Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIAO AN MT TUAN 27 20132014 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.4 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường TH Lê Văn Tám</b></i>
<i><b>******************</b></i>


<i><b> LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 </b></i>
<i><b> (Từ ngày 10/ 03/ 2014 đến ngày 14/ 03/ 2014)</b></i>


<b> THƯ</b> <b> LỚP</b> <b> MÔN</b> <b>BÀI DẠY</b>


<i><b>Hai</b></i>
<i><b>(Ngày</b></i>
<i><b>10/ 03/ 2014)</b></i>


<i><b>1/A</b></i>


<i><b> 2/A, B, C. </b></i>


<i><b>Thủ công</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- Cắt, dán hình vuông (T2).


- VTM: Vẽ cái cặp sách học sinh.
<i><b> </b></i>


<i><b> Ba </b></i>
<i><b> (Ngày </b></i>
<i><b>11/ 03/ 2014)</b></i>


<i><b>1/A, B, D,C.</b></i> <i><b>Mĩ thuật</b></i> - Vẽ hoặc nặn cái ô tô.


<i><b> </b></i>


<i><b> Tư</b></i>
<i><b> (Ngày </b></i>
<i><b>12/ 03/ 2014)</b></i>


<i><b>4/ B, A.</b></i>
<i><b>5/A, B.</b></i>
<i><b>4/C.</b></i>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Kỹ thuật</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- VTM: Vẽ cây.


- Lắp máy bay trực thăng (T1).
- VTM: Vẽ cây.


<i><b> Năm</b></i>
<i><b> (Ngày</b></i>
<i><b>13/ 03/ 2014)</b></i>


<i><b>5/C, D.</b></i>
<i><b>4/C.</b></i>
<i><b>5/A, B.</b></i>


<i><b>Mĩ thuật</b></i>
<i><b>Kỹ thuật</b></i>
<i><b>Mĩ thuật</b></i>


- VT: Đề tài Môi trường.


- Lắp cái đu (T1).


- VT: Đề tài Môi trường.
<i><b> Sáu</b></i>


(Ngày
<i><b>14/ 03/ </b></i>
<i><b>2014)</b></i>


<i><b>3/C, B, A.</b></i> <i><b>Mĩ thuật</b></i> - VTM: Vẽ lọ hoa và quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>MĨ THUẬT: VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ</i>
<i><b>I- MỤC TIÊU.</b></i>


- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.
- Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô.
- HS tập Nặn hoặc Vẽ cái ô tô theo ý thích.


<i><b> *HS khá giỏi: Nặn được hình ơ tơ cân đối, gần giống mẫu.</b></i>
<i><b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b></i>


*GV: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi.
- Bài vẽ ô tô của HS năm trước.


- Đất màu để nặn,...


*HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy ,màu hoặc đất nặn,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Giới thiệu cái ô tô.</b></i>


- GV cho HS xem 1 số hình ảnh về các loại
ô tô và gợi ý:


+ Cái ô tô gồm những bộ phận nào ?
+ Hình dáng của các bộ phận ?
+ Có màu gì ?


+ Nêu 1 số kiểu xe mà em biết ?
- GV tóm tắt:


- GV cho HS xem bài vẽ của HS năm trước.
<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn.</b></i>
<i><b>1. Cách vẽ:</b></i>


- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng kiểu xe.


+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


<i><b>2. Cách nặn:</b></i>
+ Chọn màu.
+ Nặn các bộ phận.


+ Gắn các bộ phận thành ô tô.
<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV vêu y/c vẽ hoặc nặn cái ơtơ theo ý
thích.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại
hình dáng, đặc điểm cái ô tô để vẽ hoặc nặn,
chọn màu theo ý thích.


- GV giúp đỡ 1 số HS yếu biết cách nặn
hoặc vẽ cái ô tô, động viên HS khá, giỏi,...
<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- HS quan sát và trả lời.


+ Gồm: buồng lái, thùng xe, bánh xe
+ Bánh xe hình trịn,thùng xe,...
+ Có nhiều màu sắc khác nhau.
+ Xe khách, xe ben,...


- HS lắng nghe.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhận xét.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.



<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát 1 số đồ vật có trang


trí hình vng, đường diềm. Chuẩn bị bài
sau: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông,
đường diềm.


- Đưa vở Tập vẽ, bút chì, màu, tẩy,...


- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH</b></i>


<i><b>I- MỤC TIÊU.</b></i>


- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng của một số cái cặp sách.
- Biết cách vẽ cái cặp sách.


- Tập vẽ cái cặp sách học sinh.


<i> *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</i>
<i><b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b></i>


<i><b>*GV: - Chuẩn bị 1 vài cặp sách có hình dáng, trang trí khác nhau.</b></i>
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.


- Bài vẽ của HS năm trước.



*HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b></i>
- GV cho xem 1 số cặp sách khác nhau, gợi
ý:


+ Hình dáng của các cặp sách ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Được trang trí như thế nào ?
- GV tóm tắt:


- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý
về: bố cục, hình, trang trí và màu sắc,…
<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ.</b></i>


- GV đặt mẫu vẽ.


- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV hướng dẫn:


+ Vẽ hình cái cặp.


+ Xác địng các bộ phận và phác hình.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.


+ Vẽ hoạ tiết trang trí. Vẽ màu theo ý thích.


<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở vẽ hình cân
đối, nhìn mẫu để vẽ, tranh trí và vẽ màu
theo ý thích.


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,
giỏi.


<b>* Lưu ý: không được dùng thước.</b>


- HS quan sát và trả lời.
+ Có hình dáng khác nhau.


+ Gồm: thân, nắp,đáy, quai xách,


+ Được trang trí phong phú: hoa,
Lá,…


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố
cục, hình, trang trí, màu,…
- HS quan sát mẫu.


- HS trả lời.


- HS quan sát và lắng nghe hướng


dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
nhận xét.


- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>* Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài sau: VTT: Vẽ tiếp hình và vẽ
màu


- Đưa vở, đất sét, bút chì, tẩy, màu,…/.


- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình,
trang trí, màu,…và chọn ra bài vẽ
đẹp nhất.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>LỌ HOA VÀ QUẢ</b></i>


<i><b>I- MỤC TIÊU.</b></i>


<i><b>- Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả.</b></i>
- Biết cách vẽ lọ hoa và quả.


- Vẽ được lọ hoa và quả.



<i><b> *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</b></i>
<i><b>II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC</b></i>


*GV: - Một số lọ hoa và quả có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Một số bài vẽ của HS lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ.


*HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy,màu,...
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét</b></i>
- GV đặt vật mẫu (lọ hoa ,quả) và đặt câu
hỏi.


+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau ?
+ Hình dáng, tỉ lệ lọ và quả ?


+ Độ đậm nhạt và màu sắc ?
- GV tóm tắt.


- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm
trước và đặt câu hỏi.


+ Bố cục ?
+ Hình?


+ Độ đậm nhạt ?
- GV nhận xét.



<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>


-GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo
mẫu.


- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
B1: Vẽ KHC và KHR.


B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình.
B3: Vẽ nét chi tiết, hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ đậm. vẽ nhạt hoặc vẽ màu.
<i><b>HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>


- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS quan sát kỉ
mẫu trước khi vẽ, tìm tỉ lệ các bộ phận, tìm
độ đậm nhạt hoặc vẽ màu,...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,
giỏi.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Quả đứng trước lọ hoa,...


+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát và nhận xét .
+ Cân đối hoặc không cân đối.


+ Đúng hoặc sai về tỉ lệ,...


+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời:


- HS quan sát và lắng nghe.


- HS vẽ bài theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận
xét.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài sau: VTT: Vẽ màu vào hình
có sẵn.


- Đưa vở, màu,.../.


- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, độ
đậm nhạt,...


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>VẼ CÂY</b></i>


<i><b>I- MỤC TIÊU.</b></i>


- Hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- Biết cách vẽ cây.


- Vẽ được 1 vài cây đơn giản theo ý thích.


<i><b> *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây.</b></i>
<i><b>II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.</b></i>


<i><b>*GV: - Sưu tầm tranh, ảnh của 1 số loại cây đơn giản và đẹp,…</b></i>
- Bài vẽ của HS các năm trước.


<i><b>*HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,…</b></i>
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Giới thiêu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.</b></i>
- GV cho HS xem tranh, ảnh về 1 số loại cây
và gợi ý:


+ Tên của các loại cây ?
+ Các bộ phận chính ?
+ Màu sắc ?


- GV tóm tắt:



- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về:
bố cục, hình dáng, màu,…


- GV củng cố:


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b></i>
- GV đặt mẫu vẽ:


- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ?


- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
<i><b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b></i>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ quan sát
mẫu để vẽ, vẽ bố cục cân đối, vẽ đậm, vẽ nhạt
hoặc vẽ màu theo ý thích,…


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,
giỏi,...


- HS quan sát và trả lời.


+ Cây chuối, cây cau, cây cam,
cây dừa,


+ Thân, cành, vòm lá,…
+ HS trả lời.


- HS lắng nghe.



- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát.
- HS trả lời:


+ Vẽ KHC, KHR.


+ Xác dịnh tỉ lệ các bộ phận, phác
hình.


+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.


- HS quan sát và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV chọn 1 số bài vẽ được, chưa được để
nhận xét


- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>* Dặn dị: </b>


- quan sát lọ hoa có trang trí. Chuẩn bị bài
sau: VTT: Trang trí lọ hoa.


- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.



- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét ề bố cục, hình, độ
đậm, nhạt và chọn ra bài vẽ đẹp
nhất,…


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG</b></i>


<i><b>I-MỤC TIÊU:</b></i>


- Hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh về đề tài Môi trường.


<i><b> *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.</b></i>
<i><b>II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b></i>


*GV: - Sưu tầm tranh ảnh đệp về môi trường.


- Bài vẽ của HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ.
*HS: - Tranh ảnh về môi trường.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- Giới thiệu bài mới.


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận </b></i>
<b>xét:</b>



- GV giới thiệu tranh ảnh về môi
trường và gợi ý:


+ Không gian sống xung quanh chúng
ta?


+ Môi trường xanh-sạch -đẹp có t/d gì?
+ Cần làm gì để bảo vệ mơi trường?
- GV tóm tắt:


- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về bảo
vệ môi trường?


<i><b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:</b></i>
- GV y/c HS nêu các bước vẽ tranh:


- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
<i><b>HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:</b></i>
- GV nêu y/c vẽ bài.


- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình
ảnh phải rõ nội dung,...vẽ màu theo ý
thích.


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
K,G,...


- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Có đồi núi, ao hồ,kênh rạch,cây
cối,nhà cửa,bầu trời,...



+ Bảo vệ sức khoẻ cho con người.
+ Như thu gom rác, trồng cây, bảo vệ
rừng, làm sạch nguồn nước,...


- HS lắng nghe.


+ Vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nôi
qui định,...


- HS trả lời:


B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu.


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.


- Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để
nhận xét.


- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>* Dặn dò:</b>



- Về nhà quan sát lọ, hoa, quả. Chuẩn
bị bài sau: VTM: Mẫu vẽ có hai hoặc
ba vật mẫu.


- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...


- HS đưa bài lên để nhận xét.


- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh
màu,...


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>THỦ CƠNG:</i>

<i><b>CẮT, DÁN HÌNH VNG (T2)</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU: Học sinh:</b></i>


- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.


- Kẻ, cắt, dán được hình vng. Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản.
Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.


- Yêu thích mơn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài
thực hành.


<i> * Với HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình vng theo hai cách. Đường cắt</i>
<i><b>thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình vng có kích thước</b></i>
<i><b>khác.</b></i>



<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:</b></i>


<i><b> * GV:</b><b> Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô. 1 tờ giấy kẻ ô kích</b></i>
thước lớn, bút chì, thước, kéo.


*HS: 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công, giấy thủ công
<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>Bài mới:</b>


<i><b> *Giới thiệu bài: GV giới thiệu và</b></i>
ghi tựa


<i><b>*Tìm hiểu bài: </b></i>


- Cho HS quan sát hình vng mẫu.
- GV hỏi: Hình vng có mấy cạnh,
các cạnh có bằng nhau khơng? Mỗi
cạnh có mấy ơ?


- Hỏi tiếp: Muốn vẽ hình vng có
cạnh 7 ơ ta phải làm thế nào?


- GV nhận xét và hướng dẫn.


- GV thực hiện thao tác mẫu và
hướng dẫn.



- Yêu cầu HS thực hiện cắt, dán




- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên.


<b>Cắt, dán hình vng (T2)</b>
- Học sinh quan sát hình.


- HS trả lời: Hình vng có 4 cạnh bằng
nhau, mỗi cạnh có 7 ô.


- 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi,
nhận xét và bổ sung (nếu cần).


- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.


+ Cách 1: Xác định điểm A, từ điểm A
đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2
điểm B và D. Từ điểm B đếm xuống 7 ô có
điểm C. Nối BC, DC ta có hình vuông
ABCD.


+ Cách 2: Lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy, từ
A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định
điểm D, B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô
theo dịng kẻ ơ tại điểm gặp nhau của 2
đường thẳng là điểm C và được hình vuông
ABCD.



- Cả lớp quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thu sản phẩm của HS nhận xét
đánh giá.


*Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hình tam
giác (T1).


- Học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu.
- 2 HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp theo
dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>KỸ THUẬT:</i><b> LẮP CÁI ĐU (T1)</b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU : </b></i>


- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.


<i><b>*Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc</b></i>
<i><b>chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng.</b></i>


<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:</b></i>
- Mẫu cái đu lắp sẳn


- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật



<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>*Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<i> *HĐ1: </i>


- Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.


- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận
của cái đu sau đó trả lời câu hỏi.


- Cái đu có những bộ phận nào?
- Nêu tác dụng của cái đu thực tế?


<i><b>*HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.</b></i>
- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào
nắp hộp theo từng loại.


- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái
đu.


- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.
- Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu
hỏi.


- Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi
tiết nào?



- Khi lắp cần chú ý đều gì?


* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3
- Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng
bao nhiêu?


- Lắp đu ghế đu ( Hình 4 )
- Gọi 1 HS lắp thử


- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng
hãm?


* Lắp cái đu :


- Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành


- Lớp quan sát nhận xét.


- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu,
trục đu.


- Ở trường mần non thường thấy
các em nhỏ ngồi chơi.


- 2, 3 học sinh chọn các chi tiết để
lắp cái đu.


- Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ,
giá đỡ trục đu.



- Cần chú ý vị trí trong ngoài của
thanh thẳng và thanh chữ U dài.
- Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7
lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- HS lắp thử


- 4 vòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

động của cái đu.
* Tháo các chi tiết.


- Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng
chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà
xếp gọn vào hộp.


<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và
kết quả học tập của HS.


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Lắp cái đu (T2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>KỸ THUẬT:</i>

<i><b> LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T1)</b></i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :</b></i>


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.


- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực
thăng.



<i><b>II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: </b></i>


- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.


<i><b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>Giới thiệu bài :</b>


<i><b>*HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.</b></i>


- GV cho HS qs mẫu máy bay trực thăng đã
lắp sẵn.


- Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần
phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó?
<i><b>*HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật.</b></i>


<i><b>a) H/dẫn chọn các chi tiết</b></i>
- Yêu cầu:


<i><b>b) Lắp từng bộ phận</b></i>


+Lắp thân và đuôi máy bay (H 2-SGK)
- Yêu cầu:


+Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3-SGK)
- Yêu cầu:



+Lắp ca bin (H.4-SGK)
- Yêu cầu:


+ Lắp cánh quạt (H.5-SGK)
- GV yêu cầu:


+Lắp càng máy bay (H.6-SGK)


<i><b>c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)</b></i>
- GV tiến hành lắp máy bay trực thăng theo
các bước trong SGK.


- Yêu cầu:


<i><b>d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào </b></i>
<i><b>hộp.</b></i>


- GV hướng dẫn cách tháo và xếp các chi tiết
vào hộp.


- Yêu cầu:


- HS quan sát kĩ từng bộ phận và
trả lời.


- Cần lắp 5 bộ phận : thân và
đuôi máy bay, sàn ca bin và giá
đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy
bay.



- HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết xếp vào nắp hộp.


- HS quan sát H.2 (SGK) và
chọn các chi tiết để lắp.
- 1 HS lên lắp.


- 1HS lên chọn chi tiết và lắp ca
bin.


- HS quan sát hình, 2 HS lên lắp
- 1 HS lên bảng lắp, lớp nhận
xét, bổ sung.


- HS lên bảng lắp 1-2 bước.


- HS thực hành tháo rời các chi
tiết và bỏ vào hộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét tiết học.


- Chuận bị bài sau: Lắp máy bay trực thăng
(T2)


</div>

<!--links-->

×