Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV TẠI NHCT HOÀN KIẾM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.33 KB, 27 trang )

THựC TRạNG HIệU QUả HOạT ĐộNG CHO VAY DNNVV TạI
NHCT HOàN KIếM
2.1 Khái quát về CN CN NHCT hoàn kiếm.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm.
Ngân hàng Công thơng Việt Nam (Vietincombank) đợc thành lập từ năm
1988 sau khi tách ra khỏi Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam với tên ban đầu là Ngân
hàng chuyên doanh Công thơng Việt Nam. Sau đó, đến năm 1990, ngân hàng
chính thức đợc đổi tên thành Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm là chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng
Công thơng Việt Nam có trụ sở chính tại 37 Hàng Bồ - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Trớc tháng 3/1988, NHCT Hoàn Kiếm thuộc về NHCT thành phố Hà Nội. Là một
quỹ tiết kiệm nằm ở số 10 Lê Lai, lúc bấy giờ nhiệm vụ chính mà NHCT Hoàn
Kiếm thực hiện là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán vừa đảm bảo nhu
cầu vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn quận Hoàn
Kiếm. Theo chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/07/1987 của HDBT, thực hiện
điều lệ của NHCT Việt Nam, ngày 26/03/1988, quỹ tiết kiệm ở sô 10 Lê Lai chính
thức tách ra khỏi NHCT Hà Nội và trở thành NHCT Hoàn Kiếm cho đến nay.
Cùng với sự thay đổi đó, ngân hàng đã chuyển về 37 Hàng Bồ, và nơi đây trở
thành trụ sở chính của Ngân hàng.
Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm thực hiện chức năng kinh
doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng theo luật các TCTD, Điều lệ NHCT
VN, các quy định của Pháp luật và quy định của NHCT VN. NHCT Hoàn Kiếm
hoạt động có con dấu, đợc mở tài khoản tại NHNN và các tổ chức tín dụng theo
quy định của pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế nội bộ theo quy định
của NHNN và NHCT VN, đợc phép thành lập một số đơn vị trực thuộc và các đơn
vị này cũng đợc phép có con dấu để hoạt động kinh doanh theo quy định của
NHCT VN.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm.
Hiện nay chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm có hơn 200 cán bộ trên tổng số 1,2 vạn
cán bộ của toàn bộ hệ thống NHCT. Trong đó có 85% có trình độ đại học và trên
đại học, còn lại đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân


hàng. NHCT chi nhánh Hoàn Kiếm có 12 phòng, hoạt động theo chức năng riêng
đã đợc phân công theo sự chỉ đạo điều hành của ban giám đốc
Ngân hàng hoạt động dới sự điều hành của ban lãnh đạo gồm 1giám đốc và 2 phó
giám đốc phụ trách các mảng công việc khác nhau.
Căn cứ quyết định 151/QĐ- HĐQT- NHCT ngày 20/10/2003 của hội đồng quản
trị ngân hàng Công Thơng Việt Nam về việc phê duyệt mô hình tổ chức của chi
nhánh NHCT Hoàn Kiếm theo dự án hiện đại hoá ngân hàng, chi nhánh có tất cả
11 phòng ban với các chức năng nhiệm vụ khác nhau.
S¬ ®å c¬ cÊu tæ chøc
Giám đốc
Theo các quyết định số 359/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 23/11/2005 của chủ tịch
hội đồng quản trị NH Công Thơng Việt Nam về việc ban hành quy chế
tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm Việt Nam; quyết
định số 272/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 11/07/2005 của Hội đồng quản trị
NH Công Thơng Việt Nam; quyết định số 704/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày
06/04/2006 của Tổng giám đốc NH Công Thơng Việt Nam về chức năng,
nhiệm vụ các phòng, ban của chi nhánh NH Công Thơng Việt Nam;
công văn số 1406/CV-NHCT1 ngày 06/04/2006 của Tổng giám đốc NH
Công Thơng Việt Nam; quyết định số 604/QĐ ngày 25/09/2006 của giám
đốc NH Công Thơng Việt Nam, CN Hoàn Kiếm thì Chi nhánh NHCT
Hoàn Kiếm có mô hình tổ chức nh sau. Đây là mô hình theo dự án hiện
đại hóa ngân hàng.
Giám đốc có nhiệm vụ điều hành và quản lý hoạt động của Sở giao dịch I theo
quy đinh của NHCT, của NHNN.
Các phó giám đốc có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc, chỉ đạo thực hiện một số
nhiệm vụ do giám đốc giao phó.
Phòng khách hàng 1 (doanh nghiệp lớn) là phòng trực tiếp giao dịch với khách
hàng là doanh nghiệp lớn để khai thác vốn, cấp tín dụng cho khách
hàng, theo dõi, quản lý các khoản tín dụng đã cấp... theo chế độ, thể lệ
hiện hành và hớng dẫn của NHCT.

Phòng khách hàng 2 (doanh nghiệp vừa và nhỏ) là phòng trực tiếp giao dịch
với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Phòng khách hàng cá nhân là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là
những cá nhân.
Phũng
ti tr
thng
mi
Phũng
khỏch
hng cỏ
nhõn
Phú giỏm c 2Phú giỏm c 1
Phũng
giao dch
ng
Xuõn
Phũng
kim tra
ni b
Phũng k
toỏn ti
chớnh
Phũng
tng hp
tip th
Phũng
k toỏn
giao dch
Phũng

khỏch
hng s 2
Phũng
khỏch
hng s 1
Phũng
tin t
kho qu
Phũng t
chc
hnh
chớnh
Phũng
thụng tin
in toỏn
Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc công tác quản lý rủi
ro, đồng thời quản lý thực hiện danh mục cho vay, đầu t, thẩm định và
tái thẩm định khách hàng, dự án, phơng án đề nghị cấp tín dụng... và
thực hiện đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ hoạt động ngân hàng
theo chỉ đạo của NHCT.
Phòng kế toán giao dịch thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng nh
mở đóng tài khoản, mua bán ngoại tệ, thanh toán và chuyển tiền trong
và ngoài nớc..., thực hiện các công việc liên quan công tác quản lý tài
chính, chi tiêu nội bộ, quản lý và chịu trách nhiệm với hệ thống giao
dịch trên máy theo quy định của nhà nớc và của NHCT.
Phòng kế toán tài chính là phòng nghiệp vụ giúp giám đốc thực hiện quản lý
tài chính nh quản lý séc và các giấy tờ có giá, lập kế hoạch tài chính và
báo cáo tài chính, tính và nộp thuế, bảo hiểm xã hội... theo quy định,
thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ theo đúng quy định của nhà nớc và
NHCT.

Phòng thanh toán xuất nhập khẩu thực hiện nhiệm vụ thanh toán xuất nhập
khẩu và kinh doanh ngoại tệ theo quy định của NHCT nh phát hành,
sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu, phát hành, thông báo bảo lãnh
trong nớc và nớc ngoài, xây dựng giá mua, bán hàng ngày, ký kết các
hợp đồng mua bán ngoại tệ...
Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng có nhiệm vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý
quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT, thực hiện ứng tiền và
thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy,
thu chi tiềm mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn...
Phòng tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức
cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo chủ trơng chính sách của nhà nớc
và quy định của NHCT, thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục
vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an
ninh, an toàn tại chi nhánh.
Phòng thông tin điện toán thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông
tin điện toán tại chi nhánh nh thực hiện mửo, đóng giao dịch chi nhánh
hàng ngày..., bảo trì, bảo dỡng hệ thống, thiết bị ngoại vị, mạng máy tính
đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống, phối hợp với các phòng
nghiệp vụ đề xuất các sản phẩm mới và công nghệ mới...
Phòng tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc dự kiến kế hoạch
kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và kết
quả kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của Sở giao
dịch I, là đầu mối nghiên cứu các đề án mở rộng mạng lới kinh doanh...,
thực hiện đầu t, huy động vốn trên thị trờng liên ngân hàng, thị trờng
vốn theo hạn mức cho phép.
Phòng dịch vụ thẻ có nhiệm vụ tham mu cho ban giám đốc nghiên cứu, phát
triển dịch vụ thanh toán các loại thẻ do NHCT phát hành, trực tiếp tổ
chức thực hiện các nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo đúng
quy định của NHCT, bảo đảm an toàn hiệu quả phục vụ khách hàng
nhanh chóng, kịp thời.

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của CN NHCT Hoàn Kiếm trong thời
gian vừa qua.
2.2.1. Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng.
Trong thời gian vừa qua công tác huy động vốn của ngân hàng gặp rất nhiều
khó khăn với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM trên địa bàn cùng với sự biến
động mạnh mẽ trên thị trờng tiền tệ đã đặt công tác huy động vốn của chi
nhánh đứng trớc nhiều khó khăn thách thức, nhng chi nhánh đã cố gắng duy trì,
phát triển nguồn tiền gửi của khách hàng truyền thống, tăng cờng mở rộng mạng
lới. Nhờ đó, nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng, cơ cấu nguồn vốn đợc cải
thiện theo hớng tích cực. Tình hình huy động vốn của chi nhánh trong thời gian
vừa qua đợc thể hiện qua biểu sau:
Biểu 1: Tình hình nguồn vốn huy động tại chi nhánh
NHCT Hoàn Kiếm.
Đơn vị: Tỷ đồng.
Tiêu chí
Năm 2005 Năm 2006 Năm2007
ST % ST % ST %
I. Phân theo đối tợng
1. Tiền gửi doanh nghiệp 1826 66% 3593,1 79% 2278 70%
2. Tiền gửi dân c 935 34% 953,7 21% 985 30%
II. Phân theo kỳ hạn
1. Tiền gửi có kỳ hạn 2338 85% 3710,1 82% 2291 70%
2. Tiền gửi không kỳ hạn 423 15% 836,7 18% 972 30%
III. Tổng nguồn vốn huy động 2761 4546,8 3263
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của CN NHCT Hoàn Kiếm 2006-2007
( Số liệu tính đến ngày 31/12/2007)
Qua số liệu ở biểu 1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng có
nhiều biến động qua các năm, nhng nhìn chung là tăng. Năm 2006 tổng nguồn
vốn huy động tăng 1785.8 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng đột biến 65%.
Sang năm 2007 nguồn vốn huy động lại giảm mạnh 28%, giảm 3263 tỷ đồng(từ

4546.8 tỷ xuống 3263 tỷ).
Tỷ trọng các nguồn vốn huy động cũng có thay đổi khá lớn: Trong thời gian
vừa qua, tiền gửi của dân c liên tục tăng và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ
cấu nguồn vốn huy động. Xét về mặt kỳ hạn thì tiền gửi có kỳ hạn trong năm
2007 giảm khá nhiều, 1419.1 tỷ, giảm 38% so với năm 2006 nhng loại tiền gửi
này vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là u điểm
của ngân hàng trong công tác huy động vốn, vì loại tiền gửi có kì hạn rất ổn định,
là nguồn tài trợ chính cho nhu cầu vay vốn trung và dài hạn.
Có thể nói, năm 2006 tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng mạnh là
kết quả của việc quán triệt và triển khai các giải pháp thúc đẩy huy động vốn nh;
chính sách lãi suất nhạy bén, linh hoat theo sát diễn biến thị trờng, đa dạng hóa
các hình thức huy động Năm 2006 tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng
tăng đột biến. Đến năm 2007, chỉ tiêu này có giảm nhng cũng không thể đánh giá
đây là sự yếu kém của ngân hàng. Vì trong năm 2007, đối với các doanh nghiệp,
nhất là doanh nghiệp lớn chuyển hớng tham gia đầu t mạnh vào các định chế
thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thị trờng chứng khoán; đối với dân c do lạm
phát đã chuyển sang đầu t mạnh vào thị trờng bất động sản, cộng với sự cạnh
tranh lãi suất và mở rộng mạng lới hoạt động của hệ thống các NHTM trên địa
bàn, chi nhánh Hoàn Kiếm vẫn giữ ổn định nguồn vốn bình quân ở mức trên
3.500 tỷ đồng, thể hiện sự cố gắng rất lớn của Chi nhánh.
Bên cạnh việc tập trung nghiên cứu đa ra các sản phẩm tiền gửi đa dạng để
thu hút và giữ vững nguồn vốn từ các tổ chức, chi nhánh cũng rất chú trọng đẩy
mạnh huy động vốn trong dân c. Biểu hiện là trong năm 2007 Chi nhánh đã thành
lập thêm phòng phòng giao dịch Hồ Gơm; nâng cấp 03 Quỹ tiết kiệm thành Điểm
giao dịch.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng.
Biểu 2: tổng D nợ cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

ST % ST %
So với
2005
ST %
So với 2006
ST % ST %
I. Phân theo thời hạn
1. Cho vay ngắn hạn 200
18
%
220
21
%
20 10% 410
37
%
190 86%
2. Cho vay trung dài
hạn
900
82
%
850
79
%
-50 -6% 690
63
%
-
160

-19%
II. Phân theo tp kinh
tế
1. Cho vay DNNN 880
80
%
778
73
%
-
102
-
12%
800
73
%
22 3%
2. Cho vay NQD 220
20
%
292
27
%
72 33% 300
27
%
8 3%
II. Tổng d nợ cho vay
110
0

107
0
-30 2.7%
110
0
30
2.8
%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHCT Hoàn Kiếm năm 2006-2007
( Số liệu tính đến ngày 31/12/2007)
Trong giai đoạn 2005-2007, tình hình hoạt động cho vay của Chi nhánh khá
ổn định. Tuy năm 2006 tổng d nợ cho vay có giảm nhẹ so với 2005, giảm 30 tỷ,
với tốc độ 2.7%. Nhng đến năm 2007 tổng d nợ cho vay lại tăng thêm 30 tỷ đồng,
tốc độ tăng 2,8% lên và duy trì ở mức 1100 tỷ đồng.
Cơ cấu d nợ đã đợc thay đổi theo hớng tích cực: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn
ngày càng tăng, năm 05 tỷ lệ này là 18%, nhng đến năm 2007 tỷ trọng cho vay
ngắn hạn của Chi Nhánh đã là 37%. Tỷ trọng cho vay khu vực DNNN cũng giảm
từ 80% xuống 73%.
* Chất lợng tín dụng: Nhờ làm tốt khâu thẩm định và kiểm tra giám sát
chặt chẽ nên chất lợng tín dụng ngày càng đợc cải thiện, nợ quá hạn qúa hạn qua
các năm giảm, đến năm 2007 thì d nợ quá hạn chỉ còn 0,91%. Tuy nhiên, nợ tồn
đọng khó đợc giải quyết do phát sinh từ nhiều năm trớc, các đơn vị đã cam kết trả
nợ nhng không thực hiện.
2.2.3. Các hoạt động khác.Hoạt động dịch vụ.
Nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụ ngày càng đ-
ợc chú trọng mở rộng và chiếm tỷ lệ cao trong thu nhập của ngân hàng. Kinh
nghiệm cho thấy phát triển dịch vụ vừa mang lại thu nhập an toàn cho ngân hàng,
vừa là biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ cho các sản phẩm chính, quảng bá cho Ngân
hàng, thu hút khách hàng. Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian vừa qua, chi
nhánh đã luôn chú trọng mở rộng nhằm nâng cao các dịch vụ mang lại tiện ích lớn

nhất cho khách hàng. Nhờ vậy thu nhập từ dịch vụ ngày càng tăng, năm 2007 đạt
4 tỷ đồng.
- Hoạt động thanh toán Quốc tế và tài trợ thơng mại.
Trong năm 2007, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thơng mại đạt 80
triệu USD. Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 110 triệu USD.

×