Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BAN THAM LUAN CUA DOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THAM LUẬN:</b>


<b>ĐỒN THANH NIÊN TÍCH CỰC TRONG VIỆC XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG</b>
<b>VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG & GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TUỔI TRẺ.</b>


Học sinh THPT, đây là lứa tuổi đầu của thanh niên. Ở tuổi này thể lực, tinh thần,
trí tuệ phát triển nhanh, có tình cảm phong phú đa dạng và dễ có cảm xúc trước hồn
cảnh khác nhau. Các em có nhu cầu tìm hiểu, đánh giá các đặc điểm tâm lí của mình và
người xung quanh, tâm lí đang ở tuổi phức tạp, mỗi em một tính nết, sở thích, khả
năng. Bên cạnh sự phát triển tình cảm lành mạnh, ở tuổi này các em nhạy cảm với cái
mới và dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động xấu. Mỗi giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức
trong nhà trường phải làm sao để tìm hiểu và nắm vững học sinh về mọi mặt và từ đó
có biện pháp giáo dục phù hợp, nhất là giáo dục về mặt đạo đức, giáo dục về ý thức
văn hóa học đường, chăm, ngoan, lễ phép. Đây thực sự là một việc làm khơng dễ. Địi
hỏi những người làm cơng tác giáo dục phải có nhiều hoạt động, hình thức để nắm bắt
diễn biến tư tưởng, tâm lý của từng học sinh. Không chỉ ở lớp, ở trường mà còn ở bất
cứ mọi nơi, mọi lúc để khỏi bị bạn xấu lôi kéo, tệ nạn xã hội ảnh hưởng. Mặt khác, tình
hình xã hội có nhiều vấn đề phức tạp, tác động của nền kinh tế thị trường, qn xá
cùng nhiều loại hình giải trí khơng lành mạnh tác động đến học sinh. Chính vì thế,
cơng tác giáo dục học sinh nâng cao nhận thức về văn hóa học đường là hết sức quan
trọng, tạo địn bẫy để thúc đẩy quá trình giáo dục đào tạo của nhà trường ngày càng
phát triển, tạo môi trường sư phạm thân thiện, giữ vững truyền thống tốt đẹp của nhà
trường, tạo niềm tin cho phụ huynh và xã hội.


Văn hóa học đường là môi trường rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo
dục thế hệ trẻ trở thành những con người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp. Vấn đề
xây dựng văn hóa học đường phải được coi là có tính sống cịn đối với từng nhà
trường, vì nếu học đường mà thiếu văn hóa thì không thể làm được chức năng chuyển
tải những giá trị kiến thức và nhân văn cho thế hệ trẻ.


Nhận thức được vai trò to lớn của việc xây dựng văn hóa học đường và giáo dục


kỹ năng sống cho thế hệ trẻ, chính vì thế, trong năm học 2014 - 2015, Sở GD Quảng
Trị đã chọn nội dung này làm điểm Nhấn.


Vậy, để xây dựng mơi trường văn hóa học đường và giáo dục kỹ năng sống cho
thế hệ trẻ, chúng ta cần làm gì và làm như thế nào? Tại hội nghị hơm nay, cho phép tơi
thay mặt Đồn trường xin đưa ra một số giải pháp thực hiện như sau:


<i><b> 1. Công tác tuyên truyền giáo dục</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tăng cường hơn nữa công tác giáo dục chính trị trong học sinh, kết hợp "Dạy
<i>chữ với dạy người",</i><b> tập trung chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy và dạy lồng ghép</b>
giáo dục nền văn hóa Việt Nam vào các mơn học chính khóa như: Ngữ văn, Lịch sử,
Địa lý, Giáo dục công dân, các hoạt động về cơng tác Đồn, hoạt động giáo dục ngồi
giờ lên lớp. Từ đó xây dựng trong học sinh lý tưởng cộng sản, lịng u nước, sống có
trách nhiệm, có lý tưởng và thường xuyên rèn luyện kỹ năng sống, tạo chuyển biến tốt
trong việc thực hiện các chính sách pháp luật nhà nước, chấp hành tốt Luật giao thông,
ngăn chặn có hiệu quả các tai, tệ nạn xã hội xâm nhập học đường, xây dựng trường học
khơng có ma túy, thực sự là "Trường học thân thiện, học sinh tích cực", trường học Điển
hình văn hóa, trường học kiểu mẫu.


<b>2. Giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường</b>


Giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường nhằm hướng tới các mục đích giúp cho
mọi thế hệ học sinh có được nhận thức đúng đắn để thể hiện hành vi đẹp về cách ứng
xử, giao tiếp với nhau trong học tập, sinh hoạt ở tất cả mọi môi trường xã hội khác
nhau. Thơng qua văn hóa giao tiếp giúp cho mỗi người gần gũi thân thiện, hịa hợp với
nhau, có sự đồng cảm, chia sẻ, từ đó làm cho quan hệ giữa người với người trở nên tốt
đẹp hơn và nâng cao được ý thức cộng đồng cho mỗi người.


Đích cuối cùng là phải làm cho văn hóa học đường thật sự tốt đẹp, xây dựng


được mơi trường văn hóa lành mạnh, trong sáng, đẹp đẽ, đầy tính nhân văn, có sức cảm
hóa, sức lan tỏa sâu rộng trong xã hội gắn với cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm
<i>gương đạo đức Hồ Chí Minh" từ đó góp phần hình thành, phát triển nhân cách, xây</i>
dựng lớp thanh niên "Vừa hồng, vừa chuyên".


Các biện pháp chủ yếu:


<i>Thứ nhất, tập trung đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo hướng</i>
hiện đại, coi trọng giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm xã hội, giữ
gìn và phát huy truyền thống lịch sử, các giá trị văn hóa dân tộc, đặc biệt là giáo dục đạo
đức, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh; đào tạo thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có năng lực tiếp thu, có tư duy sáng tạo, kỹ
năng thực hành, rèn luyện kỹ năng sống, sống trung thực, có tinh thần u nước, lịng
nhân ái, ý thức cơng dân, có trí tuệ, có thể lực, văn minh, nghĩa tình, hiện đại; củng cố và
tăng cường niềm tin của đội ngũ giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh vào sự lãnh
đạo của Đảng, sự đồng thuận của xã hội, tạo khơng khí phấn khởi, "Mỗi ngày đến trường
<i>là một niềm vui"</i>, quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giáo dục đào tạo của nhà
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bổ ích, thu hút học sinh tham gia, nhất là việc chú trọng tổ chức và đưa các trò chơi dân
gian, các câu lạc bộ kỹ năng, câu lạc bộ u thích mơn học, các hoạt động văn hóa, văn
nghệ, thể thao, giáo dục lịch sử địa phương vào trường học đồng thời hướng dẫn học
sinh tham gia hiệu quả, giáo dục cho học sinh hiểu rõ nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.


<i>Thứ ba, kiên quyết chống sự xâm nhập các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy</i>
hoại đạo đức xã hội thông qua việc ký cam kết với phụ huynh, học sinh khơng tham gia
các trị chơi trực tuyến có nội dung bạo lực, khơng lành mạnh. Thường xuyên tuyên
truyền, giáo dục cho học sinh toàn trường về tu dưỡng đạo đức, tích cực tham gia các
hoạt động vui chơi lành mạnh, đẩy lùi các tệ nạn mại dâm, ma túy và các sản phẩm văn


hóa độc hại, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế hiện
nay, cần phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và
phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại, làm giàu đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam, đấu tranh chống sự xâm
nhập của các loại văn hoá độc hại, những khuynh hướng sùng ngoại, lai căng, mất gốc,
khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn.


Xây dựng được những chuẩn mực về văn hóa trong giao tiếp ứng xử đối với cán
bộ giáo viên và học sinh. Các chuẩn mực trong giao tiếp ứng xử phải thể hiện tính đa
chiều giữa nhiều đối tượng, giao tiếp trong nhiều môi trường, trong nhiều hình thức
dạy học với những cách thức, tình huống ứng xử sư phạm khác nhau…


Tóm lại, giáo dục văn hóa giao tiếp, đạo đức học đường, văn hóa học đường là
nhằm xây dựng khơng gian văn hóa học đường thật sự trong lành, tốt đẹp có sức cảm
hóa, sức hấp dẫn, sức lan tỏa để đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt những cái phi văn hóa từ
trong nhà trường đến ngoài xã hội. Để thực hiện được mục tiêu cao q đó, địi hỏi phải
có sự phối hợp chặt chẽ trên tinh thần cộng đồng trách nhiệm cao và sự quyết tâm, bền
chí giữa gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội khác, trong đó vai trị của nhà
trường, Đồn trường đặc biệt nhiệm vụ của giáo viên là cực kì to lớn.


<b>3. Xây dựng mơi trường văn hóa giáo dục</b>


Như chúng ta biết, mơi trường văn hố học đường là nơi mà mỗi cá nhân hoạt
động trong đó có đủ điều kiện thể hiện mình một cách tồn vẹn nhất vì mục tiêu chung
của cộng đồng. Mơi trường văn hóa học đường phải bao gồm cả môi trường địa lý tự
nhiên, môi trường vật lý, môi trường tâm lý, ứng xử, giao tiếp, kỹ năng sống… mà mỗi
thành viên trong đó đều có nhiều hoạt động thể hiện mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bên cạnh đó, Văn hóa học đường cịn là văn hóa ứng xử giữa GV với GV, giữa
HS với GV



Tất cả các ứng xử trong nhà trường là nhằm xây dựng một môi trường sống văn
minh, lịch sự, thân thiện.


<b>4. Tăng cường vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng và phát huy vai trị của các</b>
<b>tổ chức đồn thể mà nịng cốt là Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trường</b>
<b>trong xây dựng mơi trường văn hóa học đường và giáo dục kỹ năng sống cho HS.</b>


Cấp ủy Đảng nhà trường phát huy tốt vai trò lãnh chỉ đạo tồn diện các hoạt
động trong nhà trường, trong đó đặc biệt chú trọng chỉ đạo các tổ chức đoàn thể mà
nồng cốt là tổ chức Đoàn thanh niên trong việc giáo dục học sinh thực hiện nghiêm túc
nội quy nhà trường, tham gia xây dựng mơi trường văn hóa học đường thân thiện, văn
minh.


Đoàn thanh niên xây dựng và ban hành quy chế thi đua hàng ngày trong việc
cộng, trừ thi đua đối với tập thể lớp, học sinh thực hiện nội quy khi đến trường học;
cuối mỗi tuần, mỗi tháng Ban thi đua Đoàn trường tổng hợp thi đua, niêm yết công
khai tại bảng tin trường và báo cáo lên Cấp ủy, lãnh đạo nhà trường về những tập thể,
cá nhân có kết quả học tập và tham gia phong trào tốt, đồng thời phát hiện để uốn nắn,
có biện pháp giáo dục đối với những học sinh, tập thể lớp chậm tiến bộ trong học tập,
thực hiện nền nếp học đường, nhất là việc tham gia xây dựng mơi trường văn hóa học
đường.


Để thực hiện được các giải pháp trên đòi hỏi sự quyết tâm và phối hợp đồng bộ
giữa cá nhân đoàn viên thanh niên, nhà trường và gia đình, xã hội; đồng thời cần sự
quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Cấp ủy, lãnh đạo nhà trường, sự phối hợp chặt chẽ giữa
Đoàn trường với các tổ chức khác trong nhà trường mà đặc biệt là sự phối hợp tốt với
GVCN lớp. Chúng ta tin tưởng rằng, văn hóa học đường và việc giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh của trường THPT Thị Xã Quảng Trị sẽ có những nét đẹp truyền thống và
hiện đại, có những nét đặc sắc riêng và xứng đáng với vị thế của một ngôi trường gần


40 năm tuổi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×