Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.54 KB, 42 trang )

tình hình thị trờng bảo hiểm Việt Nam trong
những năm qua
I. Đánh giá tình hình phát triển thị trờng bảo hiểm Việt
Nam

Đứng trớc nhu cầu đổi mới về nền kinh tế nói chung và hoạt động bảo
hiểm nói riêng, để bảo hiểm thơng mại phát triển hơn, ngày 18/12/1993 Nhà nớc
ta ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam, cho phép
các thành phần kinh tế khác và các nhà đầu t nớc ngoài đợc phép kinh doanh bảo
hiểm tại Việt Nam, đặt dấu mốc quan trọng cho sự hình thành thị trờng bảo
hiểm ở Việt Nam với sự đa dạng hóa về lĩnh vực hoạt động và sở hữu. Năm
1995, sau khi Nghị định 100/CP đợc ban hành 1 năm, các công ty bảo hiểm
khác ngoài hệ thống Bảo Việt lần lợt ra đời. Trớc tiên là công ty bảo hiểm thành
phố Hồ Chí Minh, Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam, Công ty cổ phần
bảo hiểm Nhà Rồng, Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex và năm sau là Công
ty bảo hiểm Dầu khí và Công ty liên doanh bảo hiểm Quốc tế Việt Nam ra đời.
Năm 1995 có thể đợc coi là năm khởi đầu thật sự của thị trờng bảo hiểm Việt Nam
với đầy đủ ý nghĩa của từ đó.
Sự ra đời của một loạt các công ty bảo hiểm mới đà thúc đẩy thị trờng
bảo hiểm phát triển một cách mạnh mẽ, cũng đồng thời với việc ngời có nhu cầu
bảo hiểm có sự lựa chọn doanh nghiệp phục vụ cho mình, dẫu ban đầu chỉ là sự
lựa chọn về sản phẩm và mức phí. Ngay trong năm 1995, doanh thu phí bảo
hiểm đà tăng trên 30%. Mặc dù mức tăng trởng chậm hơn so với trớc đó (những
năm 1992, 1994, 1994 mức tăng trởng bình quân 55%/năm) nhng trong bối cảnh
có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động, thị trờng cạnh tranh thì đó là mức tăng
trởng cao. Bên cạnh đó, với sự ra đời của Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia, phí
bảo hiểm giữ lại ở trong nớc và doanh thu nhận tái bảo hiểm ở nớc ngoài cũng
tăng lên.
Tháng 8/1996, thêm một bớc phát triển mới của thị trờng bảo hiểm Việt
Nam với việc Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam đa ra thị trờng những sản phẩm
bảo hiểm nhân thọ đầu tiên, đánh dấu sự ra đời của một nhánh mới trong ngành


kinh doanh bảo hiểm - nhánh bảo hiểm Nhân thọ.


Sự ra đời của Công ty liên doanh bảo hiểm Liên hiệp UIC, tiếp theo là
Công ty bảo hiểm nhân thä 100% vèn níc ngoµi Chinfon Manulife (nay lµ
Manulife), Prudential, rồi đến công ty bảo hiểm cũng 100% vốn nớc ngoài nhng
trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ Allianz, Công ty liên doanh bảo hiểm Việt
- úc, liên doanh bảo hiểm trong lĩnh vực nhân thọ Bảo Minh -CMG rồi
Groupama là một bớc chuyển hết sức mạnh mẽ của thị trờng bảo hiểm Việt Nam
trong cả hai lĩnh vực bảo hiểm Nhân thọ và Phi nhân thọ. Số lợng các doanh
nghiệp bảo hiểm đợc cấp giấy phép tính đến năm 2002 đà lên tới 18 công ty,
trong đó có 2 công ty cha khai trơng (không kể 2 công ty môi giới bảo hiểm).
Theo thành phần kinh tế thì có 3 công ty bảo hiểm sở hữu Nhà nớc, 3
công ty bảo hiểm cổ phần, 4 công ty 100% vốn nớc ngoài và 7 công ty bảo hiểm
liên doanh, trong đó có 4 công ty hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.
Sự góp mặt của các công ty bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài và các doanh nghiệp
bảo hiểm một bên là đối tác Việt Nam và một bên là đối tác từ các nớc có nền
tài chính và dịch vụ phát triển, đà tạo cho thị trờng bảo hiểm Việt Nam một sắc
thái mới, diện mạo mới, năng động hơn, cạnh tranh đà là động lực thúc đẩy sự
năng động của mọi công ty; đôi lúc, sự cạnh tranh trong một số lĩnh vực lên tới
đỉnh cao và không khoan nhợng.
Nhng đó cũng là đặc điểm của thị trờng mới, và đây cũng là bối cảnh
cần có sự ra đời của Hiệp hội các nhà bảo hiểm Việt Nam. Ngày 03/5/1999 Ban
Tổ chức cán bộ Chính phủ đà có quyết định phê duyệt Điều lệ của Hiệp hội bảo
hiểm Việt Nam (Hội nghề nghiệp), cầu nối giữa các doanh nghiệp Hội viên với
nhau, giữa các doanh nghiệp hội viên với cơ quan quản lý của Nhà nớc về bảo
hiểm, tiếng nói đại diện của các doanh nghiệp bảo hiểm với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Công nhận sự cần thiết phối hợp hành động vì một ngành
dịch vụ phát triển lành mạnh, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam đà lấy ngày 3/5 làm
ngày hội truyền thống hàng năm của những ngời làm bảo hiểm tại Việt Nam.
Chỉ trong vòng 8 năm, từ năm 1995 tới năm 2002, doanh thu phí bảo

hiểm Phi nhân thọ tăng gần 6 lần, đạt 3.062 tỉ đồng. Nếu nh doanh thu phí bảo
hiểm nhân thọ năm đầu tiên (1996) chỉ là gần một tỉ đồng thì tới cuối năm 2002,
doanh thu bảo hiểm nhân thọ của toàn thị trờng đà đạt 4.645 tỉ đồng, đà có gần 3
triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực, trên 15.000 khách hàng đà nhận


những khoản tiền bảo hiểm nhân thọ đầu tiên với số tiền bảo hiểm gần 200 tỉ
đồng chủ yếu từ Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam. Đây là minh chứng cho sự
thành công trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ của các nhà bảo hiểm Việt Nam.
Thời gian hình thành một thị trờng bảo hiểm Việt Nam cha dài, nhng
những đóng góp của ngành bảo hiểm cho nền kinh tế xà hội rất đáng ghi nhận:
Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, việc các doanh nghiệp bảo hiểm triển
khai các loại hình bảo hiểm đầu t - kỹ thuật, góp phần không nhỏ vào việc gọi
đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, thực hiện chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc, đổi mới và phát triển nền kinh tế, đa nớc ta từng bớc thoát khỏi khủng hoảng.
Hầu hết, các công trình xây dựng trọng điểm nh các nhà máy điện, xi
măng, cầu cống, đờng sá, những tài sản có giá trị lớn nh các công trình thăm dò
khai thác dầu khí, máy bay, tàu biển, kho tàng, bến bÃi, trị giá hàng trăm tỉ Đôla
đà đợc bảo hiểm tại Việt Nam.
Mỗi năm, có gần 15 triệu học sinh đợc bảo hiểm tai nạn, trên 20 triệu lợt
ngời tham gia bảo hiểm tai nạn hành khách, tai nạn ngời ngồi trên xe, tai nạn
khách du lịch và các loại hình bảo hiểm con ngời khác.
Với khả năng tài chính của Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam và
các doanh nghiệp bảo hiểm, khả năng giữ lại của thị trờng trong nớc ngày càng đợc
nâng lên, tiết kiệm đợc một khoản ngoại tệ không nhỏ cho đất nớc.
Mỗi năm, trung bình cách doanh nghiệp bảo hiểm đà chi 1.200 tỉ để bồi
thờng cho các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm không may bị thiên tai, tai
nạn bất ngờ gây thiệt hại. Nhiều tổ chức, đơn vị nếu không nhận đợc tiền bồi thờng bảo hiểm sẽ lâm vào tình trạng phá sản, thua lỗ hoặc sa sút. Nhiều vụ bồi thờng lớn trị giá hàng chục tỉ đồng nh việc bồi thờng cho ng dân các tỉnh phía
Nam bị thiệt hại trong cơn b·o Linda 52 tØ ®ång; vơ båi thêng tỉn thÊt máy bay
của hÃng Hàng không quốc gia Việt Nam tại Campuchia; vụ bồi thờng tổn thất
của các hÃng thăm dò và khai thác dầu khí, tổn thất đắm tàu Lục Nam 1,0 triệu

Đôla, cháy tàu Phú Xuân 3,3 triệu Đôla, tổn thất hàng hóa của các công ty XNK
hàng hóa trên tàu Brilliant trị giá 8,1 triệu Đôla, Fidelity 1,4 triệu Đôla, cháy
kho xăng B12. Mỗi năm có hàng triệu ngời tham gia bảo hiểm tai nạn con ngời
không may bị tai nạn đà nhân tiền bảo hiểm từ các doanh nghiƯp b¶o hiĨm.


Mặc dù đặc thù của bảo hiểm phi nhân thọ là phí bảo hiểm nhỏ, chi dùng
bồi thờng thờng xuyên, nhng các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn đầu t trở lại cho
nền kinh tế trung bình 2.000 tỉ mỗi năm trong 5 năm qua.
Kết quả các hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ không chỉ dừng lại ở số lợng ngời, tài sản và trách nhiệm đợc bảo hiểm mà chính là sự ổn định về sản
xuất kinh doanh mà hoạt động này mang lại cho đời sống kinh tế, xà hội. Trong
rất nhiều trờng hợp, hoạt động kinh doanh bảo hiểm đà trở thành lá chắn về kinh
tế cho các tổ chức đơn vị, giúp cho ngân sách không bị động, không phải chi
hoặc giảm chi những khoản bất ngờ nh trong các trờng hợp lũ lụt trên diện rộng.
Việc phát triển các loại hình bảo hiểm cũng thu hút đợc 15.392 lao động trong
lĩnh vực này trong đó có 4.742 cán bộ nhân viên và 10.548 đại lý chuyên nghiệp
có thu nhập ổn định.
Đối với hoạt động bảo hiểm nhân thọ, chỉ trong một thời gian rất ngắn
hoạt động bảo hiểm nhân thọ đợc đánh giá là phát triển nhanh tại thị trờng Việt
Nam. Có thể nói đây là một lĩnh vực hoạt động tạo ra thói quen mới trong dân c
- thói quen kế hoạch hóa tài chính dài hạn của mỗi gia đình, là một kênh huy
động vốn dài hạn để đầu t trở lại cho nền kinh tế rất có hiệu quả, bên cạnh các
hình thức tiết kiệm khác tại Việt Nam. Nếu nhìn vào mức thu nhập bình quân
tính theo đầu ngời ở một số tỉnh, đặc biệt là các tỉnh miền núi, không ai có thể
nghĩ rằng bảo hiểm Nhân thọ có thể triển khai ở những khu vực này. Nhng với
những sản phẩm bảo hiểm phù hợp, phơng thức khai thác và thu phí bảo hiểm
thích ứng, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đà thành công. Năm 2002, gần
6000 tỉ đồng đà đợc đầu t trở lại cho nền kinh tế từ hoạt động bảo hiểm nhân
thọ, làm cho ngành kinh doanh bảo hiểm trở thành một tác nhân quan trọng của
việc hình thành và phát triển của thị trờng vốn ở Việt Nam.

Một điểm không kém phần quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt đối với xà hội
đó là chỉ trong một thời gian rất ngắn, số việc làm mà bảo hiểm nhân thọ tạo ra
lên tới trên 74.494 ngời, trong đó trên 70.568 đại lý chuyên nghiệp, có hàng
nghìn ngời đại lý giỏi có thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng. Đay là đóng góp
hữu hiệu của ngành bảo hiểm trong bối cảnh số lợng ngời cha có việc làm ở nớc
ta đang có xu hớng tăng lên. Với sự phát triển đó, nghề t vấn bảo hiểm có tên
trong danh mơc nghỊ nghiƯp ë níc ta.


Những đóng góp của doanh nghiệp bảo hiểm không chỉ dừng lại ở công
tác bảo hiểm, đóng góp của doanh nghiệp bảo hiểm cho ngân sách không ngừng
tăng lên. Nếu nh năm 1995 đóng góp của các doanh nghiệp bảo hiểm mới chỉ là
85 tỉ thì tới năm 2002 đà là 391,852 tỉ.
Các doanh nghiệp bảo hiểm cũng đà tích cực tham gia các hoạt động xÃ
hội. Nhiều tỉ đồng đợc các doanh nghiệp bảo hiểm cùng Bộ giao thông vận tải
xây dựng các đờng lánh nạn, đờng phòng hộ trên các đèo dốc cao, ủng hộ đồng
bào lũ lụt, ngời nghèo; lập các quỹ học bổng dành cho học sinh, nuôi dỡng bà
mẹ Việt Nam anh hùng.
Bảo hiểm thơng mại đà trở thành một ngành độc lập có những đóng góp
nhất định cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Cũng chỉ trong
một khoảng thời gian không dài, tỉ trọng doanh thu phí bảo hiểm trong GDP đÃ
từ 0,3% GDP - năm 1995 tăng lên gần 1,4% năm 2002 (các nớc trong khu vực không kể Campuchia và Lào, khoảng 2,5% - 3,3% GDP). Những thành công bớc
đầu của ngành bảo hiểm Việt Nam, một mặt do bớc đi mạnh mẽ trong mở cửa
đổi mới của Chính phủ Việt Nam, mặt khác do sự năng động sáng tạo của các
doanh nghiệp và những ngời làm bảo hiểm, còn có sự ủng hộ, tin tởng của các
tầng lớp dân c, sự cải thiện đáng kể môi trờng pháp lý trong những năm qua. Các
sản phẩm bảo hiểm trở nên đa dạng hơn, phù hợp với sức mua và nhu cầu bảo
hiểm của các tổ chức kinh tế và dân c. Trong lĩnh vực phi nhân thọ, gần 100 sản
phẩm bảo hiểm cho cả 3 loại hình bảo hiểm con ngời, bảo hiểm tài sản và bảo
hiểm trách nhiệm. Trong bảo hiểm nhân thọ có trên 10 loại sản phẩm chính và

nhiều sản phẩm bổ trợ phục vụ các nhu cầu về bảo hiểm nhân thọ.
Bảo hiểm Nhân Thọ và bảo hiểm phi nhân thọ tuy cùng chung nghiệp vụ
bảo hiểm song chúng lại có sự khác biệt khá lớn Bảo hiểm Nhân Thọ chủ yếu
mang tính chất tiết kiệm - tích lũy còn Bảo hiểm Phi nhân thọ lại hoàn toàn
không. Trong bảo hiểm phi nhân thọ khi ngời tham gia đóng bảo hiểm và đóng
phí thì chỉ khi có rủi ro nằm trong những điều kiện đợc bảo hiểm thì mới đợc
bồi thờng, còn nếu không họ sẽ không nhận đợc số phí đó. Về bản chất chúng
khác hẳn nhau. Do đó các hoạt động kinh doanh và khai thác bảo hiểm của mỗi
lĩnh vực cũng khác nhau. Ngời mua bảo hiểm và các công ty bảo hiểm cũng
khác nhau. Chẳng thế mà trong luật của rất nhiều nớc kể cả những nớc phát triển


không cho phép một công ty đợc kinh doanh cả trong hai lĩnh vực Bảo hiểm
Nhân Thọ và phi nhân thọ vì các chế độ giám sát tài chính và luật quy định khác
nhau nh Pháp, Đức. Ngay trong luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam 2001
cũng không cho phép một công ty hoạt động trong cả 2 lĩnh vực. Cũng chính vì
sự khác biệt này nên dới đây tôi xin phân tích tình hình của từng thị trờng.

1. Thị trờng bảo hiểm nhân thọ.
1.1. Thị trờng bảo hiểm nhân thọ từ khi thành lập đến 2002
Tháng 8/1996, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đầu tiên đợc Bảo Việt phát
hành, đánh dấu sự ra đời của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam kể từ ngày
đất nớc hoàn toàn thống nhất. Nhìn một cách tổng quan, thị trờng bảo hiểm nhân
thọ Việt Nam thời gian qua có những điểm nổi bật sau:
+ Thị trờng sôi động, vận động ngày một "trơn tru", cạnh tranh ngày
càng sâu sắc. Cạnh tranh có nhiều tác động tích cực, tuy nhiên những hạn chế
cũng đà xuất hiện. Đến nay. các doanh nghiệp vẫn đặt trọng tâm vào mục tiêu
tăng trởng, mở rộng thị trờng.
+ Thị trờng đạt tốc độ tăng trởng "siêu mÃ", mạng lới kinh doanh đà phủ
kín toàn quốc, lực lợng đại lý, cán bộ ngày càng đông đảo, mô hình tổ chức và

quản lý, các quy trình nghiệp vụ ngày một hoàn thiện, chất lợng khai thác bảo
hiểm từng bớc đợc nâng lên.
+ Sản phẩm ngày càng đa dạng, dịch vụ khách hàng phong phú, chất lợng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ ngày càng nâng cao. Tuy nhiên, đến nay thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vẫn là thị trờng "a tiết kiệm" với tỉ trọng sản
phẩm mang tính tiết kiệm chiếm phần lớn.
+ Thông qua hoạt động của mình, các doanh nghiệp góp phần tạo lập
cuộc sống ổn định, đầy đủ, huy động và cung cÊp ngn vèn rÊt lín cho nỊn
kinh tÕ, gãp phÇn thúc đẩy kinh tế - xà hội phát triển, nâng cao vai trò, uy tín và
hình ảnh của ngành.
+ Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ
cán bộ, đại lý và coi việc, đây là giải pháp chiến lợc để nâng cao chất lợng dịch
vụ, đồng thời tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh
doanh.


+ Nhận thức của công chúng về bảo hiểm nhân thọ ngày càng tăng, tập
quán bảo hiểm nhân thọ dần dần đợc hình thành; các phơng tiện thông tin đại
chúng đóng góp vai trò khá tích cực trong thông tin và giáo dục thị trờng, tuy
nhiên đôi khi lại có tác động ngợc lại.
+ Mặc dù có những điểm khác biệt về loại hình doanh nghiệp, thành
phần kinh tế, xuất xứ, kinh nghiệm... nhng các doanh nghiệp ngày càng tiến tới
sự tơng đồng trên nhiều mặt, nh là hệ quả của việc học hỏi lẫn nhau và nỗ lực
thích ứng với thị trờng Việt Nam.
+ Môi trờng pháp lý ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động của các doanh nghiệp, từng bớc thiết lập và duy trì thị trờng cạnh
tranh lành mạnh, tăng cờng quản lý nhà nớc. Nhà nớc cũng đà có những chính
sách u đÃi, thúc đẩy thị trờng phát triển.
Sau đây chúng ta cùng xem xét kỹ hơn những điểm nêu trên.
1. Thị trờng sôi động, cạnh tranh ngày càng gay gắt và toàn diện:
Từ năm 1996 đến giữa năm 1999 chỉ có Bảo Việt "một mình một chợ",
đến nay trên thị trờng ®· cã 5 doanh nghiƯp: B¶o ViƯt, B¶o Minh - CMG,

Manulife, Prudential và AIA. Từ khi có sự góp mặt thêm của 4 doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài - những tên tuổi lớn, đà có kinh nghiệm hoạt động ở nớc
ngoài kèm theo cơ chế tài chính, thù lao linh hoạt, thị trờng bảo hiểm nhân thọ
Việt Nam đà thực sự bớc vào một giai đoạn mới - giai đoạn sôi động, cạnh tranh
toàn diện và phát triển với tốc độ cao. Tình hình cạnh tranh càng gay gắt có thể
thấy rõ ở các thị trờng lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng...
Sự cạnh tranh thể hiện trên tất cả các mặt nh thu hút khách hàng, thu hút đại lý
(qua chính sách thù lao, sản phẩm, dịch vụ, địa bàn hoạt động, quảng cáo,
khuyến mÃi... Nếu nh khi mới bắt đầu hoạt ®éng, Prudential, AIA, Manulife chØ
tËp trung triÓn khai ë hai "đại bản doanh" là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và chủ
yếu hớng vào các khách hàng có thu nhập trung bình khá trở lên, thì đến nay các
công ty này đà tích cực mở rộng phạm vi hoạt động sang các địa bàn còn lại và
hớng tới cả những khách hàng có thu nhập trung bình. Đến thời điểm này, các
doanh nghiệp đều lấy mục tiêu tăng trởng, mở rộng thị trờng là mục tiêu hàng
đầu.
Xét về mặt tích cực, cạnh tranh thực sự trở thành một nhân tố quan trọng
thúc đẩy thị trờng phát triển. Chính nhờ sự hoạt động mạnh mẽ của các doanh
nghiệp, đà giúp dân chúng nhận thức rõ hơn về BHNT, giúp đa dịch vô BHNT


đến tận nhà khách hàng. Cũng nhờ cạnh tranh, các doanh nghiệp đà nâng cao
chất lợng dịch vụ khách hàng, chất lợng khai thác, đa dạng hóa sản phẩm, đồng
thời thúc đẩy việc hoàn thiện điều khoản, quy trình nghiệp vụ (bảo hiểm tạm
thời, đánh giá rủi ro...), bổ sung các dịch vụ gia tăng giá trị (cho vay phí tự động,
cho vay theo hợp đồng, khôi phục hiệu lực hoạt động...), hoàn thiện mô hình tổ
chức và hoạt động, trong đó đáng chú ý là mô hình đại lý, chế độ thù lao cho đại
lý theo hớng hiệu quả hơn, phù hợp hơn với đặc điểm của kinh doanh BHNT.
Cạnh tranh cùng thôi thúc các doanh nghiệp tìm các biện pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh nh ứng dụng tin học, đa dạng các kênh phân phối (dới đây sẽ
nêu rõ hơn). Thời gian qua, các doanh nghiệp BHNT rất tích cực ứng dụng công

nghệ thông tin vào hầu hết các công việc nh phát hành và quản lý hợp đồng, in
hóa đơn, kế toán, thống kê, quảng cáo giới thiệu sản phẩm... Tuy vậy, hiện tợng
cạnh tranh thiếu lành mạnh (nh tung tin thất thiệt), kinh doanh theo kiểu "chộp
giật" đà xuất hiện, gây tác động xấu đến thị trờng, làm tổn hại đến hình ảnh của
ngành mặc dù các doanh nghiệp đà đạt đợc thỏa thuận hợp động tác chung tại
Bản ghi nhớ chung ngày 10/7/2000 nhằm thiết lập một thị trờng cạnh tranh lành
mạnh.
Hình 1: Thị phần bảo hiểm nhân thọ qua các năm
(theo doanh thu phí)
Năm 2000

0.7%

BM-CMG
AIA

7.6%

Maunulife

0.8%

Prudential
19.4%

Bao Viet
71.5%

Năm 2001
AIA

3.0%

Bao Viet
54.3%

BM-CMG
1.4%

Maunulife
10.8%

Prudentia
l
29.9%


Năm 2002
Prudential
34.12%
Bao Viet
48.28%
AIA
4.49%

Maunulife
11.47%

BM-CMG
1.64%


Dẫn đầu trên thị trờng hiện nay vẫn là Bảo Việt - doanh nghiệp nhà nớc
và là doanh nghiệp duy nhất không có vốn đầu t nớc ngoài với thị phần trên
54%, tốc độ tăng trởng doanh thu phí bảo hiểm đạt 64,8% trong năm 2001 và
cũng là doanh nghiệp duy nhất có mạng lới khai thác phủ khắp các tỉnh thành.
Các doanh nghiệp khác cũng đà đạt đợc những kết quả rất tốt, đặc biệt
Prudential đà đạt đợc kết quả khá ngoạn mục - chỉ trong vòng hơn 2 năm
Prudential đà vơn lên vị trí thứ 2 với gần 30% thị phần, trở thành một đối trọng
lớn đối với Bảo Việt trên thị trờng. AIA, Manulife, Bảo Minh-CMG trong năm
2001 cũng gia tăng thị phần, tuy nhiên tính đến thời điểm này thì các công ty
này còn chiếm thị trờng khá nhỏ. Với đặc điểm khách hàng chủ yếu là các cá
nhân, số lợng các doanh nghiệp ngày càng tăng, có thể nhận định đợc rằng trong
thời gian tới, thị trờng BHNT Việt Nam sẽ thêm sôi động, cạnh tranh thêm sâu
sắc trên tất cả các mặt theo hớng có lợi cho khách hàng, đồng thời cùng chứa
đựng nhiều yếu tố bất ngờ.
Sự hoạt động mạnh mẽ của thị trờng BHNT thời gian qua còn tạo ra sự
cạnh tranh liên ngành, trong đó rõ rệt nhất là cạnh tranh giữa hệ thống Ngân
hàng, bu điện với ngành BHNT trong việc thu hút tiền vốn nhàn rỗi từ công
chúng. Gần đây, ngành Ngân hàng (điển hình nh Ngân hàng đầu t và Phát triển,
Ngân hàng Sài Gòn Thơng tín...) đà đa ra những công cụ cạnh tranh trực tiÕp víi
BHNT nh tiÕt kiƯm tr¶ gãp (cho phÐp gưi tiền tiết kiệm định kỳ với những khoản
tiền nhỏ), tiết kiệm dài hạn (thời hạn tối đa có thể tới 15 năm).


Mặc dù là lĩnh vực kinh doanh chậm có lÃi (đến thời điểm này tất cả các
doanh nghiệp BHNT Việt Nam đều cha có lÃi) nhng BHNT là một lĩnh vực kinh
doanh màu mỡ và bền vững, hấp dẫn các nhà đầu t nhất là các nhà đầu t nớc
ngoài. Có thể nhận định rằng, cùng với chính sách hội nhập của Việt Nam cũng
nh việc thực hiện Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, trong thời gian tới chắc chắn sẽ
xuất hiện nhiều gơng mặt mới trên thị trờng BHNT Việt Nam, làm cho thị trờng
thêm sôi động. Việc tăng vốn của các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trờng

nh Prudential cũng khẳng định điều này.
Mặc dù mới có hơn 7 năm nhng thị trờng BHNT Việt Nam đà đạt đợc
những kết quả khá cao. Cụ thể:
+ Đạt tốc độ tăng trởng cao về doanh thu phí và số hợp đồng:
Nếu nh năm 1996 Bảo Việt mới triển khai thí điểm BHNT tại một số tỉnh
thành và đạt đợc kết quả khá khiêm tốn với trên 1.200 hợp đồng và doanh thu
phí cha đến 1 tỉ đồng thì đến năm 2000 doanh thu phí BHNT toàn thị trờng đÃ
đạt gần 1.300 tỉ đồng và gần một triệu hợp đồng có hiệu lực. Đặc biệt, năm 2001
là năm đáng ghi nhớ cđa thÞ trêng BHNT ViƯt Nam víi doanh thu phÝ đạt 2.786
tỉ đồng (tơng đơng 0,55% GDP), vợt khá xa so với tổng doanh thu phí bảo hiểm
nhân thọ của toàn thị trờng, số hợp đồng có hiệu lực đến cuối năm 2001 đạt
khoảng 1,6 triệu (tơng đơng 2% dân số). So với năm 2000, tốc độ tăng doanh thu
phí năm 2001 đạt 115,6%, trong đó tốc độ tăng doanh thu phí của các hợp đồng
mới đạt trên 89%. Nếu tính từ khi mới bắt đầu triển khai, tốc độ tăng doanh thu
BHNT bình quân trong những năm qua đạt trên 250%/năm; còn nếu tính từ năm
1999 - năm bắt đầu có sự gia nhập của các doanh nghiệp BHNT khác ngoài Bảo
Việt, tốc độ tăng doanh thu phí bình quân đạt trên 135%/năm (cao hơn tốc độ
tăng GDP rất nhiều). Đây là tốc độ tăng trởng rất cao, phản ánh sự trởng thành
nhanh chóng của thị trờng BHNT Việt Nam. Thêm vào đó, chất lợng khai thác
cũng đợc nâng lên đáng kể, biểu hiện qua số tiền bảo hiểm trung bình/hợp đồng,
số phí bảo hiểm bình quân/hợp đồng ngày càng cao, công tác đánh giá rủi ro đợc
chú trọng hơn (thông qua việc áp dụng đánh giá rủi ro sức khỏe, tài chính, mục
đích tham gia, quyền lợi có thể đợc bảo hiểm), tỉ lệ hủy hợp đồng của thị trờng
dới 6%/năm (thấp hơn rất nhiều so với các thị trờng khác).
+ Thiết lập đợc mạng lới kinh doanh phủ khắp cả nớc, mô hình tổ chức
và quản lý ngày càng hoàn thiện.
+ Sản phẩm đa dạng, dịch vụ phong phú, khách hàng thuộc nhiều tầng lớp.
Khi Bảo Việt triển khai thí điểm BHNT, chỉ có 3 sản phẩm đợc đa ra thị
trờng là BHNT Hỗn hợp thời hạn 5 năm, thời hạn 10 năm và An sinh giáo dôc.



Cùng với sự phát triển của thị trờng, số lợng sản phẩm đa ra thị trờng đà tăng lên
nhanh chóng và ngày càng đa dạng.
Hình 2. Doanh thu phí BHNT toàn thị trờng qua các năm (tỉ đồng)
6000

5286

5000
4000
2786

3000
2000
1000

1292
0.95

17.5

203

492

0
1996

Năm
Tốc độ tăng

doanh thu phí (So
với năm trớc)

1997

1998

1997

1998

1.742,1%

1.060,0%

1999

2000

2001

2002

1999

2000

2001

142,4%


162,6%

115,6%

2002
89,7%

[Nguồn: Báo cáo củaHiệp hội bảo hiểm Việt Nam]
Tác động của thị trờng bảo hiểm đến các thị trờng khác:
Trên thị trờng vốn, BHNT đà tỏ ra là một kênh huy động vốn rất hiệu quả.
Kết quả triển khai thời gian qua cho thấy, khách hàng tham gia BHNT rất đa
dạng, thuộc nhiều tầng lớp, nghề nghiệp và thu nhập rất khác nhau. Xét theo yếu
tố thu nhập, có khách hàng thuộc tầng lớp có thu nhập cao, thu nhập khá, thu
nhập trung bình, do vậy có những hợp đồng có số tiền bảo hiểm chỉ 5 triệu đồng
nhng cũng có những hợp đồng có số tiền bảo hiểm tới vài tỉ đồng. Nếu xét theo
nghề nghiệp, những ngời làm công ăn lơng, kinh doanh (có thu nhập ổn định)
chiếm phần lớn, khách hàng là nông dân còn chiếm tỉ trọng khá nhỏ.
+ Tạo kênh huy ®éng vµ cung cÊp vèn lín cho nỊn kinh tÕ, thúc đẩy kinh
tế - xà hội phát triển.
Với chức năng gom nhặt và tập trung những khoản tiền nhỏ, nhàn rỗi
nằm rải rác trong dân c, BHNT đà hình thành một quỹ đầu t lớn, cung cấp vốn
cho nền kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn, phục vụ đắc lực
cho
công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, góp phần phát triển kinh tế - xà hội.
So với ngành Ngân hàng, BHNT Việt Nam tuy mới có thâm niên hoạt động còn
rất ngắn nhng đà thực sự trở thành một kênh huy động và phân phối vốn hữu
hiệu cho nền kinh tế. Với số tài sản quản lý đợc tích lũy (dới hình thức quỹ dự
phòng) ngày càng lớn, cho phép các doanh nghiệp BHNT thực hiện những
khoản đầu t lớn dới các hình thức nh gãp vèn liªn doanh, mua cỉ phiÕu, cho vay,



tham gia các dự án đầu t, mua trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nớc, gửi tiết
kiệm Ngân hàng... lấy năm 2001 làm ví dụ, nh đà nêu trên, tổng số phí BHNT
toàn thị trờng đạt 2.786 tỉ đồng, chiến 0,55% GDP và nh vậy tính đến thời điểm
này, tổng số vốn mà các doanh nghiệp BHNT có thể cung cÊp cho nỊn kinh tÕ
lªn tíi trªn 4.000 tØ đồng (chủ yếu là quỹ dự phòng đợc tích tụ qua các năm).
Hoạt động đầu t tài chính cũng trở thành xơng sống nâng đỡ cho hoạt động kinh
doanh BHNT, tạo tiền đề và điều kiện để các doanh nghiệp BHNT tham gia vào
thị trờng tài chính, tạo lập các quỹ đầu t. Trên thực tế, các doanh nghiệp BHNT
đà tham gia vào rất nhiều dự án đầu t, là cổ đông lớn trong nhiều công ty cổ
phần đồng thời cũng là thành viên thờng xuyên trong các cuộc đấu thầu tín
phiếu, trái phiếu Kho bạc và cũng là những "ngời chơi" lớn trên thị trờng chứng
khoán. Năm 1999, Bảo Việt thành lập Công ty Chứng khoán Bảo Việt - công ty
chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam, tạo tiền đề để trở thành tập đoàn bảo hiểm tài chính tổng hợp hàng đầu ở Việt Nam. Tuy nhiên, có thể thấy, cho đến nay thị
trờng đầu t của Việt Nam mới trong giai đoạn hình thành, còn thiếu các công cụ
đầu t, nhất là các công cụ đầu t dài hạn, do vậy hạn chế rất lớn hiệu quả hoạt
động đầu t của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.
Đối với thị trờng tài chính, thị trờng bảo hiểm đang dần xâm nhập và
ngày càng có những sự liên kết chặt chẽ hơn. Để đa sản phẩm BHNT ra thị trờng, đến nay các doanh nghiệp Việt Nam đều sử dụng kênh phân phối truyền
thống - đội ngũ đại lý chuyên nghiệp. Gần đây, các doanh nghiệp BHNT đà bắt
đầu hợp tác với Ngân hàng trong khai thác và thu phí bảo hiểm, điển hình là sự
hợp tác giữa Bảo Việt và Ngân hàng công thơng, Ngân hàng á châu (ACB), giữa
AIA và Ngân hàng Hongkong & Thợng Hải (HSBC), Prudential với ACB. Đến
nay, sự hợp tác này đà thu đợc những kết quả nhất định. Sự hợp tác bớc đầu giữa
Ngân hàng và BHNT cũng cho thấy dấu hiệu của sự thâm nhập lẫn nhau giữa hai
ngành đồng thời cũng là tín hiệu báo hiệu sự hình thành Ngân hàng bảo hiểm
(bancas surance) ở Việt Nam trong tơng lai không xa. Bên cạnh đó, các doanh
nghiệp BHNT cũng ®· cã ý tëng vỊ internet, víi viƯc giíi thiƯu sản phẩm qua
mạng.

Đối với toàn xà hội , thị trờng bảo hiểm góp phần tạo lập cuộc sống ổn
định, thịnh vợng, nâng cao nhận thức về BHNT. Qua việc giải quyết đầy đủ và
kịp thời quyền lợi của khách hàng, các doanh nghiệp BHNT đà giúp khách hàng
chẳng may gặp rủi ro nhanh chóng khắc phục rủi ro, ổn định cuộc sống đồng
thời cũng giúp cho khách hàng thực hiện tiết kiệm dài hạn và đều đặn nhằm đạt
những kế hoạch đà đề ra, tạo lập một cuộc sống đầy đủ về tài chính, hạnh phúc,


thịnh vợng. Đây cũng chính là một trong những lý do cơ bản giúp dân chúng
ngày càng hiểu rõ hơn về vai trò, ý nghĩa của BHNt, từng bớc hình thành tập
quán tham gia BHNT ở Việt Nam và cũng là một trong những lý do cơ bản đem
lại sự thành công của thị trờng thời gian qua. Đồng thời, với cơ chế bù đắp tài
chính, khắc phục hậu quả của rủi ro, hỗ trợ tài chính khi không còn khả năng lao
động (qua các sản phẩm hu trí), chúng ta có thể nhận định một cách lôgic rằng,
BHNT đÃ, đang và sẽ góp phần tích cực xóa bỏ bao cấp, giảm nhẹ các khoản trợ
cấp của nhà nớc, của xà hội đối với các cá nhân gặp rủi ro đồng thời thực hiện
xà hội hóa các đảm bảo xà hội. Thêm vào đó, các doanh nghiệp BHNT cũng rất
tích cực tham gia vào các hoạt động từ thiện, tài trợ các chơng trình văn hóa thể
thao, t vấn y tế, hỗ trợ đào tạo, an toàn giao thông và các hoạt động xà hội khác,
góp phần xây dựng một xà hội an bình, thịnh vợng, nâng cao uy tín và hình ảnh
của ngành BHNT.
Thị trờng lao động có lẽ là thị trờng nhận đợc sự tác động lớn nhất. Thời
gian qua ngành BHNT đà thu hút, tạo công ăn việc làm cho một lực lợng đông
đảo lao động dới hình thức đại lý chuyên nghiệp, đại lý bán chuyên nghiệp và
cộng tác viên. Đến cuối năm 2001, tổng số đại lý chuyên nghiệp của toàn thị trờng đà tới con số 40.000 ngời (trong đó, Bảo Việt có trên 12.000 ngời). Với
những đặc trng nổi bật: hoàn toàn độc lập, tự chủ về thời gian, đòi hỏi tính tự
giác cao, hởng thù lao theo kết quả hoạt động, tự hạch toán độc lập (có thể coi
mỗi đại lý là một "doanh nghiệp", trên thực tế có nhiều đại lý là một "doanh
nghiệp" thực thụ), không yêu cầu quá cao về bằng cấp, nghề đại lý (t vấn)
BHNT đà thực sự trở thành một nghề có tính chuyên nghiệp, đợc xà hội thừa

nhận và là nghề có thu nhập khá cao ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời, BHNT
cũng đà tạo ra chỗ làm việc cho hàng nghìn ngời với t cách là cán bộ, nhân viên
của các doanh nghiệp BHNT, ngoài ra còn tạo thêm việc làm cho các ngành
khác có liên quan nh công nghệ thông tin, Ngân hàng, in ấn, quảng cáo...
1.2. Thị trờng bảo hiểm 6 tháng đầu năm 2003
Sự phát triển kinh tế và sự ổn định về chính trị xà hội đà tạo những điều
kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Bảo hiểm phát triển.
Nhìn chung, trong 6 tháng đầu năm thị trờng bảo hiểm nhân thọ nớc ta
vẫn hoạt động khá sôi động và tiếp tục phát triển theo chiều hớng tốt. Toàn thị
trờng đạt tốc độ tăng trởng 46% về doanh thu phí bảo hiểm. Các doanh nghiệp
đều có tốc độ tăng dơng về doanh thu phí bảo hiểm so với cùng kỳ năm trớc.
Dẫn đầu về doanh thu là Bảo Việt với 1.249.234 triệu đồng, tiếp đến là
Prudential với doanh thu phí đạt 1.142.044 triệu đồng tăng gần gấp đôi so víi


cùng kỳ năm 2002 (686.790 triệu đồng). Các công ty còn lại cũng đạt tốc độ
tăng trởng cao, đặc biệt là Bảo Minh CMG là AIA với tốc độ tăng trởng lần lợt
là 78,47% và 70,39%.
Về thị phần: Dẫn đầu thị trờng vẫn là Bảo Việt chiếm 42,36% thị trờng
(cùng kỳ năm 2002 là 48,42%) nhng thị phần của công ty đang ngày càng bị thu
hẹp lại với sự lớn mạnh của Prudential và các công ty bảo hiểm nhân thọ khác.
Nếu nh cùng kỳ 2002, thị phần của Prudential là 34,05% thì năm nay thị phần
của họ đà là 38,72%, kém đôi chút so với Bảo Việt.
Về số hợp đồng khai thác mới: toàn thị trờng đạt tốc độ tăng trởng
24,02%, nâng tổng số các hợp đồng khai thác mới của toàn thị trờng lên gần
1.000.000 hợp đồng (chính xác là 933.425 hợp đồng). Prudential là doanh
nghiệp dẫn đầu thị trờng với 440.261 hợp đồng tăng 35,63% so với cùng kỳ năm
trớc, tiếp đến là Bảo Việt với 328.080 hợp đồng đạt tốc độ tăng 4,3% so với
cùng kỳ. Mặc dù số hợp đồng khai thác mới của AIA chỉ đạt có 71.351 hợp
đồng nhng vẫn là doanh nghiệp có tốc độ tăng trởng hợp đồng khai thác mới cao

nhất với 100,68%, tiếp đến là Baominh CMG với 85,64% tơng đơng với 28.987
hợp đồng. Manulife là doanh nghiệp có tốc độ tăng thấp nhất 2,72%.
Về số các hợp đồng đang có hiệu lực: Bảo Việt với u thế là công ty đầu
tiên khai thác bảo hiểm nhân thọ trên thị trờng Việt Nam đà đạt đợc vị trí số một
về số lợng các hợp đồng đang có hiệu lực, 4.698.320 hợp đồng (chiếm 58,97%
tổng số hợp đồng khai thác mới của toàn thị trờng), tiếp đến là Prudential với
1.696.790 hợp đồng, các doanh nghiệp khác nh AIA, Bảo Minh CMG và
Manulife 291.897 hợp đồng, AIA 222.242 hợp đồng, Bảo Minh CMG 94.786
hợp đồng). Xét về tốc độ tăng trởng, toàn thị trờng đạt tốc độ tăng trởng 52,69%,
nâng tổng số các hợp đồng đang có hiệu lực của toàn thị trờng lên 7 triệu hợp
đồng, trong đó AIA có tốc độ tăng trởng cao nhất 88,09% tiếp đến là Prudential
85,98%; Bảo Minh CMG 84,74%, Manulife 53,89% và cuối cùng là Bảo Việt
41,7%).
Trên thị trờng, tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt, các công
ty đang tích cực quảng bá cho hình ảnh của công ty mình thông qua việc cải thiện
dịch vụ mà mình cung cấp, tăng cờng quảng cáo, hoạt động từ thiện, hoạt động xÃ
hội..., mở rộng thêm phạm vi hoạt động và mạng lới phân phối sản phẩm. Trên thị
trờng đà xuất hiện nhiều hình thức bán sản phẩm mới nh bán hàng thông qua các
Ngân hàng (Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng á châu, Ngân hàng công thơng,
Ngân hàng HSBC...), bán hàng thông qua các doanh nghiệp làm tổng đại lý, bán


hàng qua mạng... Đến nay hầu hết các doanh nghiệp đều có các trang Web riêng
để giới thiệu về công ty mình.
Ngoài ra, các công ty đều có rất nhiều các hình thức u đÃi dành cho
khách hàng của mình. Ví dụ Prudential, ngoài việc phát thẻ mua hàng giảm giá
Pru cad cho khách hàng, vào quý IV năm nay công ty đang có một chơng trình u
đÃi dành cho những khách hàng lớn (khách hàng u tiên).
Về kênh bán hàng truyền thống, trong 6 tháng đầu năm, số lợng đại lý
nhân thọ vẫn đang không ngừng tăng lên, đạt tốc độ tăng 57,94% so với cùng kỳ

2002 đạt 82.534 đại lý, tuy nhiên kênh bán hàng truyền thống này đang có xu hớng chững lại do tốc độ tăng trởng đại lý mới không cao. Trong 6 tháng đầu
năm, toàn thị trờng chỉ tuyển đợc 34.074 đại lý mới nhng số lợng đại lý này gần
nh chỉ đủ để bù đắp cho số đại lý thôi việc, vi phạm quy chế... nên tổng số đại lý
của toàn thị trờng tăng không nhiều.
Để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu phong phú đa dạng của khách hàng,
nhu cầu của từng bộ phận khách hàng, các công ty bảo hiểm nhân thọ đang tiếp
tục hoàn thiện các sản phẩm của mình và đa ra các sản phẩm mới nh An bình hu
trí của Bảo Việt, Phú hoàn mỹ, Hỗ trợ viện phí và phẫu thuật và Từ bỏ thu phí
ngời hôn phối của Prudential, các sản phẩm đang ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu
cầu của khách hàng, chia sẻ các rủi ro với khách hàng ví dụ nh sản phẩm Hỗ trợ
viện phí và phẫu thuật chẳng hạn, sản phẩm này đà mang lại cho khách hàng sự
trợ giúp về tài chính khi phải nằm viện; ngoài ra, còn có sản phẩm bảo hiểm hỗn
hợp với thời hạn 5 năm của AIA và sản phẩm bảo hiểm tử kỳ có hoàn phí và giá
trị hoàn lại, bảo hiểm bổ trợ quyền lợi các bệnh nghiêm trọng của Manulife.
1.3. Bảo hiểm phi nhân thọ.
1.3.1. Tình hình thị trờng trong thời gian gần đây
Theo số liệu thống kê của Cơ quan Thờng trực Hiệp hội Bảo hiểm Việt
Nam, tốc độ tăng trởng của lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ khá khả quan với
tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 1.892.331,04 triệu đồng, tăng 26,81% so với
cùng kỳ 2002. Loại hình nghiệp vụ có tốc độ tăng trởng cao nhất là Bảo hiểm xe
cơ giới nhờ việc ban hành Chế độ bảo hiểm bắt buộc TNDS chủ xe cơ giới. Tổng
doanh thu của loại hình bảo hiểm xe cơ giới 6 tháng đầu năm đạt 582.760,52
triệu đồng, tăng 75,16% do yêu cầu tăng phí của Hội P&I thế giới; bảo hiểm con
ngời cũng có tốc độ tăng trởng khá cao, 40,13%; Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập
khẩu đạt tốc độ tăng khá (23% nhờ sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu).


Nghiệp vụ bảo hiểm hàng không suy giảm do ảnh hởng của dịch SARS và tình
hình bất ổn trên thế giới khi xảy ra chiến tranh Iraq.
Về thị phần: Bảo Việt vẫn dẫn đầu thị trờng với 42,19% thị phần, tiếp

đến là Bảo Minh với 24,94%, PJICO và PV Insurance là hai công ty đang có tốc
độ tăng trởng cao nhất với thị phần lần lợt là 10,46% và 15,77% và có tốc độ
tăng trởng cao nhất thị trờng lần lợt là 104% và 82,27%.
Về bồi thờng: Công ty Gropama là công ty có tỷ lệ bồi thờng bảo hiểm
gốc cao nhất 98,04% do đặc thù của loại hình bảo hiểm nông nghiệp, còn các
doanh nghiệp bảo hiểm khác đều cã tØ lÖ båi thêng ë møc cho phÐp. XÐt về khía
cạnh các nghiệp vụ bảo hiểm, nghiệp vụ bảo hiĨm con ngêi cã tØ lƯ båi thêng
cao nhÊt 62,8% và thấp nhất là nghiệp vụ bảo hiểm hàng không 0,89%, các
nghiệp vụ bảo hiểm khác đều ở mức dới 40%.
Tình hình cạnh tranh: Mặc dù đà có một số thỏa thuận đồng bảo hiểm
hay không tranh giành dịch vụ của nhau nhng các doanh nghiệp vẫn không
nghiêm túc tuân thủ. Các hình thức cạnh tranh nh hạ phí, mở rộng điều kiện,
điều khoản bảo hiểm quá mức cho phép, trái với thông lệ quốc tế vẫn tiếp tục
xảy ra. Mức phí áp dụng cho các đơn bảo hiểm kỹ tht ë ViƯt Nam thêng thÊp
h¬n 25 - 50% so với mức phí đang áp dụng cho các dự án tơng tự trên thế giới.
Tình trạng trên gây khó khăn khi thu xếp tái bảo hiểm. Trong nghiệp vụ bảo
hiểm thân tàu và TNDS chủ tàu, các doanh nghiệp đà đồng loạt tăng phí những
mức tăng phí cha đủ. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm cháy, các doanh nghiệp đà bớt
hạ phí bảo hiểm hơn trớc do áp lực của thị trờng bảo hiểm thế giới tuy nhiên
thỉnh thoảng ở những hạng mục bảo hiểm nhỏ vẫn diễn ra tình hình hạ phí.
Về công tác khai thác nghiệp vụ: nói chung trớc đây gần nh các doanh
nghiệp phi nhân thọ ít quan tâm đến công tác quảng cáo, tiếp thị hình ảnh công
ty, nhng dần đây do tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt nên các doanh
nghiệp đà quan tâm nhiều hơn ví dụ PJICO đà tổ chức chơng trình tuyên truyền
cho bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới với nhiều giải thởng khuyến mÃi có giá trị
dành cho khách hàng mua bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới của công ty. Công ty
Allianz cũng đang triển khai một chiến dịch tuyên truyền về bảo hiểm dành cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ sau khi đợc Bộ Tài chính phê chuẩn khai thác đối
tợng khách hàng này.
Số liệu mới nhất của ngành bảo hiểm cho thấy mức tăng trởng của doanh

thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam là khả quan. Nếu chỉ tính 6 tháng
đầu năm, thì năm 1999 tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam là 739 tỉ
đồng, năm 2000 là 851 tỉ đồng, năm 2001 là 1.024 tỉ đồng, năm 2002 lµ 1.441 tØ


đồng, năm 2003 là 1.859 tỉ đồng. Mức tăng trởng của doanh thu phí bảo hiểm
phi nhân thọ trong thị trờng 6 tháng đầu năm nay đạt 29% so với cùng kỳ năm
trớc.(Nguồn: Hiệp Hội Bảo hiểm Việt Nam)
1.3.2.Tình hình thị trờng của một số ngành bảo hiểm quan trọng
a.Thị trờng bảo hiểm xe cơ giới.
Sự phát triển của thị trờng bảo hiểm cũng Theo thống kê thì bảo hiểm
trách nhiệm xe cơ giới có mức tăng trởng cao nhất, tới hơn 65%. Nguyên nhân
đơn giản là do nhà nớc ra chế tài xử phát với các chủ xe không có giấy chứng
nhận bảo hiểm trách nhiệm chủ xe cơ giới theo Nghị định 15 và lực lợng cảnh
sát giao thông tăng cờng công tác kiểm tra để lập lại trật tự an toàn giao thông
tại các thành phố lớn trong cả nớc. Xếp thứ hai về mức độ tăng trởng là bảo
hiểm hàng hóa. Chỉ tính riêng nửa đầu năm nay, Việt Nam đà nhập khẩu 12,15
tỉ USD, tăng 38,5% so víi cïng kú 2002, tËp trung chđ u vào các mặt hàng
nh máy móc, thiết bị, xăng dầu và sắt thép. Còn kim ngạch xuất khẩu đạt 9,775
tỉ USD, tăng gần 32,6%, chủ yếu ở các mặt hàng nh dệt may, gạo và thủy sản.
Đứng thứ ba là bảo hiểm P&I tăng 30% do yêu cầu tăng phí của các hội tơng hỗ
và gia tăng số trọng tải của các tàu tham gia mua loại bảo hiểm này. Bảo hiểm
cháy cũng tăng 20%.
Trong khi đó, một số loại hình nghiệp vụ có mức tăng trởng cao trong
năm 2002 nh bảo hiểm kỹ thuật chỉ tăng 4,5%, bảo hiểm thân tàu tăng trởng
khoảng 3%. Riêng bảo hiểm dầu khí giảm 45% so với cùng kỳ năm trớc do
không có hợp đồng thăm dò khai thác nào đợc triển khai, số lợng giếng khoan
giảm.
Một điều có thể nhận thấy trong thị trờng bảo hiểm phi nhân thọ trong
vòng từ đầu năm tới nay là sự cố gắng của các công ty bảo hiểm. Với bảo hiểm

trách nhiệm chủ xe cơ giới, Bảo Việt và Bảo Minh là hai công ty đi đầu trong
việc tập trung đào tạo lực lợng khai thác,t vấn và giám định bồi thờng để đáp
ứng nhu cầu mua bảo hiểm tăng đột biến. Lợng đại lý đợc tuyển dụng thêm khá
lớn để có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng mọi lúc và mọi nơi.
Trong khi đó, PJICO dờng nh là công ty bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên
đà triển khai một chơng trình tuyên truyền báo bảo hiểm cho xe ôtô trên toàn
quốc. Theo đó, công ty này khuyến khích các khách hàng mua bảo hiểm thiệt
hại vật chất cho xe ôtô. Kèm theo việc mua là chơng trình khuyến mại với nhiều
giải thởng có giá trị lớn nh ôtô, xe máy, tivi, tủ lạnh. Trong khi Bảo Việt đà triển
khai tốt hệ thống cứu hộ ôtô của mình tại Hà Nôik, Tp.HCM và một số nơi khác
thì PJICO cũng cho thành lập hệ thống cứu hộ tại Hà Nội, Tp.HCM, Hải Phòng


công ty này có thể cử các đội cứu hộ tới hỗ trợ khách hàng trong trờng hợp tai
nạn ở trong bán kính 70km. Dịch vụ sửa chữa xe của khách hàng cũng đợc cung
cấp với việc hợp tác giữa công ty này và các hÃng xe hơi lớn nh Honda, Toyota
và Ford.
Một công ty mới nổi lên trong cạnh tranh là Allianz. Sau khi đợc bộ tài
chính cho phép bán bảo hiểm phi nhân thọ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Việt Nam, công ty này đà tích cực huấn luyện các đại lý và tiếp cận nhanh với
khách hàng. Chơng trình bảo hiểm trọn gói nhiều rủi ro do Allianz thiết kế cho
các khách hàng thuộc nhóm này cũng đợc nhiều khách hàng hởng ứng và tốc độ
phát triển nhiều khách hàng hởng ứng và tốc độ phát triển có thể nói là gia tăng
nhanh.
b) Bảo hiểm kỹ thuật.
Trong vòng từ đầu năm 2003 đến nay, ngành bảo hiểm phi nhân thọ
cũng phải chịu sức ép cạnh tranh mạnh hơn. Thị trờng bị phân chia lại sau khi
ba công ty mới đi vào hoạt động. Đó là công ty liên doanh bảo hiểm Châu á Ngân hàng công thơng Việt Nam với vốn điều lệ 6 triệu USD, trong đó 50% do
công ty bảo hiểm Châu á của Singapore đóng góp. Công ty này sẽ tận dụng lợi
thế của đối tác là các khách hàng của hệ thống Ngân hàng công thơng trên toàn

quốc với 600 văn phòng chi nhánh và 20.500 khách hàng có số d nợ từ 50 triệu
đồng trở lên. Công ty thứ hai là liên doanh bảo hiểm Samsung Vina có vốn điều
lệ là 5 triệu đô la, trong đó Vinare đóng góp 50% và Samsung Fire Marine
insurance đóng góp 50%. Công ty này sẽ tận dụng lợi thế là các khách hàng bảo
hiểm Hàn Quốc tại Việt Nam. Bởi vì hiện nay lợng vốn đầu t của Hàn Quốc vào
Việt Bam đang đứng thứ t của sau Nhật, Singapore và Hồng Kông với số vốn là
3,7 tỉ USD. Và Việt Nam đang đợc đánh giá là nớc thứ hai hấp dẫn đầu t sau
Trung Qc trong khu vùc víi c¸c doanh nghiƯp Hàn Quốc. Vào tháng 9/2003,
Grass Savoye, công ty môi giới bảo hiểm lớn nhất nớc Pháp và lớn thứ 3 trên thế
giới cũng sẽ chính thức hoạt động tại Việt Nam thay vì chỉ có căn phòng đại
diện nh trớc kia.
Trong năm nay, tình hình cạnh tranh phí bảo hiểm trong bảo hiểm phi
nhân thọ một vấn đề đau đầu với các nhà kinh doanh bảo hiểm Việt Nam đÃ
giảm bớt trong năm qua, nay lại tiếp diễn. Ghi nhận cho thấy tình hình cạnh
tranh nổi cộm nhất là ở một số dịch vụ bảo hiểm kỹ thuật cho những dự án xây
dựng lớn bằng vốn đầu t của nhà nớc. Cho dù có thỏa thuận đồng bảo hiểm với
nhau trong một số dự án nhất định thì cạnh tranh trong giảm chi phí và hạ mức
khấu trừ tới mức mà các nhà bảo hiểm đánh giá là phi kỹ thuật vẫn xảy ra. Đó là


cha kể tới việc mở rộng điều kiện và điều khoản bảo hiểm quá mức không phù
hợp bới thông lệ qc tÕ. Møc chi phÝ b¶o hiĨm kü tht ë Việt Nam đang thấp
hơn từ 25% - 50% so với mức phí đang áp dụng cho các dự án tơng tự trên thế
giới, trừ Trung Quốc. Trong bảo hiểm kỹ thuật dầu khí, mức bảo hiểm cũng
giảm nhiều do khách hàng lựa chọn giải pháp tăng mức khấu trừ. Với bảo hiểm
hàng hóa và thân tàu, P&I sự cạnh tranh gia tăng giữa các doanh nghiệp cũng
dẫn tới tỷ lệ phí áp dụng tiếp tục giảm, nhất là chi phí cho những con tàu mới
mua làm ảnh hởng lớn tới việc thu xếp tái bảo hiểm.
Và một khó khăn khác cũng ảnh hởng tới tình hình chung của thị trờng
bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam trong vòng nửa đầu năm nay. Đó là các tổn

thất khá lớn, khoảng 14 triƯu USD, chđ u cđa b¶o hiĨm kü thËt và bảo hiểm
cháy. Theo đó có thiệt hại máy phát điện của nhà máy điện Phú Mỹ 3 bị rơi
trong quá trình cẩu vào bệ máy gây thiệt hại 6 triệu USD. Vụ cháy nhà máy chế
biến thức ăn Interfood hồi đầu tháng t năm nay ớc bồi thờng 6 triƯu USD. Vơ
båi thêng kho¶ng 1 triƯu USD do thiƯt hại cáp điện của nhà máy Phú Mỹ 3
trong quá trình vận chuyển . Vụ cháy nhà máy nhựa Phú Mỹ do nổ nồi hơi cũng
gây thiệt hại khoảng nửa triệu USD và cháy ở nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 với
số tiền bồi thờng ớc khoảng 430.000 USD.
Bảo hiểm kỹ thuật đang là một thị trờng cạnh tranh mạnh mẽ, trong
đó các công ty đang chiếm thị phần hàng đầu vẫn là các nhà bảo hiểm dày
dạn kinh nghiệm nh Allianz, PV Ins, PTI và Bảo Minh.
Theo thống kê của ngành bảo hiểm, trong vòng nửa đầu năm 2003,
Allianz đang là công ty dẫn đầu với 26,8% thị phần. Thứ hai là PV Ins với
20,79% thị phần. Kế đó là PTI với 19,35% thị phần, Bảo Việt đứng thứ t với
16,36% thị phần, Bảo Minh với 7,21% thị phần. Các công ty khác nh PJICO ,
UIC, QBE, Bảo Long và Via chia nhau miếng bánh ít ỏi còn lại với mức từ 34% thị phần cho 0,24% thị phần. Tuy nhiên bảo hiểm kỹ thuật trong thời gian
qua đợc đánh giá là tăng trởng khác do dự tăng trởng các nguồn vốn đầu t toàn
xà hội và sự phục hồi đầu t nớc ngoài ở VN.
Hết 6 tháng đầu năm 2003 doanh thu phí bảo hiểm kỹ thuật của toàn thị
trờng là 13,6 triệu USD, tăng gấp 3 lần so cùng kỳ năm trớc. Theo Vinare thì
mức tăng trởng trên cha phản ánh hết đợc tiềm năng của nghiệp vụ bảo hiểm kỹ
thuật vì số lợng dự án lớn đợc bảo hiểm cha đầy 10 dự án. Gần 30% trong số
13,6 triệu USD nói trên đợc đóng góp tõ sè phÝ cđa 3 dù ¸n lín chun tõ năm
2001 sang là dự án nhà máy phân đạm Phú Mỹ với bảo hiểm xây dựng lắp đặt


và bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp , các dự án BOT của nhà máy điện Phú
Mỹ 3 và dự án cải tạo - nâng cấp Nhà máy nớc Thủ Đức - Tp.HCM.
Vào khoảng thời gian cuối năm, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ đang
tích cực tham gia vào thị trờng bảo hiểm kỹ thuật vì có hàng loạt các công trình

mới đợc triển khai xây dựng và lắp đặt. Ví nh công trình cầu Thanh Trì bắc qua
sông Hồng trị giá 400 triệu USD, hay dự án xây dựng thêm 5 bậc thang thủy
điện trên dòng Sesan do Ban quản lý dự án Nhà máy thủy điện Yali triển khai,
dự án BOT Nhà máy điện Phú Mỹ 2.2 với vốn đầu t 300 triệu USD, Nhà máy
điện Phú Mỹ 4 và dự án cải tạo, nâng cấp nhà máy điện Uông Bí. Các nhà bảo
hiểm cũng hy vọng ở hàng loạt dự án mới nh nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Hòa Bình
- Sơn La với tổng mức đầu t 2.563 tỉ đồng, dự án mở rộng tuyến cao tốc Láng Hòa Lạc với tổng mức đầu t 1.279 tỉ đồng, dự án xây dựng đờng cao tèc
Tp.HCM - TiỊn Giang dµi 39,8 km víi tỉng møc đầu t 2.155 tỷ đồng, dự án cầu
Yên Lệnh trên qc lé sè 38 víi tỉng vèn 338,327 tû ®ång và dự án Nhà máy
điện Cao Ngạn trị giá 105 -110 triệu USD tại Thái Nguyên.
Đánh giá của Vinare cho thấy thị trờng bảo hiểm kỹ thuật ở VN trong
thời gian qua còn có những tồn tại nhất định. Đó là thị trờng bảo hiểm kỹ thuật
trong nớc cha hòa nhập với xu thế phát triển chung của thị trờng bảo hiểm thế
giới. Sau ngày 11/9/2001, các nhà bảo hiểm thế giới đà kiên quyết chọn lọn lựa
cẩn thận rủi ro bảo hiểm, tính phí cao hơn và kiểm soát chặt chẽ phạm vi bảo
hiểm, và họ áp dụng mức tang phí thay đổi khác nhau. Có một số loại rủi ro đÃ
tăng lên 75% so với mức phí cùng kỳ năm trớc và mức khấu trừ đà tăng mạnh.
Ngoài ra, một số phạm vi bảo hiểm không còn dễ dàng đợc mua nữa.
Đó là nhà bảo hiểm không sẵn lòng cung cấp phạm vi bảo hiểm cho công tác
bảo dỡng cho chế độ bảo hành, hay hạn chế phạm vi bảo hiểm với chi phí hoạt
động bổ sung, các rủi ro vận chuyển và rủi ro tại cơ sở kinh doanh của ngời cung
cấp. Đối với tài sản trên bờ thì rủi ro khủng bố nói chung bị loại trừ.
Trong khi đó ở VN, tỷ lệ phí bảo hiểm và phạm vi bảo hiểm cha đợc cải
thiện rõ rệt. Thực tế cho thấy vẫn xuất hiện tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa
công ty bảo hiểm gốc dới hình thức giảm chi phí, việc mở rộng điều kiện, điều
khoản bảo hiểm quá mức kỹ thuật cần thiết vẫn tiếp tục diễn ra. Và thực tế này
đà dẫn tới tình trạng thu xếp bảo hiểm gặp nhiều khó khăn, nhất là các công
trình có số tiền bảo hiểm lớn lên đến vài trăm triệu USD và có khả năng rủi ro
cao nh các nhà máy xi măng, nhà máy điện, xây dựng và lắp đặt đờng điện.
Vinare cũng cho rằng tín hiệu báo động với thị trờng bảo hiểm kỹ thuật

của VN hiện nay là mức phí cho bảo hiểm máy móc của nhiều công trình quá



×