Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề phòng bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ - Viêm tai giữa ở trẻ em: Nguyên nhân và cách điều trị bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề phòng bệnh viêm tai giữa ở</b>


<b>trẻ nhỏ</b>



<b>Viêm tai giữa là bệnh viêm cấp tính ở lớp niêm mạc lót trong tai giữa, thường xuất</b>
<b>phát sau viêm mũi họng. Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi và có thể gây nên những</b>
<b>biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là những phương pháp hữu hiệu giúp loại bỏ nỗi lo</b>
<b>và bảo vệ thính lực cho trẻ dành cho quý độc giả tham khảo. </b>


Cấu trúc tai


<b>Làm thế nào phát</b>
<b>hiện trẻ bị viêm tai</b>
<b>giữa?</b>


- Trẻ thường hay
quấy khóc do chảy
mủ tai và đau tai.


- Đưa tay dụi hoặc cấu tai.


- Chán ăn, nơn hoặc tiêu chảy, có thể sốt cao.


- Khi ấn vào vùng tai hoặc kéo vành tai bệnh nhân đau nhói.
- Trẻ lớn kêu đau đầu, nghe kém.


- Soi thấy màng nhĩ đỏ, không di động hoặc căng phồng.
- Tai chảy mủ và đau…


<b>Vì sao trẻ em hay bị viêm tai giữa hơn người lớn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phát triển hồn chỉnh, trẻ dễ có nguy cơ bị nhiễm khuẩn hô hấp trên, viêm VA cũng dễ


dẫn đến bệnh viêm tai giữa.


Trẻ bị viêm tai giữa


<b>Viêm tai giữa nguy hiểm như thế nào?</b>


Bệnh viêm tai giữa nếu không điều trị dứt điểm có thể gây ra các biến chứng vô cùng
nguy hiểm như viêm xương chũm, viêm tai xương chũm mãn tính hồi viêm, xuất
<b>ngoại mủ (sưng đỏ hoặc rò mủ sau tai), viêm màng não và cuối cùng là áp xe não có thể</b>
nguy hiểm đến tính mạng.


<b>Làm thế nào để hạn chế viêm tai giữa ở trẻ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi vệ sinh cho trẻ như tắm, gội không để nước chảy vào tai giữa.


- Vệ sinh mũi họng để trẻ không bị viêm hô hấp trên, amidan, VA (giữa mũi họng và tai
trong có ống thông nhau nên vi khuẩn vùng mũi họng qua đó mà lan sang tai).


- Giữ bé tránh xa các chất có khả năng kích ứng tạo ra dịch nhầy trong hốc mũi và tai
giữa của bé (thú nhồi bông, vật ni, khói thuốc…)


- Giữ ấm cho trẻ khi thời tiết chuyển lạnh.


- Tăng cường các vitamin, khoáng chất từ các loại rau củ quả để nâng thể lực cho trẻ…


Khám tai cho trẻ


<b>Lời kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để phòng bệnh cho trẻ, cha mẹ nên cho trẻ bú trong năm đầu đời, giữ vệ sinh tai mũi


họng, tránh để nước vào tai trẻ, cho trẻ tránh xa các chất chất có khả năng kích ứng tạo ra
dịch nhầy trong hốc mũi và tai giữa của bé như thú nhồi bông, vật ni, khói thuốc…


</div>

<!--links-->

×