Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TIM HIEU PHUONG PHAP GIANG DAY MON SINH HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN SINH HỌC


PHẦN KIẾN THỨC DI TRUYỀN HỌC - LỚP 12



<i>Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Lan; Trịnh Thùy Linh; Trần Thị Phương</i>


<i>Lớp: QH-2008-S Sư phạm Sinh học</i>



<i>Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Mai Văn Hưng</i>



1. Lý do, mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu


<i>Lý do chọn đề tài:</i> Hiện nay,học sinh (HS) có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy nhu
cầu học tập của bản thân. Cùng với sự phát triển không ngừng của tri thức nhân loại,các em cũng
cần học nhiều mơn hơn để tích luỹ cho mình một khối kiến thức nhất định. Vậy việc hệ thống
kiến thức như thế nào. Bằng phương pháp ra sao để việc học tập thực sự gây hứng thú với các
em? Đặc biệt là các em HS lớp 12 sắp bước vào kỳ thi tốt nghiệp, đại học đầy căng thẳng và hồi
hộp thì việc sắp xếp khối kiến thức vào các “ngăn” sao cho logic cực kỳ quan trọng. Từ đó giúp
các em tự tin hơn khi bước vào kỳ thi có thể nói là “bước ngoặt” của cuộc đời. Sinh học là một
trong những môn cơ bản được đưa vào các kỳ thi tốt nghiệp, đại học. Qua tìm hiểu chúng tơi
được biết hầu hết các em đều gặp nhiều khó khăn khi học phần di truyền của bộ môn này. Những
câu hỏi các em đưa ra là làm sao để vận dụng cho đúng các công thức di truyền, khơng bị nhầm
giữa các thuyết tiến hố...Những câu hỏi đó đã thơi thúc chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu
“Phương pháp dạy học phần di truyền - lớp 12” nhằm phần nào giúp các em học tốt và u thích
mơn Sinh học hơn.


<i>Mục tiêu</i>: Tìm hiểu kỹ thực trạng,nguyên nhân của những khó khăn mà các em học sinh
thường gặp khi học mảng kiến thức về phần di truyền học. Từ đó đưa ra một số phương pháp
nhằm giúp các em hệ thống lại kiến thức một cách dễ hiểu và đầy đủ nhất.


<i>Nhiệm vụ</i>: Xác định thực trạng và tìm hiểu ngun nhân gây khó khăn trong q trình
tiếp thu kiến sinh học 12 nói chung, phần kiến thức di truyền nói riêng



<i>Phương pháp nghiên cứu</i>


- Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu các nghiên cứu khác có liên quan.


- Phương pháp điều tra bằng phiếu, bảng hỏi.


- Phương pháp chuyên gia : trao đổi, trò chuyện với giáo viên,học sinh về cách tiếp nhận kiến
thức của học sinh lớp 12 về mảng kiến thức di truyền....


- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng các công thức toán học để xử lý số liệu từ các nghiên
cứu.


2. Cấu trúc đề tài


<i>Chương I: Tổng quan tài liệu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.1. Khái niệm phương pháp dạy học.


1.2. Phương pháp đã được ứng dụng trong dạy và học.
1.3. Một số phương pháp tích cực cần phát triển.
2. Cơ sở thực tiễn


2.1. Vài nét về trường THPT Liên Hà.
2.3. Thống kê số liệu và đưa ra nhận xét.


<i>Chương II:Kết quả nghiên cứu</i>


1. Thiết kế phương pháp giảng dạy phần di truyền học lớp 12
1.1. Vị trí của phần di truyền trong sinh hoc 12



1.2. Môt số phương pháp cụ thể cho từng phần
2.Kết luận và khuyến nghị


2.1. Kết luận.
2.2. Khuyến nghị.
3. Kết quả nghiên cứu


 Về mặt lý luận: Đề tài đã tìm hiểu vấn đề khó khăn trong việc tiếp thu phần kiến thức di
truyền – sinh học 12 của học sinh trường THPT Liên Hà.


 Về mặt thực tiễn: Đề tài đã khảo sát được hoạt động học tập môn sinh học 12, phần kiến
thức di truyền của học sinh khối 12 trường THPT Liên Hà.


 Về mặt nguyên nhân: Qua xử lý số liệu cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng
khó khăn trong việc tiếp thu mảng kiến thức di truyền 12 của các em học sinh là do tài liệu
môn sinh học ở trường cịn hạn hẹp,bài giảng của thầy cơ mang tính chất lý thuyết ít có ví
dụ minh họa.Từ đó khố khăn trong việc tiếp thu và phân biệt các cơ chế di truyền trong quá
trình làm bài tập.


 Về mặt biện pháp: Nhóm tác giả đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học
và khả năng hệ thống phần kiến thức di truyền một cách dễ hiểu cho các em học sinh.


- Rèn luyện cho học sinh tinh thần tự học và đưa ra ý kiến của bản thân để xây dựng bài học.
- Thay bằng những giờ lý thuyết có thể bổ sung thêm những giờ ngoại khóa, giờ thảo luận
cho học sinh.


- Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên về khả năng vận dụng các phương pháp tiến tiến
ngoài phương pháp truyền thống để có được kết quả giảng dạy tốt nhất



</div>

<!--links-->

×