Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.22 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GV: Lê Thị Vui</b>
<b>Tuần 7 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1</b>
<b>Tiết: 32 </b>
<b>A. PHẦN TIẾNG VIỆT:</b>
• <b>A. PHẦN TIẾNG VIỆT:</b>
• <b>1. Các phương châm hội thoại.</b>
• <b><sub>2. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.</sub></b>
• <b>3.Sự phát triển của từ vựng.</b>
• <b>4.Thuật ngữ.</b>
• <b>5.Tổng kết từ vựng </b>
• <b>-Từ đơn và từ phức, </b>
• <b><sub>thành ngữ, từ nhiều nghĩa.</sub></b>
• <b> -Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ </b>
<b>vựng, cấp độ khái quát nghĩa của từ.</b>
<b>I. Các phương châm hội thoại:</b>
<b>Câu 1:</b>
<b>-Phương châm về lượng.</b>
<b>-Phương châm về chất.</b>
<b>-Phương châm quan hệ.</b>
<b>-Phương châm cách thức.</b>
<b>Câu 2: Nêu khái niệm các phương châm hội thoại đã được học? </b>
<b>-Phương châm về lượng.</b>
<b>Câu 3: Theo em, chúng ta phải sử dụng </b>
<b>phương châm hội thoại như thế nào cho đúng </b>
<b>với tình huống giao tiếp?</b>
<b>Câu 4: </b>
<b>-Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hóa trong giao </b>
<b>tiếp.</b>
<b>-Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội </b>
<b>2.Bài tập</b>:
<b>Bài 1:Bài ca dao sau là lời gieo quẻ của một thầy bói với một cơ </b>
<b>gái: </b>
<b>Số cơ chẳng giàu thì nghèo</b>
<b>Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà,</b>
<b>Số cơ có mẹ, có cha</b>
<b>Mẹ cơ đàn bà, cha cơ đàn ơng.</b>
<b>Số cơ có vợ, có chồng,</b>
<b>Sinh con đầu lịng chẳng gái thì trai”.</b>
•<b><sub>Bài 1: Lời của thầy bói vi phạm phương châm </sub></b>
• <b><sub>Bài 2: Năm giặc đốt cháy tàn cháy rụi</sub></b>
<b>Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi</b>
<b>Đỡ đàn bà dựng lại túp lều tranh</b>
<b>Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:</b>
<b>“Bố ở chiến khu bố còn việc bố, </b>
<b>Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ</b>
<b>Cứ bảo nhà vẫn được bình yên…”</b>
<b>So sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu trong </b>
<b>đoạn thơ phương châm hội thoại nào đang bị vi </b>
<b>phạm? Sự khơng tn thủ phương châm hội </b>
•<b><sub>Bài 2: Phương châm hội thoại đã bị vi phạm </sub></b>
<b>là phương châm về chất. Việc khơng tn thủ </b>
<b>vì bà không muốn bố mẹ lo lắng. Sự hi sinh của </b>
<b>vì con cháu và tình cảm của bà đối với kháng </b>
• <b>Bài 3: </b>
• <b>a.Phương châm lịch sự</b>
• <b>b.Phương châm về chất.</b>
•<b><sub>II.Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp:</sub></b>
•<b><sub>1.Lý thuyết.</sub></b>
<b>Câu 1: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, </b>
<b>một nhân vật? Kể tên?</b>
<b>Câu 2: Nêu khái niệm của từng cách dẫn?</b>
<b>Câu 3: Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời </b>
<b>dẫn gián tiếp.</b>
•<b>Câu 1: Có 2 cách dẫn lời nói, ý nghĩ của một người, một </b>
<b>nhân vật. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. </b>
•<b>Câu 2:</b>
•<b><sub>*Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ </sub></b>
<b>của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong </b>
<b>dấu ngoặc kép</b>
•<b><sub>Câu 3: </sub></b>
•<b><sub>*Cần lưu ý khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián </sub></b>
<b>tiếp:</b>
•<b><sub>-Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.</sub></b>
•<b><sub>-Thay đổi đại từ xưng hơ cho phù hợp.</sub></b>
•<b><sub>-Lược bỏ các từ chỉ tình thái.</sub></b>
•<b><sub>-Thêm từ rằng hoặc là trước lời dẫn.</sub></b>
•<b><sub>-Khơng nhất thiết phải chính xác từng từ nhưng phải dẫn </sub></b>
<b>Chuyển các lời dẫn trực tiếp trong các trường </b>
<b>hợp sau sang lời dẫn gián tiếp: </b>
<b>a.Nam đã hứa với tơi như đinh đóng cột: “Sáng </b>
<b>mai tơi sẽ đi học”. </b>
•<b><sub>=> a. Nam đã hứa với tơi như đinh đóng cột </sub></b>
<b>rằng sáng mai Nam sẽ đi học.</b>
•<b><sub>=> b. Sáng hơm qua, Lan khoe với tơi rằng mẹ </sub></b>
•<b><sub>III. Sự phát triển của từ vựng.</sub></b>
<b>Lý thuyết: Vẽ sơ đồ sự phát triển của từ vựng.</b>
<b>IV. Thuật ngữ:</b>
<b>Câu 2: Đặc điểm:</b>
<b>-Một thuật ngữ biểu thị một khái niệm và </b>
<b>ngược lại một khái niệm biểu thị một thuật </b>
<b>ngữ.</b>
•<b><sub>V.Tổng kết từ vựng.</sub></b>
•<b><sub>1.Lý thuyết: </sub></b>
•<b><sub>Nắm lại các khái niệm đã học về tổng kết từ vựng đã học </sub></b>
<b>bằng cách giải đoán ô chữ, tìm các khái niệm của các bài đã </b>
<b>học.</b>
<b>2.Bài tập: Xác định thành ngữ trong các câu sau:</b>
<b>1.a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn,</b>
<b>Bảy nổi ba chìm mấy nước non.</b>
<b>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,</b>
<b>Mà em vẫn giữ tấm lòng son.</b>
<b>b. Sau khi thằng con đi, lão tự bảo </b>
<b>rằng: “Cái vườn là của con ta, hồi cịn </b>
<b>cha mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn </b>
<b>mãi mới đẻ ra được</b>
<b> năm mươi đồng bạc tậu…”.</b>
<b>Bảy nổi ba chìm </b>
<b>2. Xác định từ láy và từ ghép?</b>
<b>Lung linh, bàn ghế, lạnh lùng, dạy dỗ, </b>
<b>mênh mông, dọn dẹp, quần áo. </b>
<b>3. Xác định từ Hán Việt trong những câu </b>
<b>sau:</b>
<b>a. Bác sĩ đang mổ tử thi.</b>
<b>b. Đại thi hào Nguyễn Du. </b>
<b>Lung linh</b> <b>lạnh lùng</b>
<b>mênh mông</b>
<b>3.Xác định từ mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển </b>
<b>trong câu sau:</b>
<b>“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</b>
<b>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”</b>
<b>4. Đối với từ láy và từ ghép thì từ phức có </b>
<b>nghĩa rộng hay nghĩa hẹp?</b>
<b>mặt trời </b>
<b>mặt trời </b>
<b>5. Tìm từ trái nghĩa với từ: Thông minh, rộng, giàu.</b>
<b>6. Điền các từ trái nghĩa vào chổ trống.</b>
<b>- Ai… . ba họ, ai khó ba đời</b>
<b>- Trước lạ sau…</b>
<b>- Sinh li… biệt</b>
<b>- Tích… thành đại.</b>
<b>- Một miếng khi đói bằng một gói khi…..</b>
<b>giàu </b>
<b>quen</b>
<b>tử</b>
<b>tiểu</b>
<b>5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:</b>
<b>5.1 Tổng kết:</b>
<b>Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại?</b>
<b>Đáp án: - Phương châm về lượng</b>
<b>Câu 2: Điểm giống và khác nhau giữa lời dẫn </b>
<b>trực tiếp và lời dẫn gián tiếp?</b>
<b>Đáp án: - Giống nhau: nhắc lại lời nói ý nghĩ </b>
<b>của nhân vật</b>
<b> - Khác nhau: + Lời dẫn trực tiếp nhắc </b>
<b>lại nguyên văn, đặt trong dấu ngoặc kép</b>
<b>5.2 Hướng dẫn học tập:</b>
<b>*Đối với bài học tiết này:</b>
<b>Học bài, làm hoàn chỉnh các bài tập.</b>
<b>*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:</b>
<b>- Tóm tắt truyện, nắm chắc nội dung của truyện</b>