Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.9 KB, 51 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 10</b>
<b>Buổi sáng Ngày soạn: Ngày 30 / 10 /2011</b>
<b> Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011</b>
<b>Tập đọc : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời
kể và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ơng bà thể hiện tấm lịng kính u, sự
quan tâm tới ông bà.(trả lời được các CH trong sgk)
- Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, rành mạch cho học sinh đọc nhỏ, chậm (Vũ, Vinh, Như)
- GDKNS: KN xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông.
- GD hs biết u q, kính trọng ơng bà.
*Ghi chú: động viên 2 em Vân, Đức (Khuyết tật) đọc bài.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
- Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
Tiết 1
<b>A. Bài cũ: Gọi hs đọc bài: Bàn tay dịu dàng.</b>
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B.Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc: </b>
2.1. GV đọc mẩu toàn bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
=>Chú ý luyện phát âm cho hs đọc yếu, KT
- Luyện phát âm
b. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu hs đọc (đọc cuốn chiếu)
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài
<i>Bố ơi , / sao không có ngày của ông bà ,/bố nhỉ ?//</i>
<i>Hai bố con bàn nhau / lấy ngày lập đông hàng</i>
<i>năm /làm "ngày ông bà "./</i>
<i>Món quà ông thích nhất hôm nay /là chùm điểm</i>
<i>mười của cháu đấy . //</i>
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới: cây sáng kiến, lập
<i>đông, chúc thọ.</i>
Giải thích thêm: hiếu thảo, chùm điểm mười.
- 2hs đọc
- Nghe
- Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu
- Tìm và nêu: cũng, giải thích, suy
<i>nghĩ,...</i>
- Cá nhân Vân, Đức <i>(KT), Dũng,</i>
<i>Vũ; lớp.</i>
- Nới tiếp đọc từng đoạn
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
Cá nhân nhiều em
- Nêu ý kiến
- Lắng nghe
-Yêu cầu học sinh đọc lại
(Theo dõi giúp đỡ HS đọc yếu, khuyết tật)
d. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tớt
e. Đọc đồng thanh:
- u cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
<b> Tiết 2</b>
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b>
- Yêu cầu hs đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn,
trả lời câu hỏi:
- Bé Hà có sáng kiến gì?
-Hai bớ con chọn ngày nào làm ngày lễ cho ông
bà?
=> Hiện nay trên thế giới lấy ngày 1/10 làm ngày
cao tuổi.
- Bé Hà băn khoăn điều gì?
- Hà đã tặng ơng bà món q gì?
- Bé Hà trong truyện là cô bé thế nào?
- Bé Hà là cơ bé ngoan, có nhiều sáng kiến, rất
kính u ơng bà.
- Ḿn cho ơng bà vui lịng, các em nên làm gì?
<b>4. Luyện đọc lại: </b>
- Yêu các nhóm tự phân vai: người dẫn chuyện,
ơng, bà, bớ, Hà thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương
<b> 5. Củng cố, dặn dò:</b>
- 1 hs đọc lại tồn bài
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Em có ḿn chọn một ngày cho ơng bà mình
khơng? Em định chọn đó là ngày nào?
- Lớp hát bài: “Cháu yêu bà”; đọc bài thơ: "Ông và
cháu"
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện này.
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Suy nghĩ, trả lời
- Lập đơng
- Lắng nghe
- Chưa biết chuẩn bị q gì biếu ơng
bà.
- Chùm điểm mười
- Ơng thích món q của bé.
- Làm việc theo cặp để trao đổi nêu
ý kiến.
- Lắng nghe
- Trả lời: chăm ngoan, học giỏi
- Các nhóm phân vai và luyện đọc
Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo
dõi, nhận xét cá nhân, nhóm đọc tốt
- Nêu ý kiến
- Trả lời
- Hát, đọc thơ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
<b> Buổi chiều</b>
<b>Hoạt động ngoại giờ lên lớp: (đ/c Hiền dạy)</b>
<b>Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC,VIẾT BÀI SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ</b>
<b> </b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài.
- Biết thể hiện đúng giọng nhân vật: bố, Hà,ông, người dẫn chuyện.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Sáng kiến của bé Hà.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu, hs khuyết tật.
-Rèn kĩ năng nghe-viết đúng tớc độ, đúng chính tả, trình bày sạch sẽ đoạn 3 bài: Sáng kiến
của bé Hà
- GD hs biêt yêu thương, quan tâm, giúp đỡ ông bà.
<i>*Ghi chú: động viên 2 em Vân, Đức (Khuyết tật) đọc, viết được bài.</i>
<b> II .Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A .Bài cũ : </b>
- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
- Nhận xét
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Luyện đọc :</b>
* Gọi 1hs đọc tớt đọc lại tồn bài
- u cầu hs nối tiếp đọc từng câu
- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu: Vũ,
Dũng
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc
đúng, đọc diễn cảm)
- Bài tập đọc có mấy nhân vật?
- Có mấy giọng đọc khác nhau?
- Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn
chuyện cần thể hiện như thế nào?
- GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng
Hướng dẫn cụ thể ở câu:
+ Bố ơi,/ bố là công nhân có ngày 1 tháng 5,/ mẹ
<i>có ngày 8 tháng 3/ cịn ơng bà thì khơng có ngày</i>
<i>nào cả/ bố nhỉ?// (ngạc nhiên)</i>
+ Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm
<i>mười của cháu đấy.// (giọng phấn khởi)</i>
- 2hs nêu
- Lắng nghe
- Đọc bài, lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc
- Luyện phát âm cá nhân; em Vân,
<i>Đức (Khuyết tật , lớp</i>
- Nối tiếp đọc
- Suy nghĩ và nêu
+ Ông: giọng ôn tồn, trầm, ấm.
+ Bé Hà: hồn nhiên, ngây thơ
+ Người dẫn: chậm rãi
- Luyện đọc cá nhân (hs yếu luyện
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ
* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc :
- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai: người dẫn
chuyện, bố, ông, bé Hà
Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật
- Nhận xét, tuyên dương
<b>3. Viết chính tả:</b>
<b> - Đọc cho hs viết viết bài vào vở</b>
Lưu ý hs cách trình bày. Nhắc các em về tư thế
ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết.
<i>Động viên emVân, Đức (khuyết tật) chép bài. </i>
*Chấm, chữa bài:
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- Chấm bài, nhận xét.
4 .Củng cố, dặn dị:
- Câu chuyện khun chúng ta điều gì?
( kết hợp GD hs)
- Bắt nhịp hs hát bài: Cháu yêu bà.
- Nhận xét giờ học
- Luyện đọc ở nhà
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng
(giỏi, khá, trung bình)
Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn
bạn đọc tớt, đọc có tiến bộ.
-Lớp nghe -viết vào vở .
-Sốt và sửa lỗi bằng bút chì .
- u thương, quan tâm, giúp đỡ ông
bà
- Hát
- Nghe, ghi nhớ
<b>Mĩ thuật: (GV chuyên trách dạy)</b>
<b>Buổi sáng Ngày soạn: Ngày 30/ 10 /2011</b>
<b> Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Toán : LUYỆN TẬP</b>
<b>I. u cầu:</b>
- Củng cớ cách tìm "một sớ hạng trong một tổng". Ôn lại phép trừ đã học.
- Biết tìm x trong các BT dạng: x + a = b; a + x = b(với a,b là các số có khơng q hai chữ
sớ)
- Biết giải bài tốn có một phép trừ.
- Rèn kĩ năng thực hiện tìm một sớ hạng trong một tổng, giải bài tốn có một phép trừ.
- Phát huy tính độc lập khi làm bài.
*(Ghi chú: Bài 1, 2 (cột 1,2); Bài 4, 5)
<i>Em Vân, Đức (Khuyết tật) biết giải bài toán có một phép trừ.</i>
<b>II.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
- HS làm bài: x + 8 = 19 7 + x = 10
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>
Bài 1: => Rèn kĩ năng tìm một sớ hạng trong
một tổng
Gọi hs nêu u cầu
- GV đưa ra 1 VD cụ thể, hướng dẫn nhận biết
tên gọi thành phần và kết quả của phép tính.
VD: x + 8 = 10
x là số hạng chưa biết, 8 là số hạng đã biết, 10
là tổng.
- Muốn tìm sớ hạng chưa biết, ta làm thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng làm
- Yêu cầu hs làm các bài còn lại
x + 7 = 10 30 + x = 58
- Nhận xét, chữa
Bài 2: => Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh
Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm miệng
9 + 1 = 8 + 2 =
10 - 9 = 10- 8 =
10 - 1 = 10 - 2 =
- Nhận xét, chữa
- Khi biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả
của 10 – 9 và 10 – 1được không? Vì sao?
Bài 4: =>Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
- Gọi hs đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Ḿn biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế
nào?
- Yêu cầu hs tóm tắt và làm bài; hướng dẫn thêm
cho 2 em Vân, Đức (Khuyết tật) làm bài.
- Chấm 1 số bài, chữa
Bài 5: =>Rèn kĩ năng làm toán dạng trắc nghiệm
lựa chọn
- Gọi hs đọc yêu cầu
Tìm x biết : x + 5 = 5
A. x = 5
B. x = 10
C . x = 0
- Yêu cầu hs nêu cách làm
- Nghe
- Tìm x
- Theo dõi
- Lấy tổng trừ số hạng đã biết.
- Em Nhi lên làm, lớp làm VN nhận
xét bài bạn.
- 2 hs làm bảng lớp, lớp bảng con nêu
lại cách làm.
- Tính nhẩm
- Nới tiếp nêu kết quả
- Được. Vì lấy tổng trừ số hạng này
được số hạng kia.
- 1 hs đọc
- Cam và quýt có 45 quả, trong đó có
25 quả cam
- Hỏi sớ qt
- Thực hiện phép tính 45 - 25
- 1hs làm bảng lớp, lớp làm vào vở
Tóm tắt
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- Gọi hs nêu cách tìm sớ hạng chưa biết.
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các BT
x + 5 = 5
x = 5 – 5
x = 0
Vậy khoanh vào chữ C
- 1 hs nêu
- Lắng nghe
<b>Đạo đức: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2)</b>
<b> I. Yêu cầu:</b>
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiên chăm chỉ học tập hằng ngày.
- GDKNS: KN quản lí thời gian học tập của bản thân.
- GD hs tự giác chăm chỉ học tập.
*Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập hàng ngày.
Em Vân, Đức (Khuyết tật) biết chăm chỉ học tập.
II .Chuẩn bị : Bảng phụ ghi tình h́ng đóng vai
<b> III. Các hoạt động dạy- học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Như thế nào là chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện tập:</b>
Hoạt động 1 : Đóng vai
MT: Giúp hs có kĩ năng ứng xử trong các tình
h́ng của cuộc sớng.
- Y/c các nhóm thảo luận để sắm vai tình
h́ng: Hơm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng
bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp
- Nhận xét tuyên dương
*KL: HS cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận N
MT: Bày tỏ thái độ tán thành, không tán
thành).
- Nêu tình h́ng
-2 H lên bảng trả lời câu hỏi
- Nghe
- Hoạt động nhóm 4-phân vai xử lí tình
h́ng.
-Đại diện nhóm xử lí tình h́ng.
Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe
a.Chỉ những bạn học không giỏi ... chămchỉ.
b.Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị
kiểm tra.
c.Chăm chỉ học tập...của tổ, lớp.
d.Chăm chỉ học tập...phải học đến khuya.
*KL: Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là:
b, c
Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
MT: Giúp hs đánh giá hành vi chăm chỉ học
tập và giải thích.
- Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm
chỉ khơng? Em có thể khuyên bạn An như thế
nào?
* Kết luận : sgv
* Liên hệ: Yêu cầu một vài hs kể về việc học
tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân.
- Tuyên dương những em đã chăm chỉ học
tập...
KL: Chăm chỉ học tập là một đức tính tớt mà
các em cần phải học tập và rèn luyện
<b>3. Củng cố- dặn dò :</b>
- Lớp đồng thanh ghi nhớ
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào
cuộc sống hàng ngày .
- Nhận xét đánh giá tiết học
lí do.
- Khơng. Khun bạn nên giờ nào việc
nấy.
-H nhắc ghi nhớ
- Liên hệ bản thân và nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc
- Nghe
<b>Mĩ thuật: (GV chuyên trách dạy)</b>
<b>Chính tả(tập chép): NGÀY LỄ </b>
<b>I. u cầu:</b>
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2; BT (3) a / b
- Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, trình bày đẹp .
- GD tính cẩn thận, chính xác, thẩm mĩ trong khi viết bài.
<i> *Ghi chú: Em Vân, Đức (KT) chép được bài chính tả</i>
<b>II. Chuẩn bị : -Bảng lớp viết sẵn bài chính tả</b>
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ : </b>
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
B. Bài mới:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn tập chép:</b>
2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu hs đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo.
- Đọan chép này nói về điều gì ?
- Đó là những ngày lễ nào ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Trong bài có những chữ nào viết hoa ?
- Yêu cầu HS viết bảng tên các ngày lễ trong bài
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con
- Nhận xét
2.2. HS chép bài.
- YC nhìn bảng chép bài vào vở
Theo dõi nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết,
cách cầm bút, tốc độ viết; động viên emVân, Đức
<i>(khuyết tật) chép bài. </i>
2.3. Soát lỗi chấm bài
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- Chấm điểm và nhận xét.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập </b>
Bài 2a:
- Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu lớp làm vào VBT
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Viết lại lỗi sai trong bài (nếu có)
- Nghe
- Lắng nghe
- 2 em
- Nói về những ngày lễ .
- Kể tên ngày lễ theo nội dung .
- Nêu
- Viết : Ngày Quốc tế Phụ nữ , Ngày
<i>Qốc tế Lao động , Ngày Quốc tế Thiếu</i>
<i>nhi , Ngày Quốc tế Người cao tuổi .</i>
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con .
- Nhìn bảng chép bài .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào VBT
a/ con cá ,con kiến , cây cầu , dòng
<i>kênh .</i>
-Đọc
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng :
a)lo sợ , ăn no , hoa lan , thuyền nan
b) nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm
<i>nghĩ. </i>
-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Nghe, ghi nhớ.
<b>Buổi chiều (Đ / C Thu dạy) </b>
<b> Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011</b>
<b> </b>
<b>Toán : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - 5 </b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5. Lập và học thuộc bảng công thức 11 trừ đi một
số
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 11 - 5.
- Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, giải tốn nhanh, chính xác.
- GD hs tính cẩn thận, chính xác khi học tốn.
(Ghi chú: BTCL Bài 1a; Bài 2, 4); Em Vân, Đức (Khuyết tật) biết thực hiện phép trừ dạng
<i>11 - 5</i>
<b>II. Chuẩn bị:- Bảng gài - que tính .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
Tìm x : x + 14 = 60 ; 12 + x = 30
- Nhận xét, đánh giá .
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Giới thiệu phép trừ 11 - 5 </b>
- Nêu bài tốn: Có 11 que tính bớt đi 5 que tính .
cịn lại bao nhiêu que tính ?
? Ḿn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế
nào ?
- Viết lên bảng 11 - 5
- u cầu sử dụng que tính để tìm kết quả
- Thao tác lại cách tìm hợp lí nhất
? Có bao nhiêu que tính tất cả ?
- Đầu tiên ta bớt 1 que rời trước . Chúng ta còn
phải bớt bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ?
- Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bó thành
10 que tính rời . Bớt đi 4 que cịn lại 6 que .
?Vậy 11 que tính bớt 5 que tính cịn mấy que
tính ?
? Vậy 11 trừ 5 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 11 - 5 = 6
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu
lại cách làm của mình .
- Yêu cầu hs nhắc lại cách trừ
* Lập bảng công thức : 11 trừ đi một số
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả các
phép trừ trong phần bài học .
- 2em lên bảng làm. Lớp bảng con.
- Nghe
- Quan sát và lắng nghe và phân tích
đề tốn .
- Thực hiện phép tính trừ 11 - 5
- Thao tác trên que tính và nêu cịn 6
que tính
- Quan sát
- Có 11 que tính ( gồm 1bó và 1 que
rời )
- Bớt 4 que nữa. Vì 1 + 4 = 5
- Cịn 6 que tính .
- 11 trừ 5 bằng 6
- 1 hs làm bảng lớp
- 2- 3 em
- Yêu cầu đọc thuộc lịng bảng cơng thức .
Xóa dần các cơng thức trên bảng u cầu học
thuộc lịng .
<b>3. Luyện tập :</b>
Bài 1: => Rèn kĩ năng tính nhẩm
- Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu lớp tự làm sau đó nêu kq.
? Khi biết 2 + 9 bằng 11 có cần tính 9 + 2 khơng.
Vì sao ?
? Khi biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của
11 - 9 và 11 - 2 khơng ? Vì sao ?
Bài 2: => Rèn kĩ năng tínhTính
- Yêu cầu hs làm bảng con
11 11 ...
- -
8 7
- Nhận xét, chữa.
Bài 4: => Rèn kĩ năng giải bài toán có một phép
trừ
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài
-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở
<i> Hướng dẫn thêm cho hs khuyết tật</i>
? Cho đi có nghĩa là thế nào ?
-Yêu cầu 1 em lên bảng bài .
- Chấm, chữa.
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Yêu cầu lớp đọc lại bảng trừ.
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Đọc - Xung phong đọc thuộc.
- 1em đọc yêu cầu.
- Nhẩm nối tiếp nêu kq.
- Khơng. Vì khi thay đổi chỗ các sớ
hạng trong một tổng thì tổng khơng
thay đổi .
-Có thể ghi ngay vì 2 và 9 là các sớ
hạng trong phép tính cộng 9 + 2 = 11 .
Khi lấy tổng trừ đi một sớ hạng thì ta
được số hạng kia .
- Nêu yêu cầu (Tính)
- Làm bảng con. 3 em lên bảng làm.
Nêu cách thực hiện: 11 - 7 và 11 - 8
- 1 em đọc đề
- Tự làm vào vở .
- Là bớt đi
- Một em lên bảng làm bài .
Bài giải:
Sớ quả bóng bay Bình cịn lại là :
11 - 4 = 7 ( quả )
Đáp sớ: 7 quả bóng
- Đọc 1 lần
- Nghe
<b>Tập đọc : BƯU THIẾP </b> <b> </b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (trả lời được các CH trong
sgk).
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư.
- Giúp hs biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong giao tiếp hàng ngày.
<b>II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung hai bưu thiếp và phong bì trong bài .</b>
<b> Mỗi học sinh chuẩn bị 1 bưu thiếp, 1 phong bì .</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài “ Sáng kiến của bé Hà"
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Luyện đọc: </b>
2.1 Đọc mẫu.
- Đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc nhẹ nhàng,
tình cảm.
2.2 Đọc từng bưu thiếp trước lớp
- Giải nghĩa từ "nhân dịp" rồi cho nhiều HS
đọc bưu thiếp 1.
Chú ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng lời
chúc.
- Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp 2, đọc phong
bì thư trước lớp, chú ý yêu cầu HS phát âm
đúng các tiếng khó, đọc thơng tin về người gửi
trước sau đó đọc thơng tin về người nhận.
<b>3. Tìm hiểu bài:</b>
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Vì sao ?
? Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai ? Gửi để
làm gì ?
? Bưu thiếp dùng để làm gì ?
? Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào
những dịp nào ?
? Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em
cần chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người
nhận ?
-Yêu cầu học sinh lấy bưu thiếp và phong bì
đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp gửi
chúc thọ ơng bà .
<b>4. Củng cố dặn dị : </b>
- Hai em đọc và trả lời câu hỏi
- Nghe
- Lắng nghe
- 1 em đọc lại
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo
dõi và đọc thầm theo.
- Nghe
4 đến 5 HS đọc.
Chúc mừng năm mới//
Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ơng
bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//
Cháu của ông bà//
Hoàng Ngân
- Luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc phong
bì.
2 em Vân, Đức đọc bài
- Đọc thầm + TLCH
- Bưu thiếp đầu là của bạn Hoàng Ngân
gửi cho ông bà để chúc mừng ông bà
nhân dịp năm mới
- Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho
Ngân để thông báo đã nhận được bưu
thiếp của Ngân và chúc mừng bạn nhân
dịp năm mới.
-Dùng để chúc mừng , hỏi thăm thông
qua đường bưu điện
- Năm mới , Sinh nhật , Ngày lễ lớn ...
- Phải ghi rõ và đầy đủ họ tên , địa chỉ
người gửi , người nhận .
-Thực hành viết bưu thiếp .
Đọc bưu thiếp và phong bì của mình
trước lớp .
- Nhận xét giờ học
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
hàng ngày.
<b>Tập viết : CHỮ HOA H</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng tốc độ, đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
(Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)
<i>Em Vân, Đức (Khuyết tật) viết được chữ hoa H; chữ và câu ứng dụng: Hai; Hai sương một </i>
<i>nắng (1 lần). </i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Chữ mẫu hoa H .Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng
- HS: bảng con, VTV
III Các ho t đ ng d y- hoc:ạ ộ ạ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Yêu cầu hs viết: G, Góp
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Hướng dẫn viết chữ hoa </b><i><b>H</b></i><b> : </b>
a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
- Đính chữ mẫu H
? Chữ G cao mấy li, rộng mấy ô?
? Gồm mấy nét?
? Nêu cấu tạo của chữ hoa H?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa H.
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình
- Gọi hs nhắc lại
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Viết mẫu chữ H nêu l i quy trình.ạ
-u cầu HS viết vào khơng trung.
- u cầu HS viết chữ hoa H vào bảng con.
- Viết bảng con
- Nghe
- Quan sát
- Cao 5 li....
- 3 nét: Nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ
bản cong trái và lượn ngang; nét 2 gồm
nét khuyết dưới, nét khuyết trên và nét
móc phải; nét 3 nét thẳng đứng.
- 2 em nêu
- Lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 1 em
- Quan sát.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa H (cỡ nhỏ) giảng quy trình.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
<b>3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:</b>
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Hai sương một nắng
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng
nào?
? Nhận xét độ cao của các chữ cái?
? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu
thanh?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa H và chữ a?
- Viết mẫu : Hai (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
<b>4. Hướng dẫn viết vào vở:</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm,
<i>khuyết tật. Nhắc các em về tư thế ngồi viết,</i>
cách cầm bút, tốc độ viết.
<b>5. Chấm bài:</b>
- Chấm 1 sớ bài, nhận xét.
<b>6. Củng cố, dặn dị: </b>
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa H
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
- Viết bảng con 2 lần.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- Nối tiếp đọc.
- Sự vất vả, chịu thương, chịu khó của
bà con nơng dân.
- 4 tiếng:...
- Quan sát nêu.
- Chữ H. Vì đứng đầu câu.
- Bằng khoảng cách viết một chữ cái o.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Nêu
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
<b>Mĩ thuật:: (Giáo viên chuyên trách dạy)</b>
<b>Buổi sáng Ngày soạn: Ngày 31/ 11 /2011</b>
<b> Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚC MỪNG SINH NHẬT</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản.
-Biết tham gia trị chơi đớ vui.
- Giúp hs tự tin, hứng thú khi hc tp
<b>II. Chun b:</b>
- Đàn, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
III Cỏc ho t đ ng d y- hoc:ạ ộ ạ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.ổ n định tổ chức</b>: nhắc HS sửa t thế ngồi ngay ngắn
<b>2. B µi cò:</b>
- GV đệm giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, nhạc của
nớc nào.
- Bắt giọng cho HS bài hát Chúc mừng sinh nhật 1 lần,
GV đệm đàn
- GV nhËn xÐt
<b>3. b µi míi</b>
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- Hớng dẫn HS ôn lại bài hát, chú ý giữ nhịp đúng và
đều. Nhắc HS hát nhấn vào những phách mạnh của nhịp
3/4 cũng nh khi thực hiện gõ theo nhịp, sẽ vào những
phách mạnh của nhịp.
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo
nhịp 3
- GV nhận xét và sửa đối với những em cha vỗ hoặc hát
đúng nhịp.
- Hớng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tơi, tốc độ vừa
phải, nhịp nhàng, hát rõ lời
*Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
- Hớng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa.
+ C©u 1 và 2: Bớc chân qua trái, qua phải nhịp nhàng
theo nhịp. Hai tay chắp lại áp má hai bên má trái phải
theo nhịp.
+ Cõu 3 v 4: Bc chân trái lên, chân phải bớc theo, hai
tay đa từ dới lên nh nâng nhẹ về phía trớc, sau đó rút
chân phải về, chân trái rút nhẹ, tay từ từ hạ xuống. Thực
hiện hai lần theo nhịp.
+ C©u 5, 6, 7, 8 thùc hiƯn gièng c©u 1, 2, 3, 4.
- Mêi HS lªn biĨu diƠn
- Thực hiện theo u cu
- HS hát ôn bài h¸t theo híng
dÉn cđa GV
+ Hát đồng thanh
+ Hát từng nhóm, dãy
- HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm
theo nhịp 3/4
- HS l¾ng nghe, sưa sai nÕu cã
- HS hát với tốc độ vừa phải, hát
nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm
vui tơi.
- HS xem và thực hiện theo.
Chú ý để thực hiện đúng và nhẹ
nhàng các động tác.
- HS tập vài lần để nhớ động tác
và đều nhp.
- HS lên biểu diễn trớc lớp
+ Từng nhóm+ Cá nhân
- GV nhận xét
*Hot động 3: Trị chơi Đốn nhịp
- Trớc khi thực hiện trò chơi. GV cần phân biệt lại nhịp
2/4 và nhịp 3/4 cho HS. - GV dùng nhạc cụ gõ và nhịp
2/4, nhịp 3/4 để HS lần lợt đoán.
- GV hát hoặc cho HS nghe một bài hát nhịp 2/4 một
nhịp 3/4 kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đoán tên
bài nào là nhịp 2/4, bài nào là nhịp 3/4?
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhn xột, khen ngi nhng HS hoạt động tốt trong giờ
học, nhắc nhở những em cha đạt cần cố gắng hơn ở tiết
sau.
- Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ theo nhịp
3/4.
- HS nghe và tập đoán đúng
nhịp
- HS nghe vµ ghi nhí
- Nghe
<b> Buổi chiều</b>
<b>Thể dục: (GV chuyên trách dạy)</b>
<b>Toán: LUYÊN DẠNG 8 + X = 10 ; GIẢI TOÁN</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Giúp hs củng cớ về:
+ Tìm sớ hạng chưa biết trong một tổng.
+ Giải tốn có lời văn.
+ Bài tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
- Rèn cho hs yếu kĩ năng tìm sớ hạng chưa biết.
- GD hs ý thức tự giác làm bài; yêu thích học toán.
<i>*Ghi chú: Em Vân, Đức (Khuyết tật) làm được 3 phép tính đầu của Bài 1</i>
II. Chuẩn bị:
Nội dung luyện tập; Phiếu BT
<b> III.Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Bài cũ :</b>
- Tìm x: x + 4 = 27 6 + x = 49
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :
<b> 1.Giới thiệu bài :</b>
<b> 2. Luyện tập :</b>
<b> Bài 1: => Rèn kĩ năng tìm sớ hạng chưa biết </b>
x + 3 = 19 6 + x = 37
x + 5 = 55 4 + x = 68
25 + x = 67 20 + x = 73
? Ḿn tìm sớ hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Nhận xét, chữa
- 2 hs . Lớp làm bảng con.
- Nghe
- hs đọc u cầu (Tìm x)
-... Lấy tổng trừ đi sớ hạng kia
<b>Bài 2: =>Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa</b>
biết trong phép cộng.
- Gọi hs nêu yêu c uầ
Số hạng 14 36 35
số hạng 42 28
Tổng 68 66 89
- Yêu cầu hs làm bài, nêu cách làm
- Nhận xét , chữa
<b>Bài 3: => Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn </b>
(dành cho hs khá, giỏi)
Một lọ hoa có17 bơng hoa màu đỏ và màu vàng,
trong đó có 6 bơng hoa màu đỏ. Hỏi lọ hoa đó có
bao nhiêu bơng hoa màu vàng?
- u cầu hs tự tóm tắt bài tốn và giải vào vở.
Khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác
nhau (Hướng dẫn thêm cho các em yếu, động viên
<i>các em làm bài)</i>
- Chấm bài, chữa
<b>Bài 4: => Rèn kĩ năng làm tốn trắc nghiệm có 4</b>
lựa chọn.
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
x + 31 = 57
A. x = 16 B. x = 21
C. x = 26 D. x = 37
- Phát phiếu BT yêu cầu hs tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
Trò chơi: Hoa đua nở
Chuẩn bị: 2 cây cảnh có đánh sớ 1, 2.
Một số bông hoa cắt bằng giấy màu trên đó ghi
các bài tốn về tìm x.
Chẳng hạn:
x + 3 = 18 x + 14 = 39
x = 18 - 3 x = 39 - 14
x = 15 x = 25
- Phổ biến luật chơi.
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Lần lượt từng
đội cử người lên bốc hoa. Khi đã lấy được hoa,
người chơi đọc to bài toán tìm x và trả lời ngay
kết quả.Nếu Đ được cài 1 bơng hoa lên cây. Nếu S
thì bơng hoa đó khơng được cài. Kết thúc đội nào
có nhiều hoa hơn thì thắng cuộc.
- Tổ chức chơi
<i>làm được 3 phép tính đầu vào vở.</i>
- Viết sớ thích hợp vào ơ trớng
- Làm miệng, nêu cách làm
- 2 hs đọc bài tốn
- HS tóm tắt rồi giải vào vở
1hs làm bảng lớp
- 17 - 6 = 11 (bông hoa)
- Nhận phiếu làm bài. 1 em làm phiếu
lớn, dán phiếu chữa bài.
- Lắng nghe
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại các BT.
- Lắng nghe
<b>Thủ công : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI </b>
( tiết 2 )
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Rèn kĩ năng gấp hình đẹp, đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn kĩ năng gấp hình, luyện đơi tay kheo léo, nhanh nhẹn, tính cẩn thận khi gấp.
- HS hứng thú và yêu thích gấp thuyền .
*(Ghi chú: Với hs khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Hai mui thuyền cân đối.
Các nếp gấp phẳng, thẳng)
<b>II. Chuẩn bị: - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui; mẫu thuyền... </b>
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn thực hành:</b>
- Treo quy trình
- Gọi hs nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy
có mui.
- Tổ chức cho hs gấp thuyền
Lưu ý học sinh trang trí thuyền cho thêm đẹp
mắt .
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những
học sinh còn lúng túng .
<i>*Chú ý:Nhắc nhở hs khi cầm các dụng cụ bằng</i>
<i>sắt (kéo) trên tay thì khơng được đùa nghịch </i>
<i>khi làm.</i>
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .
- Nghe
- QS
- 2 em nêu lại trình tự các bước gấp
thuyền phẳng đáy có mui:
+ Bước 1 :Gấp tạo mui thuyền
+ Bước 2 Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 3 Gấp tạo thân và mũi thuyền.
+ Bước 4 Tạo thành thuyền
- Các nhóm thực hành gấp thuyền
phẳng đáy có mui bằng giấy thủ công
theo các bước để tạo ra các bộ phận
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm
đẹp .
- Cuối giờ cho HS thi thả thuyền. Nhắc HS giữ
trật tự , vệ sinh an toàn khi thả thuyền .
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng
đáy có mui.
- Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập
học sinh
- Dặn dị hs chuẩn bị cho tiết học sau.
nhóm.
- Các tổ cử người ra thả thuyền xem
sản phẩm của tổ nào cân đối hơn, đẹp
mắt hơn .
- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc
- 2 em nhắc lại quy trình gấp thuyền
phẳng đáy có mui .
- Lắng nghe.
<b>Buổi sáng Ngày soạn: Ngày 1 / 11/2011</b>
<b> Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Toán: 51 - 15</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15.
- Củng cớ về tìm thành phần chưa biết của phép cộng
- Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan (tìm x, tìm hiệu)
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ơ li)
- Rèn tính cẩn thận, chính xác và trung thực khi làm bài.
*(Ghi chú: Bài 1(cột 1,2,3); Bài 2(a,b); Bài 4)
<i>Em Vân, Đức (Khuyết tật) làm được 3 phép tính đầu của Bài 1</i>
II. Chuẩn bị: Bảng gài , que tính .
<b> III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
- Gọi hs đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Giới thiệu phép trừ 51 - 15: </b>
Nêu bài tốn: Có 51 que tính bớt đi 15 que tính.
Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ?
- Ḿn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế
nào ?( Viết lên bảng 51 - 5 )
- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
Lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời, suy nghĩ tìm
cách bớt 15 que tính , u cầu học sinh nêu cách
bớt của mình .
- Vậy 51 que tính bớt 15 que cịn mấy que tính ?
- 2 hs đọc
- Nghe
- Quan sát và lắng nghe và phân tích
đề tốn .
- Thực hiện phép tính trừ 51 - 15
-2 – 3 H đọc phép tính.
- Thao tác trên que tính và nêu cách
bớt
- Vậy 51 trừ 15 bằng mấy ?
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu
lại cách làm của mình .
- Yêu cầu hs nhắc lại cách trừ
<b>3. Luyện tập :</b>
Bài 1:=>Rèn kĩ năng tính
81 31 51 ...
46 17 19
- Yêu cầu hs làm
- Nhận xét, chữa.
Bài 2: =>Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính hiệu
- Đặt tính rồi tính hiệu , biết sớ bị trừ và sớ trừ
lần lượt là
81 và 44 51 và 25 91 và 9
? Ḿn tìm hiệu ta làm thế nào?
-Yêu cầu các em làm bài vào vở
-Chấm bài nhận xét , chữa.
Bài 4: =>Rèn kĩ năng vẽ hình tam giác theo mẫu
- Mẫu vẽ hình gì ?
- Ḿn vẽ hình tam giác ta phải nới mấy điểm
-Yêu cầu 2 H lên vẽ, lớp vẽ VBT
- Kiểm tra, nhận xét.
<b>3.Củng cố - Dặn dò:</b>
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà xem lại các BT.
- 51 trừ 15 bằng 36
- 1 em lên làm, lớp làm bảng con .
- 2 - 3 nêu
- 1 em đọc yêu cầu (Tính)
- 3 -4 em làm trên bảng . Lớp bảng
con nêu lại cách tính.
- Đọc u cầu.
- Lấy sớ bị trừ trừ đi sớ trừ.
- Làm bài
- Vẽ hình tam giác .
- Nối 3 điểm với nhau
- Thực hành vẽ.
Đối chiếu bài nhận xét bài bạn
<b>Chính tả (Nghe - viết): ÔNG VÀ CHÁU</b>
<b>I. u cầu:</b>
- Nghe-Viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ; biết ghi đúng các dấu câu trong
bài.
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2 ; BT (3) a / b
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, trình bày đẹp, sạch sẽ.
- GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ - giữ vở.
<i> * Ghi chú: Em Vân, Đức (khuyết tật) chép được bài chính tả.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy- hoc : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
- Viết: gáo dừa, dòng kênh, ngẫm nghĩ,..
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn nghe viết: </b>
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được
ơng của mình khơng?
- Bài thơ có mấy khổ thơ ?
- Mỗi dịng có mấy chữ ?
- Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ nào?
- Dấu ngoặc kép có ở các câu nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho hs viết
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
2.2. Đọc, hs viết bài:
- Đọc thong thả từng câu, mỗi câu hoặc cụm
từ đọc 3 lần.
Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
tốc độ viết. Động viên emVân, Đức (khuyết
<i>tật) chép bài. </i>
2.3. Soát lỗi chấm bài
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- Chấm điểm và nhận xét.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập </b>
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu hs nới tiếp nhau tìm các chữ theo
u cầu của bài. GV ghi bảng các từ tìm được
- Cho cả lớp đọc các chữ vừa tìm được
*Bài 3: a,Điền vào chỗ trống l hay n ?
Lên ...on mới biết ...on cao
...uôi con mới biết công ...ao mẹ thầy .
-Yêu cầu các em nêu nhanh chữ cần điền
Câu b,
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một em lên bảng làm
- Nhận xét chốt ý đúng .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà luyện viết lại những chữ viết sai
(nếu có)
- Lắng nghe
- Nghe đọc thầm .
- Khơng phải. Ơng thua vì ơng nhường
để cho cháu phấn khởi ...
- Có hai khổ thơ .
- Có 5 chữ
- Tìm và nêu
-Lớp viết bảng con các từ dễ lẫn: vỗ tay,
<i>rạng sáng, thủ thỉ,...</i>
-Lớp nghe đọc viết vào vở .
- Đổi vở dị bài
- Đọc u cầu
- Nới tiếp đọc
+ càng, căng, cũng, cường, canh, ca,
<i>cuống,... </i>
<i>+ kẹo, ke, kẻ, kẹt, kê, kén, kiến, kiếm, </i>
<i>kiếng,..</i>
- Đọc 1 lần
- Nêu nhanh chữ cần điền: non, nuôi,
<i>lao</i>
-Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay
dấu ngã .
- Làm VBT. 1 em làm bảng lớp.
- dạy bảo - cơn bão, lặng lẽ - số lẻ,
<i>mạnh mẽ - sứt mẻ, áo vải - vương vãi. </i>
<b>Tập làm văn : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>
- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2)
- GDKNS: KN xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông.
- Yêu thích ngơn ngữ Tiếng Việt. u q và kính trọng ông bà.
<i>* Ghi chú: Em Vân, Đức (khuyết tật) kể được về người thân của mình.</i>
<b>II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi câu hỏi BT1</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ : </b>
- Nói vài câu mời, nhờ, đề nghị hoặc xin lỗi
người khác.
- Nói theo mẫu câu: Khẳng định, phủ định.
<b>B.Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài 1: Treo bảng phụ
- Gọi hs đọc yêu cầu.
Gợi ý :
A, Ông, bà ( hoặc người thân ) của em bao
nhiêu tuổi ?
B, Ông , bà ( hoặc người thân ) của em làm
nghề gì ?
C,Ơng , bà ( hoặc người thân ) của em yêu quý ,
chăm sóc em như thế nào ?
- Gọi một em làm mẫu. GV hỏi từng câu cho hs
trả lời.
- Yêu cầu hs làm việc theo cặp.
- Gọi hs trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh sửa
lỗi cho các em.
Bài 2: Mời 1 em đọc nội dung bài tập 2
-Yêu cầu học sinh thực hành viết những điều
vừa nói ở bài tập 1 vào vở .
Lưu ý các em cần viết câu văn liền mạch và
sử dụng các dấu câu và viết hoa chữ cái đầu câu
<i>Hướng dẫn thêm cho 2 em KT </i>
- 2 em
- Nghe
- Kể về ông bà( hoặc 1 người thân của
em)
- 1 H kể mẫu
- Mẹ em tên là...Năm naymẹ em
khoảng 40 tuổi.Mẹ em làm nghề nông,
tuy công việc vất vả nhưng mẹ em rất
yêu nghề. Mẹ rất yêu quý em ...
- Từng cặp hỏi-đáp với nhau theo các
câu hỏi của bài.
- 1 sớ em trình bày. Lớp theo dõi, nhận
xét.
- Đọc đề bài .
- Gọi hs đọc lại bài viết của mình
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và
nhận xét.
- Nghe
<b>Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>
-Học sinh biết được tình hình học tập và các hoạt động trong tuần qua
-Học tốt chuyên hiệu : Những điều cần biết khi ra đường.
-Triển khai phương hướng tuần tới
- GD ý thức phê và tự phê tốt.
<b>II. Tiến hành sinh hoạt :</b>
<b>1. Ổn định:</b>
- HS ra sân, tập họp thành 4 sao
- GV nêu nhiệm vụ, u cầu tiết học.
<b>2. GV phân cơng vị trí cho các sao:</b>
- Sao trưởng điều khiển sao mình sinh hoạt theo 6 bước:
Bước :1Tập hợp điểm danh
Bước 2 : Kiểm tra vệ sinh cá nhân
Bước 4 : Đọc lời hứa sao nhi
Bước 5: Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm : Chăm học
-Nêu những yêu cầu về học tập ?
+ Đi học đúng giờ , học bài và làm bài ở nhà đầy đủ .
+Chuẩn bị đồ dùng học tập và sách vở của các mơn trong ngày .
+Có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp .
+Thực hiện đúng nội quy của nhà trường .
+Hăng say phát biểu xây dựng bài .
-Nêu tên và ý nghĩa của các ngày kỉ niệm ?
Bước 6 :Phát động kế hoạch tuần tới :
-Học tốt chuyên hiệu : Những điều cần biết khi ra đường
Thi đua học tốt dành nhiều bông hoa điểm mười
-Làm nhiều việc tớt để giúp đỡ gia đình bạn bè
-Đi học chuyên cần , đúng giờ
-Đồ dùng học tập đầy đủ
<b>3. Nhận xét, đánh giá:</b>
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương những sao có ý thức sinh hoạt tớt
<b>4..Dặn dị:- Học tớt chun hiệu đã triển khai </b>
I. Yêu cầu:
- Luyện cho hs biết kể về người thân hoặc thể hiện tình cảm của mình qua lời
- Luyện cho hs viết được một đoạn văn ngắn từ 3 -5 câu kể về người thân của em.
- Rèn cho những hs yếu viết được đoạn văn ngắn từ 3 -5 câu kể về người thân của mình.
- GD hs biết yêu q và kính trọng người thân của mình.
<i>* Ghi chú: Em Vân, Đức (khuyết tật) kể được về người thân của mình.</i>
<b>II .Chuẩn bị: Nội dung ơn luyện</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Ổn định:</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>
<b>2. Ôn tập: </b>
Bài 1: Kể về ông, bà (hoặc một người thân) của
em.
-Yêu cầu hs xác định người mình sẽ kể là ai?
Gợi ý:
a. Ông, bà (hoặc người thân) của emnăm nay bao
nhiêu tuổi?
b. Ông, bà (hoặc người thân) của em làm nghề
gì?
c. Ơng, bà (hoặc người thân) của em yêu quý,
chăm sóc em như thế nào?
- Khuyến khích những em yếu kể, chỉnh sửa cho
<i>các em, ghi điểm động viên</i>
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs về nội dung, cách
dùng từ đặt câu.
Bài 2: Dựa vào lời kể của bài 1, hãy viết một
đoạn văn ngắn (từ 3 -5) câu kể về ông, bà hoặc
một người thân của em.
- Yêu cầu hs làm vào vở.
Theo dõi hướng dẫn thêm cho những em viết
chậm, khuyết tật.
- Nhân xét, ghi điểm.Tun dương những em
viết tớt,viết có tiến bộ.
<b>3.Củng cố, dặn dị:</b>
- Hệ thớng bài.
- Về đọc bài viết của mình cho người thân nghe.
- Hát
- Nghe
- Đọc u cầu
- Ơng, bà, bớ, mẹ, cô, cậu, chú, bác,...
- Nối tiếp nhau kể (Dũng, Dương, Q
<i>Anh, X Vũ, Như,...); động viên em </i>
<i>Vân, Đức (khuyết tật) kể được về </i>
<i>người thân của mình.</i>
Lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương
những bạn có tiến bộ.
- Đọc yêu cầu
- Làm bài. Đọc bài viết của mình.
Lớp theo dõi, nhận xét bài viết của
bạn.
- Tuyên dương các bạn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
<b>I. Yêu cầu:</b>
- Giúp hs củng cố về:
+ Các phép trừ có nhớ dạng 51 – 15.
+ Tìm sớ hạng trong một tổng. Giải tốn có lời văn.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51-15; Tìm một sớ hạng trong một tổng; Giải
tốn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tự giác.
*Ghi chú: Em Vân, Đức (Khuyết tật) biết thực hiện phép trừ dạng 51 – 15.
<b>II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT ( B4) </b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
- Gọi hs đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1.Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Luyện tập :</b>
Bài 1: => Rèn kĩ năng đặt tính, tính
81 - 49 71 - 57 51 - 50
61 - 34 91 - 58 47 - 39
- Gọi hs lên bảng làm
->Lưu ý hs đặt tính thẳng cột, trừ từ phải sang trái
rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ sớ cùng
hàng thẳng cột và có nhớ 1 sang cột chục khi trừ
có nhớ (rèn kĩ năng đặt tính và tính trừ có nhớ
<i>cho hs yếu)</i>
- Nhận xét, chữa
Bài 2: => Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết
của phép cộng
- Gọi hs đọc yêu cầu Tìm x
x + 39 = 41 46+ x = 51
x + 27= 30 44 + x = 91
- Cho hs xác định tên gọi thành phần và kết quả
của phép tính. Nêu cáh tìm sớ hạng chưa biết, sau
đó làm vào vở (chú ý hướng dẫn hs yếu cách trình
<i>bày bài dạng tìm x)</i>
- Chấm bài, chữa
Bài 3: =>Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
Tóm tắt :
Buổi sáng bán : 91 lít
Buổi chiều bán ít hơn : 16 lít
Buổi chiều : ... lít?
- u cầu hs tự đặt đề tốn và làm bài (khuyến
khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau)
- Chấm bài, nhận xét , chữa
Bài 4: (Dành cho hs khá, gi i)ỏ
- 2 hs
- Nghe
- hs (yếu) X Vũ, Dũng, Như làm bảng
lớp, lớp làm bảng con
Nêu cách đặt tính và tính.
- 2 em (KT) làm 2 phép tính đầu
- 1hs nêu yêu cầu (Tìm x)
- Trả lời
1hs làm bảng lớp, lớp làm vở
- 1hs đọc tóm tắt bài tốn
24 36 44
Điền các sớ cịn thiếu vào các ô trống sao cho
tổng 3 ô liên tiếp bằng 100.
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- Ơn cơng thức 11 trừ đi một số.
- Làm bài, đọc kết quả
- Lắng nghe
<b>NHTự nhiên & Xã hội: LUYỆN: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
I. Yêu cầu:
- Khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá. Kiến
thức về vệ sinh ăn ́ng đã được học để hình thành thói quen:ăn sạch, ́ng sạch, ở sạch.
- Củng cố các hành vi cá nhân về: vệ sinh cá nhân, hoạt động cá nhân...
- GD hs có ý thức giữ cơ thể khoẻ mạnh.
*Ghi chú: Em Vân, Đức (KT) biết ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
<b> II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập. </b>
<b> III. Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Khởi động: HS chơi Mũi cằm tai </b>
B. Bài mới:
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
* Hoạt động 1: HS làm các bài tập ở VBT nhằm
củng cố những hiểu biết về đi đứng, ngồi đúng tư
thế để khỏi cong vẹo cột sống.
- Cho hs QST ngồi học đúng tư thế
? Ngồi học đúng tư thế là ngồi như thế nào?
- Yêu cầu lớp thực hành ngồi học đúng tư thế
Quan sát nhắc nhở 1 số em ngồi chưa đúng tư
thế.
-Cho cả lớp đứng tại chỗ đeo cặp, GV quan sát
xem các em đã đeo đúng tư thế chưa để nhắc nhở.
- Chọn 2 em mang cặp xách đúng cách đi 1 vòng
từ lớp lên bục giảng cho cả lớp thấy
* Hoạt động 2: Nhận biết cơ quan tiêu hoá.
Treo tranh gọi hs lên chỉ vào vị trí các cơ quan
tiêu hố
? Cơ quan tiêu hố gồm có những gì?
* Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, ́ng sạch sẽ.
- u cầu các nhóm thảo luận, sau đó đóng kịch
dưới hình thức đới thoại để đưa ra các ích lợi của
việc ăn, ́ng sạch sẽ.
- Chơi
- Nghe
- Quan sát
- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn,
mặt phải cách mặt bàn 25- 30cm
- Thực hành theo yêu cầu
- Thực hành đeo cặp xách
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lần lượt hs lên chỉ và nêu. Lớp
nhận xét.
- Trả lời
?Ăn uống sạch sẽ mang lại lợi ích gì?
* Hoạt động 3: Yêu cầu hs liên hệ thực tế kể
những việc đã làm để đề phòng bệnh giun.
- Gọi hs kể
- Theo dõi, nhận xét và tun dương những em
có ý thức tớt trong việc đề phịng bệnh giun.
* Hoạt động 4: Củng cớ, dặn dị
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện tớt những điều đã học.
- Có sức khoẻ tốt, không bị bệnh tật,
học tập tốt hơn...
- Tự liên hệ bản thân sau đó nới tiếp
kể
- Nghe, ghi nhớ
Ngày soạn: Ngày 28 / 10 / 2010
Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 1 tháng11 năm 2010
Tập đọc: LUYỆN ĐỌC: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Yêu cầu:
- Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài.
- Biết thể hiện đúng giọng nhân vật: bố, Hà,ông, người dẫn chuyện.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Sáng kiến của bé Hà.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu.
- GD hs biêt yêu thương, quan tâm, giúp đỡ ông bà.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A .Bài cũ :
- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
- Nhận xét
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :
* Gọi 1hs đọc tốt đọc lại tồn bài
- u cầu hs nới tiếp đọc từng câu
- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu : Thái ,
Huy ,Linh .
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc
đúng, đọc diễn cảm)
- Bài tập đọc có mấy nhân vật?
- Có mấy giọng đọc khác nhau?
- Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn
chuyện cần thể hiện như thế nào?
- GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng
đoạn: ngắt nghĩ hơi đúng chỗ, nhấn giọng hợp lí ở
Hướng dẫn cụ thể ở câu:
+ Bố ơi,/ bớ là cơng nhân có ngày 1 tháng 5,/ mẹ
có ngày 8 tháng 3/ cịn ơng bà thì khơng có ngày
nào cả/ bớ nhỉ?// (ngạc nhiên)
+ Món q ơng thích nhất hơm nay/ là chùm điểm
mười của cháu đấy.// (giọng phấn khởi)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ
* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc :
- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai: người dẫn
chuyện, bố, ông, bé Hà
Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật
- Nhận xét, tuyên dương
3 .Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
( kết hợp GD hs)
- Bắt nhịp hs hát bài: Cháu yêu bà.
- Nhận xét giờ học
- Luyện đọc ở nhà
- Đọc bài, lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc
- Luyện phát âm
- Nối tiếp đọc
- HS luyện đọc
- Suy nghĩ và nêu
+ Ông: giọng ôn tồn, trầm, ấm.
+ Bé Hà: hồn nhiên, ngây thơ
+ Người dẫn: chậm rãi
- Luyện đọc cá nhân ( hs yếu
luyện đọc nhiều)
Lớp theo dõi, nhận xét
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc phân vai theo 3 đối
tượng (giỏi, khá, trung bình)
Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn
bạn đọc tớt, đọc có tiến bộ.
- Nghe
- Yêu thương, quan tâm, giúp đỡ
ơng bà
- Hát
- Nghe, ghi nhớ
<b>Tốn : LUYỆN TẬP</b>
I. Yêu cầu:
- Biết tìm x trong các BT dạng: x + a = b; a + x = b(với a,b là các sớ có khơng q hai chữ
sớ)
- Biết giải bài tốn có một phép trừ.
*(Ghi chú: Bài 1, 2 (cột 1,2); Bài 4, 5)
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp.
II.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- HS làm bài: x + 8 = 19 7 + x = 10
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu
- GV đưa ra 1 VD cụ thể, hướng dẫn nhận biết
tên gọi thành phần và kết quả của phép tính.
VD: x + 8 = 10
x là số hạng chưa biết, 8 là số hạng đã biết, 10
là tổng.
- Ḿn tìm sớ hạng chưa biết, ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm các bài còn lại
x + 7 = 10 30 + x = 58
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm miệng
9 + 1 = 8 + 2 =
10 - 9 = 10- 8 =
10 - 1 = 10 - 2 =
- Nhận xét, chữa
- Khi biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả
của 10 – 9 và 10 – 1được khơng? Vì sao?
Bài 4: =>Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn
- Gọi hs đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Ḿn biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế
nào?
- Yêu cầu hs tóm tắt và làm bài
- Chấm 1 sớ bài, chữa
- 2hs làm bảnglớp, lớp bảng con.
- Nghe
- Tìm x
- Theo dõi
- Lấy tổng trừ số hạng đã biết.
- 2 hs làm bảng lớp, lớp bảng con
- Tính nhẩm
- Nới tiếp nêu kết quả
- Được. Vì lấy tổng trừ sớ hạng này
được số hạng kia.
- 1 hs đọc
- Cam và quýt có 45 quả, trong đó
có 25 quả cam
- Hỏi sớ qt
- Thực hiện phép tính 45 - 25
- 1hs làm bảng lớp, lớp làm vào vở
Tóm tắt
Cam và quýt : 45 quả
Trong đó có : 25 quả cam
Có : ....quả quýt ?
Bài 5: Gọi hs đọc yêu cầu
Tìm x biết : x + 5 = 5
A. x = 5
B. x = 10
C . x = 0
- Yêu cầu hs nêu cách làm
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nêu cách tìm sớ hạng chưa biết.
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các BT
lời đúng
- Nêu cách làm: tìm kết quả của x,
sau đó tìm kêt quả đúng để đánh dấu
x + 5 = 5
x = 5 – 5
x = 0
Vậy khoanh vào chữ C
- 1 hs nêu
- Lắng nghe
<b>Thủ công : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI </b>
( tiết 2 )
I. Yêu cầu:
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đới phẳng, thẳng.
- Rèn kĩ năng gấp hình đẹp, đúng quy trình kĩ thuật.
-Yêu thích các sản phẩm đồ chơi .
II. Chuẩn bị: - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui; mẫu thuyền...
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III
<b> . Các hoạt động dạy- học: </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
B
<b> . Bài mới : </b>
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
- Treo quy trình
- Gọi hs nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy
có mui.
- Tổ chức cho hs gấp thuyền
Lưu ý học sinh trang trí thuyền cho thêm đẹp
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .
- Nghe
- QS
- 2 em nêu lại trình tự các bước gấp
thuyền phẳng đáy có mui:
+ Bước 1 :Gấp tạo mui thuyền
+ Bước 2 Gấp các nếp gấp cách đều .
+ Bước 3 Gấp tạo thân và mũi thuyền .
mắt .
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những
học sinh còn lúng túng .
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của
nhóm .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm
đẹp .
- Cuối giờ cho HS thi thả thuyền . Nhắc HS giữ
trật tự , vệ sinh an toàn khi thả thuyền .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng
đáy có mui .
- Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập
học sinh
- Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học sau.
theo các bước để tạo ra các bộ phận
của chiếc thuyền phẳng đáy có mui
theo hướng dẫn giáo viên .
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản
phẩm .
- Các tổ cử người ra thả thuyền xem
sản phẩm của tổ nào cân đối hơn, đẹp
mắt hơn .
- Lớp nhận xét bình chọn tổ thắng cuộc
- 2 em nhắc lại quy trình gấp thuyền
phẳng đáy có mui .
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 29 / 10 /2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
<b>Toán : SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ</b>
I. Yêu cầu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp sớ bị trừ là sớ trịn
chục, sớ trừ là sớ có một hoặc hai chữ sớ.
- Biết giải tốn có một phép trừ (sớ trịn chục trừ đi một sớ)
- Củng cớ cách tìm một sớ hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia.
- GD HS say mê học toán, trung thực.
*(Ghi chú: BTCL Bài 1, Bài 2)
II. <b> Chuẩn bị : - Que tính, bảng gài </b>
III. <b> Các hoạt động dạy- học:</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Tìm x: x + 9 = 19 20 + x = 45
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
*Giới thiệu phép trừ 40 - 8
- Nêu bài toán : có 40 que tính bớt đi 8 que
tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
-Ḿn biết có bao nhiêu que tính ta làm
- 2 hs lên làm, lớp bảng con.
- Nghe
như thế nào ?
- Viết lên bảng : 40 - 8
- Yêu cầu lấy ra 4 bó que tính .
Thực hiện thao tác bớt đi 8 que để tìm kết
quả .
- Cịn lại bao nhiêu que tính ?
- Em làm như thế nào ?
-Vậy 40 - đi 8 bằng bao nhiêu ?
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính .
- Vừa rồi chúng ta đã làm gì để bớt được 8
que tính ?
* Đó chính là ta đã mượn 1 chục ở 4 chục
là 10 , 10 trừ 8 bằng 2 viết 2 nhớ 1 .
-Viết 2 vào đâu ? Vì sao ?
- 4 chục đã cho mượn ( bớt ) đi 1 chục còn
lại mấy chục ?
- Viết 3 vào đâu ?
- Yêu cầu áp dụng cách trừ vừa học để đặt
tính và tính các phép tính ở BT1 60 - 9,
50 - 5, 90 - 2
- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính ra
kết quả các phép tính trên .
- Nhận xét ghi điểm
*) Giới thiệu phép trừ 40 - 18
-Tiến hành tương tự theo 4 bước trên .
- Gợi ý để học sinh rút ra cách trừ .
- Gọi hai em nhắc lại cách đặt tính và cách
tính .
3. Luyện tập :
Bài 1: Tính
60 50 90
9 5 2
- Yêu cầu hs nêu lại cách tính
- 3em lên bảng làm , cả lớp làm vào bảng
con .
Bài 2 : Tìm x
x + 9 = 30 5 + x = 20
-Yêu cầu nhắc lại tìm một số hạng chưa
biết.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Chấm, chữa bài.
- Thực hiện thao tác trên que tính trao đổi
- Còn 32 que .
- Nêu cách làm
- 40 trừ 8 bằng 32 .
- Thực hiện theo yêu cầu, nêu lại cách đặt
tính và tính.
- Tháo 1 bó que tính để có 10 que rồi bớt
đi 8 que tính .
- Viết 2 thẳng cột với 0 và 8 vì 2 thuộc
hàng đơn vị của kết quả.
- Cịn 3 chục .
- Viết 3 thẳng 4 ( vào cột chục )
- 3 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính .
- Lớp thực hiện vào nháp .
60 50 90
- 9 - 5 - 2
51 45 88
- Đọc yêu cầu
- 2 em nêu
- Làm bài. 1 em làm bảng lớp.
Đọc yêu cầu
-Ḿn tìm sớ hạng chưa biết ta lấy tổng
trừ đi số hạng đã biết .
-Cả lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài bạn
Bài 3:
- Gọi hs đọc bài tốn
-u cầu một em lên tóm tắt bài toán .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Chấm, chữa.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập
-2em đọc bài tốn
Tóm tắt
Có : 2 chục que tính
Bớt đi : 5 que tính
Cịn :... que tính ?
Bài giải :
2 chục que tính = 20 que tính
Sớ que tính cịn lại là :
20 - 5 = 15 (que tính)
Đáp sớ : 15 que tính
- Nghe
<b>Đạo đức: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2)</b>
I. Yêu cầu:
- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiên chăm chỉ học tập hằng ngày.
- GD hs tự giác chăm chỉ học tập.
*(Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập hàng ngày)
II .Chuẩn bị<b> : </b>
III. <b> Các hoạt động dạy- học: </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Như thế nào là chăm chỉ học tập?
- Chăm chỉ học tập có lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Hoạt động 1 : Đóng vai
*Hơm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì
bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên
em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn
không biết nên làm thế nào?
- Nhận xét tuyên dương
*KL: Khi đang học , các em cớ gắng hồn
thành cơng việc .
Hoạt động 2: Thảo luận N (Bày tỏ thái độ tán
thành, không tán thành).
-2 H lên bảng trả lời câu hỏi
- Nghe
- Hoạt động nhóm 4-phân vai xử lí tình
h́ng.
-Đại diện nhóm xử lí tình h́ng.
Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe
- Nêu tình h́ng
a.Chỉ những bạn học không giỏi ... chămchỉ.
b.Cần chăm học hằng ngày và chuẩn bị kiểm
tra.
c.Chăm chỉ học tập...của tổ, lớp.
d.Chăm chỉ học tập...phải học đến khuya.
*KL: Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là :
A, b, d, đ .
Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ
khơng? Em có thể khun bạn An như thế
nào?
* Kết luận : sgv
* Liên hệ: Yêu cầu một vài hs kể về việc học
tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân.
- Tuyên dương những em đã chăm chỉ học
tập...
KL: Chăm chỉ học tập là một đức tính tớt mà
các em cần phải học tập và rèn luyện
3. Củng cố- dặn dò :
- Lớp đồng thanh ghi nhớ
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào
cuộc sống hàng ngày .
- Nhận xét đánh giá tiết học
thích lí do.
-Lớp suy nghĩ trả lời.
-H nhắc ghi nhớ
- Liên hệ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc
- Nghe
<b>TiếngAnh : Giáo viên chuyên trách</b>
<b>Chính tả (Tập chép) NGÀY LỄ </b>
I. u cầu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2; BT (3) a / b
- GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ trong khi viết bài.
II. Chuẩn bị : -Bảng lớp viết sẵn bài chính tả
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tập chép :
2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu hs đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo.
- Đọan chép này nói về điều gì ?
- Đó là những ngày lễ nào ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Trong bài có những chữ nào viết hoa ?
- Yêu cầu HS viết bảng tên các ngày lễ trong bài
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con
- Nhận xét
2.2.Đọc, hs viết bài:
- Nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, tớc độ viết.
2.3. Sốt lỗi chấm bài
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- Chấm điểm và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu lớp làm vào VBT
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
Bài 3: - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Viết lại lỗi sai trong bài (nếu có)
- Lắng nghe
- 2 em
- Nói về những ngày lễ .
- Kể tên ngày lễ theo nội dung .
- Nêu
- Viết : Ngày Quốc tế Phụ nữ , Ngày
Qốc tế Lao động , Ngày Quốc tế
Thiếu nhi , Ngày Quốc tế Người cao
tuổi .
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con .
- Nghe, viết bài vào vở.
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm vào VBT
1em làm trên bảng :
a/ con cá ,con kiến , cây cầu , dòng
kênh .
-Đọc
- Đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng :
a)lo sợ , ăn no , hoa lan , thuyền nan
b) nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm
nghĩ.
-Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Nghe, ghi nhớ.
Chiều thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
<b>Giáo viên chuyên trách dạy</b>
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: / 11 /2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
<b>TOÁN: 31 - 5</b>
I. Yêu cầu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31 - 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
- GD hs tính chăm chỉ, tính trung thực khi học tốn.-
*(Ghi chú: Bài 1 (dòng 1); Bài 2 (a,b); Bài 3; Bài 4
II.Chuẩn bị : Bảng gài , que tính .
III. Các hoạt động dạy- học:
<b>*(Ghi chú: Bài 1 (dòng 1); Bài 2 (a,b); Bài 3; Bài 4)</b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>A .Bài cũ :</b>
- Gọi HS đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số
- Nhận xét đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép trừ 31 - 5
- Nêu bài tốn :Có 31 que tính bớt đi 5 que
tính . cịn lại bao nhiêu que tính ?
- Ḿn biết có bao nhiêu que tính ta làm như
thế nào ?( Viết lên bảng 31 - 5 )
- Yêu cầu H sử dụng que tính để tìm kết quả .
* Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .
- Có bao nhiêu que tính tất cả ?
- Đầu tiên bớt 1 que rời trước . Cịn phải bớt
bao nhiêu que tính nữa ? Vì sao ?
- Để bớt được 4 que tính nữa ta tháo 1 bó
thành 10 que tính rời . Bớt đi 4 que còn lại 6
que .
-31 que tính bớt 5 que tính cịn mấy que tính?
- Vậy 31 trừ 5 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 31 - 5 = 26
* Đặt tính và thực hiện phép tính .
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình .
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
thực hiện tính viết .
3. Luyện tập :
- 2 em lên bảng đọc thuộc
- Nghe
-Lắng nghe và phân tích đề tốn .
- Thực hiện phép tính trừ 31 - 5
- Thao tác trên que tính và nêu cịn 26
que tính
- Có 31 que tính ( gồm 3bó và 1 que
rời )
- Bớt 4 que nữa. Vì 1 + 4 = 5
Bài 1: Tính
51 41 61 31
6 3 7 9
-Yêu cầu lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét chữa.
Bài 2:
- Gọi hs nêu yêu cầu
-Đặt tính rồi tính hiệu , biết số bị trừ và số trừ
lần lượt là :
a. 51 và 4 b. 21 và 6 c. 71 và 8
- Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và thực hiện
tính của từng phép tính .
- Nhận xét ghi điểm .
Bài 3 :
- Gọi hs đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- u cầu tự tóm tắt và giải bài vào vở .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh
Bài 4: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại
điểm nào ? C
C B
o
A
N2 thảo luận, trả lời D
-Giáo viên nhận xét đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 1em đọc yêu cầu
- Lớp làm vào bảng con. 3 em làm
trên bảng nêu lại cách tính.
- 1 em nêu
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
- Lớp thực hiện vào vở .
1 em lên bảng thực hiện .
- Đọc đề .
- Có 51 quả trứng lấy đi 6 quả trứng .
- Hỏi còn lại bao nhiêu quả trứng?
Bài giải:
Số quả trứng còn lại là :
51 - 6 = 45 ( quả trứng )
Đ/S : 45 quả trứng .
- Thảo luận N2. Đoạn thẳng AB cắt
đoạn thẳng CD tại điểm O .
- Một em khác nhận xét bài bạn .
- Nghe .
<b>Chính tả (nghe viết): ÔNG VÀ CHÁU</b>
I. u cầu:
- Nghe-Viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ; biết ghi đúng các dấu câu
trong bài.
- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2 ; BT (3) a / b
- GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức giữ vở sạch-viết chữ đẹp.
III
<b> Các hoạt động dạy- hoc : </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết :
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được
ơng của mình khơng?
- Bài thơ có mấy khổ thơ ?
- Mỗi dịng có mấy chữ ?
- Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ nào?
- Dấu ngoặc kép có ở các câu nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho hs viết
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
2.2. Đọc, hs viết bài:
- Nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, tốc độ viết.
2.3. Soát lỗi chấm bài
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài
- Chấm điểm và nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau tìm các chữ theo
yêu cầu của bài. GV ghi bảng các từ tìm được
- Cho cả lớp đọc các chữ vừa tìm được
*Bài 3: a,Điền vào chỗ trớng l hay n ?
Lên ...on mới biết ...on cao
...uôi con mới biết công ...ao mẹ thầy .
-Yêu cầu các em nêu nhanh chữ cần điền
Câu b,
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một em lên bảng làm
- Nhận xét chốt ý đúng .
4. Củng cố - Dặn dò:
- Viết: gáo dừa, dòng kênh, ngẫm
nghĩ,..
- Lắng nghe
- 2H đọc, lớp đọc thầm .
- Khơng phải . Ơng thua vì ơng nhường
để cho cháu phấn khởi ...
- Có hai khổ thơ .
- Tìm và nêu
-Lớp viết bảng con các từ dễ lẫn: vỗ
tay, rạng sáng, thủ thỉ,...
-Lớp nghe đọc viết vào vở .
- Đổi vở dị bài
- Đọc u cầu
- Nới tiếp đọc
+ càng, căng, cũng, cường, canh, ca,
cuống,...
+ kẹo, ke, kẻ, kẹt, kê, kén, kiến, kiếm,
kiếng,..
- Đọc 1 lần
- nêu nhanh chữ cần điền : non , nuôi ,
lao
-Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi
hay dấu ngã .
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà luyện viết lại bài - Nghe
<b>Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách</b>
<b>Tự nhiên xã hội : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>
I. Yêu cầu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về: Hoạt động của cơ quan vận động và cơ
quan tiêu hóa đã được học.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen : Ăn sạch , ́ng sạch và ở sạch . Các hành vi cá
nhân về : vệ sinh cá nhân , hoạt động cá nhân.
- GD hs có ý thức giữ gìn sức khoẻ để học tập tớt hơn.
*(Ghi chú: Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn)
II. Chuẩn bị: Hệ thớng câu hỏi HĐ2; Phiếu bài tập HĐ3.
III. Các hoạt động dạy- học<b> : </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Nêu các đường lây nhiễm giun ? Vì sao chúng
ta cần ăn ́ng sạch sẽ ?
- Nếu ăn uống không sạch sẽ thì có tác hại gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Nói tên các cơ -Xương và các
khớp xương
Trò chơi : “ Con Voi “ .
-Yêu cầu lớp hát và làm theo lời bài hát “ Con
voi"
- Thi đua giữa các nhóm thực hiện trị chơi “
Xem cử động nói tên các cơ, xương, khớp
xương"
- Quan sát học sinh chơi làm trọng tài phân xử
khi cần thiết .
- Nhận xét phát thưởng cho đội thắng cuộc .
Kết luận
*Hoạt động 2: Thi tìm hiểu về con người và sức
khỏe .
-Treo hệ thống câu hỏi lên cây đã chuẩn bị sẵn
Yêu cầu mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia cuộc
thi .
- Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể?
- 2 em TLCH
- Nghe
- Lớp thực hiện trò chơi vừa hát vừa
làm theo các động tác trong mỗi lời
của bài hát .
- Các nhóm cử đại diện lên thực hiện
các động tác .
- Các em khác quan sát cử động của
bạn để nhận xét đánh giá .
- Bình xét nhóm làm nhanh , làm
đúng .
- Để phát triển tớt các cơ quan này em phải làm
gì?
- Hãy nói đường đi của thức ăn trong ớng tiêu
hóa ?
- Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hóa ?
- Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hóa như
thế nào ?
- Hãy nói sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột
già ?
-Để cho cơ thể khỏe mạnh ta cần ăn uống ra sao
?
- Để ăn sạch - ́ng sạch bạn cần làm gì ?
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?
- Trứng giun đi vào cơ thể bằng con đường nào?
- Làm thế nào để đề phòng bệnh giun?
- Yêu cầu các nhóm thi bớc thăm trả lời .
* Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh
- Nhận xét, tuyên dương .
*Hoạt động 3 : Làm “ Phiếu bài tập “ .
* Phát phiếu đến từng học sinh .
- Yêu cầu tự làm vào phiếu .
- Thu phiếu học sinh để chấm .
* Nhận xét và chốt lại ý chính của bài .
3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhắc nhớ học sinh vận dụng bài học vào cuộc
sống .
- Nhận xét tiết học dặn học bài , xem trước bài
- Cử 3 bạn đại diện cho mỗi tổ lên thi
bốc thăm trả lời các câu hỏi .
- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét
bổ sung.
- Nhận xét bình chọn bạn thắng cuộc.
- Lớp tự suy nghĩ để hoàn thành bài
tập trong phiếu học tập .
- Nộp phiếu làm bài lên giáo viên
chấm điểm .
- Lắng nghe.
Ngày soạn: / 11 /2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
<b>Toán: 51 - 15</b>
I. Yêu cầu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15.
- Củng cớ về tìm thành phần chưa biết của phép cộng
- Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan (tìm x, tìm hiệu)
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ơ li)
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Gọi hs đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép trừ 51 - 15:
Nêu bài tốn :Có 51 que tính bớt đi 15 que
tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính ?
- Ḿn biết có bao nhiêu que tính ta làm như
thế nào ?( Viết lên bảng 51 - 5 )
- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
Lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời, suy nghĩ
tìm cách bớt 15 que tính , u cầu học sinh
nêu cách bớt của mình .
- Vậy 51 que tính bớt 15 que cịn mấy que
tính ?
- Vậy 51 trừ 15 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 51 - 15 = 36
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình .
- Yêu cầu hs nhắc lại cách trừ
3. Luyện tập :
Bài 1: Tính
81 31 51
46 17 19
- Yêu cầu hs làm
- Nhận xét, chữa.
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu , biết sớ bị trừ và
số trừ lần lượt là
81 và 44 51 và 25 91 và 9
-Yêu cầu các em làm nhanh vào bảng con
-Nhận xét , chữa bài .
Bài 4:
- Mẫu vẽ hình gì ?
- Ḿn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy
điểm với nhau ?
-Yêu cầu 2 H lên vẽ, lớp vẽ vở nháp.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà xem lại các BT.
- 2 hs đọc
- Nghe
- Quan sát và lắng nghe và phân tích đề
tốn .
- Thực hiện phép tính trừ 51 - 15
-2 – 3 H đọc phép tính.
- Thao tác trên que tính và nêu cách bớt
- Cịn 36 que tính .
- 51 trừ 15 bằng 36
- 1 em lên làm, lớp làm bảng con .
- 2 - 3 nêu
- 1 em đọc yêu cầu
- 3 -4 em làm trên bảng . Lớp bảng con.
- Đọc yêu cầu.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Làm bài
-Cả lớp làm nhanh vào bảng con
- Nhận xét bài bạn
- Vẽ hình tam giác .
- Nối 3 điểm với nhau
- Thực hành vẽ.
- Nghe
<b>Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI </b>
I. u cầu:
- Mở rộng và hệ thớng hóa cho học sinh về vốn từ chỉ người trong gia đình , họ hàng
- Tìm được một sớ từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT 1, BT2); xếp đúng từ chỉ
người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3).
- Điền đúng dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trớng (BT4)
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu.u thích ngơn ngữ Tiếng việt.
II. Chuẩn bị : - 4 Tờ giấy Roki , bút dạ . Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa kì.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :
- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc .
- Yêu cầu mở sách giáo khoa bài “ Sáng kiến
của bé Hà “ đọc thầm và gạch chân các từ chỉ
người .
- Gọi hs đọc ghi các từ này lên bảng.
- Gọi hs đọc lại các từ vừa nêu.
Bài 2:
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và nối tiếp nhau nêu
mỗi em một từ .
- Nhận xét đánh giá .
- Yêu cầu lớp ghi vào vở .
Bài 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Họ nội là những người như thế nào ?
- Họ ngoại là những người ra sao với nhà
mình ?
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở .
-Mời một em đọc lại bài .
Bài 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Mời một em khá đọc truyện vui trong bài .
- Dấu hỏi thường đặt ở đâu ?
- Yêu cầu lớp làm bài , một em lên bảng làm .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài trên bảng.
3. Củng cố - Dặn dò:<b> </b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Lắng nghe rút kinh nghiệm .
- Nghe
- Đọc
- Tìm những từ chỉ người trong gia đình ,
họ hàng ở câu chuyện “ Sáng kiến của bé
Hà"
- Từ chỉ người trong gia đình, họ hàng :
bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, ông
cháu.
- Đọc
- Đọc yêu cầu
- Nối tiếp nhau nêu các từ ngồi những từ
ở bài tập 1 cịn có thể nêu thêm: cậu, dì,
dượng, anh, con dâu, con rễ, chắt, cụ ,...
- Ghi vào vở.
- 1 em đọc
- Là những người ruột thịt với bố .
- Là những người bà con ruột thịt với mẹ
- Làm bài, đọc kết quả
- Đọc yêu cầu đề .
- Đọc chuyện vui .
- Cuối câu hỏi .
- Làm bài vào vở , một em làm trên bảng
- Nhận xét bài trên bảng.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
<b>Tập làm văn : KỂ VỀ NGƯỜI THÂN</b>
- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2)
- u thích ngơn ngữ Tiếng Việt. u q và kính trọng ơng bà.
II. Chuẩn bị<b> : Bảng phụ ghi câu hỏi BT1</b>
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ<b> : </b>
- Nói vài câu mời, nhờ, đề nghị hoặc xin lỗi
người khác.
- Nói theo mẫu câu: Khẳng định, phủ định.
- Nhận xét, đánh giá
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Treo bảng phụ
- Gọi hs đọc yêu cầu.
Gợi ý :
A, Ông, bà ( hoặc người thân ) của em bao
nhiêu tuổi ?
B, Ông , bà ( hoặc người thân ) của em làm
nghề gì ?
C,Ơng , bà ( hoặc người thân ) của em yêu
quý , chăm sóc em như thế nào ?
- Gọi một em làm mẫu. GV hỏi từng câu cho
hs trả lời.
- Yêu cầu hs làm việc theo cặp.
- Gọi hs trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh
sửa lỗi cho các em.
Bài 2: Mời 1 em đọc nội dung bài tập 2
-Yêu cầu học sinh thực hành viết những điều
vừa nói ở bài tập 1 vào vở .
Lưu ý các em cần viết câu văn liền mạch và
- 2 em
- Nghe
- Kể về ông bà( hoặc 1 người thân của
em)
- 1 H kể mẫu
- Mẹ em tên là...Năm naymẹ em
khoảng 40 tuổi.Mẹ em làm nghề nông,
tuy công việc vất vả nhưng mẹ em rất
yêu nghề. Mẹ rất yêu quý em ...
- Từng cặp hỏi-đáp với nhau theo các
câu hỏi của bài.
- 1 sớ em trình bày. Lớp theo dõi,
nhận xét.
- Đọc đề bài .
- Thực hành viết câu trả lời vào vở .
- Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và
nhận xét.
sử dụng các dấu câu và viết hoa chữ cái đầu
câu
- Gọi hs đọc lại bài viết của mình
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Nhận xét đánh giá tiết học
-5em đọc bài viết .
<b>Sinh hoạt sao</b>
I .Mục tiêu :
-Học sinh biết được tình hình học tập và các hoạt động trong tuần qua
-Học tốt chuyên hiệu : chăm học
-Triển khai phương hướng tuần tới
II. Tiến hành sinh hoạt :
1. Ổn định:
- HS ra sân, tập họp thành 4 sao
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
2. GV phân cơng vị trí cho các sao:
- Sao trưởng điều khiển sao mình sinh hoạt theo 6 bước:
Bước :1Tập hợp điểm danh
Bước 2 : Kiểm tra vệ sinh cá nhân
Bước 3 :Kể lại việc làm tốt
Bước 4 : Đọc lời hứa sao nhi
Bước 5: Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm : Chăm học
-Nêu những yêu cầu về học tập ?
+ Đi học đúng giờ , học bài và làm bài ở nhà đầy đủ .
+Chuẩn bị đồ dùng học tập và sách vở của các môn trong ngày .
+Có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp .
+Thực hiện đúng nội quy của nhà trường .
+Hăng say phát biểu xây dựng bài .
-Nêu tên và ý nghĩa của các ngày kỉ niệm ?
Bước 6 :Phát động kế hoạch tuần tới :
-Học tốt chuyên hiệu : Những điều cần biết khi ra đường
Thi đua học tốt dành nhiều bông hoa điểm mười
-Làm nhiều việc tớt để giúp đỡ gia đình bạn bè
-Đi học chuyên cần , đúng giờ
-Đồ dùng học tập đầy đủ
3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương những sao có ý thức sinh hoạt tớt
4..Dặn dị :Học tớt chun hiệu đã triển khai
- Thực hiện tốt phương hướng đề ra .
<b>Đồng chí Loan dạy</b>
SINH HOẠT SAO
I. Yêu cầu:
- Thực hiện đầy đủ các bước sinh hoạt sao
- HS có ý thức phê và tự phê, giúp nhau cùng tiến bộ
- Ơn một sớ bài ca múa giữa giờ
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 / 11.
- Ôn chuyên hiệu: Chăm học
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Ổn định:
- HS ra sân, tập họp thành 4 sao
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
2. GV phân công vị trí cho các sao:
- Sao trưởng điều khiển sao mình sinh hoạt theo 6 bước:
+ Điểm danh
+ Kiểm tra vệ sinh cá nhân
+ Nhận xét các mặt hoạt động của sao (có tun dương, phê bình )
+ Đọc lời hứa
3. Tập họp thành vòng tròn:
- Văn thể mĩ điều khiển lớp ôn một số bài múa tập thể
- GV theo dõi, nhắc nhở
- Tổ chức cho các sao thi hát múa với nhau
- Lớp nhận xét, bình chọn sao múa đúng, đẹp
- GV nhận xét, tuyêndương
4. Sinh hoạt chủ điểm: Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Tổ chức cho các sao biểu diển các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
5. Ôn chuyên hiệu: Chăm học
* Liên hệ:
6. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương những sao có ý thức sinh hoạt tốt
- Dặn: Thực hiện tốt hơn nữa nề nếp học tập, ca múa, thể dục giữa giờ.
Mỗi sao chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ hát về thầy cơ để giờ sau trình diễn.
Kể chuyện: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Yêu cầu :
- Dựa vào tranh minh họa gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên kể lại
được từng đoạn câu chuyện.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được với lời kể với nét mặt , điệu bộ . Biết thay
đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật trong nội dung của truyện . Biết theo dõi lời
kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
- GD hs biết u q, kính trọng ơng bà.
(Ghi chú: HS khá,giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện BT2)
II. Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa.Bảng phụ viết lời gợi ý mỗi bức tranh .
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Ổn định:
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn kể chuyện:
*Hướng dẫn kể từng đoạn :
- Yêu cầu lớp chia thành các nhóm , dựa vào
tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện .
- Yêu cầu lớp cử đại diện lên kể .
- Gọi em khác nhận xét sau mỗi lần bạn kể .
- Hát
- Nghe
- Lớp chia ra các nhóm mỗi nhóm 3 em
lần lượt mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện .
Lắng nghe nhận xét bạn kể .
- Đặt các câu hỏi gợi ý để học sinh kể .
Bức tranh1 :
? Bé Hà được mọi người coi là gì ? Vì sao?
? Lần này , bé đưa ra sáng kiến gì ?
? Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy ?
? Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày
lễ của ơng bà ? Vì sao ?
Bức tranh 2 :
? Khi ngày lập đông đến gần bé Hà đã chọn
được quà gì để tặng ông bà chưa ?
? Khi đó ai đã giúp bé Hà chọn quà cho bà ?
Bức tranh 3 :
? Ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà ?
? Bé Hà đã tặng ông bà cái gì ?
? Thái độ của ơng bà đới với món quà của bé
ra
sao ?
* Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu kể lại câu chuyện theo vai .
- Tổ chức cho hs thi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
3. Củng cớ dặn dò :
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét đánh giá .
- Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác
nghe .
- Được coi là một cây sáng kiến vì bé
luôn đưa ra sáng kiến .
- Muốn chọn một ngày làm ngày lễ ơng
bà.
- Vì bé thấy mọi người trong nhà đều
có ngày lễ của mình . Bé thì ngày 1 - 6 .
Bớ có ngày 1-5 Mẹ có ngày 8-3 cịn
ơng bà thì chưa có ngày nào cả .
-Ngày lập đơng . Vì khi trời bắt đầu rét
mọi người cần chú ý chăm lo cho sức
khỏe của các cụ già .
- Bé vẫn chưa chọn được món q tặng
cho ơng bà , dù bé đã suy nghĩ mãi .
- Bố đã giúp bé chọn q cho ơng bà .
- Có các cơ , chú ,...đã về thăm ông bà
- Bé tặng ông bà chùm điểm 10 .
- Ơng nói rằng ơng thích nhất món q
của bé .
- Năm em lên nhận vai rồi kể theo vai.
- 2- 3 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể
hay nhất
- Nêu ý kiến
- Nghe
Tập viết : CHỮ HOA H
I. Yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
(Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)
II. Chuẩn bị:
III Các ho t đ ng d y- hoc:ạ ộ ạ
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Yêu cầu hs viết: G, Góp
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa H :
a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
- Đính chữ mẫu H
? Chữ G cao mấy li, rộng mấy ô?
? Gồm mấy nét?
? Nêu cấu tạo của chữ hoa H?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa H.
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình
- Gọi hs nhắc lại
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Viết mẫu chữ H nêu l i quy trình.ạ
-u cầu HS viết vào khơng trung.
- u cầu HS viết chữ hoa H vào bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa H (cỡ nhỏ) giảng quy trình.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Hai sương một nắng
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng
nào?
? Nhận xét độ cao của các chữ cái?
? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu
thanh?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa H và chữ a?
- Viết mẫu : Hai (cỡ nhỏ)
- Viết bảng con
- Nghe
- Quan sát
- Cao 5 li....
- 3 nét: Nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ
bản cong trái và lượn ngang; nét 2 gồm
nét khuyết dưới, nét khuyết trên và nét
móc phải; nét 3 nét thẳng đứng.
- 2 em nêu
- Lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 1 em
- Quan sát.
- viết 1 lần.
- Viết bảng con 2 lần.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- Nối tiếp đọc.
- Sự vất vả, chịu thương, chịu khó của
bà con nơng dân.
- 4 tiếng:...
- Quan sát nêu.
- Chữ H. Vì đứng đầu câu.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm.
Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
tốc độ viết.
5. Chấm bài:
- Chấm 1 sớ bài, nhận xét.
6. Củng cớ, dặn dị:
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa G
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Nêu
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tập đọc : BƯU THIẾP
I. Yêu cầu:
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (trả lời được các CH
trong sgk).
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết mục đích của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư.
- Giúp hs biết vận dụng những kiến thức đã học vào trong giao tiếp hàng ngày.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung hai bưu thiếp và phong bì trong bài .Mỗi học sinh
chuẩn bị 1 bưu thiếp , 1 phong bì .
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài “ Sáng kiến của bé Hà"
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu.
- Đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc nhẹ nhàng,
tình cảm.
b) Đọc từng bưu thiếp trước lớp
- Hai em đọc và trả lời câu hỏi
- Nghe
- Lắng nghe
- 1 em đọc lại
- Giải nghĩa từ "nhân dịp" rồi cho nhiều HS
đọc bưu thiếp 1.
Chú ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng lời
chúc.
- Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp 2, đọc phong
bì thư trước lớp, chú ý yêu cầu HS phát âm
đúng các tiếng khó, đọc thơng tin về người gửi
trước sau đó đọc thơng tin về người nhận.
3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Vì sao ?
? Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai ? Gửi để
làm gì ?
? Bưu thiếp dùng để làm gì ?
? Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào
những dịp nào ?
? Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em
cần chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người
nhận ?
-Yêu cầu học sinh lấy bưu thiếp và phong bì
đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp gửi
chúc thọ ông bà .
4. Củng cớ dặn dị :
- Nhận xét giờ học
- Vận dụng những đièu đã học vào cuộc sống
hàng ngày.
dõi và đọc thầm theo.
- Nghe
4 đến 5 HS đọc.
Chúc mừng năm mới//
Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ơng
bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//
Cháu của ơng bà//
Hồng Ngân
- Luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc phong
bì.
- Đọc thầm + TLCH
- Bưu thiếp đầu là của bạn Hoàng Ngân
gửi cho ông bà để chúc mừng ông bà
nhân dịp năm mới
- Bưu thiếp thứ hai là của ông bà gửi cho
Ngân để thông báo đã nhận được bưu
-Dùng để chúc mừng , hỏi thăm thông
qua đường bưu điện
- Năm mới , Sinh nhật , Ngày lễ lớn ...
- Phải ghi rõ và đầy đủ họ tên , địa chỉ
người gửi , người nhận .
-Thực hành viết bưu thiếp .
Đọc bưu thiếp và phong bì của mình
trước lớp .
- Nghe
Ngày soạn: 9 / 11 /2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Toán : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - 5
I. Yêu cầu :
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 11 - 5.
- Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
- GD hs tính cẩn thận, chính xác, hứng thú khi học toán.
(Ghi chú: BTCL Bài 1a; Bài 2, 4)
II. Chuẩn bị :- Bảng gài - que tính .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A. Bài cũ :
Tìm x : x + 14 = 60 ; 12 + x = 30
- Nhận xét, đánh giá .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép trừ 11 - 5
- Nêu bài tốn: Có 11 que tính bớt đi 5 que tính .
cịn lại bao nhiêu que tính ?
? Ḿn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế
nào ?
- Viết lên bảng 11 - 5
- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả
- Thao tác lại cách tìm hợp lí nhất
? Có bao nhiêu que tính tất cả ?
- Đầu tiên ta bớt 1 que rời trước . Chúng ta cịn
? Vậy 11 trừ 5 bằng mấy ?
-Viết lên bảng 11 - 5 = 6
- Yêu cầu một em lên bảng đặt tính sau đó nêu
lại cách làm của mình .
- Yêu cầu hs nhắc lại cách trừ
* Lập bảng công thức : 11 trừ đi một sớ
- u cầu sử dụng que tính để tính kết quả các
phép trừ trong phần bài học .
- u cầu đọc thuộc lịng bảng cơng thức .
Xóa dần các cơng thức trên bảng u cầu học
thuộc lịng .
3. Luyện tập :
Bài 1: Tính nhẩm
-u cầu lớp tự làm sau đó nêu kq.
? Khi biết 2 + 9 bằng 11 có cần tính 9 + 2 khơng.
Vì sao ?
- 2em lên bảng làm. Lớp bảng con.
- Nghe
- Quan sát và lắng nghe và phân tích
đề tốn .
- Thực hiện phép tính trừ 11 - 5
- Thao tác trên que tính và nêu cịn
6 que tính
- Quan sát
- Có 11 que tính ( gồm 1bó và 1 que
rời )
- Bớt 4 que nữa. Vì 1 + 4 = 5
- Cịn 6 que tính .
- 11 trừ 5 bằng 6
- 1 hs làm bảng lớp
- 2- 3 em
- Tự lập cơng thức sau đó nới tiếp
nêu kết quả nhẩm.
- Đọc - Xung phong đọc thuộc.
- 1em đọc yêu cầu.
? Khi biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của
11 - 9 và 11 - 2 khơng ? Vì sao ?
Bài 2: Tính
- Yêu cầu hs làm bảng con
- Nhận xét, chữa.
Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài
-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào vở .
? Cho đi có nghĩa là thế nào ?
-Yêu cầu 1 em lên bảng bài .
- Chấm, chữa.
3. Củng cớ - Dặn dị:
- u cầu lớp đọc lại bảng trừ.
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Có thể ghi ngay vì 2 và 9 là các sớ
hạng trong phép tính cộng 9 + 2 =
11 . Khi lấy tổng trừ đi một sớ hạng
thì ta được số hạng kia .
- Nêu yêu cầu
- Làm bảng con. 3 em lên bảng làm.
Nêu cách thực hiện: 11 - 7 và 11 - 2
- 1 em đọc đề
- Tự làm vào vở .
- Là bớt đi
- Một em lên bảng làm bài .
Bài giải:
Sớ quả bóng bay Bình cịn lại là :
11 - 4 = 7 ( quả )
Đáp số: 7 quả bóng
- Đọc 1 lần