Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BANG MO TA CAC MUC DO DANH GIA THEO DINH HUONG NANG LUC NGU VAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNH</b>


TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH



<b>BẢNG MÔ TẢ CÁC MƯC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG</b>


<b>LỰC CỦA CÁC TIẾT KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - HỌC KỲ I</b>



<i><b>Chủ đề: Truyện Việt Nam 30 – 45</b></i>

<i><b>: TIẾT 41</b></i>
 <i>Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề</i>


<i>a) Kiến thức :</i>


- Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm
(hoặc trích đoạn) truyện và kí Việt nam 1930-1945 (Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Trong lòng mẹ,
Tôi đi học): hiện thực đời sống con người và xã hội Việt nam trước cách mạng thángTám; nghệ
thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết


<i>b) Kĩ năng :</i>


- Biết cách đọc- hiểu các truyện.


- Vận dung kiến thức tổng hợp viết đoạn/ bài văn


- Vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân
tích truyện


 <i>Bảng mơ tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực</i>


<b>Mức độ</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>
<b>Tôi đi học</b> - Truyện của



tác giả nào ?
Thể loại, năm
sáng ?


– Nêu nội dung
ý nghĩa và
những nét đặc
sắc về nghệ
thuật


.- Chỉ ra và nêu
tác dụng của
nghệ thuật so
sánh trong
truyện.


- Xác định ngôi
kể và tác dụng
của nó


- Vì sao nói
truyện “Tơi đi
học” đậm chất
trữ tình


- Phân tích diễn
biến tâm
trạng của
nhân vật tôi



-Từ cách cư xử
của ông Đốc và
thầy giáo trong
truyện. Hãy nêu
suy nghĩ về
người thầy,
người cơ.


<b>Trong lịng mẹ</b> Đoạn trích của
tác giả nào ?
Thể loại, năm
sáng ? tác
– Nêu nội dung
ý nghĩa và
những nét đặc
sắc về nghệ
thuật


-Xác định ngôi
kể và tác dụng
của nó


-Vì sao nói
đoạn trích
“Trong lịng
mẹ” đậm chất
trữ tình.


- Vì sao bé


Hồng lại căm


Phân tích được:
+ Diễn biến tâm
trạng của nhân
vật bé Hồng
+ Phân tích tình
cảm của bé
Hồng với mẹ


- Cảm nhận tình
cảm mẹ con


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ghét các cổ tục định đó


<b>Tức nước vỡ</b>


<b>bờ</b> Đoạn trích củatác giả nào ?
Thể loại, năm
sáng ? tác
– Nêu nội dung
ý nghĩa và
những nét đặc
sắc về nghệ
thuật


- Lý giải ý
nghĩa của việc
Chị Dậu đánh
lại cai lệ



-Ý nghĩa nhan
đề của đoạn
trích


Phân tích được:
+ Vẻ đẹp của
nhân vật chị
Dậu


+ Phẩm chất tốt
đẹp, sức sống
mạnh mẽ và
tinh thần phản
kháng tiềm tàng
của chị Dậu
+ Giá trị nhân
đạo của đoạn
trích


- Suy nghĩ về số
phận người
nơng dân Việt
Nam trước
Cách mạng
tháng Tám qua
2 nhân vật chị
Dậu và lão Hạc


<b>Lão Hạc</b> Truyện của tác


giả nào ? Thể
loại, năm sáng ?
– Nêu nội dung
ý nghĩa và
những nét đặc
sắc về nghệ
thuật


-Lý giải nguyên
nhân, ý nghĩa
về cái chết của
Lão Hạc


-Tình huống bất
ngờ của truyện
là tình huống
nào ? Tác
dụng ?


-Vai trò của
nhân vật ơng
Giáo trong
truyện


- Phân tích
được:


+ Vẻ đẹp của
nhân vật Lão
Hạc



+ Tâm trạng
của lão Hạc Khi
bán cậu Vàng
+ Giá trị nhân
đạo sâu sắc của
truyện


- Vì sao lão Hạc
lại chọn cái
chết đau đớn
vật vã? Suy
nghĩ về cái chết
của Lão Hạc.


<i><b>Chủ đề: Tiếng Việt : </b></i>

<i><b> Tiết 60</b></i>


 <i>Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề</i>


Đánh giá kết quả học tập chủ đề Tiếng Việt 8 của học sinh được căn cứ trên những yêu cầu
cụ thể về kiến thức, kĩ năng sau:


<i>* Về kiến thức.</i>


- Học sinh hiểu được khái niệm, hiểu đặc điểm cấu tạo, chức năng và tác dụng của
những đơn vị kiến thức từ vựng cơ bản được học như : <i>Các lớp từ </i>(từ ngữ địa phương và
biệt ngữ xã hội, từ Hán Việt); <i>trường từ vựng; nghĩa của từ </i>(cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ, từ tượng thanh, từ tượng hình)


- Hiểu được khái niệm, hiểu đặc điểm cấu tạo, chức năng và tác dụng của <i>các kiểu từ</i>


<i>loại </i>(trợ từ, thán từ, tình thái từ)<i>; các loại câu</i> (câu ghép, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định); <i>các dấu câu </i>(dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu
ngoặc kép)


- Hiểu khái niệm, tác dụng của <i>các biện pháp tu từ</i> (nói quá, nói giảm, nói tránh, cách
sắp xếp trật tự từ trong văn bản)


<i>* Về kĩ năng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hình để nâng cao hiệu quả diễn đạt;


- Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ trong khi nói và viết; biết cách sử
dụng các loại câu phù hợp với mục đích giao tiếp; nhận diện được giá trị biểu cảm của các
loại câu trong văn bản; biết sử dụng đúng các loại dấu câu.


- Nhận diện được giá trị của các biện pháp tu từ , biết vận dụng những biện pháp tu từ
trong những tình huống cụ thể để tăng cường hiệu quả giao tiếp.


- Biết cách thực hiện các hành động nói bằng những kiểu câu phù hợp.


 <i>Bảng mơ tả các mức yêu cầu cần đạt </i>
<b> Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b>


(Yêu cầu cần đạt)


<b>Thông hiểu</b>



(Yêu cầu cần
đạt)


<b>Vận dụng thấp</b>


(Yêu cầu cần đạt)


<b>Vận dụng cao</b>


(Yêu cầu cần
đạt)


<i><b>Các lớp từ; </b></i>
<i><b>trường từ </b></i>
<i><b>vựng; nghĩa </b></i>
<i><b>của từ </b></i>


- Nhớ được các
khái niệm về từ
ngữ địa phương,
biệt ngữ xã hội;
nghĩa rộng, nghĩa
hẹp của từ ngữ;
từ láy, từ tượng
thanh, tượng
hình;


- Xác định đúng
từ ngữ địa


phương, biệt ngữ
xã hội, từ láy, từ
tượng thanh,
tượng hình, từ
Hán Việt trong
văn bản.


- Giải thích
đúng về nghĩa
của từ ngữ địa
phương, biệt
ngữ xã hội;
nghĩa rộng,
nghĩa hẹp của từ
ngữ; từ láy, từ
tượng thanh,
tượng hình trong
văn bản


- Xác định được
mục đích, dụng
ý của việc sử
dụng từ ngữ địa
phương, biệt
ngữ xã hội, từ
láy, từ tượng
thanh, tượng
hình, từ Hán
Việt trong văn
bản.



- So sánh, lí giải
về điểm giống và
khác nhau để thấy
được tính ưu việt
hoặc hạn chế của
việc sử dụng các
lớp từ, những từ
cùng trường từ
vựng trong những
văn bản cụ thể.
- Tạo lập được
một số câu, đoạn
văn; có sử dụng từ
ngữ địa phương,
biệt ngữ xã hội, từ
láy, từ tượng
thanh, tượng hình,
từ Hán Việt theo
yêu cầu.


- Đưa ra được
những bình
luận, nhận xét,
đánh giá thể
hiện quan điểm
riêng của bản
thân về việc sử
dụng các lớp từ,
những từ cùng


trường từ vựng
trong những văn
bản mới.


- Lựa chọn sử
dụng các từ ngữ
địa phương, biệt
ngữ xã hội, từ
láy, từ tượng
thanh, tượng
hình, từ Hán
Việt, để nâng
cao hiệu quả
diễn đạt trong
những tình
huống thực tiễn
hoặc giả thực
tiễn.


<i><b>- Các kiểu từ </b></i>
<i><b>loại (trợ từ, </b></i>
<i><b>thán từ, tình </b></i>
<i><b>thái từ); câu </b></i>
<i><b>ghép; các </b></i>
<i><b>dấu câu (dấu</b></i>
<i><b>ngoặc đơn, </b></i>
<i><b>dấu hai </b></i>
<i><b>chấm, dấu </b></i>
<i><b>ngoặc kép)</b></i>



- Nhớ được khái
niệm về


- <i>Các kiểu từ</i>
<i>loại</i> như trợ từ,
thán từ, tình thái
từ; <i>câu</i> như câu
ghép; công dụng
của <i>các dấu câu</i>


như dấu ngoặc
đơn, dấu hai
chấm, dấu ngoặc
kép.


- Chỉ ra được
mục đích sử
dụng các kiểu từ
loại như trợ từ,
thán từ, tình thái
từ trong câu,
đoạn văn, văn
bản; câu ghép,
- Lí giải, phân
tích về các đặc
điểm hình thức,


- So sánh, lí giải
về điểm giống và
khác nhau để thấy


được tính ưu việt
hoặc hạn chế của
việc sử dụng trợ
từ, thán từ, tình
thái từ; các kiểu
câu như câu ghép
trong những đoạn
văn, văn bản cụ
thể.


- Đưa ra được
những bình
luận, nhận xét,
đánh giá thể
hiện quan điểm
riêng của bản
thân về việc sử
dụng câu ghép
trong những văn
bản mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Xác định đúng
các trợ từ, thán
từ, tình thái từ;
câu ghép; công
dụng của <i>các</i>
<i>dấu câu </i>như dấu
ngoặc đơn, dấu
hai chấm, dấu
ngoặc kép



chức năng của
câu ghép,


- Nhận xét về
cách sử dụng


<i>các dấu câu </i>như
dấu ngoặc đơn,
dấu hai chấm,
dấu ngoặc kép
trong những
câu, đoạn văn,
văn bản


- Tạo lập được
một số câu, đoạn
văn; có sử dụng từ
ngữ địa phương,
biệt ngữ xã hội, từ
láy, từ tượng
thanh, tượng hình,
từ Hán Việt theo
yêu cầu.


.


thán từ, tình thái
từ; câu ghép để
nâng cao hiệu


quả diễn đạt
trong những tình
huống thực tiễn
hoặc giả thực
tiễn.


- <i><b>Các biện </b></i>
<i><b>pháp tu từ </b></i>
<i><b>(nói quá, nói </b></i>
<i><b>giảm, nói </b></i>
<i><b>tránh, cách </b></i>
<i><b>sắp xếp trật </b></i>
<i><b>tự từ trong </b></i>
<i><b>văn bản)</b></i>


- Nhớ khái niệm
về <i>các biện pháp</i>
<i>tu từ</i> như nói
quá, nói giảm,
nói tránh.


- Nhận diện đúng


<i>các biện pháp từ</i>


được sử dụng <i>tu</i>


trong văn bản
như nói quá, nói
giảm, nói tránh.



- Nêu/chỉ ra
được tác
dụng/mục đích
của <i>các biện</i>
<i>pháp tu từ; lí</i>
<i>giải được về đặc</i>
<i>điểm</i> nhận biết


<i>các biện pháp tu</i>
<i>từ;</i>được sử dụng
trong văn bản
như nói quá, nói
giảm, nói tránh.
- Đặt một câu có
sử dụng các biện
pháp tu từ nói
quá; nói giảm
nói tránh.


- Phân tích, lí giải
được tác dụng của


<i>các biện pháp tu</i>
<i>từ</i> được sử dụng
trong văn bản như
nói quá, nói giảm,
nói tránh.


- Tạo lập được


một số câu, đoạn
văn theo yêu cầu
có sử dụng <i>các</i>
<i>biện pháp tu từ</i>


như nói quá, nói
giảm, nói tránh.


- Đưa ra được
những bình
luận, nhận xét
thể hiện quan
điểm riêng về
tác dụng của


<i>các biện pháp tu</i>
<i>từ</i> được sử dụng
trong những văn
bản mới.


- Lựa chọn sử
dụng các BPTT
để nâng cao hiệu
quả diễn đạt
trong những tình
huống thực tiễn
hoặc giả thực
tiễn.


<i><b>Chủ đề: Tập làm văn :</b></i>




<i><b> Bài viết sô 1 (Tiết 11+ 12), Bài viết sô 2 (Tiết 35+ 36), Bài viết sô 3 (Tiết 55+ 56)</b></i>
 <i>Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề</i>


<b>a)</b> Kiến thức


-Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
-Hiểu thế nào là bố cục của văn bản.


-Hiểu tác dụng và cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
-Hiểu thế nào là đoạn văn. Biết triển khai ý trong đoạn văn.
-Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh.


<b>b)</b> Kĩ năng


-Biết các lỗi và cách sửa các lỗi thường gặp khi viết đoạn.


-Biết vận dụng những kiến thức về bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai bài văn
theo những yêu cầu cụ thể.


-Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.


-Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 <i>Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng năng lực</i>


<b>Mức độ</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>


<b>Những vấn đề </b>


<b>chung về văn </b>
<b>bản và tạo lập </b>
<b>văn bản</b>


Thế nào là tính
thống nhất về
chủ đề của văn
bản?


-Thế nào là bố
cục của văn
bản?


-Thế nào là
đoạn văn. Đoạn
văn thường
được trình bày
theo hình thức
nào?


- Nêu tác dụng
và cách liên kết
các đoạn văn
trong văn bản


- Tác dụng và
cách liên kết
các đoạn văn


trong văn bản?
- Thế nào là
đoạn văn trình
bày theo hình
thức diên dịch?
- Thế nào là
đoạn văn trình
bày theo hình
thức quy nạp?
- Thế nào là
đoạn văn trình
bày theo hình
thức song
hành?


- Xác định từ
ngữ và câu liên
kết các đoạn
văn trong văn
bản.


- Viết đoạn
đoạn văn trình
bày theo hình
thức diên dịch?
- Viết đoạn
đoạn văn trình
bày theo hình
thức quy nạp?
- Viết đoạn văn


trình bày theo
hình thức song
hành?


- Viết bài số 1
- Viết bài số 2
- Viết bài số 3


<b>Tự sự</b> - Thế nào là
tóm tắt văn
bản tự sự ?
- Các bước tóm
tắt một văn bản
tự sự ?


- Nêu tác dụng
của các yếu tố
miêu tả, biểu
cảm trong văn
bản tự sự.


Hãy tóm tắt
một văn bản tự
sự ?


- Xác định các
yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong
văn bản tự sự.



-Lập dàn ý cho
một đề văn tự
sự có sử dụng
các yếu tố
miêu tả, biểu
cảm.


<i>Tân Thành, Ngày 25 tháng 10 năm 2014</i>


Giáo viên lập:


</div>

<!--links-->

×