b>. (<i>gậy</i>- điểm mét).


+ Sao cậu lại <b>học gạo</b> thế? (<i>học gạo</i>- học thuộc lịng một cách máy móc).
+ Cái Nga lớp mình học hơi bị <b>tanh</b> đấy. (<i>Tanh</i>: tốt, giỏi).


+ Sao mày đầu đất thế ? (<i>Đầu đất</i>: Ngu, dốt)


2. BT3/28/ SBT: Xác định các trờng hợp nên dùng và không nên dùng từ ngữ địa phơng.
- GV yêu cầu HS đọc, sau đó đứng tại chỗ trả lời.


- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Các trờng hợp không nên dùng: b, c, d, e
3. BT4/28/SBT:


- GV yêu cầu HS làm, đứng tại chỗ trả lời.


- HS trả lời:


+ <i>Đứng bên <b>ni</b> đồng, ngó bên <b>tê</b> đồng, mênh mông bát ngát,</i>
<i> Đứng bên <b>tê</b> đồng, ngó bên <b>ni </b>dồng, bát ngát mênh mơng,</i>
<i>+ Đờng <b>vô</b> xứ Nghệ quanh quanh</i>


<i> Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.</i>
<i>+ Hỡi cô tát nớc bên <b>đàng</b></i>


<i> Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi ?</i>
<i>+ Ai về thăm mẹ quê ta</i>


<i> Chiều nay có đứa con xa nhớ <b>bầm</b></i>(Tố Hữu)
B. Tóm tắt văn bản tự sự


1. BT1/29/SBT:


- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SBT v tr li cõu hi


? Đoạn văn trên có phải là bản tóm tắt truyện ngắn <i>LÃo Hạc</i> của Nam Cao không ? Vì sao ?
+ Văn bản trên không phải là bản tóm tắt truyện ngắn <i>LÃo Hạc </i>của Nam Cao.


+ Vì: Đây là đoạn trích từ văn bản ra; không phải là bản tóm tắt bằng lời văn cđa m×nh.
2. BT 2/29/SBT:


- GV u cầu HS đọc yêu cầu của BT trong SBT và trả lời câu hỏi
- HS trả lời:


+ Trong bèn bíc trªn, bíc nµo cịng quan träng. Nhng bíc quan träng nhÊt lµ Bíc a:



<i>Đọc kĩ tồn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó</i>.


+ Vì nếu khơng đọc kĩ tác phẩm để nắm đợc nội dung chủ đề, nhân vật và sự kiện thì
khơng thể tiếp tục cỏc bc sau c.


3. BT3/30/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS lần lợt trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.


- GV nhận xét, bổ sung.


4. BT4/30/SBT: Tóm tắt đoạn trích <i>Tức nớc vỡ bờ.</i>


- GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp, sau đó đứng tại chỗ đọc bản tóm tắt.
- Yêu cầu cần đạt:


Anh Dậu đang ốm nặng đến nỗi còn đang run rẩy cha kịp húp một ít cháo nào thì cai lệ
và ngời nhà lí trởng ập đến quát tháo om sòm. Cai lệ đã tuân ra những lời lẽ thật bất nhân:


<i>Thằng kia! Ông tởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền su ! Mau!</i>. Trớc những lời
lẽ sặc sụa mùi chết chóc ấy, anh Dậu gần nh hoảng loạn, ngã lăn ra bất tỉnh. Tên ngời nhà lí
trởng cời khẩy, mỉa mai: <i>Anh ta lại sắp phải gió nh đêm qua đấy!</i> Chị Dậu đành nhẫn nhịn
van xin, nhng cai lệ đã khơng động lịng thơng thì chớ, lại cịn văng ra những lời lẽ sỉ nhục
thơ bỉ. Chị Dậu biết thân phận mình thấp cổ bé họng nên vẫn cố gắng nín nhịn để tìm cách
giảm bớt sự hung hãn của hai kẻ lòng lang dạ thú. Nhng tới khi chúng cố tình hành hạ cả
chồng chị lẫn bản thân chị thì chị đã vùng lên thật quyết liệt: <i>Mày trói ngay chồng bà đi, bà</i>
<i>cho mày xem.</i> Cuộc chiến đấu không cân sức giữa một bên là ngời đàn bà chân yếu tay mềm
bị áp bức đến cùng cực; với một bên là hai tên đàn ông đại diện cho c ờng quyền bạo lực. Kết
thúc phần thắng lại nghiêng về phần chị Dậu , điều đó khẳng định tính đúng đắn của quy luật



<i>tøc níc vì bê.</i>


5. BT5/30/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS làm.
- HS lµm theo sù híng dÉn cđa GV.


- u cầu cần đạt:


+ <i>Tơi đi học</i> và <i>Trong lịng</i> mẹ là hai tác phẩm tự sự nhng không chứa nhiều sự kiện,
nhân vật và sung đột xã hội. Trong hai tác phẩm này, các tác giả chủ yếu miêu tả nội
tâm nhân vật nên rất giàu chất thơ khó tóm tắt.


C. Đề tập làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Dn ý


<i><b>1. M bi</b></i> (Tạo ra tình huống để lại kỉ niệm)


- Có thể dựa vào câu chuyện cha mẹ nói về anh (hoặc chị) của mình đã lớn.


- Có thể nhân ngày sinh nhật, nhân khi đợc cử làm đại diện cho lớp, cho trờng tham
gia hoạt động giao lu với lớp khác, trờng khác,…


<i><b>2. Thân bài</b></i> (Kể lại những sự việc, hiện tợng chứng tỏ mình đã lớn)
- Giới thiệu tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ.


- Thời gian, không gian, địa điểm.
- Diễn biến câu chuyện



- KÕt thóc c©u chun


- Nhận xét và đánh giá của ngời kể chuyện và nhng ngi xung quanh


<i><b>3. Kết bài</b></i>


- Suy nghĩ của bản thân
- Bài học


(Theo sách <i>Hớng dẫn Tập làm văn 8</i>)


<b>Tuần: 8</b>



<i>Ngày soạn:20/10/2007</i>


<i>Ngày dạy:24/10/2007</i>



ôn tập - Bài 6



<b>1. Văn bản Cô bé bán diêm</b>


<b>2. Trợ từ, Thán từ</b>



<b>3. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự</b>


<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu</b>


- Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về: ngịi bút văn xi đầy chất thơ của nhà văn
An-đec-xen, thấy đợc số phận bất hạnh của cô bé bán diên và xã hội đơng thời; Biết vận dụng
kiến thức cơ bản về trợ từ, thán t vo lm cỏc bi tp



- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản có có sự kết hợp với phơng thức miêu tả và biểu cảm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra</b></i>: KiÓm tra sÜ số và việc chuẩn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giấy
nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* Đáp án</b>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i><b>Đáp án</b></i> D B D B A B C D C A D A


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24



<i><b>Đáp án</b></i> C D B D A C D A B D D C


<b>II- Phần tự luận</b>


A. Văn bản <i>cÔ Bé BáN DIÊM</i>
1. BT 1/31/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu cần đạt:


a) Có năm lần quẹt diêm (trong đó 4 làn đầu, mỗi lần quẹt một que diêm; lần thứ năm
quẹt tất cả các que diêm còn lại)


b) Mộng tởng hiện ra trớc mắt em khi diêm sáng. Em bé trở về hiện thực khi que diêm bị
t¾t.


c) Độ dài văn bản đợc phân bổ cho mỗi lần quẹt diêm là không đồng đều – càng về sau
đội dài của mỗi lần quẹt diêm càng ngắn đ. Tuy nhiên việc phân bổ nh vậy tơng đối hp
vỡ


d) Sự tơng phản giữa thế giới mộng tởng và thế giới hiện thực


<b>Lần</b> <b>Thế giới mộng tởng</b> <b>Thực tÕ</b>


1 <i>Lị sởi bằng sắt có những hình nổi bằngđồng bónh lống.</i> <i>Em vừa duỗi chân ra thì lửa vụt tắt, lò sởibiến mất…Đêm nay về nhà thế nào cũng bị</i>
<i>cha mắng.</i>



2


<i>Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng</i>
<i>tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý</i>
<i>giá, và có cả một con ngỗng quay. </i>
<i>Nh-ng điều kì diệu nhất là Nh-ngỗNh-ng ta nhảy</i>
<i>ra khổi đĩa… tiến về phía em bé.</i>


<i>Trớc mặt em chỉ cịn là những bức tờng dày</i>
<i>đặc và lạnh lẽo… chẳng có bàn ăn thịnh</i>
<i>soạn nào cả,… phố xá vắng teo, lạnh buốt,</i>
<i>tuyết phủ trắng xố, gió bấc vi vu,…khách</i>
<i>qua đờng hồn tồn lãnh m vi em.</i>


3 <i>Cây thông Nô-en léng lÉy hiÖn ra,hµng ngµn ngän nÕn s¸ng rùc, nhiỊu</i>
<i>bøc tranh màu sắc rực rỡ.</i>


<i>Diêm tắt. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay</i>
<i>lên mÃi rồi biến thành những ngôi sao trªn</i>
<i>trêi.</i>


4 <i>Bà em đang mỉm cời với em. Em xin đ-<sub>ợc đi cùng bà.</sub></i> <i>Diêm tắt và ảo ảnh rực sáng trên khuân<sub>mặt em bé cũng biến mất.</sub></i>
5 <i>Cha bao giờ em thấy bà em to lớn vàđẹp lão nh th ny. B nm tay em ri</i>


<i>hai bà cháu bay vơt lªn.</i>


<i>Em bé chết đói và rét..</i>


2. BT 2/31/SBT:



- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


3. BT 3/31/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhn xột.
- GV nhn xột, b sung:


<b>A. Tác giả Andersen</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Năm 14-15t ông đến Copenhaghen thử sức mình trong lĩnh vực sân khấu và thơ ca nh ng
khơng thành. Ơng may mắn đợc một vị giám đốc nhà hát mến tài cấp học bổng cho đi học ở
một trờng Latinh. Vì thất bại ở thơ nên ông chuyển sang sáng tác tiểu thuyết và đã có những
tác phẩm hứa hẹn những thành cơng lớn hơn. Tuy nhiên Ande sen chỉ bắt đầu nổi tiếng vào
những năm 1835-1837 khi in ba tập “ Truyện kể cho trẻ em” trong đó có những truỵên nổi
tiếng nh : Nàng công chúa và hạt đậu; Nàng Tiên cá; Bộ quần áo mới của Hoàng đế...Tên tuổi
của Andersen ngày càng lừng lẫy hơn bởi những tác phẩm cổ tích.


- Năm 1835-1845 ơng liên tục cho ra mắt bạn đọc: <i><b>Chú lính chì dũng cảm; Bầy chim </b></i>
<i><b>Thiên nga; Nữ thần băng giá; Cô bé bán diêm </b></i>(1845). Các tác phẩm của ông sau này cịn
mang tính triết họcvề cuộc sống con ngời, nh: <i><b>Cái bóng, Bà mẹ...</b></i>


* Với các tác phẩm cổ tích, tên tuổi của ơng đã trở nên hết sức thân quen với bạn đọc toàn
thế giới. Tác phẩm của ông gắn với danh tiếng của đất nớc Đan Mạch.Với khả năng tởng
t-ợng bay bổng của một tài năng văn chơng kiệt xuất, Andersen gần nh đã tạo ra một thể loại


cổ tích của riêng mình. Tác phẩm của ông là niềm say mê không chỉ bạn đọc nhỏ tuổi. Thế
giới nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của nổi Andersen mang một màu sắc, một giọng điệu
độc đáo. ấn tợng mà ông mang đến cho bạn đọc vô cùng mạnh mẽ. Chỉ cần đọc một tác
phẩm ngắn của ông, ngời đọc đã không bao giờ quên. Tác phẩm của ơng có nhiều cách tân so
với nghệ thuật truyền thống. Nh ông đã mạnh dạn tạo nên một số tác phẩm cổ tích khơng có
hậu. Cho dù vậy, toát lên từ thế giới nghệ thuật mà Andersen tạo ra vẫn là một cái nhìn đơn
hậu, một trái tim vô cùng nhân ái và một niềm tin tởng mãnh liệt vào những điều tốt đẹp trên
cuộc đời.


<i><b>B. T¸c gi¶: XÐc-van-tÐt (1547-1616)</b></i>


- Xéc- van-vét: Là nhà văn ngời Tây Ban Nha. Sinh ra trong gia đình q tộc nghèo, bố làm
nghề thầy thuốc.


- Ông tốt nghiệp đại học. Từng làm th kí cho Hồng y giáo chủ Accviva, từng tham gia quân
đội TBN đóng trên đất Italia.


- Năm 1571, trong trận thuỷ chiến ông bị trọng thơng, cụt tay trái. Năm năm sau ông giải
ngũ. Trên đờng về TBN, ông bị bọn cớp biển bắt làm tù binh, giam giữ ở Angiê (Châu Phi).
Năm 1850 ông đợc trả tự do. Vì gia đình khánh kiệt ơng phải trở lại đời lính. Năm 1584,
ơng giải ngũ và lập gia đình.


- Ơng phải viết kịch để kiếm sống. Năm 1587, ông xin đợc làm nhân viên môi giới cho việc
thu mua quân lơng, quân nhu. Năm 1597 ơng phải ngồi tù vì để thiếu tiền quỹ. Ra tù ông
đ-ợc thu thuế, có điều kiện đi nhiều nơi. Vì khơng thanh tốn đđ-ợc khoản thiếu tiền thuế,
năm1602ông lại phải ngồi tù


4. BT 4: Lập bảng thống kê các kiểu lời văn đợc sử dụng trong vn bn ny.


<b>TT</b> <b>Kiểu lời văn</b> <b>Nội dung</b>



<b>1</b> Li miờu tả cảnh vật. Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực…tuyết vẫn phủ kín mặt đất…


<b>2</b> Lời miêu tả tâm trạng Chà! Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà đợc ngồihàng giờ nh thế, trong đêm đơng gió buốt, trớc một lị sởi thì
khối biết bao.


<b>3</b> Lời độc thoại Chắc hẳn có ai vừa chết.


<b>4</b> Lời đối thoại (một<sub>chiều)</sub> “Bà ơi! – em bé reo lên, - cho cháu đi vớinhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ đợc gặp lại bà..,”…Dạo ấy bà đã từng
- “Chắc nó muốn sởi cho ấm.”


<b>5</b> Lêi dÉn trùc tiÕp lêi


của ngời bà “Khi có một vì sao đổi ngơi là một linh hồn bay lên trời với Th-ợng đế.”
B. Trợ từ, thán từ.


1. BT 1/32SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. BT 2/32/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung:



+ <i>Lấy</i>: Khơng có một lá th, khơng có 1 lời nhắn gửi, khơng có 1 đồng quà - nhấn mạnh ý tối
thiểu.


+ <i>Nguyên</i>: Chỉ riêng về một thứ nào đó, khơng có gì thêm hoặc khơng có gì khác – nghĩa là
chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao.


+ <i>Đến</i>: Nhấn mạnh mức độ cao của số lợng – nghĩa là quá vô lý.


+ <i>Cả:</i> Nhấn mạnh đối tợng so sánh – nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng.


+ <i>Cứ</i>: Nhấn mạnh ý khẳng định sự việc nêu trong câu – nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm
chán.


3. BT 3/71/SGK: Xác định thán từ


- GV gọi học sinh lên bảng làm, nhận xét
- Học sinh lên bảng làm, nhận xét.


- Yờu cu cn đạt:


Câu TT bộc lộ tình cảm, cảm xúc TT gọi ỏp


A <i>à</i> <i>này</i>


B <i>ấy</i>


C <i>vâng</i>


D <i>chao ôi</i>



e <i>hỡi ơi</i>


4. BT 4/32/SGK:


- GV yêu cầu HS đọc bài tập, sau đó yêu cầu HS lần lợt trả lời.
- HS trả lời, nhận xét bài làm của bạn.


+ <i>Ha ha!</i>: Cêi to, vang và phát ra liên tục, biểu lộ sự thoải mái, sảng khoái, khoái chí trớc
sự phát hiện bất ngê, thó vÞ.


+ <i>ái ái!</i>: những tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột (ở đây thể hiện ý vừa đau vừa sự hãi).
+ <i>Than ôi!</i>: Biểu thị sự đau bun, tic thng t ý nui tic.


5. BT5/32/SBT: Đặt c©u.


- GV gợi ý: Trớc khi đặt câu, em chọn 5 thán từ (gồm hai loại: bộc lộ tình cảm, cảm xúc và
gọi đáp). Với mỗi thán từ đó, em tìm hiểu nghĩa và hồn cảnh sử dụng của nó. Nơị dung của
câu nói về những sự vật, sự việc quen thuộc, gần gũi với các em. Ví dụ:


<i>+ <b>Ơi</b>, phong cảnh ở đây mới đẹp làm sao.</i>


<i>+ <b>Vâng</b>, từ nay con khơng đi đá bóng vào buổi tra nữa.</i>


- GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác nhận xÐt.
- GV ch÷a.


6. BT6/72/SGK: Giả thích ý nghĩa của câu tục ngữ.
- HS đứng tại chỗ trả lời.


- Yêu cầu cần đạt:



Ngời mà <i>gọi dạ bảo vâng</i> là ngời có thái độ cung kính, lẽ phép (đối với ngời trên). Câu tục
ngữ này khuyên chúng ta phải lễ phép với ngời trên.


(NghÜa bãng: Nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ)._
B. miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
1. BT 1/33/SBT:


- GV yêu cầu HS đọc đoạn trích.
- GV hớng dẫn HS làm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu cần đạt:


+ YÕu tè tù sù: <i>Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh T Nếu trúng, lÃo với tôi uống r</i>
<i>-ợu .</i>


+ Yếu tố biếu cảm:


<i>LÃo không hiếu tôi </i> <i>ở cho vừa ý hä .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Hỡi ơi Lão Hạc! </i> <i> mỗi ngày một thêm đáng buồn</i>


<i>“</i> <i>…</i> <i>”</i>


+ Các yếu tố TS và BC trong đoạn văn này đứng riêng.
+ Trong đoạn văn trên khơng có yếu tố miêu t.



2. BT 2/34/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS viết đoạn văn
- HS viết đoạn văn


- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.


3. BT 3/34/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS viết đoạn văn
- HS viết đoạn văn


- GV yờu cầu HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.


4. BT 4/34/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS tìm hiểu các sự việc, các yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho đề văn trên.


- HS t×m sù viƯc, u tè MT vµ BC


- GV u cầu HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét bài làm của HS.


- GV h íng dÉn HS xây dựng dàn bài TLV hoàn chỉnh:


<b> 5: Nhõn ngày 20 </b>–<b> 11, em đến thăm cô giáo đã dạy mình hồi lớp Một. Hãy kể lại</b>
<b>cuộc gặp gỡ vui vẻ và đầy cảm động đó </b>



Dµn bµi


<i><b>a) Më bài: </b></i>


- Giới thiệu về ngời cô.


- Gii thiu cuc gặp gỡ đầy càm động giữa em với cô giáo vo ngy 20 11.


<i><b>b) Thân bài:</b></i>


* Trờn ng n nhà cô:


- Quang cảnh trên đờng: học sinh tấp nập đi lại, khơng khí ngày 20 – 11 tràn ngập khắp
nơi …


- Tâm trạng của mình: vui vẻ trớc cảnh tấp nập của các cơ cậu học trị trên đờng để đi
chúc mừng các thầy cô; hồi hộp mong muốn n nhanh gp cụ


* Khi vào tới sân nhà cô:


- T quang cnh nh, sõn, vn, Cm xỳc trớc cảnh đó.


- Tả về cơ khi cơ từ trong nhà ra đón. Tam trạng, cảm xúc của mình trớc sự thay đổi về
hình dáng bên ngồi của cơ.


* ë trong nhà:


- Kể chuyện hiện tại của cô và trò.


- Kể lại những kỉ niệm thời quá khứ khi còn häc ë líp c« chđ nhiƯm.


* Ra vỊ:


- Cơ nhắc nhở, động viên, …


- Tâm trạng của mình khi chia tay ngời cơ đáng kính…


<i><b>c) KÕt bµi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5. BT 5/34/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn


- GV yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét.


- Yờu cầu cần đạt: Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt: Miêu tả và biểu
cảm (D)


6. BT 7/35/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- HS đọc đoạn văn


- GV yªu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét.


- Yờu cu cần đạt: Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng phơng thức biểu đạt: Tự sự, lập luận và
biểu cảm (B).


<i>Ngày soạn:20/10/2007</i>


<i>Ngày dạy:26/10/2007</i>




ôn tập - Bài 7



<b>1. Văn bản Đánh nhau với cối xay gió</b>


<b>2. Tình thái từ</b>



<b>3. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với</b>


<b>miêu tả và biĨu c¶m </b>



<b>I. </b>


<b> Mục đích u cầu</b>


- Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức về nghệ thuật tơng phản đối lập về mọi mặt giữa
hai nhân vật Đô Ki-hô-tê và Xan-cho Pan-xa; Biết vận dụng kiến thc c bn v <i>Tỡnh thỏi t</i>


vào làm các bài tập và sử dụng <i>Tình thái từ</i> vào giao tiếp hàng ngày.


- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, bài văn tự sự có có sự kết hợp với phơng thức miêu tả
và biểu cảm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. </b></i>



<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra</b></i>: KiÓm tra sÜ sè và việc chuẩn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiƯm</b></i> ra giÊy
nh¸p.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả gii thớch lớ do la chn
ph-ng ỏn ú.


<b>* Đáp ¸n</b>


<i><b>C©u</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i><b>Đáp án</b></i> B D B C D B A D B D B C


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II- PhÇn tù luËn</b>


A. Văn bản “<i>đáNH NHAU VớI CốI XAY GIó</i> ”
1. BT 1/36/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.


- GV nhận xét, bổ sung.


2. BT 2/37/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


3. BT3: Lập bảng thống kê hành động của Đôn Ki-hô-tê trớc và sau trận đấu:


<b>Trớc trận đấu</b> <b>Sau trận đấu</b>


- ThÐt lín - DÞu giäng


- Cỗu cứu nàng Đuyn-xi-nê-a - Khơng nhắc gì đến nàng.
- Lăm lăm ngọn giáo. - Ngọn giáo gãy tan tành.
- Thúc Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới. - Cả ngời lẫn ngựa ngã.
4. TB 4: Lập bảng so sánh những tng phn gia hai thy trũ.


<b>Sự vật, hiện tợng</b> <b>Đôn Ki-hô-tê</b> <b>Xan-chô Pan-xa</b>


Xuất thân Quý tộc nghèo, xay mê truyện hiệp sĩ Nông dân


Hình thức bề ngoài Gầy gò, cao lênh kênh, ngồi trên lng con<sub>ngựa còm, tay lăm lăm ngọn giáo.</sub> B o lùn, cthấp tè, đeo một túi thức ăn ỡi trên lng con lừa
và bầu rợu.


Nhìn cèi xay giã Khỉng lå xÊu xa Cèi xay giã
Nh×n cánh quạt Cánh tay dài ngoẵng Chỉ là cánh quạt



Nguyờn nhân thất bại Vì đánh nhau với pháp s Phơ-ren-xtơn Vì đánh nhau với cối xay gió


Đau đớn Khơng rên la Mặc sức rên la


Quan niệm sống Vì lí tởng công bằng và tự do cho mọi <sub>ngời</sub> Thực dụng vì bản thân mình
Mục đích sống Xả thân vì lớ tng n cựng Hng th cỏ nhõn


Bản tính Ưa phiêu lu mạo hiểm Nhát gan, lời biếng
Sách vở Tôn sùng, nhất nhất tuân theo. Không biết gì về sách vở


Suy nghĩ Viển vông Thực tế


B. Tình thái từ.
1. BT 1/38/SBT:


- GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.


- Yêu cầu cần đạt:


+ Các câu có dùng tình thái từ: b, c, e, i
+ Các câu khơng có tình thái từ: a, d, g, h
a, <i>nào</i>: đại từ phiếm chỉ


d, <i>chø</i>: trỵ tõ
g, <i>với</i>:


b, <i>kia</i>: i t


2. BT2/38/SBT: Giải tích nghĩa của tình th¸i tõ.



- GV nêu yêu cầu của bài tập, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.


- Yêu cầu cần đạt:


a, <i>chứ</i>: dùng để hỏi với ý đã ít nhiều khẳng định điều vừa hỏi.
b, <i>chứ</i>: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác đợc.
c, : hỏi với thái độ phân vân, ngạc nhiên trớc điều mình không ngờ tới.
d, <i>nhỉ</i>: hỏi với thái độ thân mật.


e, <i>nhé</i>: dặn dò với thái độ thân mật, cầu mong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

h, <i>cơ mà</i>: động viên, an ủi, thuyết phục một cách chân tình…
3. BT 3/38/SBT: Đạt câu với các tình thái từ


- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS làm: Hãy tìm hiểu kĩ ý nghĩa và cách dùng của
các tình thái từ này trớc khi t cõu.


- GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chữa.


B. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
1. BT 1/38/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn HS làm theo các bớc trong SBT


- HS làm theo các bớc trong SBT, sau đó lựa chọn để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS viết đoạn văn hồn chỉnh, sau đó đọc cho cả lớp nghe, HS khác nhận xét.



- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.
2. BT 2/39/SBT:


- GV u cầu HS làm ra giấy nháp, sau đó đứng tại chỗ đọc bài.
- GV gọi HS khác nhận xét, sau đó GV nhận xét bài làm của bạn.
3. BT 3/39/ SBT:


- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SBT, sau đó nêu yêu cầu của BT, gọi HS trả lời.
- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.


- Yêu cầu cần đạt:


Đây là đoạn kết văn bản <i>Bài học đờng đời đầu tiên </i>(trích trong <i>Dế mèn phiêu lu kí</i> của Tơ
Hồi). Do thái độ <i>ngơng cuồng, dại dột</i>, Dế Mèn đã gây ra cái chết thơng tâm cho Dế Choắt.
Dế Mèn vừa thơng xót Dế Choắt, vừa ân hận, ăn năn về hành động của chính mình. Với nội
dung đó, ngời viết khơng thể khơng dùng các yếu tố biểu cảm để bộc lộ những tình cảm và
suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn, ngời xng <i>tôi </i>trong on trớch.


<b>Tuần: 9</b>



<i>Ngày soạn:25/10/2007</i>


<i>Ngày dạy: 01/11/2007</i>



ôn tập - Bài 8



<b>1. Văn bản “Chiệc lá cuối cùng”</b>


<b>2. Chơng trình địa phng</b>



<b>3. Lập dàn ý chi văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.</b>


<b>I. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức về văn bản <i>Chiếc lá cuối cùng.</i>


- HS tip tc kiến thức về Chơng trình địa phơng


- TiÕp tơc rÌn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự có có sự kết hợp với ph ơng thức miêu tả và
biểu cảm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên líp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra</b></i>: KiĨm tra sÜ sè vµ viƯc chn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giÊy
nh¸p.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do la chn
ph-ng ỏn ú.



<b>* Đáp án</b>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i><b>Đáp ¸n</b></i> B D A C A D B A A B C A


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


<i><b>Đáp án</b></i> B C D D A C A B C


<b>II- Phần tự luận</b>


A. Văn bản “<i>ChiÕc l¸ cuèi cïng</i> ”
1. BT 1/40/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


2. BT 2/41/SBT:


- GV nêu yêu cầu, HS trả lời, HS khác nhận xÐt.
- GV nhËn xÐt, bæ sung.


- Yêu cầu cần đạt:


Truyện có hai lần đảo ngợc tình huống gây bất ngờ:



+ Giơn-xi bị ốm, cơ tuyệt vọng. Bác sĩ nói mời phần không chắc một. Cô chỉ đợi chết.
Thế mà cơ đã khoẻ lại, thốt chết.


+ Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, chỉ đột ngột ốm có hai ngày vì dầm trong ma gió, nhng cụ đã
đột ngột ra đi.


+ Cả hai ngời và hai lần đều liên quan đến chứng sng phổi và chiếc lá cuối cùng.
-> Nghệ thuật đảo ngợc tình huống đã gây hứng thú cho ngời đọc.


3. BT: Tóm tắt văn bản <i>Chiéc lá cuối cùng</i>


- GV yờu cầu HS đứng tại chỗ tóm tắt, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu cần đạt:


Xiu và Giôn-xi là hai hoạ sĩ nghèo, cịn trẻ. Giơn-xi bị bệnh xng phổi. Bửnh tình rất
nặng. Cơ tuyệt vọng khơng muốn sống nữa. Cô chỉ đợi chiếc lá cuối cùng rụng xuống là sẽ
lìa đời. Biết đợc ý nghĩa điên rồ đó, cụ Bơ-men, một ngời hoạ sĩ già đã thức suốt đêm ngồi
ma gió để vẽ chiếc lá thờng xn. Chiếc lá cuối cùng không rụng đã làm cho Giôn-xi suy
nghĩ lại, cô hy vọng và muốn đợc sống, đợc sáng tạo. Giôn-xi đã từ cõi chết thắng lợi trở về.
Trong khi đó, cụ Bơ-men thì đã chết vì sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi.
B. Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
1. BT 1/95/SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS lập dàn ý, đọc dàn ý, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa.


- Yêu cầu cần đạt:



Dµn ý



* MB: Giới thiêụ khung cảnh đêm giao thừa và hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
* TB:


+ Lúc đầu không bán đợc diêm nên:
 Sợ không giỏm v nh.


Tìm chỗ tránh rét.


 Vẫn bị gió rét hành hạ đếm nỗi đơi bàn tay cứng đờ ra.
+ Sau đó em quẹt những que diêm để sởi ấm cho mình:
 Que diêm thứ nhất: thấy lò sởi.


Que diêm thứ hai: thấy bàn ¨n.


 Que diêm thứ ba: thấy cây thơng Nơ-en có đồ chơi.
 Lần thứ t: gặp bà nội.


 Lần thứ năm: em quẹt hết bao diêm để níu giữ bà em.


(Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen. Mỗi lần quẹt diêm, đều tả những ảo ảnh và cảm
giác của em)


* KB: Mọi ngời vui vẻ ra khỏi nhà. Họ nhìn thấy em bé bán diêm đã chết. Tác giả cho
rằng họ khơng thể biết đợc điều kì diệu mà em đã trông thấy khi bật diêm.


2. BT3/42/SBT:


- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tập trong SBT, sau đó trả lời.


- HS đọc, trả lời. HS khác nhận xét.


- GV sửa chữa, bổ sung.
- Yêu cầu cần đạt:


<b>Đề 6: Kể về một việc em đã làm khiến bố, mẹ vui lòng.</b>

Dàn ý



a) Mở bài: Nêu sự việc mình đã làm khiến bố, mẹ vui lịng. Chẳng hạn: em đã thông cảm
và tha thứ cho bạn về một chuyện không tốt mà bạn đã gây ra cho mình.


b) Thân bài: Kể lại chi tiết câu chuyện cho bố, mẹ nghe (Chuyện đã diễn ra nh thế nào?)
+ Chuyện không tốt mà bạn đã gây ra cho em là chuyện gì ? (Kể lại sự việc)


+ Em đã đối xử lại với bạn nh thế nào ? (hành động, cử chỉ, lời nói,…)
+ Thầy (cơ) giáo đã nói gì với em và với các bạn trong lớp ?


+ Sau khi nghe em kể , tình cảm, thái độ của bố, mẹ ra sao ? Vui mừng nh thế nào ?
(miêu tả qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, …)


c) Kết bài: Từ đó em và bạn càng thân thiết với nhau hơn.
3. BT4/42/SBT:


- GV hớng dẫn HS bổ sung dàn ý trong bài tập.
- GV yêu cầu HS lựa chọn sự việc để vit on vn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tuần: 12</b>



<i>Ngày soạn:15/11/2007</i>


<i>Ngày dạy: 21/11/2007</i>




ôn tập - Bài 9



<b>1. Văn bản Hai cây phong</b>


<b>2. Nói quá</b>



<b>3. Viết bài TLV số 3</b>


<b>I. </b>


<b> Mc ớch yờu cu</b>


- Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức về văn bản <i>Hai cây phong.</i>


- HS tiÕp tơc kiÕn thøc vỊ biƯn ph¸p tu tõ Nói quá.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự có có sự kết hợp với ph ơng thức miêu tả và
biểu cảm.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra</b></i>: KiÓm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.



<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giấy
nháp.


- GV yờu cu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn
ph-ơng án ú.


<b>* Đáp án</b>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i><b>Đáp án</b></i> A C A C B D A C B D A D


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


<i><b>Đáp ¸n</b></i> B C C B A A A


<b>II- PhÇn tù ln</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


2. BT 2/44/SBT:



- GV nêu yêu cầu, HS trả lời, HS kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.


B. nói quá


1. BT 1/45/SBT: Tìm và giải thích ý nghÜa cđa biƯn ph¸p nãi qu¸.
- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu cần đạt:


a- “<i>sỏi đá cũng thành cơm</i>”: Thành quả của lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn.
(nghĩa bóng : niềm tin vào bàn tay loa động)


b- “<i>đi lên đến tận trời</i>”: Vết thơng chẳng có nghĩa lí gì, khơng phải bận tâm . Có thể đi đến
bất cứ nơi nào, cịn rất khoẻ.


c- “<i>thÐt ra lưa</i>”: RÊt cã uy qun, hèng h¸ch, qu¸t nạt mọi ngời.
2. BT 2/45/SBT: Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống .


<b>- </b>GV hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ ngữ.


<b>+ </b><i>Bầm gan tím ruột</i>: căm phÉn, t øc; sỵ h·i


<b>+ </b><i>Chó ăn đá gà ăn sỏi</i>: nơi đất đai cằn cỗi , hoang vu.


<b>+ </b><i>Nở từng khúc ruột</i>: phấn khởi, thoải mái, sung sớng.



<b>+ </b><i>Ruột để ngồi da</i>: vơ tâm tính tình bộc trực , khụng giu gim ai iu gỡ.


<b>+ </b><i>Vắt chân lên cổ</i>: chạy thật nhanh .


<b>- </b>GV y/c HS ng tại chổ trả lời đọc câu văn đã điền từ.
- GV nhn xột


3. BT 3/45/SBT: Đặt câu.


- GV hớng dẫn hs tìm hiểu nghĩa từ ngữ.


+ <i>Nghiờng nc nghiờng thnh</i>: sắc đẹp của ngời phụ nữ khiến ngời ta say đắm mê mệt.


<i>Bắc phơng hữu giai nhân</i>
<i>Tuyệt thế nhi độc lp</i>


<i>Nhất kiến khuynh nhân thành</i>
<i>Tái cố khuynh nhân quốc</i>




+ <i>Di non lấp biển</i>: cực kì vĩ đại, phi thờng, thờng nói về sức mạnh hay ý chí, hồi bão, khí
thế.


+ <i>LÊp biĨn v¸ trêi</i>:


+ <i>Mình đồng da sắt</i>: thân thể nh đồng nh sắt, chịu đựng đợc tất cả.
+ <i>Nghĩ nát óc</i>: phải suy nghĩ rất nhiều


- GV y/c HS lên bảng đặt câu .


- (HS đặt câu)


+ Công chúa nớc Nam có sắc đẹp <i>nghiêng nớc nghiêng thành.</i>


+ Con ngêi cã thÓ <i>dêi non lÊp biÓn.</i>


+ Từ xa đến nay có biết bao nhiêu ngời đã từng mong muốn <i>lấp biển vá trời.</i>


+ Trong những lần xông pha nh thế này cần phải có những con ngời <i>mình đồng da sắt</i>.
+ Tơi đã <i>nghĩ nát óc</i> ra rồi mà vẫn khơng tìm ra cách giải bài tốn này.


4. BT 4/45/SBT:


<i>- Ngáy nh sấm, Trơn nh mỡ, Nhanh nh cắt, Đủng đỉnh nh chĩnh trôi sông, Lúng túng nh</i>
<i>gà mắc tóc, đen nh cột nhà cháy, rẻ nh bèo, ruột để ngoài da,…</i>


<i><b>Đề 7: Hãy kể về một kỉ niện đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yờu thớch.</b></i>

Dn ý



<i>a) Mở bài: </i>Hoàn cảnh làm tôi nhớ lại kỉ niệm.


<i>b) Thân bài:</i>


- Con vt nuụi ú với mình và gia đình:


+ Chuyện con vật đó xuất hiện trong gia đình mình.
+ Tả con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cuộc sống của con vật ni đó:



(Có thể kể một vài việc nhỏ xảy ra với con vật đó nhằm thể hiện nó có tính cách và thể
hiện thái độ của ngời kể với nó.)


- KØ niƯm nhí m·i


(Kể chi tiết, sinh động một kỉ niệm về con vật nuụi.) Vớ d:


+ Nó biết chăm sóc tôi khi tôi ốm, nó ốm tôi chăm sóc nó.
+ Nó lạc và tôi đi tìm nó


(Chỳ ý: Kt hp t s, miờu tả, biểu cảm, suy nghĩ, … sắp xếp chi tiết để tạo bất ngờ, hứng
thú.)


<i>c) KÕt bµi: </i>


- Cã thĨ lµ kÕt thóc viƯc trë thµnh kØ niƯm.


- Có thể là cuộc sống của con vật từ sau kỉ niệm đó.
- Có thể là suy nghĩ của ngời kể về loài vật…




<b>Hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi (con mèo) ở gia đình em.</b>


Con ngời, ai cũng có một đới sống tâm hồn, tình cảm riêng. Mọi thứ trong đó đều
đẹp đẽ và đáng trân trọng dù là những tình cảm nhỏ nhất. Đối với tơi, tình cảm đối với vật
ni trong gia đình đã chiếm một góc khơng nhỏ từ lúc nào tơi khơng rõ.


Tơi cịn nhớ, hồi cịn bé, tơi ghét chó mèo vơ cùng. Hễ chúng nó lại gần là tơi hét
tống lên. Bỗng một ngày, bà ngoại mang cho nhà tơi một con mèo bé tí với bộ lơng vàng


xơ xác, trơng cịi cọc đến đáng thơng. Mấy hơm đầu, nó chui sát xuống tận gầm tủ. Tơi vốn
ghét mèo, mà nó lại cịn xấu xí nữa, nên nó cứ ló đầu ra là tơi doạ dẫm để nó sợ, phải chui
tọt vào. Thế rồi một đêm, tôi tỉnh giấc xuống nhà uống nớc, bỗng thấy chú mèo con cịi cọc
đang đứng giữa nhà, ngớc nhìn ánh trăng hắt qua cửa sổ. Có lẽ chỉ có lúc này nó mới ra
ngồi cảm nhận chít xíu sự khác biệt của thế giới bên ngoài. Chốc chốc, nó lại meo…
meo… nghe đến não nề. Trong tiếng kêu ấy chất chứa cả nỗi buồn nhớ nhà, nhớ mẹ. Tơi
nhẹ nhàng đến gần nó, đụng vào bộ lơng xơ xác của nó. Cu cậu quay lại, ngớc cặp mắt ngơ
ngác nhìn. Tơi nhận thấy trơng nó cũng đáng u, khn mặt trịn nhỏ, hai mắt to, ánh xanh
biếc, cái mũi bé xíu ấm ớt, đơi tai nh hai cái mộc nhĩ con. Tơi bế nó lên. Cu cậu nằm im
trong lịng tơi, thỉnh thoảng lại ngóc đầu liếm bàn tay rồi rúc nhẹ vào bàn tay của tôi.


` Từ hơm đó, cả nhà ai cũng ngạc nhiên về mối thân tình giữa tơi với chú mèo con.
Bây giờ, con mèo còi cọc bỗng biến mất, chỉ còn chú mèo trịn trĩnh, xinh xắn lơng mịn nh
nhung, cả ngời là một màu vàng dịu dàng, ấm cúng. Cả nhà gọi nó là Vàng, có lẽ cái tên
đ-ợc gọi theo hai lớp nghĩa.


Một lần cu cậu lăn ra ốm. Ai cũng thơng, nhìn nó nằm suốt ngày trong một góc, ăn
uống chả thèm màng. Mặc dù đợc mọi ngời bơn sữa, cho uống thuốc nhng Vàng cũng chả
thèm vẫy tai. Thỉnh thoảng, tôi lại vuốt ve nó, dỗ dành nó vài lời. Nh hiểu tất cả, chốc chốc
nó lại meo… lên đáp lại, vẫy nhẹ đi. Độ vài tuần, nó khoẻ hẳn. Sau khi vuốt ve, “trang
điểm”, trơng nó xinh xắn hẳn lên, ai vào nhà tôi cũng trần trồ khen ngợi.


Con mèo ngốc ấy, trong lần bắt chuột đầu tiên làm tôi một phen sợ xanh mặt. Bắt
đ-ợc một con chuột nhắt, cu cậu kéo đi khoe khắp cả nhà. Đđ-ợc mọi ngời khen, cu cậu sớng,
nhất quyết đem lên khoe với tơi. Ai ngờ, nhìn thấy cậu Vàng và chiến tích của nó, tơi hét
tống lên. Vàng nh chợt hiểu ra là tôi kimh sợ nên từ đó cấm thấy nó khoe. Lạ kì là từ đó
nhà tơi khơng một bóng lồi chuột và cả dán nữa. Tình cảm của mọi ngời đối với nó ngày
càng gắn bó hơn. Khơn nhất là cu cậu biết mình dễ thơng nên lúc nào cũng tranh thủ làm
nũng. Lúc thì nó dụi vào chân ngời này, khi thì kéo áo ngời kia rồi kêu loạn xị. Mỗi lần nh
thế là mọi ngời ai cũng vuốt ve nó. Có khi tôi đang học bài mà cu cậu cứ quấn quang đòi


lên bàn. “Đợc voi đòi tiên”, cu cậu nhất định bắt tôi cùng chơi, không cho tôi học, khi thì
nghịch bút, rồi kéo vở, chốc chốc lại cọ cọ đòi vuốt ve. ấy thế mà cứ đến sáu giờ là Vàng
lao ngay xuống nhà đòi ăn loạn xị. Cái đồng hồ sinh học của nó chính xác vơ cùng. Tơi kể
chuyện này sợ rằng ít ngời tin nổi. Có lần tơi nói đùa nó: “Sáng mai bảy giờ gọi chị dậy
nhé!”. Thế mà sáng hôm sau, tầm bảy giờ, thấy cu cậu kêu và cào cào chân giờng nh gọi tơi
thật. Sao mà nó khơn thế nhỉ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

buồn lắm, nhng tôi tin vào sự khôn ngoan của nó nên khơng khóc, khơng thất vọng. Đến
đêm thứ ba, nghe có tiếng cào cửa, cả nhà chẳng ai bảo ai chồng tỉnh giấc. Cửa vừa bật
mở, Vàng nhảy tót vào nhà. Trơng nó gầy gị, xơ xác, mặt mũi ngơ ngác đến tội. Cu cậu rên
rỉ, quấn lấy từng ngời trong nhà rồi lại năn ra đất vật vã hết bên này lại bên kia nh ăn vạ.
Riêng tôi, tơi hiểu là nó đang kể lể than vãn về sự cức khổ, đói khát cùng nơm nớp lo sợ của
mấy ngày qua. Hỏi thế thì ai ghét nó cho đợc!


Bao lâu nay, Vàng dờng nh đã trở thành một thành viên của gia đình tơi từ lúc nào
khơng ai để ý. Tình cảm mà nó dành cho mọi ngời cũng bằng tình cảm yêu quý mà mọi
ng-ời dành cho nó. Ơi! Con mèo ngốc nghếch đáng u của tơi, nó khơng chỉ là ngng-ời bạn, mà
cịn là đứa em nh ca tụi!


<b>Tuần: 13</b>



<i>Ngày soạn:20/10/2007</i>


<i>Ngày dạy: 26/11/2007</i>



ôn tập - Bài 10


<b>1. Ôn tập truyện kí Việt Nam</b>



<b>2. Văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000</b>


<b>3. Nói giảm nói tránh</b>




<b>4. Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và</b>


<b>biểu cảm.</b>



<b>I. </b>


<b> Mc ớch yờu cu</b>


- Củng cố khắc sâu các kiến thøc vỊ Trun kÝ ViƯt Nam.


- Häc sinh cđng cè, khắc sâu nội dung kiến thức của văn bản <i>Thông tin về Ngày Trái Đất</i>
<i>năm 2000; </i>về biện pháp tu từ Nói giảm nói tránh.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự có có sự kết hợp với ph ơng thức miêu tả và
biểu cảm. Rèn kĩ năng trình bày miệng


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra</b></i>: KiÓm tra sÜ số và việc chuẩn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>



<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV yờu cu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn
ph-ơng án ú.


<b>* Đáp án</b>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i><b>Đáp án</b></i> B C D A A C B C C B A


<i><b>C©u</b></i> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24


<i><b>Đáp án</b></i> C D B B D C D A D B D D


<b>II- Phần tự luận</b>


A. ÔN TậP TRUYệN Kí VIệT NAM
1. BT 1/47/SBT:


- GV híng dÉn HS lµm.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung:


* Đặc điểm nổi bật nhất về thể loại của từng tác phẩm:


- <i>Tôi đi học</i>: Truyện ngắn đậm chất kí, mang nội dung hồi ức với những cảm xúc trữ tình.
- <i>Trong lòng mẹ</i>: Đoạn trích trong một tác phẩm tù trun.



- <i>Tức nớc vỡ bờ</i>: Đoạn trích trong cuốn tiểu thuyết <i>Tắt đèn</i>, giàu tính kịch khi diễn tả một
tình huống căng thẳng, bất ngờ.


- <i> Lão Hạc</i>: Truyện ngắn hiện thực dựng lại một số phận con ngời trong đó tác giả tham gia
vào dịng cốt truyện.


* Søc hÊp dÉn cđa t¸c phÈm:


- <i>Tơi đi học</i>: Sự kết hợp hà hoà giữa những kỉ niệm trong sáng, chi tiết chân thực với cảm xúc
trong trẻo, tinh tế. Truyện ngắn này nh đa ngời đọc trở về sống trong thế giới kỉ niệm êm ái,
lôi cuốn ngời đọc một cách nhẹ nhàng bằng ngòi bút giàu chất thơ.


- <i>Trong lịng mẹ</i>: Đoạn trích lay động ngời đọc chủ yếu bằng tình cảm đáng thơng của các
nhân vật, bằng tính chân thực của câu chuyện đợc kể và bằng cảm xúc thiết tha của ngời kể.
- <i>Tức nớc vỡ bờ</i>: Đoạn trích hấp dẫn chủ yếu bởi tình huống giàu tính kịch, bởi diễn biến
hành động bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí.


- <i>Lão Hạc</i>: Truyện ngắn thu hút ngời đọc do cách dẫn dắt chuyện tự nhiên, do vẻ đẹp đáng
kính trọng càng về sau càng toả sáng của nhân vật Lão Hạc, một phần nữa là bằng cảm nghĩ
triết lí – trữ tình của nhân vật ơng giáo.


2. BT 2/47/SBT:


- GV híng dẫn HS làm theo gợi ý trong SBT.
- SH làm vµo vë.


3. BT 3/47/SBT:


- GV híng dÉn häc sinh lµm BT.



- HS làm ra vở, sau đó đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:


+ Một chế độ xã hội tàn ác, trong đó bọn thống trị tha hồ tác oai tác quáI, hành hạ ng ời
nông dân nghốo kh.


+ Mâu thuẫn giai cấp gay gắt ở xà hội nông thôn và tình cảnh khốn cùng, thảm thơng của
ngời nông dân dới ách áp bức của bọn thực d©n, phong kiÕn.


+ Vẻ đẹp tâm hồn, nhân phẩm cao quý và sức sống tiềm tàng của ngời nông dân trong tình
thế ngặt nghèo.


b. Văn bản “<i>Thơng tin về ngày trỏI t nm 2000</i>


1. BT 1/49/SBT:


- GV yêu cầu HS lên bảng làm, HS còn lại làm ra giấy nháp.
- GV yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn. GV nhËn xÐt, bæ sung.
2. BT 2/49/SBT:


- GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp, sau đó đọc bài làm của mình.
- HS đọc bà làm của mình. GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Lần đầu tiên tham gia Ngày Trái Đất, cần chọn một chủ đề cụ thể, thiết thực, liên
quan đến cuộc sống của tất cả mọi ngời, phù hợp với hồn cảnh Việt Nam.


+ “Một ngày khơng sử dụng bao bì ni lơng” là một vấn đề rất cụ thể, thiết thực song lại
có ý nghĩa vơ cùng to lớn.


+ Giáo dục vấn đề lớn qua một việc nhỏ là chủ chơng hay, biện pháp đúng, khả thi.


3. BT 3/49/SBT:


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, sau đó đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chữa.


- Yêu cầu cần đạt:


+ Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lơng có thể gây nguy hại đối với
mơi trờng và sức khoẻ con ngời là tính khơng phân huỷ của pla-xtic.


+ Các tác hại do rác thải ni lông gây ra hầu hết là bắt nguồn từ đặc tính nói trên.


+ Các ngun nhân khác: Khi đốt bao bì ni lơng, các khí độc thải ra có khả năng
chuyển hố thành chất đi-ơ-xin, một hố chất vơ cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ và
tính mạng con ngời, cũng nh góp phần làm thủng tầng ô-zôn.


4. BT 4/49/SBT:


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, sau đó đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. GV nhận xét.


C. nói giảm nói tránh
1. BT 3/50/SBT:


- Giỏo viờn hng dn, sau đó gọi HS lên bảng làm, HS cịn lại làm ra giấy nháp.
VD: <i>a. Bài thơ của anh dở lắm -> Bài thơ của anh cha đợc hay lắm .</i>


<i> b. CÊm cêi to -> Xin cêi nho nhá 1 chót, </i>


<i> c. Anh cút đi -> Có lẽ ta để khi khác nói chuyện này nhé .</i>



2.BT4/ 50/ SBT:


- GV nêu yêu cầu, HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:


+ Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng sự thật thì khơng nên tránh né, khơng nên nói
giảm, nói tránh vì nh thế thì bất lợi. Trong những trờng hợp nh vậy, ngời nghe cần biết
rõ sự thật, ví dụ:


+ Nói về những khuyết điểm của bạn trong buổi sinh ho¹t líp.


+ GVCN nói với PHHS về u, nhợc điểm của một học sinh nào đó trong lớp…
D. luyện nói: kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và bC.
1. BT 1/51/SBT:


? Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba ở một vài văn bản đã
học ?


- KÓ theo ngôi thứ nhất: <i>Tôi đi học, LÃo Hạc, Những ngày thơ ấu</i>


- K theo ngụi th ba: <i>Tt ốn, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng...</i>


2. BT 2/51/SBT:


- GV yêu cầu HS đọc đoạn trích trong SBT, sau đó nêu câu hỏi. HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chữa.


- Yêu cầu cần đạt:



a) Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ nhất. Ngời kể là chú bé Hồng xng “tôi”.
b) - Yếu tố miêu tả đợc thể hiện trong đoạn văn ở chỗ chú bé quan sát mẹ.


- Yếu tố biểu cảm đợc thể hiện ở những chỗ tác giả phát biểu suy nghĩ, cảm tởng khi ngồi
bên mẹ.


3. BT 3/52/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, cho HS suy nghĩ 5 phút, sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ đóng vai
bà mẹ để kể lại cõu chuyn ú.


- GV yêu cầu HS khác nhận xét. GV nhËn xÐt.
4. BT4/52/SBT:


- GV híng dÉn HS t¬ng tù nh bài tập số 3.


<i>Ngày soạn:21/10/2007</i>


<i>Ngày dạy: 30/11/2007</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1. Câu ghép</b>



<b>2. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.</b>


<b>I. </b>


<b> Mục đích u cầu</b>


- Cđng cè khắc sâu các kiến thức về Câu ghép


- Hc sinh củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức đối với thể loại TLV Thuyết minh



- TiÕp tơc rÌn lun kÜ năng nhận biết, phân biệt văn thuyết minh với các thể loại tập làm
văn khác.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra</b></i>: KiÓm tra sÜ sè và việc chuẩn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiƯm</b></i> ra giÊy
nh¸p.


- GV u cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả gii thớch lớ do la chn
ph-ng ỏn ú.


<b>* Đáp ¸n</b>


<i><b>C©u</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



<i><b>Đáp án</b></i> C B A B B D B D C A


<i><b>C©u</b></i> 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<i><b>Đáp án</b></i> B D B B D B D B A D


<i><b>C©u</b></i> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


<i><b>Đáp án</b></i> B C D


<b>II- Phần tự luận</b>


A. C¢U GHÐP


1. BT 1/53/SBT: Xác định câu ghép sà cách nối các vế của câu ghép.
- GV hớng dẫn HS làm.


- GV yêu cầu học sinh làm ra giấy nháp, sau đó gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt


a) - <i>U van DÇn, u lạy Dần!</i> (không dùng từ nối)


- <i>Chị con có đi, u mới có tiền nộp su, thầy Dần mới đợc về với dần chứ!</i> (không dùng từ
nối)


- <i>Sáng ngày ngời ta đánh trói thầy Dần nh thế, Dần có thơng khơng?</i> (khơng dùng từ nối)
- <i><b>Nếu</b> Dần không buông chị ra, chốc nữa ơng lí vào đây, ơng ấy trói nốt cả u, trói nốt cả</i>
<i>Dần nữa đấy.</i> (có dùng từ nối)


b) - <i>Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tơi đã nghẹn ứ, khóc khơng ra tiếng</i>. (khơng dùng từ nối)


2. BT2/ 53/ SBT: Đặt câu ghép với các cặp QHT đã cho.


GV gợi ý : Cần tìm hiểu tác dụng biểu thị quan hệ trong câu ghép của mỗi cặp QHT để đặt
câu cho phù hợp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. BT3/53/SBT:
- GV gỵi ý:


a. Bá bít mét QHT (cÇn chó ý):


+ Có trờng hợp có thể bt c qht th nht:


VD : Phơng bị ốm cho nên bạn ấy phải nghỉ học.
+ Có trờng hợp cã thĨ bít QHT thø hai:


VD: Nếu trời khơng ma, chúng ta sẽ đi đá bóng.
+ Có trờng hợp khụng th bt QHT:


b. Đảo lại trật tự các vÕ c©u


- GV : + Khi bỏ cần phải kết hợp với thao tác lợc bớt một QHT và có khi phải đổi vị trí của
một số từ.


VD1: <i>- Nếu trời khơng ma thì chúng ta sẽ đi đá bóng.</i>
<i> -> Chúng ta sẽ đi đá bóng nếu trời khơng ma.</i>


VD2: <i>- Vì Phơng bị ốm cho nên hôm nay bạn Êy ph¶i nghØ häc.</i>
<i> -> Hôm nay Phơng phải nghỉ học vì bạn ấy bÞ èm.</i>


+ Việc thay đổi trật tự các vế câu trong câu ghép liên quan đến ý nghĩa của câu và mục đích


của ngời nói. Có trờng hợp khơng thể đảo trật tự các vế câu trong câu ghép vì nó liên quan
đến ý nghĩa của câu và mục đích của ngời nói.


<i>VD: Khơng chỉ nhà trờng có trách nhiệm đối với việc học tập của học sinh mà gia</i>
<i>đình và tồn xã hội cũng phải quan tâm tới việc học tập của học sinh.</i>


- Häc sinh làm theo gợi ý của GV.
4. BT 4/53/SBT:


- GV gỵi ý:


+ Các cặp hơ ứng dùng trong câu ghép để biểu thị các mối quan hệ qua lại hoặc tơng ứng,
t-ơng phản ... giữa các sự việc đợc nói đến trong câu.


+ VÝ dơ:


<i>a) Trời <b>cha</b> rõ mặt ngời mà ngoài chợ <b>đã</b> ồn ào tiếng ngời hỏi mua hỏi bán.</i>
<i>b) Ngời làm sao của chiờm bao lm vy.</i>


<i>c) Càng yêu ngời <b>bao nhiêu</b> càng yêu nghề <b>bấy nhiêu</b>.</i>


5. BT5/53/SBT:
- GV gợi ý:


+ Vit đoạn văn theo đề tài cho trớc.
+ Đoạn văn viết phải ít nhất một câu ghép.


+ Khi tạo đoạn cần chú ý tới mối liên kết giữa các câu để làm sáng tỏ chủ đề của đoạn.
6. Bài tập A: Đặt hai câu ghép có vế câu chỉ quan hệ điều kiện đứng sau.



- GV gíi ý:


<i>Chđ nhËt nµy, tôi muốn mời bạn đi xem phim nếu bạn rảnh rỗi.</i>


7. Bi tp B: Thờm v cõu thớch hp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a) …<i>Nam vẫn c gng tham gia cụng tỏc xó hi.</i>


b) <i>Giá mà bạn thờng xuyên làm bài tập</i>


- GV gợi ý:


<i><b>Mặc dầu</b> thời tiết năm nay có nhiều diễn biến bất thờng <b>nhng</b> sản lợng lúa màu của</i>
<i>xã ta vẫn vợt mức kế hoạch đã đề ra.</i>


B. t×m hiĨu chung về văn bản thuyết minh
1. BT 1/54/SBT:


- GV nêu câu hỏi, HS trả lời, nhận xét. GV nhận xét.


? Văn bản <i>Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc kiểu loại văn bản nào?</i>


- Kiểu văn bản: Văn bản thuyết minh.


- Thể loại văn bản: văn bản nhật dụng- thuộc kiểu văn nghi luận xà hội.
? Phần nội dung thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì?


- Trong vn bn nht dng ngh lun này có sử dụng một số yếu tố thuyết minh để nói rõ
tác hại của bao bì ni lơng, làm cho đề nghị có tính thuyết phục cao.


2. BT 2/54/SBT:



- GV nêu câu hỏi, HS trả lời, nhận xét. GV nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Së dÜ nh vËy là vì:


+ Những yếu tố thuyết minh giúp cho nội dung trình bày mang tính chính xác, tính
khoa học cao hơn, và vì thế tăng tính thuyết phục hơn.


+ a dạng hoá đợc giọng điệu trong một bài viết, giúp bài viết mang nhiều màu sắc và
văn phong.


3. BT 3/54/SBT:


? Phần chú thích (*) cuối văn bản <i>Hai cây phong</i> có phải là văn bản thuyết minh không ? Vì
sao ?


+ Phần chú thích có phải là văn bản thyuÕt minh.


+ Vì phần đầu trình bày thân thế và sự nghiệp của tác giả; sau đó trình bày vị trí của
đoạn trích và cuối cùng cung cấp cho chúng ta thấy sơ lợc nội dung văn bản <i>Ngời thày</i>
<i>đầu tiên</i>.


4. BT 4/54/SBT:


- GV yêu cầu HS làm ra giấy nháp, sau đó gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình.
- HS khác nhận xét; GV nhn xột, b sung.


<b>Tuần: 14</b>



<i>Ngày soạn:02/12/2007</i>



<i>Ngày dạy: 06/12/2007</i>



ôn tập - Bài 12



<b>1. Văn bản Ôn dịch thuốc lá</b>


<b>2. Câu ghép</b>



<b>3. Phơng pháp thuyết minh.</b>


<b>I. </b>


<b> Mc ớch yờu cu</b>


- Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức của văn bản <i>Ôn dịch, thuốc lá; </i>


- Rèn kĩ năng nhận biết câu ghép, các cách nối các vế câu và mối quan hệ giữa các vế câu
trong câu ghép.


- Hình thành kĩ năng nhận biết các phơng pháp thuyết minh trong văn bản và biết viết
đoạn văn thuyết minh có sử dụng các phơng pháp thuyết minh trên.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên líp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra</b></i>: KiĨm tra sÜ sè vµ viƯc chn bị bài của HS.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giÊy
nh¸p.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do la chn
ph-ng ỏn ú.


<b>* Đáp án</b>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>C©u</b></i> 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<i><b>Đáp án</b></i> B A B D B C A C D A


<i><b>C©u</b></i> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


<i><b>Đáp án</b></i> D B B D B C D C


<b>II- Phần tự luận</b>


A. VĂN BảN <i>ÔN DịCH THUốC Lá</i>
1. BT 1/56/SBT:



? Thế nào là <i>hút thuốc lá bị động</i> ?


+ <i>Hút thuốc lá bị động</i> là bản thân không trực tiếp hút thuốc mà hít phải khói thuốc lá của
những ngời chung quanh hút.


? Hút thuốc lá bị động có nguy hiểm khơng ?


+ Hút thuốc lá bị động cũng rất nguy hiểm. Bởi vì 80% khói thuốc khuếch tán ra ngồi,
cịn 20% vào cơ thể ngời trực tiếp hút. Nếu nh đứng gần ngời hút thuốc thì nó cịn hại hơn
sơ với ngời trực tiếp hút.


? Hãy thử nêu ra một số biện pháp để bạn thân, bạn bè và gia đình khơng rơi vào tình trạng


<i>hút thuốc lá bị động</i>.


+ Tuyên truyền những thành viên trong gia đình thấy đợc của thuốc lá khơng những có
hại cho bản thân ngời trực tiếp hút thuốc mà còn ảnh hởng tới các thành viên khác khi
đứng gần.


+ Cần có ý thức để tránh hít phải khói thuốc...
2. BT 4/56/SBT:


- GV u cầu HS đọc đoạn trích trong SBT.
- GV nêu câu hỏi, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS dựa vào gợi ý trong SBT trả lời.


- HS kh¸c nhËn xÐt. GV bổ sung sửa chữa.


Tài liệu tham khảo




<b>Ti u s b ác s ĩ Nguy ễn Kh ắc Vi ện</b>



Nguyễn Khắc Viện (1913-1997): nhà báo, nhà văn hoá, nhà hoạt động cách mạng nhà
nghiên cứu Việt Nam. Xuất thân từ một gia đình khoa bảng ở làng Gơi Vị bên bờ sơng Ngàn
Phố, nay là xã Sơn Hịa huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là con trai của cụ Hoàng giáp
Nguyễn Khắc Niên làm Thượng thư Bộ Lễ triều đình nhà Nguyễn.


<b>Ơng từng học ở trường Collège Vinh, một trường có tiếng nhiều học sinh giỏi như</b>


<b>Hồng Xuân Hãn, Nguyễn Đức Nguyên (tức Hoài Thanh)... </b>


<b>Sau khi chuyển vào Huế học và đỗ Thành chung, năm 1931, ông ra Hà Nội học lớp</b>
<b>tú tài trường Bưởi. </b>


- Năm 1933, tốt nghiệp tú tài triết học, tú tài toán học và tú tài tây, vào học Trường Đại học Y
khoa Hà Nội rồi sang Pháp học tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>- Năm 1937, ông được sang Pháp học tại Đại học Y khoa Paris. </b>


- Đến năm 1939 tốt nghiệp và được làm bác sĩ nội trú tại bệnh viện Trouseau một bệnh viện
lớn nhất Pari. Do thông minh hiếu học lại có quyết tâm nên ơng lại đỗ thêm bằng bác sĩ về
ký sính trùng và các bệnh nhiệt đới.


- Năm 1940, ông tham gia phong trào Việt kiều yêu nước chống thực dân Pháp và thời kỳ
này do hoạt động bí mật trong điều kiện gian khổ nên ông bị bệnh lao phổi.


<b>- Năm 1941, ông tốt nghiệp bác sĩ nhi khoa và bác sĩ các bệnh nhiệt đới nhưng không</b>
<b>trở về. </b>


<b>- Năm 1952 tại Pháp, ơng nghiên cứu và quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới, phản</b>


<b>đối chiến tranh của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ tại Đơng Dương. Ơng là người lãnh</b>
<b>đạo phong trào Việt kiều yêu nước tại Pháp. Ông thường xuyên viết bài giới thiệu Việt</b>
<b>Nam, phê phán chủ nghĩa thực dân đăng trên các tạp chí vào báo nổi tiếng tại Pari</b>
<b>“Tư tưởng” (La Pensée), “Tinh thần” (Esprit) Châu Âu (Europe), “Phê bình mới” (La</b>
<b>nouvelle critique), “Tập san Cộng sản” (Cahiers du communisme), “Người quan sát”</b>
<b>(L’Observateur), “Nước Pháp mới” (France nouvelle), “Thế giới ngoại giao” (Le</b>
<b>monde diplomatique) dưới nhiều bút danh: Nguyễn Nghệ, Nguyễn Kiên ... </b>


- Do hoạt động cộng sản, năm1963 chính phủ Pháp trục xuất ông khỏi nước Pháp.


- Năm 1963, ông về nước sáng lập và chủ biên tạp chí đối ngoại “Nghiên cứu Việt Nam”
bằng tiếng Pháp và tiếng Anh (Etudes Vietnamiennes, Vietnam Studies) và làm Giám đốc
Nhà xuất bản Ngoại văn (nay là Nhà xuất bản Thế giới)


- Năm 1984, ông sáng lập và làm giám đốc Trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em và tâm bệnh
lí (trung tâm NT), xuất bản tờ “Thông tin khoa học tâm lí”, đặc biệt quan tâm đến những trẻ
em bị rối loạn tâm trí do hồn cảnh


- Ơng là người yêu nước nồng nàn, có nhiều tư tưởng tiến bộ về chính trị, văn hóa và giáo
dục nhưng những đề nghị của ông không được nhà cầm quyền lưu ý [3]


- Tháng 11 năm 1992, Nguyễn Khắc Viện được nhận giải thưởng Grand prix de la
Francophonie của Viện Hàn lâm Pháp. Với tấm lịng u trẻ thiết tha, ơng đã cống hiến phần
lớn khoản tiền thưởng 400 000 francs (tương đương 80.000 USD) trong giải thưởng Grand
prix de la Francophonie của Viện Hàn lâm Pháp tặng ông cho quỹ của Trung tâm Nghiên
cứu Tâm lý Trẻ em (Trung tâm N-T).


- Năm 1997, Nhà nước Việt Nam trao tặng cho ông Huân chương Độc lập hạng nhất


- Ngày 1-9-2000, Chủ tịch nước đã quyết định truy tặng Giải thưởng Nhà nước cho cuốn


"Việt Nam, một thiên lịch sử".


<b>Các tác phẩm</b>


 Truyện Kiều (dịch sang tiếng Pháp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

 Kinh nghiệm Việt Nam


 Miền Nam Việt Nam sau Điện Biên Phủ


 Tuyển tập văn học Việt Nam


 Việt Nam, Patrie retrouvée
 Từ điển tâm lí


 Từ vựng tâm lí
 Từ điển xã hội học
 Nỗi khổ của con em
 Tâm lí gia đình
 Tâm lí tiểu học


 Từ tâm lí đến dưỡng sinh
 Tâm lí trẻ em


 Tâm lí đại cương
 Tâm bệnh lí trẻ em
 Bàn về đạo Nho
 Tìm lại Tổ Quốc


 Việt Nam một thiên lịch sử [4]



 Ước mơ và Hoài niệm.


 Tâm lý học và đời sống/ Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Khắc Viện.- H.: Khoa học xã hội,
1994.- 309tr


<b>TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ</b>


Hàng năm thuốc lá, thuốc lào giết hại hàng triệu người trên thế giới. Hút thuốc là
nguyên nhân gây bệnh và tử vong có thể tránh được. Những năm gần đây người ta ngày
càng hiểu rõ các tác hại của hút thuốc lá, thuốc lào (gọi tắt là thuốc lá).


<b>I. Thành phần, độc tính của thuốc lá </b>


Trong khói thuốc lá chứa hơn 4000 loại hố chất. Trong đó có hơn 200 loại có hại cho
sức khoẻ, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Người ta chia ra 4 nhóm chính:
<b>1. Nicotine: </b>


Nicơtine là một chất khơng màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi thuốc khi tiếp
xúc với khơng khí. nicơtine được hấp thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi hoặc hít vào
phổi. Người hút thuốc trung bình đưa vào cơ thể 1 đến 2 mg nicôtin mỗi điếu thuốc hút.
Hút thuốc lá đưa nicơtin một cách nhanh chóng đến não, trong vịng 10 giây sau khi hít
vào.


Cơ quan Kiểm sốt Dược và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp nicơtin vào nhóm các chất có
tính chất dược lý gây nghiện chủ yếu, tương tự như các chất ma tuý Heroin và Cocain.
Tác dụng gây nghiện của nicôtin chủ yếu là trên hệ thần kinh trung ương với sự có mặt
của các thụ thể nicotine trên các cấu trúc não. Chất alcaloide này tác động lên các thụ thể
ở hệ thống thần kinh với chất dẫn truyền thần kinh dopamine. Dopamin là một hoá chất
chính trong não điều chỉnh mong muốn sử dụng các chất gây nghiện, gây bài tiết


adrenaline (nhịp tim nhanh, co mạch ngoại vi, ức chế co bóp và chế tiết dịch vị dạ dày).
Tuy nhiên trong cơ thể nicôtin sẽ nhanh chóng được chuyển hóa thành cotinin và thải trừ
ra nước tiểu.


<b>2. Monoxit carbon (khí CO)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

mạch.


<b>3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá</b>


Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích thích
này gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến
phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm mất các tế bào có lơng chuyển. Các thay đổi này
làm tăng tiết nhày và giảm hiệu quả thanh lọc của thảm nhày-lông chuyển. Phần lớn các
thay đổi này có thể hồi phục được khi ngừng hút thuốc.


<b>4. Các chất gây ung thư</b>


Trong khói thuốc lá có trên 40 chất trong số đó gồm cả các hợp chất thơm có vịng đóng
như Benzopyrene có tính chất gây ung thư. Các hoá chất này tác động lên tế bào bề mặt
của đường hơ hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá huỷ tổ chức, biến đổi tế bào dẫn
đến dị sản, loạn sản rồi ác tính hố.


<b>5. Định nghĩa khói thuốc</b>


Có 3 kiểu khói thuốc: dịng khói chính, dịng khói phụ và khói thuốc mơi trường. Dịng khói
chính (MS) là dịng khói do người hút thuốc hít vào. Đó là luồng khí đi qua gốc của điếu
thuốc. Dịng khói phụ (SS) là khói thuốc từ đầu điếu thuốc đang cháy toả ra vào khơng
khí, nó khơng bao gồm phần khói thuốc do người hút thở ra. Khoảng 80% điếu thuốc là
cháy bỏ đi. Khói thuốc mơi trường (ETS) là hỗn hợp của dịng phói phụ và khói thở ra của


dịng khói chính cũng như các chất tạp nhiễm khuếch tán qua giấy quấn thuốc lá và đầu
điếu thuốc giữa các lần hút


ETS rất giống với MS: nó bao gồm hơn 3.800 loại hoá chất. Điều đáng ngạc nhiên là SS
có nhiều hỗn hợp gây ung thư mạnh hơn MS. Điều này là bởi vì SS thường bị tạp nhiễm
hơn MS. SS cũng khác với MS ở chỗ các sản phẩm độc có thể tồn tại dưới dạng khác ví
dụ nicotine chủ yếu ở dạng hạt rắn trong khói dịng chính, nhưng lại ở dạng khí trong khói
thuốc mơi trường


Kích thước các hạt phân tử rất khác nhau ở các loại khói thuốc khác nhau. Kích thuớc các
phân tử rắn dao động trong khoảng từ 0,1-1 micromet trong dịng khói chính, nhưng từ
0,01-1 micromet trong dịng khói phụ. Khi dịng khói phụ bị pha lỗng hơn thì kích thước
các hạt trở nên nhỏ hơn. Vì kích thước các hạt trong dịng khói phụ nhỏ hơn nên nó vào
sâu hơn trong tổ chức phổi. (Theo như định nghĩa thì kích thước các hạt trong mơi trường
khói thuốc cũng nhỏ hơn trong dịng khói chính).


<b>II. Các nguy cơ gây bệnh của hút thuốc lá</b>


Vai trò gây bệnh của hút thuốc đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu trên thế giới
cũng như ở nước ta. Hút 01 điếu thuốc tức là đã tự mình làm mất đi 5,5 phút cuộc sống.
Tuổi thọ trung bình của người hút thuốc ngắn hơn so với người không hút thuốc từ 05 đến
08 năm. Hút thuốc làm tăng tỷ lệ tử vong từ 30 đến 80%, chủ yếu là do các bệnh ung thư
(ung thư phổi), bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các bệnh tim mạch…. Mức độ tăng nguy
cơ phụ thuộc vào tuổi bắt đầu hút (hút thuốc càng sớm thì nguy cơ càng cao), số lượng
thuốc hút trung bình với đơn vị là bao/năm tính bằng cách lấy số bao thuốc hút trung bình
hàng ngày nhân v i s n m hút (s lớ ố ă ố ượng thu c hút bao/n m c ng l n thì nguy c c ng cao)ố ă à ớ ơ à
v th i gian hút c ng d i thì nguy c c ng c ng l n. à ờ à à ơ ũ à ớ


<b>TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ</b>



<b>Hút thuốc và các bệnh ung thư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Cách đây gần 50 năm Doll và Hill đã chỉ ra rằng hút thuốc lá gây ung thư phổi và tỷ lệ tử
vong do ung thư phổi tăng theo số lượng thuốc hút. Trên thế giới tỉ lệ mắc ung thư phổi
tăng khá nhanh trong vòng 60 năm qua, tăng hơn nhiều so với các loại ung thư chính
khác và tỉ lệ này cho thấy có sự liên quan mật thiết với việc số người hút thuốc tăng lên.
Tỷ lệ ung thư phổi thấp ở những quần thể dân cư không phổ biến hút thuốc lá.


Hút thuốc là nguyên nhân chính gây ung thư phổi, khoảng 87% trong số 177,000 ca mới
mắc ở Mỹ năm 1996 là do thuốc lá, còn lại là do các nguyên nhân khác như: ô nhiễm môi
trường, bệnh nghề nghiệp, ăn uống, cơ địa và các yếu tố di truyền. 90% trong số 660.000
ca được chẩn đoán ung thư phổi hàng năm trên thế giới là người hút thuốc lá. Giả định
nguy cơ của những người không hút thuốc lá bị ung thư phổi là 1 thì nguy cơ bị ung thư
phổi của những người hút thuốc cao hơn gấp 10 lần so với những người không hút thuốc.
Mức độ tăng nguy cơ khác nhau tuỳ theo loại tế bào ung thư, nguy cơ bị ung thư biểu mô
tế bào vảy và ung thư biểu mô tế bào nhỏ ở những người hút thuốc tăng 5 đến 20 lần
trong khi nguy cơ bị ung thư biểu mô tuyến và ung thư biểu mô tế bào lớn tăng 2 đến 5
lần so với những người không hút thuốc.


Mức độ nguy cơ sẽ tăng lên cùng với số năm hút thuốc lá, số lượng thuốc lá tiêu thụ hàng
ngày và lứa tuổi lúc bắt đầu hút thuốc lá càng sớm càng nguy hiểm. Hút bao nhiêu thuốc
thì tăng nguy cơ bị ung thư phổi? Người ta thấy rằng với bất kỳ lượng thuốc hút nào cũng
gây tăng nguy cơ mắc ung thư phổi. Nói cách khác khơng có giới hạn dưới của của lượng
thuốc hút cần thiết để gây ung thư phổi. Thời gian hút thuốc lá cũng rất quan trọng, thời
gian hút càng dài thì tác hại càng lớn.


Những người không hút thuốc mà kết hôn với người hút thuốc, tỷ lệ chết vì ung thư phổi
cao hơn 20% so với người kết hôn với người không hút thuốc và tỷ lệ chết vì ung thư phổi
cũng tăng lên cùng với số lượng thuốc được hút bởi người vợ hoặc người chồng.



Chỉ khoảng 13% bệnh nhân ung thư phổi sống sót sau 5 năm. Tỉ lệ chết do ung thư phổi
ở nam giới có hút thuốc cao gấp 22 lần so với nam giới khơng hút thuốc, cịn ở nữ thì gấp
khoảng 12 lần. Trong khi rất nhiều phụ nữ tin rằng ung thư vú là nguyên chính gây tử
vong ở nữ thì đến năm 1988 ung thư phổi lại cao hơn nhiều so với ung thư vú trong các
trường hợp tử vong ở phụ nữ.


Hút thuốc thụ động cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi với chỉ số nguy cơ tương đối
khoảng từ 1,2 đến 1,5. Khi đồng thời hút thuốc và có tiếp xúc với yếu tố độc hại khác thì
nguy cơ gây ung thư phổi sẽ tăng lên gấp nhiều lần.


<b>2. Các loại ung thư ở các bộ phận thuộc đầu và cổ </b>


Các loại ung thư các bộ phận thuộc đầu và cổ bao gồm ung thư thực quản, thanh quản,
lưỡi, tuyến nước bọt, môi, miệng và họng. Những nguy cơ của các bệnh ung thư này sẽ
tăng dần cùng với số lượng và thời gian hút thuốc. Hút thuốc lá và nghiện rượu là hai yếu
tố mạnh nhất gây ung thư ở các bộ phận thuộc đầu và cổ. Nghiện rượu và các sản phẩm
chế xuất từ thuốc lá cùng nhau tăng nguy cơ về lâu dài gây ung thư.


- Ung thư thực quản. Nguy cơ phát bệnh ung thư thực quản của người hút thuốc lớn hơn
8 tới 10 lần người không hút thuốc. Những nguy cơ này sẽ bị tăng thêm từ 25 tới 50 phần
trăm nếu người hút thuốc sử dụng nhiều rượu.


- Ung thư thanh quản. Hút thuốc gây nên 80 % trong tổng số ung thư thanh quản. Người
hút thuốc chịu nguy cơ mắc bệnh ung thư thanh quản lớn hơn 12 lần so với người không
hút thuốc.


- Ung thư miệng. Hút thuốc là nguyên nhân chủ yếu của các bệnh ung thư lưỡi, tuyến
nước bọt, miệng và vòm họng. Những người nam giới hút thuốc có nguy cơ lớn gấp 27
lần phát triển các bệnh về ung thư miệng hơn những nam giới không hút thuốc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3. Ung thư thận và bàng quang </b>


Người hút thuốc có nguy cơ mắc ung thư cả thận và bàng quang. Trong tổng số ca tử
vong do ung thư bàng quang, thì ước tính khoảng 40 tới 70 % là vì sử dụng thuốc lá.
<b>4. Ung thư tuyến tuỵ</b>


Tuyến tuỵ là tuyến dễ bị ung thư vì khói thuốc vào cơ thể tới tuyến tuỵ qua máu và túi
mật. Ước tính rằng thuốc lá là nguyên nhân của 30 % của tổng số ung thư tuyến tuỵ.
<b>5. Ung thư bộ phận sinh dục</b>


- Ung thư âm hộ: Ung thư âm hộ, là một phần của bộ phận sinh dục nữ thông thường
hiếm gặp. Tuy nhiên phụ nữ mà hút thuốc có nguy cơ gấp đôi mắc ung thư âm hộ.


- Ung thư tử cung: Sự liên quan giữa hút thuốc và ung thư tử cung chỉ mới được phát
hiện gần đây. Có ít nhất 12 nghiên cứu đã thấy phụ nữ hút thuốc có tăng nguy cơ bị ung
thư tử cung và nguy cơ tăng cùng với số lượng và thời gian sử dụng thuốc.


- Ung thư dương vật: Ung thư dương vật đã trở nên ngày càng phổ biến ở nam giới hút
thuốc hơn là những người nam không hút thuốc.


<b>6. Ung thư hậu môn và đại trực tràng</b>


- Ung thư hậu môn. Bằng chứng mới đây đã phát hiện ra hút thuốc lá đóng vai trị tác
nhân gây ung thư hậu môn và đại trực tràng. Cũng trong một nghiên cứu diện rộng được
tiến hành ở Mỹ, đối với nam và nữ những người hút thuốc có nguy cơ mắc bệnh ung thư
tăng từ 75 tới 100 %…so với những người cùng lứa tuổi không hút thuốc.


B. c©u ghÐp
1. BT 1/58/SBT:



- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS đọc các đoạn trích.


- GV yêu cầu học sinh làm ra giấy nháp, sau đó gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cu cn t


a) - Vế1 Vế 2: nguyên nhân - kÕt qu¶
- VÕ 2 Vế 3: giải thích


b) Quan hệ điều kiện- kết quả.
c) Quan hệ tăng tiến


d) Quan hệ tơng phản


e) - Câu 1: dùng quan hệ tõ “<i>råi</i>” nèi 2 vÕ chØ quan hÖ thêi gian tiÕp nèi.


- Câu 2: Không dùng qht, nhng vẫn ngầm hiểu đợc quan hệ giữa 2 vế câu là quan hệ
nguyên nhân – kết quả (vì <i>yếu</i> nờn b <i>lng</i>).


2. BT 2/58/SBT:


? Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên?
- HS tìm.


? Xỏc nh quan h ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép ?


+ Đều có quan hệ nhân – quả (vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2+3 chỉ kết quả).
? Có thể tách mỗi vế của câu ghép trên thành câu đơn đợc khơng? Vì sao


+ Khơng nên tách mỗi vế câu trong các câu ghép đã cho thành câu riêng. Vì ý nghĩa của
các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.



- GV: Không thể tách rời vì:


+ Đ1: trạng thái của <i>biển</i> ở mỗi vế câu có nguyên nhân từ c¶nh “<i>trêi</i>”


+ Đ2: Ba vế câu có quan hệ rất chặt chẽ, cả 3 câu đều đợc thành phần trạng ngữ “<i>buổi</i>
<i>sớm</i>” bổ sung ý nghĩa. Mắt khác việc nêu ở vế 1 có quan hệ nguyên nhân với 2 sự việc
nêu ở vế sau.


3. BT 3/58/SBT:


- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn trích, suy nghĩ trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời.


- Yêu cầu cần đạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể “<i>dài dịng</i>” của
Lão Hạc.


4. BT4/58/SBT:


- GV híng dÉn häc sinh lµm nh bµi tËp 3.
- GV:


+ Ba câu trong lời thoại của chị Dậu đều là câu ghép.


+ Nội dung quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong ba câu này là quan hệ điều kiện- kết quả.
Vì vậy khơng nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.


+ Nếu tách mỗi vế câu thành một câu đơn thì nhịp điệu của câu văn sẽ không thể diễn tả


thái độ nài nỉ thiết tha của ch Du.


C. Ph ơng pháp thuyết minh
1. BT 1/60/SBT:


- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời:


a. Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền
giống lòi của con ngời.


b. KiÕn thøc vỊ x· héi: t©m lÝ lệch lạc của một số ngời coi thuốc lá là lÞch sù.
2. BT2/60/SBT:


? Văn bản đã sử dụng phơng pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá?
+ Phơng pháp so sánh, đối chiếu: <i>Hẳn rằng ngời hút thuốc lá không năn đùng ra chết,</i>
<i>không say bê bết nh ngời uống rợu.</i>


+ Phơng pháp phân tích, giải thích: <i>Trong khói thuốc lá lại có chất ô-xít các-bon, chất này</i>
<i>thấm vào máu, bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận với ô-xi nữa. Không lạ</i>
<i>gì với sức khoẻ của ngời nghiện thc ngµy cµng sót kÐm.</i>


+ Phơng pháp nêu ví dụ, số liệu: <i>Ngày nay, đi các nớc phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến</i>
<i>dịch chống thuốc lá. Ngời ta cấm thuốc lá ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những </i>
<i>ng-ời vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tỏi phm pht 500 ụ la)</i>.


<b>Tuần 16</b>



<i>Ngày soạn:12/12/2007</i>


<i>Ngày dạy: 20+22/12/2007</i>




ôn tập - Bài 13


<b>1. Văn bản Bài toán dân số</b>



<b>2. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm</b>


<b>3. Đề văn thuyết minh và cách làm </b>


<b>bài văn thuyết minh</b>



<b>I. </b>


<b> Mục đích u cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- RÌn kÜ năng nhận biết tác dụng của việc sử dụng dấu câu trong văn viết; biết sử dụng
linh hoạt các dấu câu trong khi viết bài.


- Hỡnh thnh k nng nhn biết đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyt minh.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV soạn giáo án.


- HS làm bài tập theo sự phân công


<b>III. Tiến trình lên líp</b>
<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra</b></i>: KiĨm tra sÜ sè vµ viƯc chn bị bài của HS.



<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b>


- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách <i><b>Bài tập trắc nghiệm</b></i> ra giÊy
nh¸p.


- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do la chn
ph-ng ỏn ú.


<b>* Đáp án</b>


<i><b>Câu</b></i> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<i><b>Đáp án</b></i> A D A A B D D B B D


<i><b>C©u</b></i> 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<i><b>Đáp án</b></i> B A D A C D D B A D


<i><b>C©u</b></i> 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


<i><b>Đáp ¸n</b></i> B A C B A D


<b>II- PhÇn tù luËn</b>


A. VĂN BảN <i>bàI TOáN DÂN Số</i>
1. BT 1/61/SBT:


? <i>Bài toán dân số</i> là một bài học mang tính tích hợp “liên mơn” khá sinh động. Hãy tìm hiểu


và chỉ ra điều đó.


- <i> Bài tốn dân số</i> là một bài học mang tính tích hợp “liên mơn” khá sinh động. Ngồi kiến
thức của mơn Ngữ văn, nó cịn kết hợp các kiến thức ca mụn hc khỏc, nh:


+ Môn Địa lí: Chỉ ra tên các nớc ở khu vực Châu phi và Châu ¸.


+ Kiến thức về lịch sử: Lịch sử ra đời của bài toán cổ, câu chuyện trong kinh thánh...
+ Kiến thức về mơn Tốn: cấp số nhân


+ Kiến thức về dân số, kế hoạch hố gia đình và các chính sách xã hội...
2. BT 2/61/SBT:


- GV đọc yêu cầu của BT, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chữa.


- Yêu cầu cần đạt: Phơng án C
3. BT 3/61/SBT:


- GV đọc yêu cầu của BT, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chữa.


- Yêu cầu cần đạt: Phơng án A
4. BT 4/61/SBT:


? Việc đa ra những con số về tỷ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nớc theo thông báo của Hội
nghị Cai-rơ nhằm mục đích gì ?


+ Việc đa ra khả năng sinh con của phụ nữ một số nớc là rất có ý nghĩa. Thứ nhất, để thấy
phụ nữ có thể sinh ra rất nhiều con (ít nh Việt Nam trung bình là 3,7; nhiều nh Ru-an-đa là


8,1) Và nh thế chỉ tiêu của mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con là rất khó khăn. Thứ hai,
các con số cho thấy các nớc chậm phát triển lại sinh con rất nhiều.


? Trong số các nớc kể tên trong bài văn, nớc nào thuộc châu Phi, nớc nào thuộc châu á ? Các
nớc thuộc châu lực nào đợc nhắc nhiều nhất trong bài ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Các nớc thuộc châu Phi:


+ Phn ln cỏc nc nêu trong văn bản đều ở châu Phi: Ru-an-đa, Tan-da-ni-a,
Ma-đa-gát-xca.


? Từ đó, có thể rút ra kết kuận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội ?


+ Sự gia tăng dân số và sự phát triển đời sống xã hội có mối quan hệ mật thiết. Sự bùng nổ
dân số đi kèm với nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển, văn hố, giáo dục khơng đợc
nâng cao ... Và ngợc lại, khi kinh tế, văn hoá, giáo dục càng kém phát triển thì càng khơng
thể khống chế đợc sự bùng nổ và gia tăng dân số.


5. BT 5/61/SBT:


? Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tơng lai nhân loại, nhất là
đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu ?


+ Dân số phát triển quá nhanh sẽ ảnh hởng đến cịn ngời về phơng diện: chỗ ở, lơng thực,
mơi trờng, việc làm, giáo dục,… Nhất là đối với các nớc đang phát triển. Vì nghèo nàn, lạc
hậu sẽ hạn chế sự phát triển giáo dục. Giáo dục không phát triển lại tạo nên nghèo nàn, lạc
hậu.


B. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
1. BT1/63/SBT:



- GV nêu yêu cầu của BT, gọi Hs đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cn t:


a. Đánh dấu phần giải thích.


b. ỏnh du phần thuyết minh (Nhằm giúp ngời đọc hiểu rõ trong 2290 m chiều dài của
cầu có tính cả phần cầu dn).


c. + Đánh dấu phần (thuyết minh) bổ sung thông tin.


+ Phần thuyết minh giải thích cho cụm từ (những phơng tiện ngôn ngữ ).
2. BT2/136/SGK: Giải thích công dụng của dấu hai chấm.


- GV yêu cầu học sinh đọc BT, làm ra giấy nháp, lên bảng làm.
- GV nhận xét, bổ sung:


a) Phần sau dấu hai chấm giải thích cho cụm từ <i>thách nặng quá .</i>


b) Phn sau du hai chm là lời thoại của Dế Choắt. Trong lời thoại này cũng có dấu hai
chấm dùng để dánh dấu phần thuyết minh cho từ “<i>Khuyên</i>” (nội dung Dế Choắt khuyên
Dế Mèn).


c) Phần sau dấu hai chấm thuyết minh cho cụm từ “<i>đủ màu</i>”.
3. BT3/136/SGK:


? Có thể bỏ dấu hai chấm đợc khơng?
+ Có thể bỏ dấu hai chấm.


? Nếu bỏ dấu hai chấm thì ý nghĩa nhấn mạnh các ý ở phần đó có cịn khơng?


+ Nếu bỏ thì ý nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không đợc nhấn mạnh bằng.
4. BT4/137/SGK:


- GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:


a. Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Khi thay nh vậy, nghĩa cơ bản của câu
không thay đổi, nhng ngời viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm
chứ khơng thuộc phần nghĩa cơ bản của câu nh khi phần này đặt sau dấu hai chấm.
b. Không thay đổi đợc vì trong câu này vế “động khơ và động nớc” khơng thể coi là
thuộc phần chú thích.


5. BT5/137/SGK:


- GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
? Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn nh vậy đúng hay sai ?


+ Dùng nh vậy là sai. Vì, dấu ngoặc đơn (cũng nh dấu ngoặc kép) đã có mở ngoặc thì
phải có đóng ngoặc. Trong bài viết thiếu đóng ngoặc, nên dấu ngoặc đơn dùng nh vậy là
sai.


? Phần đợc đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn có phải là một bộ phận của câu không ?
+ Phần đợc đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu.
6. BT 6/63/SBT:


- GV gỵi ý BT 6:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Khi sử dụng một số t liệu từ hai văn bản trên để dẫn chứng, em có thể dùng dấu ngoặc
đơn và dấu hai chấm.



7. BT 7/63/SBT:


? Dấu ngoặc đơn trong những câu sau đợc dùng đúng hay sai ? Vì sao ?


</div>

<!--links-->

×