Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Phân tích thực trạng tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.01 KB, 45 trang )

B
B


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G
T
T
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G
T
T
R
R
Ư
Ư



N
N
G
G
Đ
Đ


I
I
H
H


C
C
C
C
Ô
Ô
N
N
G
G
N
N
G
G
H

H
I
I


P
P
T
T
P
P
H
H
C
C
M
M
K
K
H
H
O
O
A
A
Q
Q
U
U



N
N
T
T
R
R


K
K
I
I
N
N
H
H
D
D
O
O
A
A
N
N
H
H
=
=
=

=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=






=
=
=

=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
=
Chuyên Đề Môn Học: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
NĂM 2009
G
G
V
V
H
H
D

D
:
:
T
T
.
.
S
S
N
N
G
G
U
U
Y
Y


N
N
M
M
I
I
N
N
H
H
T

T
U
U


N
N
SVTH : ĐỖ THỊ DUNG
MSSV : 06141531
LỚP : ĐHQT2A
TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2010
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH”........................................................ 1
1.1 Khái niệm về “Quản trị tài chính” và một số khái niệm khác có liên quan đến vấn
đề Tài chính..................................................................................................................... 1
1.1.1 Khái niệm về “Quản trị tài chính” ..................................................................... 1
1.1.2 Một số khái niệm khác có liên quan đến vấn đề Tài chính................................ 1
1.2 Khái niệm về “Thị trường Tài chính” và phân loại “Thị trường Tài chính” ............ 2
1.2.1 Khái niệm về “Thị trường Tài chính”................................................................ 2
1.2.2 Phân loại “Thị trường Tài chính”....................................................................... 2
1.3 Vai trò của nhà “Quản trị tài chính” ......................................................................... 2
1.3.1 Nhà “Quản trị tài chính” là ai?........................................................................... 2
1.3.2 Vai trò của nhà “Quản trị tài chính” .................................................................. 3
1.4 Tầm quan trọng của “Quản trị tài chính”.................................................................. 4
Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009 ............ 5
2.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán và phân loại thị trường chứng khoán ........... 5
2.1.1 Khái niệm........................................................................................................... 5
2.1.2 Phân loại............................................................................................................. 5
2.2 Phân tích tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 ............................ 6
2.2.1 Những tác động ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán năm 2009 ................ 6
2.2.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009.................................... 9
2.2.2.1 Một số đặc điểm của TTCK năm 2009 ....................................................... 9
2.2.2.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009........................... 12
2.2.2.3 Một số thành tựu của TTCK Việt Nam năm 2009.................................... 17
2.2.2.4 Những hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam ............................ 19
2.2.3 Xu hướng năm 2010 ........................................................................................ 20
2.3 Một số giải pháp...................................................................................................... 23
2.2.1 Về phía Nhà nước và Chính phủ...................................................................... 23
2.2.2 Về phía Nhà đầu tư .......................................................................................... 28
2.2.3 Về phía các công ty chứng khoán, các nhà phát hành ..................................... 28
Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ MÔN HỌC “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH”.................... 30

3.1 Nhận xét.................................................................................................................. 30
3.2 Đánh giá.................................................................................................................. 30
KẾT LUẬN
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, có rất nhiều cơ hội cho các doanh
nghiệp Việt Nam nói riêng cũng như các doanh nghiệp và các nhà đầu tư ở các
nước trên thế giới nói chung. Bên cạnh những cơ hội có được là những thách thức
không thể tránh khỏi. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam làm thế nào
để giữ vững được thị trường trong nước và phát triển ra thị trường nước ngoài là
một vấn đề rất được quan tâm. Theo các chuyên gia kinh tế hàng đầu thì chìa khóa
của vấn đề này chính là phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, vấn đề về Tài chính
và các nhân tố liên quan đến Tài chính cũng rất quan trọng. Do đó em chọn môn
học “Quản trị Tài Chính” để làm tài liệu cho bài chuyên đề môn học với đề tài:
“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
NĂM 2009”.
Đây là một đề tài hay nhưng do thời gian hạn chế và kiến thức của bản thân
chưa được tốt, đặc biệt là kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình làm bài khó
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá góp ý của của quý
thầy cô bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH
Đỗ Thị Dung.
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH”
1.1 Khái niệm về “Quản trị tài chính” và một số khái niệm khác có liên quan
đến vấn đề Tài chính
1.1.1 Khái niệm về “Quản trị tài chính”

“Quản trị tài chính” có nhiều khái niệm khác nhau:
“Quản trị tài chính” là một môn khoa học quản trị nghiên cứu các mối quan
hệ tài chính phát sinh trong quá trình sản xuất – kinh doanh của một doanh nghiệp
hay một tổ chức.
“Quản trị tài chính” là quản trị nguồn vốn (tiền mặt và vốn tài sản) và các
quan hệ tài chính phát sinh (khoản phải thu, khoản phải trả), nhằm tối đa hóa lợi
nhuận của doanh nghiệp.
1.1.2 Một số khái niệm khác có liên quan đến vấn đề Tài chính
Tài sản thực: bao gồm
Tài sản hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất
thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản hữu hình. Nó tham gia vào chu kỳ kinh doanh
nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: nhà xưởng, vật kiến trúc,
máy móc thiết bị, đất đai…
Tài sản vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, nó thể hiện
một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản vô hình. Nó
tham gia vào chu kỳ kinh doanh nhiều như: chi phí quyền sử dụng đất, chi phí
quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả, thương
hiệu,…
Tài sản thuê tài chính: là những tài sản nà doanh nghiệp thuê của công ty
cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền mua lại tài sản
đã thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài
chính.
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 2
Tài sản tài chính: bao gồm các loại chứng khoán ( cổ phiếu, trái phiếu),
các loại thương phiếu, tín phiếu, phiếu hẹn thanh toán được doanh nghiệp đầu tư
bằng vốn nhàn rỗi của mình. Các loại tài sản này thường được giao dịch trên thị
trường tài chính.
1.2 Khái niệm về “Thị trường Tài chính” và phân loại “Thị trường Tài
chính”

1.2.1 Khái niệm về “Thị trường Tài chính”
“Thị trườngTài chính” là nơi giao dịch các loại vốn ngắn hạn hay mua –
bán các loại tài sản tài chính hay các chứng khoán dài hạn.
1.2.2 Phân loại “Thị trường Tài chính”
“Thị trường Tài chính” được phân thành hai loại:
Thị trường tiền tệ: là thị trường chuyên giao dịch các loại vốn ngắn hạn và
các loại tài sản tài chính có thời hạn dưới một năm.
Thị trường tiền tệ bao gồm: thị trường hối đoái (chuyên giao dịch các loại
ngoại tệ), thị trường cho vay ngắn hạn và thị trường liên ngân hang.
Thị trường vốn: là thị trường chuyên giao dịch các loại vốn trung và dài
hạn (có thời hạn trên một năm).
Thị trường vốn bao gồm: thị trường cầm cố bất động sản, thị trường chứng
khoán, thị trường tín dụng thuê mua.
1.3 Vai trò của nhà “Quản trị tài chính”
1.3.1 Nhà “Quản trị tài chính” là ai?
Nhà “Quản trị tài chính” – họ có thể là:
Trưởng phòng Tài chính: là người có trách nhiệm trực tiếp với vốn được
tài trợ, quản trị tiền mặt của công ty, có mối quan hệ với các ngân hàng và các
định chế tài chính khác, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện được nghĩa vụ của
nó đối với các chủ đầu tư nắm giữ cổ phiếu của công ty trong tay.
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 3
Kế toán trưởng: là người có chức năng kiểm soát ngân quỹ, kế toán và
kiểm toán của công ty.
Giám đốc Tài chính: ở những công ty lớn thường có them một giám đốc
tài chính để kiểm soát mọi công việc của phòng tài vụ và phòng kế toán. Giám đốc
tài chính phải nắm được toàn bộ tình hình tài chính của công ty để ra các quyết
định chính sách và kế hoạch tài chính của công ty. Giám đốc tài chính có trách
nhiệm quản lý chung, nghiêm ngặt trong việc phát hành chứng khoán.
1.3.2 Vai trò của nhà “Quản trị tài chính”

Nhà “Quản trị tài chính” có bốn vai trò sau:
Thứ nhất: Lập dự toán và kế hoạch tài chính: Nhà “Quản trị tài chính”
cần hợp tác với các nhà quản trị khác để lên kế hoạch và dự toán chi phí cho các
tình huống tương lai của doanh nghiệp.
Thứ hai: Quyết định đầu tư và tài trợ: Khi doanh nghiệp thành công sẽ đòi
hỏi phải đầu tư thêm tài sản, thiết bị máy móc và nguồn dự trữ. Nhà “Quản trị tài
chính” cần quyết định các loại tài sản có và các phương pháp tài trợ tốt nhất cho
đầu tư.
Thứ ba: Kiểm soát mọi hoạt động: Nhà “Quản trị tài chính” cần hợp tác
với các nhà quản trị khác để đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp có hiệu
quả. Mọi quyết định đều có liên quan đến vấn đề tài chính vì thế cần được tính
toán cho đầy đủ.
Thứ tư: Quan hệ với thị trường vốn: Nhà “Quản trị tài chính” có quan hệ
mật thiết với thị trường tiền tệ và thị trường vốn vì mỗi doanh nghiệp đều ảnh
hưởng bởi thị trường tài chính chung – nơi có thể tìm kiếm được nguồn vốn, nơi
mà cổ phiếu của công ty đang được giao dịch, nơi mà các nhà đầu tư có thể tìm
kiếm được các cơ hội đầu tư.
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 4
1.4 Tầm quan trọng của “Quản trị tài chính”
“Quản trị tài chính” có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp
hay tổ chức. “Quản trị tài chính” có trách nhiệm trực tiếp đối với mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế hiện nay các doanh nghiệp đều tập
trung nhiều vào các kế hoạch tài chính. Do đó cũng làm tăng thêm tầm quan trọng
của bộ phận Tài chính trong Doanh nghiệp.
Như vậy “Quản trị tài chính” rất cần thiết và cũng rất quan trọng đối với
không chỉ riêng các Doanh nghiệp mà là đối với mọi hình thức kinh doanh kể cả
ngân hàng và các tổ chức tài chính cũng như các ngành công nghiệp. Và tùy thuộc
vào từng lĩnh vực mà nhà “Quản trị tài chính” có thể sử dụng những kiến thức
về Tài chính liên quan đạt được mục tiêu của Doanh nghiệp.

Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 5
Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM NĂM 2009
2.1 Khái niệm về thị trường chứng khoán và phân loại thị trường chứng
khoán
2.1.1 Khái niệm
Thị trường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn) là nơi mua – bán các
loại chứng khoán (trái phiếu hay cổ phiếu)
Thị trường chứng khoán (TTCK) được hình thành, phát triển trong những
điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Đó là nền kinh tế thị trường với những quy luật vốn có
của nó. Tại đó cơ hội kinh doanh, khả năng chuyển đổi mới hình thành và tồn tại.
Đối với nền kinh tế tập trung không thực hiện được những hoạt động này. Trên thế
giới, thị trường chứng khoán ra đời cách đây hơn 400 năm. Hình thức và địa điểm
ban đầu rất thô sơ, bột phát, tản mạn, khó xác minh. Mốc thời gian đánh dấu thị
trường hoạt động đồng bộ, với đủ loại hình giao dịch như ngày nay được ghi vào
đầu thế kỷ 17 tại Amsterdam (Hà Lan). Công ty cổ phần đầu tiên thành lập, phát
hành cổ phiếu vào ngày 20 tháng 3 năm 1602. Ít lâu sau người ra phát kiến ra trái
phiếu quốc gia và các loại trái khoán, giấy ghi nợ rất phong phú.
2.1.2 Phân loại
Thị trường chứng khoán được phân thành hai loại: thị trường sơ cấp và
thị trường thứ cấp.
• Thị trường sơ cấp: là thị trường bán các chứng khoán mới phát hành
của các công ty.
Khi công ty phát hành cổ phiếu mới, các cổ phiếu này sẽ được đem bán trên
thị trường sơ cấp (bán lần đầu trước công chúng). Nếu công ty muốn tăng vốn
bằng cách phát hành thêm cổ phiếu thì những cổ phiếu này cũng phải được đem
bán ở thị trường sơ cấp (bán lần thứ hai).
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 6

• Thị trường thứ cấp: là thị trường mua bán các loại chứng khoán
đang tồn tại giữa các nhà đầu tư.
2.2 Phân tích tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009
2.2.1 Những tác động ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán năm 2009
• Biến động chính sách, cụ thể là các điều chỉnh trong chính sách lãi suất
và tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước
Thị trường chứng khoán phục hồi trong thời gian qua là do yếu tố thúc đẩy
chủ yếu đến từ nguồn tiền khá lớn của hệ thống ngân hàng. Với chính sách nới
lỏng tiền tệ, duy trì lãi suất cơ bản ở mức thấp (7%/năm) kể từ đầu năm để kích
thích tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng tín dụng đến hết tháng 11 đã là 34,5%, vượt
mốc 30% do Ngân hàng Nhà nước đề ra. Tương quan giữa tăng trưởng tín dụng và
đà phục hồi của thị trường chứng khoán được thể hiện khá rõ nét khi tỷ lệ tương
quan giữa hai chỉ số này lên tới 94% trong thời gian qua. Thị trường bắt đầu có
dấu hiệu điều chỉnh giảm khi tăng trưởng tín dụng tăng chậm lại và tín dụng được
kiểm soát chặt chẽ hơn kể từ cuối tháng 10. Với nhận định lãi suất cơ bản có khả
năng tiếp tục tăng vào đầu năm sau và chính sách tiền tệ sẽ từng bước thắt chặt
hơn để kiểm soát nguy cơ lạm phát, chúng tôi cho rằng, thị trường chứng khoán sẽ
chịu nhiều tác động từ chính sách tiền tệ.
Trong giai đoạn hiện tại, những tín hiệu quan trọng để nhận biết những thay
đổi trên thị trường trong thời gian tới bao gồm: lãi suất liên ngân hàng, lãi suất huy
động, tỷ giá liên ngân hàng và tỷ giá trên thị trường tự do. Một khi lãi suất bình ổn
và tỷ giá trở lại cân bằng, các rủi ro về thay đổi chính sách sẽ giảm bớt. Tuy vậy,
yếu tố hỗ trợ thị trường chứng khoán sẽ là kết quả kinh doanh quý IV/2009 của
các doanh nghiệp và dòng tiền từ các nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian tới khi
những dự án cải cách của Chính phủ được thực hiện. Để nâng cao tính hấp dẫn của
thị trường vốn trong nước, Chính phủ đã nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 7
ngoài tại các công ty đại chúng tối đa từ 30% lên 49% vốn điều lệ (Quyết định
55/2009/QĐ-TTg). Đối với các quỹ thành viên, sẽ không hạn chế tỷ lệ sở hữu của

nhà đầu tư nước ngoài và cho phép thành lập quỹ thành viên tới 100% vốn nước
ngoài.
Do vậy, những vấn đề nội tại của thị trường chứng khoán nằm ở rủi ro về
chính sách. Và nếu thanh khoản tiếp tục ở mức yếu và chưa có nhiều cải thiện, thị
trường chưa thể bứt phá mạnh.
• Thị trường chứng khoán chịu nhiều tác động từ chính sách tiền tệ
TTCK luôn luôn chịu tác động từ chính sách tiền tệ. Điều này không chỉ
đúng với TTCK Việt Nam mà còn đúng với tất cả các TTCK trên thế giới. Tuy
nhiên, Việt Nam có những đặc thù riêng khiến TTCK chịu biến động rất mạnh từ
chính sách tiền tệ.
Năm 2009, các doanh nghiệp niêm yết đã được hưởng lợi nhiều từ chính
sách hỗ trợ lãi suất 4% của chính phủ. Theo đó, chi phí lãi vay/EBIT của 122
doanh nghiệp niêm yết tại HOSE đã giảm từ 15,9% trong quý I/2009 xuống còn
8,5% vào quý III/2009. Sở dĩ, các doanh nghiệp niêm yết được hưởng lợi từ chính
sách hỗ trợ lãi suất 4% là do cơ cấu nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 50% trong
tổng nợ vay có lãi. Bên cạnh đó, những nhóm ngành có giá trị vốn hóa lớn và dẫn
dắt thị trường như ngân hàng hay bất động sản đều nhạy cảm với chính sách tiền
tệ. Ngành ngân hàng đương nhiên chịu ảnh hưởng theo chính sách tiền tệ, vì nó tác
động trực tiếp đến môi trường kinh doanh của ngành. Trong khi đó, ngành bất
động sản bị tác động mạnh do cơ cấu nợ vay của ngành này khá lớn.
Theo thống kê, ngành bất động sản có đòn bẩy tài chính chiếm tỷ trọng
53,3% trong tổng tài sản. Trong đó, nợ vay có lãi chiếm 55% tổng nợ. Bên cạnh
đó, phần lớn người mua trên thị trường cũng sử dụng đến đòn bẩy tài chính do bất
động sản có giá trị lớn so với thu nhập của người dân Việt Nam. Do đó, một sự
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 8
thắt chặt tín dụng tác động đồng thời lên cả người mua và người bán trên thị
trường bất động sản.
Ở những thị trường phát triển, doanh nghiệp chủ yếu tài trợ nợ thông qua
việc phát hành trái phiếu trên thị trường hơn là việc dựa dẫm vào nguồn vốn vay

ngân hàng. Chính đặc trưng này mà những thay đổi trong chính sách tiền tệ tác
động trực tiếp lên hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế và trong
TTCK. Một điều cần đáng quan tâm chính là việc sử dụng nợ vay của các doanh
nghiệp Việt Nam chỉ dựa vào một nguồn tài trợ là ngân hàng, nên chỉ cần những
động thái hạn chế cho vay của hệ thống ngân hàng thì ngay lập tức tác động đến
nguồn vốn hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

Tâm lí của các nhà đầu tư
Cái gì dựa trên tâm lý thì khi tâm lý thay đổi (tâm lý vốn là thứ dễ thay đổi
nhất) sẽ thay đổi theo. Mà tâm lí của các nhà đầu tư đang dẫn dắt thị trường. Tâm
lý thua lỗ của những nhà đầu tư thuộc “cửa dưới” đã tạo ra phản ứng dè chừng
nhất định. Khi hào hứng thì các nhà đầu tư có thể làm dậy lên làn sóng ảo cho thị
trường chứng khoán.

Tác động từ thị trường thế giới
TTCK thế giới với những tác động tiêu cực khi mà hàng loạt các sàn chứng
khoán hàng đầu thế giới phải “nghiêng ngả” bởi cơn bão khủng hoảng kinh tế, tài
chính của những nền kinh tế hàng đầu Thế giới như Mỹ, Nhật… Và do đó hàng
loạt các TTCK nhỏ ở nhiều quốc gia đang phát triển cũng bị ảnh hưởng tiêu cực
theo, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Thận trọng và dè chừng là tâm lý chung của
giới đầu tư chứng khoán quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng.
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 9
2.2.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009
2.2.2.1 Một số đặc điểm của TTCK năm 2009
• Hiện tượng cạnh tranh của Công ty chứng khoán (CTCK)
Năm 2009 chứng kiến sự đổi ngôi của CTCK trong cuộc chiến giành
giật thị phần, nhiều CTCK mới ra đời nhưng đã lọt vào Top 10 thị phần môi giới
như Kim Eng, VIS. Phân tích của báo chí cho thấy việc một số CTCK vươn lên vị
trí dẫn đầu, một phần cũng từ nguyên nhân các công ty này cho sử dụng đòn bẩy,

khiến giá trị giao dịch tăng vọt. Tuy nhiên, đây cũng chính là nguyên nhân khiến
thị trường sau đó điều chỉnh giảm mạnh gần 30% trong những tháng cuối năm và
áp lực khiến UBCK, Bộ Tài chính phải tăng cường kiểm soát.
• Đòn bẩy tài chính tăng kỷ lục trong tháng 9 và tháng 10
Mặc dù tốc tăng trưởng tín dụng mạnh nhất vào thời điểm tháng 3 đến
tháng 6, nhưng có vẻ như dòng tiền chảy vào TTCK lại diễn ra chậm hơn, khoảng
3 tháng sau đó, từ tháng 9 đến tháng 10. Thời gian này, các CTCK, đặc biệt là các
đơn vị có ngân hàng mẹ đứng sau đã tăng cường hỗ trợ mạnh mẽ công cụ đòn bẩy
tài chính cho NĐT.
• Các đợt sóng theo ngành diễn ra rất mạnh với thời gian rất ngắn
Các đợt sóng này chủ yếu xuất hiện trong tháng 9 và 10, là thời kỳ khối
lượng giao dịch kỷ lục do yếu tố đòn bẩy. Lý do là các CTCK cho khách hàng VIP
bán trước ngày T+4, điều nay đã tạo ra những đợt sóng siêu ngắn trên thị trường,
khi mức lời đạt kỳ vọng từ 5 - 10% từ một đến hai ngày đã tạo ra những áp lực
chốt lời.
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 10
• Chính sách tiền tệ nới lỏng đầu năm sang thắt chặt vào những tháng
cuối năm
Chính sách nới lỏng được mở ra mạnh, đặc biệt là trong giai đoạn từ tháng
3 đến tháng 6 khi các ngân hàng bắt đầu giải ngân gói kích cầu hỗ trợ lãi suất của
Chính phủ. Trung bình tăng trưởng dư nợ tín dụng trong các tháng giai đoạn này là
3,54%/tháng và dư nợ cho vay chứng khoán và bất động sản cũng tăng vọt. Tuy
nhiên, trước lo ngại lạm phát sẽ tăng mạnh lại thì bắt đầu tư nửa cuối năm 2009,
Chính phủ đã bắt đầu có những chính sách nhằm thu hẹp dư nợ tín dụng bằng các
văn bản yêu cầu các NHTM kiềm chế dư nợ tín dụng, hạn chế tối đa cho vay kinh
doanh chứng khoán và bất động sản, và động thái cuối cùng của NHNN là tăng lãi
suất cơ bản từ 7% lên 8% kể từ ngày 01/12.
• Chứng khoán cuối năm nhiều kỳ vọng
Ngày 28-12 chỉ số VN-Index đã có phiên điều chỉnh giảm điểm nhẹ với

mức giảm 2,51 điểm (tương đương giảm 0,50%) còn 492,57 điểm. Tổng khối
lượng giao dịch toàn thị trường cũng giảm còn khoảng 50 triệu đơn vị, với giá trị
giao dịch đạt hơn 2.000 tỉ đồng. Đây là phiên điều chỉnh giảm đầu tiên của tuần
này. Tuần trước, VN-Index đã có trọn vẹn một tuần tăng điểm. Trong khi có nhiều
mã tăng trần trong các ngành thực phẩm, địa ốc, cao su... như DRC, KSH, MCV,
ITA, VNM, DIC... thì ngược lại cổ phiếu ngành ngân hàng phiên này quay đầu
giảm, trong đó STB giảm 600 đồng còn 24.200 đồng/CP, VCB giảm 1.000 đồng
còn 46.000 đồng/CP, EIB giảm 400 đồng còn 24.300 đồng/CP, CTG giảm 100
đồng còn 29.300 đồng/CP... Toàn thị trường có 68 mã tăng giá, 94 mã giảm giá và
38 mã đứng giá tham chiếu.
Trong phiên này nhóm cổ phiếu nhỏ như DIC, HLA, ITC, LSS, SC5, TS4...
được tranh mua với khối lượng lớn. Theo các chuyên gia chứng khoán, nhận định
các tổ chức đầu tư đang tăng mua vào nhóm này ngoài việc tận dụng mua vào các
cổ phiếu giá thấp thì cũng nhằm cố gắng làm tăng giá trị danh mục đầu tư.
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 11
Tại sàn Hà Nội, chỉ số HNX-Index điều chỉnh giảm nhẹ 0,19 điểm (tương
đương giảm 0,12%) còn mức 161,78 điểm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 26,6
triệu cổ phiếu; tương ứng tổng giá trị giao dịch là 889,3 tỷ đồng. Thị trường phiên
hôm nay có sự điều chỉnh nhẹ nhưng các chuyên gia thị trường tin rằng nhân tố
quan trọng giúp thị trường tiếp tục đi lên sẽ là đợt tham gia mạnh mẽ của các nhà
đầu tư cá nhân trong nước.
Theo Công ty chứng khoán SaigonBank Berjaya, sự lạc quan cho thị trường
là do các yếu tố sau:
- Thị trường đã tăng hơn 11% so với tuần trước đó nhưng tính cho toàn bộ
quý 4-2009 thì VN-Index đã mất hơn 24% trong khi các thị trường chứng khoán
trên thế giới tăng trung bình 10%. Như vậy, thị trường chứng khoán Việt Nam
đang có mức tăng thấp hơn so với thị trường chứng khoán chung. Với mức P/E (là
hệ số giữa thị giá một cổ phiếu và thu nhập mà nó mang lại) năm 2010 là 11 và
tăng trưởng EPS (thu nhập trên mỗi cổ phần) ước tính 15% thì thị trường chứng

khoán Việt Nam sẽ trở thành điểm chú ý đối với các nhà đầu tư tổ chức quốc tế,
cũng như tự bản thân thị trường đang tạo ra sự đảm bảo về mặt giá trị của nó.
- Nhiều kỳ vọng cho sự tăng điểm mạnh của thị trường chứng khoán trong
quý 1-2010, đặc biệt là thời gian trước tết âm lịch như: khi đa số ngân hàng
thương mại tuyên bố sẽ cho vay trở lại, cộng với lượng tiền lớn của dân cư được
giải phóng từ thị trường vàng, bất động sản và từ lượng kiều hối tăng mạnh vào
thời điểm trước tết âm lịch.
- Các công ty lớn đang tăng cường sử dụng nghiệp vụ mua cổ phiếu quỹ,
ngoài lý do các công ty này cho rằng giá cổ phiếu hiện nay của họ thấp hơn giá trị
thực và như vậy thì cũng không ngoại trừ các công ty này muốn nâng cao giá
chứng khoán để làm hài lòng các cổ đông lớn của họ. Ngoài ra, thông tin về lợi
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 12
nhuận vượt kế hoạch và làn sóng chia cổ tức trước ngày 31-12-2009 sẽ tạo nên sự
sôi động cho thị trường chứng khoán thời điểm cuối năm.
2.2.2.2 Tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009
Năm 2009 thị trường chứng khoán Việt Nam đã để lại những dấu ấn quan
trọng trong lịch sử 9 năm phát triển của TTCK. Những kỷ lục mới, cột mốc quan
trọng đã lần lượt được thiết lập: phiên giao dịch ngày 24-2, VN-Index đã rơi
xuống mức đáy 235,5 điểm; HNX-Index lùi về dưới mốc 100 điểm khi xuống mức
thấp nhất trong lịch sử là 78,06 điểm. Tuy nhiên, bước sang tháng 3-2009, các nhà
đầu tư (NĐT) đã lấy lại được niềm tin khi TTCK có một tháng tăng điểm ấn tượng
nhất kể từ tháng 11-2008: VN-Index không chỉ khởi sắc về điểm số mà khối lượng
giao dịch cũng tăng mạnh. Tính đến hết ngày 30-6, VN-Index đã tăng 132,67 điểm
(42,03%), HNX-Index tăng 44,57 điểm (42,66%) so với thời điểm kết thúc năm
2008. Đây là một bước tiến dài của TTCK trong nước khi VN-Index đã đạt tốc độ
tăng lớn thứ 8 trong tổng số 89 chỉ số chứng khoán quan trọng trên thế giới khi
tăng được 46% so với thời điểm đầu năm 2009. Kỷ lục về khối lượng giao dịch tại
sàn HOSE được thiết lập vào ngày 10-6 với 101.774.520 cổ phiếu và chứng chỉ
quỹ được chuyển nhượng, con số tương tự tại HNX là 56.522.170 cổ phiếu.

Từ tháng 8 đến tháng 10, TTCK lại tiếp tục đợt tăng giá thứ hai đầy mạnh
mẽ với nhiều kỷ lục về giá trị và khối lượng giao dịch kỷ lục được xác lập. Ngày
22-10, TTCK vươn tới đỉnh điểm của đợt sóng thứ 2 là mức 624,10 điểm. Đây
cũng là mức cao nhất của thị trường sau 394 phiên giao dịch kể từ ngày 14-3-
2008. Trong khoảng thời gian này, thanh khoản liên tục đạt kỷ lục trên cả hai sàn.
Đối với sàn HOSE, phiên giao dịch ngày 23-10 được coi là "siêu thanh khoản" khi
lập kỷ lục cao nhất từ trước đến nay cả về khối lượng và giá trị giao dịch với hơn
136 triệu đơn vị được chuyển nhượng, tương ứng giá trị giao dịch lên đến 6,414
nghìn tỷ đồng; sàn HNX đạt kỷ lục với hơn 67,23 triệu cổ phiếu được chuyển
nhượng cùng 3,04 nghìn tỷ đồng được giải ngân. TTCK tăng trưởng mạnh mẽ,
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 13
nằm ngoài dự đoán của giới chuyên gia và trở thành điểm sáng ấn tượng khi có tốc
độ phục hồi nhanh nhất châu Á.
Một dấu ấn khác của TTCK là sự phát triển mạnh mẽ về quy mô. Tính đến
tháng hết tháng 11-2009, đã có 430 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ được niêm yết.
Tổng giá trị vốn hóa thị trường lên tới hơn 669 nghìn tỷ đồng (39 tỷ USD), tương
đương 55% GDP của năm 2008. Mức vốn hóa này tăng gần gấp 3 lần so với thời
điểm cuối năm 2008. Năm 2009 cũng đánh dấu sự lên sàn của hàng loạt doanh
nghiệp (DN) lớn như Eximbank, Bảo Việt, Vietcombank và Vietinbank... Sự góp
mặt của các “đại gia” này đồng nghĩa với việc nguồn cung trên thị trường ngày
càng đa dạng hơn. Trong đó, Vietcombank giao dịch 112,3 triệu cổ phiếu, là DN
có vốn hóa lớn nhất thị trường, với trên 56.000 tỷ đồng, gấp hơn 2 lần "quán quân"
trước đó là ACB (28.000 tỷ đồng). Trong khi đó, Bảo Việt (BVH) niêm yết toàn
bộ 573 triệu cổ phiếu và Vietinbank có 121,2 triệu cổ phiếu. Các “đại gia” này đều
chào sàn thành công, đáp ứng được mong đợi của NĐT. Giá cổ phiếu các doanh
nghiệp bảo hiểm và ngân hàng nhờ vậy đã tăng trong một thời gian khá dài và trở
thành những cổ phiếu "nóng" trên thị trường.
Ngày 24/6/2009, thị trường UPCoM chính thức được khai trương và đi vào
hoạt động với sự tham gia thị trường của 10 doanh nghiệp. Đến nay, sau 6 tháng đi

vào hoạt động, thị trường Upcom có 35 doanh nghiệp niêm yết với tổng giá trị
đăng ký giao dịch là 3.208 tỷ đồng, mức vốn hóa thị trường đạt 4.326 tỷ đồng.
UBCKNN đã tổng kết đánh giá lại thị trường UPCoM, trình Chính phủ và đề xuất
các giải pháp cải thiện thị trường này.
Tiếp sau đó, ngày 24/9/2009, thị trường giao dịch trái phiếu chính phủ
chuyên biệt cũng chính thức được khai trương và đi vào hoạt động, với hình thức
giao dịch trái phiếu: thông thường (Outrigh) và mua bán lại (Repo). Hệ thống giao
dịch trái phiếu chính phủ chuyên biệt vận hành giao dịch cho hơn 500 loại trái
phiếu, trị giá hơn 166 ngàn tỷ đồng, với sự tham gia của gần 30 thành viên là các
Trường ĐHCN Tp.HCM Chuyên đề môn học
SVTH: Đỗ Thị Dung Trang 14
CtyCK và ngân hàng thương mại. Phương thức giao dịch áp dụng là thỏa thuận.
Đây không chỉ là một kênh dẫn vốn hiệu quả cho nền kinh tế mà còn tạo ra sự đa
dạng hóa các công cụ đầu tư trên thị trường vốn, cho phép các nhà đầu tư có thêm
lựa chọn đầu tư ít rủi ro. Với việc tái cấu trúc một bước các thị trường giao dịch
trên SGDCK là tiền đề cho việc tái cấu trúc cao hơn sau này đối với toàn bộ thị
trường.
Tiếp theo SGDCK Tp. Hồ Chí Minh, thực hiện Quyết định số 01/2009/QĐ-
TTg ngày 2/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 24/6/2009, Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán Hà Nội (HASTC) chính thức chuyển đổi thành Sở Giao dịch
Chứng khoán Hà Nội (HNX). HASTC chuyển đổi mô hình hoạt động từ đơn vị sự
nghiệp có thu sang công ty TNHH Nhà nước một thành viên, vốn điều lệ 1.000 tỷ
đồng.
Ngày 29/7/2009, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán chính thức chuyển đổi
thành Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam theo Quyết định số
171/2008/QĐ-TTg ngày 18/12/2008, hoạt động theo mô hình công ty TNHH Nhà
nước một thành viên với mức vốn điều lệ 1.000 tỷ đồng.
Sự chuyển đổi mô hình thành công của SGDCK Hà Nội và TTLKCK Việt
Nam đánh dấu bước phát triển và trưởng thành vượt bậc của TTCK Việt Nam cả
về quy mô và cơ cấu thị trường sau gần 10 năm đi vào hoạt động, chuẩn bị cho

một giai đoạn thị trường phát triển bậc cao mang tính chuyên nghiệp.
Năm 2009 cũng để lại những ấn tượng mạnh mẽ về các dòng vốn vào - ra
thị trường. Các chuyên gia đều lên tiếng khẳng định: một trong những nguyên
nhân khiến thị trường "nóng" là do khối các công ty chứng khoán "tung" các đòn
bẩy tài chính hỗ trợ NĐT. Khảo sát tại các công ty chứng khoán mới hay, kể từ khi
chứng khoán hồi phục, nhằm gia tăng lợi nhuận, hầu hết công ty chứng khoán đều
phối hợp với một hay một vài đối tác tài chính để hỗ trợ vốn cho các NĐT. Tại

×