c ng ụn ki m tra h c kỡ I - CH NG I + II
Bi 1: gen, mó di truy n v quỏ trỡnh nhõn ụi AND
Bi 2: Phiờn mó v d ch mó.
Bi 4. i u hũa ho t ng gen.
1) Trong d ch mó, tARN mang axit amin m u i vo ribụxụm cú b ba i
mó l:
A) UGA B) AUA C) UAX D) UAA
2) M t o n phõn t mARN cú trỡnh t cỏc ribụnuclờụtit nh sau:
5' ... - XAUAAGAAUXUUGX - ...3' S d ng cỏc s ki n trờn v b ng mó di
truy n trong sỏch giỏo khoa tr l i cõu h i d i õy: Cho r ng t bi n
thay th nuclờụtit x y ra trong ADN lm cho nuclờụtit th 3 l U c a mARN
c thay b ng G: - XAG*AAGAAUXUUGX -
A) - Threonin - Lizin - Asparagin - L xin - B)-Tirụxin-L xin -
Asparagin - Lixin -
C) - Glutamin - Lizin - Asparagin - L xin - D) -Phờninalanin-
Lizin-Asparagin - Lizin
3) M t o n ADN cú chi u di 5100Ao, khi nhõn ụi 1 l n, mụi tr ng n i
bo c n cung c p:
A) 1500 nuclờụtit B) 3000 nuclờụtit C) 2500 nuclờụtit
D) 2000 nuclờụtit
4) T bo nhõn s , quỏ trỡnh i u hũa ho t ng cỏc gen ch y u x y ra
m c:
A) Phiờn mó B) AND C) úng v thỏo xo n s i
nhi m s c D) D ch mó
5) Một gen cấu trúc tự sao 2 lần liên tiếp , mỗi gen con phiên mã một lần, mỗi phân tử mARN
cho 4 ribôxôm dịch mã một lần, số chuỗi pôli péptít tạo thành là: A)16 B) 4 C) 6
D) 8
6) ARN d c t ng h p theo nguyờn t c :
A) B sung v khuụn m u B) Khuụn m u v giỏn o n C) B
sung v giỏn o n D) Bỏn b o t n v b sung
7) / Bản chất của cơ chế dịch mã là
A) Bộ ba mã sao bổ sung với bộ ba mã sao B) Bộ ba mã gốc bổ sung với bộ ba mã
sao
C) Bộ ba đối mã bổ sung với bộ ba mã gốc D) Bộ ba đối mã bổ sung với bộ ba mã sao
8) Trong quỏ trỡnh nhõn ụi ADN, cỏc o n Okazaki c n i v i l i nhau
nh enzim n i, enzim n i õy l:
A) ADN giraza B) ADN pụlimeraza C) Hờlicaza
D) ADN ligaza
9) Nhõn ụi trong t bo l c s cho s nhõn ụi : A) ARN
B) Ti th C) NST D)L p th
10) c p phõn t , c ch no gi i thớch hi n t ng con cỏi sinh ra cú
nh ng tớnh tr ng gi ng b m
A) Quá trình đ t bi n ộ ế B) Quá trình nhân đôi c a ANDủ C) Quá trình
phiên mã và d ch mã ị D)C B và Cả
11) Các prôtêin đ c t ng h p trong t bào nhân th c đ u:ượ ổ ợ ế ự ề
A) B t đ u b ng axitamin foocmin mêtiônin ắ ầ ằ B) B t đ u b ngắ ầ ằ
axitamin Met
C) Có Met v trí đ u tiên b c t b i enzim ở ị ầ ị ắ ở D) C A và Cả
12) M t gen có s nu là 3000, khi gen này th c hi n 3 l n sao mã đòi h iộ ố ự ệ ầ ỏ
môi tr ng n i bào cung c p bao nhiêu ribônu? ườ ộ ấ
A) 4500 B) 1500 C) 21000 D) 6000
13) Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là
A) mARN. B) ADN. C) ribôxôm. D) tARN.
14) Ph©n tö ADN con míi t¹o thµnh, cã:
A) Hai m¹ch ®¬n h×nh thµnh gi¸n ®o¹n. B) Hai m¹ch ®¬n míi hoµn toµn.
C) Hai m¹ch ®¬n ®îc h×nh thµnh liªn tôc. D) Mét m¹ch liªn tôc, mét m¹ch gi¸n
®o¹n
15) Thông tin di truy n đ c truy n đ t t ng đ i n đ nh t t bào nàyề ượ ề ạ ươ ố ổ ị ừ ế
sang t bào khác, t th h này sang th h khác là nh :ế ừ ế ệ ế ệ ờ
A) C ch nhân đôi AND ơ ế B) S k t h p các c ch nguyênự ế ợ ơ ế
phân, gi m phân và th tinhả ụ
C) C ch phiên mã và d ch mã ơ ế ị D) C A, B, và Cả
16) ARN đ c t ng h p t m ch nào c a gen?ượ ổ ợ ừ ạ ủ
A) Khi thì t m t m ch, khi thì t 2 m ch ừ ộ ạ ừ ạ B) T c 2 m chừ ả ạ
C) T m ch mang mã g c ừ ạ ố D) T m ch có chi u 5'ừ ạ ề
- 3'
17) Trong s 64 b mã di truy n có 3 b mã không mã hóa cho axitaminố ộ ề ộ
nào. Các b b ba đó là:ộ ộ
A) AUG, UAA, UGA B) UAG, UAA, UGA C) AUU, UAA, UAG
D) AUG, UGA, UAG
18) Quá trình phiên mã tạo ra: A) tARN, mARN, rARN. B) mARN.
C) tARN. D) rARN.
19) Các t bào x ng, t bào da, t bào c ... có hình d ng khác nhau là vì:ế ươ ế ế ơ ạ
A) Chúng có m t trong nh ng c quan khác nhauặ ữ ơ
B) m i lo i t bào khác nhau có nh ng gen khác nhau đ c ho t đ ngỞ ỗ ạ ế ữ ượ ạ ộ
C) M i lo i t bào là bi u hi n c a m t s gen khác nhau ỗ ạ ế ể ệ ủ ộ ố D)
M i t bào có s l ng gen khác nhauỗ ế ố ượ
20) M t đo n phân t ADN mang thông tin mã hóa m t chu i pôlipéptít hayộ ạ ử ộ ỗ
m t phân t ARN đ c g i là:ộ ử ượ ọ
A) Mã di truy n ề B) B ba đ i mã ( anticôđôn ) ộ ố C) Gen
D) B ba mã hóa ( côđôn )ộ
21) Mét ph©n tö ADN tù sao liªn tiÕp 3 lÇn, sè ph©n tö con t¹o thµnh lµ:
A) 8 B) 6 C) 2 D) 4
22) Phân t ADN dài 1,02nm. Khi phân t này nhân đôi 1 l n, s nu clêôtitử ử ầ ố
t do mà môi tr ng n i bào c n cung c p là:ự ườ ộ ầ ấ
A) 3 . 10
6
B) 6 . 10
5
C) 1,02 . 10
5
D) 6 . 10
6
23) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuy n :ể
A) Theo chi u 3 - 5 và ng c chi u v i m ch khuôn ề ượ ề ớ ạ B) Theo
chi u 5' - 3' và cùng v i chi u mã m ch khuônề ớ ề ạ
C) Ng u nhiên ẫ D) Theo chi u 5' -ề
3' và ng c chi u v i chi u mã m ch khuônượ ề ớ ề ạ
24) M t đo n phân t mARN có trình t các ribônuclêôtit nh sau:ộ ạ ử ự ư
5' ... - XAUAAGAAUXUUGX - ...3' S d ng các s ki n trên và b ng mã diử ụ ự ệ ả
truy n trong sách giáo khoa đ tr l i cho các câu h i 4, 5, 6 Trình t nuề ể ả ờ ỏ ự
clêôtit c a đo n ADN đã t o ra đo n mARN này là:ủ ạ ạ ạ
A) 3'... - GXAAGATTXTTA TG
- ...5'(M CH MÃ G C)Ạ Ố
5'...- XGTTXTAAGAATAX - ...3'
B) 3'...- XGTTXTAAGAATAX - ...5'
5'...- GXAAGATTXTTATG
C) 3'... - XATAAGAATXTTGX - ...5'
5.. .- GTATXTTAGGAAXG - ...3'
D) 3' ... - GTATTXTTAGAAXG - ...5'
5' ...- XATAAGAATXTTGX - ...3;
25) Vai trò c a enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:ủ
A) B gãy các liên k t hiđrô gi a 2 m ch ANDẻ ế ữ ạ
B) Tháo xo n phân t ADNắ ử
C) L p ráp các nuclêôtit t do theo nguyên t c b sung v i m i m chắ ự ắ ổ ớ ỗ ạ
khuôn c a phân t AND ủ ử D) C A, B và Cả
26) Quá trình t nhân đôi c a ADN luôn ph i t ng h p đo n m i vì:ự ủ ả ổ ợ ạ ồ
A) o n m i làm nhi m v cung c p n ng l ng cho quá trình t ng h pĐ ạ ồ ệ ụ ấ ă ượ ổ ợ
B) Enzim ADN pôlimeraza ho t đ ng theo nguyên t c b sungạ ộ ắ ổ
C) T t c các enzim pôlimeraza đ u c n có đo n m i thì m i ho t đ ngấ ả ề ầ ạ ồ ớ ạ ộ
đ cượ
D) Enzim ADN pôlimeraza ch g n nuclêôtit vào đ u 3'OH t doỉ ắ ầ ự
27) Gen c a loài sinh v t nào sau đây có c u trúc phân m nh?ủ ậ ấ ả
A) N m men ấ B) Ê.coli C) Vi khu n lam ẩ D)
X khu nạ ẩ
28) Ở sinh vật nhân sơ
A) phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. B) các gen có vùng mã hoá
liên tục.
C) phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D) các gen không có vùng mã
hoá liên tục.
29) Trong quá trình d ch mã, các axitamin t do trong môi tr ng n i bào:ị ự ườ ộ
A) K t h p v i ti u đ n v bé c a ribôxôm đ tham gia d ch mã ế ợ ớ ể ơ ị ủ ể ị
B) T i ribôxôm d i d ng ho t hóa ATPớ ướ ạ ạ
C) Tr c ti p t i ribôxôm đ tham gia d ch mãự ế ớ ẻ ị
D) c ho t hóa nh ATP, sau đó liên k t v i tARN đ c hi u t o nên ph cĐượ ạ ờ ế ớ ặ ệ ạ ứ
h p aa - tARN nh enzim đ c hi u r i m i t i ribôxôm tham gia d ch mã.ợ ờ ặ ệ ồ ớ ớ ị
30) Trên m ch khuôn c a m t đo n ADN có s nuclêôtit lo i A = 60, G =ạ ủ ộ ạ ố ạ
120, X = 80, T = 30. M t l n nhân đôi, m i đo n ADN này đòi h i môi tr ngộ ầ ỗ ạ ỏ ườ
n i bào cung c p :ộ ấ
A) A = T = 150, G = X = 140 B)A = T = 200, G = X = 90 C) A = T =
90, G = X = 200 D) A = T = 180, G = X = 110
31) C ch nhân đôi ADN đ m b o cho:ơ ế ả ả
A) T o ra đ t bi n gen do sai sót trong quá trình tái b n . ạ ộ ế ả
B) t c s cho s nhân đôi c a NSTĐặ ơ ở ự ủ
C) V t li u di truy n đ c n đ nh qua các th h t bào và c thậ ệ ề ượ ổ ị ế ệ ế ơ ể
D) C B và Cả
32) c đi m nào sau đây không ph i là đ c đi m c a mã di truy n?Đặ ể ả ặ ể ủ ề
A) Tính ph bi n ổ ế B) Tính thoái hóa C) Tính bán b o t nả ồ
D) Tính đ c hi uặ ệ
33) Trình tự các gen trong sơ đồ cấu trúc của lac ôperôn là:
A) gen cấu trúc - gen điều hòa - gen chỉ huy B) Gen điều hòa - gen chỉ
huy - gen cấu trúc.
C) gen chỉ huy - gen điều hòa - gen cấu trúc D) gen cấu trúc - gen chỉ huy
- gen điều hòa
34) Trong chu kì t bào, s nhân đôi c a ADN di n ra :ế ự ủ ễ ở
A) Kì gi a ữ B) Kì sau và kì cu i C)ố Kì đ u ầ
D) Kì trung gian
35) Thành ph n hóa h c c a NST sinh v t nhân th c là:ầ ọ ủ ở ậ ự
A) ADN, prôtêin d ng histôn và m t l ng nh ARN ạ ộ ượ ỏ B) ADN
và prôtêin không ph i d ng histônả ạ
C) ADN, ARN và prôtêin d ng phi histôn ạ D)
ADN và prôtêin d ng histônạ
36) Trong quá trình t ng h p chu i pôlipeptit . Phát bi u nào sau đây làổ ợ ỗ ể
đúng khi cho r ng:ằ
A) R t nhi u ( có khi t i hàng tr m ) ribôxôm tr t trên mARN ấ ề ớ ă ượ B)
mARN tr t trên ribôxôm C) Ch 1 riboxôm tr t trên mARNượ ỉ ượ
D) Các ribôxôm th ng cùng tr t trên mARN theo t ng nhóm t 5 - 20ườ ượ ừ ừ
ribôxôm .
37) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng
A) điều hoà, mã hoá, kết thúc. B) khởi đầu, mã hoá, kết thúc. C) điều hoà, vận hành,
kết thúc. D) điều hoà, vận hành, mã hoá.
38) Mét gen cã chiÒu dµi 5100A
o
, Sau mét lÇn tù sao sè nu cÇn cung cÊp :
A) 3000, B) 3200, C) 2400, D) 3600
39) Nơi en zim ARN - pôlimeraza bám vào chẩn bị cho phiên mã gọi là:
A) Vùng khởi đầu B) Gen điều hòa C) ôperôn D) Gen chỉ huy
40) Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A) bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN. B) bắt đầu bằng axitfoocmin- Met.
C) bắt đầu bằng axitamin Met(met- tARN). D) kết thúc bằng Met.
41) M t phân t mARN có chi u dài 5100Aộ ử ề
o
, phân t này mang thông tinử
mã hóa cho :
A) 600 axitamin B) 499 axitamin C) 500 axitamin
D) 502 axitamin
42) M i gen mã hóa prôtêin g m 3 vùng trình t nuclêôtít nh sau:ỗ ồ ự ư
Vùng đi u hòa ---- Vùng mã hóa ----- Vùng k t thúcề ế
Vùng đi u hòa ( vùng kh i đ u ) ề ở ầ
A) Mang thông tin mã hóa các axitamin B)
Mang tín hi u k t thúc phiên mãệ ế
C) Quy đ nh trình t s p x p các axitamin trong phân t prôtêinị ự ắ ế ử
D) Mang tín hi u kh i đ ng và ki m soát quá trình phiên mãệ ở ộ ể
43) D ng thông tin di truy n đ c tr c ti p s d ng trong t ng h p prôtêinạ ề ượ ự ế ử ụ ổ ợ
là: A) mARN B) tARN C)rARN D) ADN
44) Gen phân mảnh có A) có vùng mã hoá liên tục. B) vùng mã hoá không liên tục.
C) chỉ có đoạn intrôn. D) chỉ có exôn.
45) M t đo n phân t mARN có trình t các ribônuclêôtit nh sau:ộ ạ ử ự ư
5' ... - XAUAAGAAUXUUGX - ...3' S d ng các s ki n trên và b ng mã diử ụ ự ệ ả
truy n trong sách giáo khoa đ tr l i câu h i d i đây: 4 axitamin cóề ể ả ờ ỏ ướ
th đ c d ch mã t đi m kh i đ u c a đo n mARN trên là:ể ượ ị ừ ể ở ầ ủ ạ
A) Histiđin - L xin - Asparagin - Lizin - ơ B) Asparagin
- L xin - Lizin - Phêninalanin -ơ
C) Histiđin - Lizin - Asparagin - L xin - ơ D) Asparagin -
Histiđin - Lizin - Phêninalanin
46) Mã di truy n có đ c đi m di truy n là:ề ặ ể ề
A) Có tính đ c hi uặ ệ B) Mang tính thoái hóa C) Mang tính
ph bi n ổ ế D) C A, B và C ả
47) Trong d ch mã t bào nhân th c, axit amin đ u tiên đ c mang đ nị ở ế ự ầ ượ ế
ribôxôm nh tARN đ c hi u là:ờ ặ ệ
A) Mêtiônin B) Foocmin mêtiônin C) axit glutamic
D) glutamin
48) Prôtêin đ c t ng h p t t bào nhân th c đ u:ượ ổ ợ ừ ế ự ề
A) B t đ u b ng mêtiônin B) K t thúc b ng mêtiôninắ ầ ằ ế ằ C) B t đ uắ ầ
b ng foocmin mêtiônin ằ D) Có mêtiônin v trí đ u b c t b b i enzimở ị ầ ị ắ ỏ ở
49) Mã di truy n mang tính thoái hóa, t c là:ề ứ
A) M t b ba mã di truy n ch mã hóa cho m t axitamin B) ộ ộ ề ỉ ộ Nhi uề
b ba khác nhau cùng mã hóa cho m t lo i axitaminộ ộ ạ
C) T t c các loài đ u dùng chung nhi u b mã di truy nấ ả ề ề ộ ề D) T t c cácấ ả
loài đ u dùng chung m t b mã di truy nề ộ ộ ề
50) Mã di truy n là:ề
A) Mã b ba, t c là c ba nuclêôtit xác đ nh m t axitaminộ ứ ứ ị ộ B) Mã b 2,ộ
t c là c hai nuclêôtit xác đ nh m t axitaminứ ứ ị ộ
C) Mã b 4, t c là c b n nuclêôtit xác đ nh m t axitaminộ ứ ứ ố ị ộ D) Mã b 1,ộ
t c là c m t nuclêôtit xác đ nh m t axitaminứ ứ ộ ị ộ
51) Một gen sau 3 lần phiên mã thì số phân tử ARN là: A) 6 B)3 C) 8 D)
9
52) quỏ trỡnh nhõn ụi di n ra : A) Nhõn t bo B) T bo
ch t C) Ti th D) Ribụxụm
53) Trong c ch i u hũa ho t ng gen sinh v t nhõn s , vai trũ c a
gen i u hũa l gỡ?
A) N i ti p xỳc v i enzim ARN pụlimeraza B) Mang thụng tin qui
nh prụtờin i u hũa
C) N i liờn k t v i prụtờin i u hũa D) Mang thụng tin quy
nh enzim ARN pụlimeraza
54) M t o n gen cú trỡnh t cỏc nu nh sau:
5' TAX GGG XXX AAG XXX 3'
3' ATG XXX GGG TTX GGG 5' N u quỏ trỡnh phiờn mó di n ra theo chi u
m i tờn thỡ phõn t mARN c t ng h p t gen ny s cú trỡnh t l:
A) 3' GGG XUU GGG XXX GUA 5' B) 5' GGG XUU GGG XXX
GUA
C) 5' UAX GGG XXX AAG XXX 3' D) 3' UAX GGG XXX AAT
XXX 5'
55) Mó di truy n cú tớnh ph bi n, t c l:
A) T t c cỏc loi u dựng chung nhi u b mó di truy n B) M t b ba
mó húa ch mó húa cho m t axitamin
C) T t c cỏc loi u dựng chung m t b mó di truy n, tr m t vi ngo i
lD) Nhi u b ba cựng xỏc nh m t axitamin
56) D ch mó l quỏ trỡnh t ng h p nờn phõn t : A) mARN B)
mARN v prụtờin C) AND D) Prụtờin
57) sinh vt nhõn thc
A) cỏc gen cú vựng mó hoỏ liờn tc. B) phn ln cỏc gen khụng cú vựng
mó hoỏ liờn tc.
C) cỏc gen khụng cú vựng mó hoỏ liờn tc. D) phn ln cỏc gen cú vựng mó hoỏ
khụng liờn tc.
58) Phiờn mó l quỏ trỡnh t ng h p nờn phõn t : A) AND B)
ARN C) Prụtờin D) ADN v ARN
59) Sinh vật nhân sơ , sự điều hòa hoạt động gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn:
A) Dịch mã B) Trớc phiên mã C) Phiên mã D) Sau
phiên mã
60) Quỏ trỡnh d ch mó k t thỳc khi
A) RIbụxụm ti p xỳc v i m t trong cỏc cụụn : AUX, UAU, UXA B)
RIbụxụm ti p xỳc v i m t trong cỏc cụụn : UAA, UAG, UGA
C) Ribụxụm g n axitamin mờtiụnin vo v trớ cu i cựng c a chu i
pụlipeptit c t ng h p D) Ribụxụm di chuy n g p b ba AUG
61) Hai nh khoa h c Phỏp no ó phỏt hi n ra c ch i u hũa qua opờron
vi khu n ng ru t ( ấ.cụli ) v ó nh n c gi i th ng Nụben v cụng
trình này là: A) Jacôp và Paxt B)ơ Paxt và Linnê ơ C) Jacôp
và Mônô D) Mônô và Paxt ơ
62) Gen là m t đo n c a phân t ADN mang thông tin:ộ ạ ủ ử
A) Quy đ nh t ng h p m t lo i prôtêin ị ổ ợ ộ ạ B) Mã hóa cho
m t c u trúc nh t đ nhộ ấ ấ ị
C) Mã hóa cho m t s n ph m nh t đ nh ộ ả ẩ ấ ị D) Quy đ nh m tị ộ
lo i tính tr ng nh t đ nhạ ạ ấ ị
63) Giai đo n ho t hóa axitamin c a quá trình d ch mã di n ra :ạ ạ ủ ị ễ ở
A) T bào ch t ế ấ B) Màng nhân C) Nhân con
D) Nhân
64) M i gen mã hóa prôtêin g m 3 vùng theo trình t nuclêôtit nh sau:ỗ ồ ự ư
A) Vùng đi u hòa --> Vùng k t thúc --> Vùng mã hóa ề ế B)
Vùng đi u hòa --> Vùng mã hóa --> Vùng k t thúcề ế
C) Vùng k t thúc --> Vùng mã hóa --> Vùng đi u hòa ế ề D)
Vùng mã hóa --> Vùng đi u hòa --> Vùng k t thúcề ế
65) C ch di truy n c p đ phân t c a sinh v t đ c tóm t t theo s đơ ế ề ở ấ ộ ử ủ ậ ượ ắ ơ ồ
sau:
A) Gen --> ARN --> Prôtêin --> tính tr ng ạ B) Gen
--> prôtêin -->ARN --> tính tr ngạ
C) Gen --> ARN --> tính tr ng --> prôtêin ạ D) Gen
--> tính tr ng --> ARN --> prôtêinạ
66) M i gen mã hóa prôtêin g m 3 vùng trình t nuclêôtít nh sau:ỗ ồ ự ư
Vùng đi u hòa ---- Vùng mã hóa ----- Vùng k t thúcề ế
Vùng k t thúc:ế
A) Mang tín hi u k t thúc phiên mã ệ ế B) Quy đ nh trìnhị
t s p x p các axitamin trong phân t prôtêinự ắ ế ử
C) Mang tín hi u kh i đ ng và ki m soát quá trình phiên mã ệ ở ộ ể D)
Mang thông tin mã hóa các axitamin
67) M i gen mã hóa prôtêin g m 3 vùng trình t nuclêôtít nh sau:ỗ ồ ự ư
Vùng đi u hòa ---- Vùng mã hóa ----- Vùng k t thúcề ế
Vùng mã hóa:
A) Mang tín hi u kh i đ ng và ki m soát quá trình phiên mã ệ ở ộ ể
B) Mang thông tin mã hóa các axitamin
C) Mang b ba mã m đ u, các b ba mã hóa và b ba mã k t thúc ộ ở ầ ộ ộ ế D)
Mang tín hi u k t thúc phiên mãệ ế
68) Trong mô hình đi u hòa opêrôn, gen đi u hòa có vai trò:ề ề
A) Mang thông tin cho vi c t ng h p prôtêin c ch đ tác đ ng lên vùngệ ổ ợ ứ ế ể ộ
v n hành --> các gen c u trúc không ho t đ ngậ ấ ạ ộ
B) Mang thông tin cho vi c t ng h p prôtêin c ch đ tác đ ng lên vùngệ ổ ợ ứ ế ể ộ
đi u hòaề
C) N i g n prôtêin c ch đ c n t ho t đ ng c a enzim ARN pôlimerazaơ ắ ứ ế ể ả ở ạ ộ ủ
D) N i ti p xúc v i enzim ARN pôlimerazaơ ế ớ
69) Các prôtêin có vai trò xúc tác ph n ng sinh h c đ c g i là:ả ứ ọ ượ ọ
A) Phitôhoocmôn B) Enzim C) Côenzim D)
Hoocmôn
70) Gen không phân mảnh có
A) đoạn intrôn. B) vùng mã hoá không liên tục. C) vùng mã hoá liên tục. D) cả
exôn và intrôn.
71) S t ng h p mARN trong phiên mã đ c th c hi n:ự ổ ợ ượ ự ệ
A) Trên NTBS trên 2 m ch khuôn c a gen ạ ủ B) Trong nhân v iớ
mARN, còn ngoài nhân v i tARN và rARNớ
C) Theo NTBS d a trên m ch khuôn ( m ch mã g c c a gen có chi u 3' -ự ạ ạ ố ủ ề
5' ) đ t ng h p mARN theo chi u 5' - 3' ể ổ ợ ề
D) Trong nguyên phân
72) Mã di truy n có tính đ c hi u, t c là:ề ặ ệ ứ
A) T t c các loài đ u dùng chung m t b mã di truy n ấ ả ề ộ ộ ề B)
Nhi u b ba cùng xác đ nh m t axitaminề ộ ị ộ
C) M t b ba mã hóa ch mã hóa cho m t axitamin ộ ộ ỉ ộ D) C Bả
và C
73) Khi gen th c hi n 5 l n nhân đôi, s gen con đ c c u t o hoàn toàn tự ệ ầ ố ượ ấ ạ ừ
nguyên li u do môi tr ng n i bào cung c p là:ệ ườ ộ ấ
A) 30 B) 32 C) 16 D) 31
74)Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền được tóm tắt bằng sơ đồ
(1)
(2) (3)
ADN mARN Prôtêin Tính trạng.
Các số (1), (2) và (3) lần lượt là các quá trình
A. phiên mã , dịch mã và tái bản. B. dịch mã, phiên mã và tái bản.
C. tái bản, phiên mã và dịch mã. D. tái bản, dịch mã và phiên mã.
75) Gen điều hòa ức chế hoạt động của opêrôn bằng cách
A. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động để ngăn chặn các gen
cấu trúc phiên mã.
B. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với enzin ARNpolimeraza để ngăn chặn
các gen cấu trúc phiên mã.
C. trực tiếp tác động lên các gen cấu trúc để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã.
D. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn chặn các gen
cấu trúc phiên mã.
76)Gen có chiều dài là 5100Å và có tỉ lệ A = 20%. Khi gen nhân đôi hai lần, môi trường nội
bào đã cung cấp số l ượng từng loại nucleotít là: A. A = T= 600, G = X = 900. B.
A = T= 1200, G = X = 1800.
C. A = T= 1800, G = X = 2700. D. A = T= 2400, G = X = 3600.
77) Một gen có chiều dài 0,408 micromet .Gen này quy định tổng hợp một phân tử protein. Vậy
số axit amin của phân tử prôtein này là: A. 398. B. 400. C. 399.
D. 798.
BÀI 4 + 5+ 6
1/ Đột biến là
a Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào.
b Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử.
c Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào.
d Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ NST.
2/ Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau: gen bẹ
lá màu xanh nhạt - gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu sôcôla ở lá bì. Người ta
phát hiện ở một số dòng ngô đột biến có trật tự như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen
có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu sôcôla ở lá bì. Dạng đột biến nào đã xảy ra?
a Chuyển đoạn b Mất đoạn. c Đảo đoạn d Lặp
đoạn.
3/ Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
a gen. b đã biểu hiện ra kiểu hình. c nhiễm sắc thể. D
gen hay đột biến nhiễm sắc thể.
4/ Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen?
I - Mất một cặp nuclêôtit. II - Mất đoạn làm giảm số gen. III - Đảo đoạn làm
trật tự các gen thay đổi. IV - Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
V - Thêm một cặp nuclêôtit. VI - Lặp đoạn làm tăng số gen.
Tổ hợp trả lời đúng là: a I, IV, V. b II, III, VI. c I, II,
V. d II, IV, V.
5/ Nguyên nhân gây đột biến gen do
a tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể.
b các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác
động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường.
c sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi
trường.
d sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của
môi trường.
6/ Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo
nguyên tắc bổ sung khi ADN nhân đôi là
a thêm 2 cặp nuclêôtit. b thêm một cặp nuclêôtit c mất một cặp nuclêôtit
d thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
7/ Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
a sự sai hỏng ngẫu nhiên. b đột biến thay thế cặp G - X
bằng cặp A - T.
c đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. d nên 2 phân tử timin trên
cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
8/ Tác nhân hoá học 5 - brôm uraxin (5 - BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến
dạng
a mất cặp A - T. b thay thế cặp G - X
bằng cặp A - T.
c thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. d mất cặp G - X.
9/ Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng
không làm thay đổi trình
tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do a mã di truyền có
tính đặc hiệu.
b mã di truyền có tính phổ biến. c mã di truyền là mã bộ ba. D mã di truyền
có tính thoái hoá ( tính dư thừa )
10/ Dạng đột biến xô ma biểu hiện :
a Toàn bộ cơ thể b Trong cơ chế giảm phân c Các tế bào sinh
dục d Một phần cơ thể
11/ Xác định tác nhân sinh học gây đột biến gen?
a Vi khuẩn Ecoli b Vi trùng lao c Virut viêm gan B
d Trùng Amip
12/ Gen bình thường có 600A và 900G, đột biến gen dạng thay thế một cặp A - T bằng
một cặp
G - X, số nuclêôtít từng loại của gen đột biến là:
a 599A và 901G b 601A và 899G c 600A và 901G d
599A và 900G
13/ Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
a sức đề kháng của từng cơ thể đối với điều kiện sống. b mối quan hệ giữa
kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
c điều kiện sống của sinh vật. d cường độ, liều lượng, loại
tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
14/ Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là
a riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng b riêng lẻ, đột ngột, có lợi
và vô hướng.
c riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng d biến đổi đồng
loạt theo 1 hướng xác định
15/ Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là
a có hại cho cá thể. b có lợi cho cá thể. C có ưu thế so với bố, mẹ. d
Không có hại cũng không có lợi cho cá thể.
16/ Đột biến thành gen trội biểu hiện
a ngay ở cơ thể mang đột biến. b kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp
tử.
c kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử về gen trội. d ở
phần lớn cơ thể.
17/ Đột biến thành gen lặn biểu hiện
a kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. b ở
phần lớn cơ thể.
c kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử về gen lặn d ngay
ở cơ thể mang đột biến
18/ Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình khi
a alen đột biến trong tế bào sinh dưỡng. b alen đột biến
trong tế bào sinh dục.
c alen đột biến là alen trội. d alen đột biến hình
thành trong nguyên phân.
19/ Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là
a đột biến giao tử b đột biến tiền phôi. c đột biến xôma.
d đột biến dị bội thể.
20/ Trong bộ NST thiếu hẳn 2 cặp NST được gọi là:
a Thể không nhiễm b Thể ba nhiễm kép c Thể không nhiễm kép
d Thể một nhiễm kép
21/ Đột biến gen ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện
được?
a Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. b Đột biến ở bộ ba giữa gen.
c Đột biến ở mã kết thúc. d Đột biến ở mã mở đầu.
22/ Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là
a thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b Mất 3
cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
c mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. d đảo vị trí 2
cặp nuclêôtit.
23/ Nội dung đúng khi nói về đột biến điểm là
a Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hoá.
b Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là gây hại
trầm trọng nhất.
c Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là ít gây hại
nhất.
d Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen.
24/ Định nghĩa đầy đủ nhất về đột biến cấu trúc NST là
a sắp xếp lại các gen. b làm
thay đổi hình dạng NST.
c sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. d làm thay
đổi cấu trúc của NST.
25/ Dạng đột biến gen làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hyđrô của gen là
a thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong một bộ ba mã hoá. B thêm 1
cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit
c mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit d mất 1 cặp
nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.
26/ Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:
a Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin
b Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin
c Cơ thể bị chết sau khi bị đột biến
d Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể không kiềm soát được quá trình nhân đôi
của gen
27/ Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV)
a hình thành dạng đột biến mất A. b làm cho 2 phân tử timin trên cùng
một mạch ADN liên kết với nhau.
c đột biến A - T
→
G - X. d hình thành dạng đột biến
thêm A.
28/ Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hoá của một đoạn gen bình thường ở tế bào nhân
sơ có 3 bộ ba là ... AAA GXX XAG ... Alen đột biến nào trong số các alen đột biến dưới
đây xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi ít nhất?
a ... AAA GXX AG ... b . ... AAA GXX GGG
XAG ...
c ... AAA XXX AG ... d ... AAG GXX XAG ...
29/ Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc prôtêin ít nhất là:
a Đảo vị trí một cặp nuclêôtít. B Thêm một cặp nuclêôtit c Thay thế một cặp
nuclêôtít d Mất một cặp nuclêôtit
30/ Gen đột biến và gen bình thường có chiều dài như nhau, nhưng gen đột biến kém
gen bình thường một liên kết hiđrô thuộc dạng đột biến:
a Thay thế cặp A - T bằng cặp A – T b Thay thế cặp A - T bằng
cặp G - X
c Thay thế cặp G - X bằng cặp G – X d Thay thế cặp G - X
bằng cặp A - T
31/ Đặc điểm không phải của đột biến NST là:
a Đột biến liên quan đến một số đoạn gen b Đột biến liên quan đến
toàn bộ các cặp NST.
c Đột biến liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtítd Đột biến liên quân đến một
hay một số cặp NST
32/ Hậu quả không phải của đột biến gen là:
a Bệnh tiểu đương b Bệnh bạch tạng c Bệnh hồng cầu liềm
d Bệnh ung thư máu
33/ Đột biến gen làm xuất hiện:
a Các tính trạng mới b Các gen mới c Các alen mới d Các
nhiếm sắc thể mới
34/ Chu kì nguyên phân hình thái nhiễm sắc thể quan sát rõ ở:
a Kì đầu b Kì giữa c Kì sau d
Kì cuối
35/ Đột biến gen dễ xảy ở gen:
a Cấu trúc kém bền vữngb Cấu trúc ổn định c Có cấu trúc bền vững
d Cấu trúc bình thường
36/ Bệnh thiếu máu do hồng cầu liềm là đột biến thay thế:
a Cặp G - X bằng cặp A – T b Cặp A - T bằng cặp G - Xc Cặp A - T bằng cặp T – A
d Cặp G - X bằng cặp X - G
4
3
1
37/ Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG =
mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin,
UAG = kết thúc (KT). Trình tự các cặp nuclêôtit trên gen đã tổng hợp đoạn pôlipeptit có
trật tự sau: Mêtiônin - alanin - lizin - valin - lơxin – KT. Nếu xảy ra đột biến gen, mất 3
cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 trong gen thì đoạn pôlipeptit tương ứng được tổng hợp có thành
phần và trật tự axit amin như thế nào?
a mêtiônin - lizin - valin - lơxin - KT. b mêtiônin - alanin - valin
- lơxin - KT
c mêtiônin - alanin - valin - lizin - KT. d mêtiônin - alanin - lizin -
lơxin
38/ Dạng đột biến NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất là:
a Đảo đoạn b Lặp đoạn c Chuyển đoạn nhỏ d Mất
đoạn
39/ Một đột biến genlặn được biểu hiện ra kiểu hình trong quần thể giao phối khi:
a Sự tăng nhanh của các cá thể dị hợp trong quần thể. b Gen lặn đột
biến trở thành alen trội.
c Alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn d Do đột biến mất
đoạn NST có mang alen trội.
40/ Để phát hiện đột biến gen trội hay gen lặn dựa vào:
a Mức độ xuất hiện đột biến gen b Kiểu hình đột
biến xuất hiện ở thế hệ đầu hay thế hệ sau.
c Cơ quan xuất hiện đột biến. d Hướng biểu hiện kiểu
hình của đột biến.
41/ Điều không dúng khi nói về đột biến gen là:
a Đột biến gen lặn có thể biểu hiện hay không biểu hiện ra kiểu hình.
B Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng đồng hợp.
c Đột biến gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp d Đột biến
gen trội biểu hiện ngay ra kiểu hình.
42/ Một gen khi chưa đột biến có 3600 liên kết hiđrô, khi bị đột biến số liên kết hiđrô là
3599, khối lượng không đổi, thuộc dạng đột biến: a Thay thế một cặp A - T bằng một
cặp G – X b Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T
c Thay thế một cặp nu cùng loại d Mất một
cặp A - T
43/ Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 35 : 1 là:
a AAaa x Aaaa b AAaa x AAAA c AAaa x AAAa d AAaa x
AAaa
44/ Đột biến gen là
a sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong gen b sự biến đổi tạo ra
những alen mới.
c sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới. d sự biến đổi một
cặp nuclêôtit trong gen.
45/ Đột biến làm thay đổi số lượng của một hay vài cặp NST tương đồng được gọi là:
a đột biến đa bội chẵn b đột biến đa bội lẻ c Đột biến lệch bội d
Đột biến cấu trúc NST