Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo an 5 (tuan 1-2) CKTKN(in 2 mat)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.92 KB, 73 trang )

Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
lÞch b¸o gi¶ng tn 1
(Tõ ngµy 17 th¸ng 08 ®Õn ngµy 21 th¸ng 08 n¨m 2009)
THỨ
bi
MÔN HỌC TÊN BÀI HỌC
HAI

17/8


Chµo cê
©
m nh¹c
Tập đọc
Toán
Chính tả
¤n tËp mét sè bµi h¸t ®· häc
Th gưi c¸c häc sinh
¤n tËp:
k
h¸i niƯm vỊ ph©n sè
ViƯt Nam th©n yªu

BA
18/8
S¸ng
ChiỊu
Thể dục
Toán
Kể chuyện


Luyện T & C
Khoa học
Luyện Toán
Luyện T & C
Luyện TLV
Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh

¤n tËp: TÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè
LÝ Tù Träng
Tõ ®ång nghÜa
Sù sinh s¶n


19/8
S¸ng

ChiỊu
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Đòa lí
Đạo đức
Luyện Toán
Luyện Toán
Luyện T & C
Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa
¤n tËp: So s¸nh hai ph©n sè
CÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh
ViƯt Nam ®Êt níc chóng ta
Em lµ häc sinh líp 5(TiÕt1)

NĂM
20/8
Thể dục
Toán
Luyện T & C
Lòch sử
Kó thuật
¤n tËp: §éi h×nh ®éi ngò
...
¤n tËp: So s¸nh hai ph©n sè (tiÕp theo)
Lun tËp vỊ tõ ®ång nghÜa
B×nh T©y §¹i nguyªn so¸i Tr¬ng §Þnh
§Ýnh khuy hai lç
SÁU
21/8


S¸ng
ChiỊu
Mó thuật
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Sinh ho¹t
Lun To¸n
Lun Khoa-Sư-§Þa
GDNGLL
Xem tranh: ThiÕu n÷ bªn hoa h
Ph©n sè thËp ph©n
Lun tËp t¶ c¶nh

Nam hay N÷

1
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
Thø 2 ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2009

Tập đọc – TiÕt : 1
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
A. Mục đích yêu cầu :
1. Đọc trôi chảy bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ , câu trong bài
- Thể hiện được tình cảm: thân ái ,trìu mến thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt
Nam
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư:
3. Thuộc lòng một đoạn thư
B. ĐDDH
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
C. Hoạt động dạy và học:
HĐ của GV HĐ của HS
1/ Họat động 1: Giới thiệu bài:
Chủ điểm Việt Nam- Tổ quốc em
Giới thiệuThư gửi các học sinh
2/ Họat động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghó sao?
Đoạn 2: Phần còn lại

- Giáo viên sửa chữa phát âm sai.
- Giúp học sinh tìm hiểucác từ ngữ; 80 năn giời
nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường
quốc năm châu…
Giải nghóa các từ ngữ- đặt câu với từ cơ đồ,
hoàn cầu.
GV đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
1/ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trường khác?
2/ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của
Quan sát- Trả lời.

HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
HS đọc thầm phần chú giải và giải nghóa.
HS luyện đọc theo cặp
1HS đọc cả bài
Chia nhómđọc thầm
Trả lời câu hỏi
2
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
toàn dân là gì?
3/ Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nước?
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
Luyện đọc diễn cảm( đoạn 2 )
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học thuộc lòng:
bằng cách xóa bảng dần.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL
-Đọc trước bài văn tả cảnh
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
1 vài HS thi đọc diễn cảm.
HS nhẩm đọc thuộc
Thi đọc thuộc lòng.
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
_____________________________________
To¸n - Tiết 1
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I / MỤC TIÊU:
Giúp HS
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thường, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ tr0ng SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân
số
- Dán bảng các tấm bìa và nêu yêu cầu cho HS :
nêu tên gọi phân số và tự viết phân số , đọc phân
số.
- Quan sát tấm bìa rồi thực hiện các yêu cầu
của GV vào nháp.
- Nêu bài làm của mình.

- Ghi bảng phân số và cách đọc

3
2
đọc là : Hai phần ba .
- Vài HS đọc lại.
- Thực hiện tương tự với các tấm bìa còn lại. (
3
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
3
2
,
10
5
,
4
3
,
100
40
)
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưói dạng phân
số
3
1
- Ghi bảng : 1 : 3 = ? . Hãy ghi 1 : 3 dưới
dạng phân số và nêu cách đọc .
- HS viết bảng con và phát biểu
- Chốt cách ghi 1 : 3 =

3
1
- Theo dõi.
- Ghi bảng lần lượt các phép chia còn lại ( 4: 10; 9
: 2 , …); yêu cầu HS nêu kết quả.
- Nêu miệng kết quả.
- Qua ví dụ, em có thể rút ra được chú ý điều gì ? - Phát biểu.
- Chốt chú ý 1. - Nghe.
- Vài HS đọc lại chú ý1 SGK trang 3.
- Ghi bảng 5 = ? Em hãy nêu phân số bằng 5. - Miệng
- Ghi bảng 5 =
1
5
- Theo dõi.
- Ghi bảng lần lượt các số còn lại ; yêu cầu HS
nêu kết quả.
- Nêu miệng kết quả.
- Qua ví dụ, em có thể rút ra được chú ý điều gì ? - Phát biểu.
- Chốt chú ý 2. - Nghe.
- Vài HS đọc lại chú ý2 SGK trang 4.
- Ghi bảng 1 =? Em hãy nêu phân số bằng 1. - Miệng
- Đọc chú ý 3 SGK.
- Đọc chú ý 4 SGK.
- Nêu vài ví dụ các phân số bằng số 0.
Hoạt động 3 : Thực hành
* Bài 1 :
- Đọc đề bài 1.
- Làm vào VBTT; đồng thời 1 HS làm vào
bảng phụ.
- Treo bảng phụ. - Vài HS đọc bài làm của mình . Lớp nhận xét

bài làm của bạn.
* Bài 2 :
- Đọc đề bài 2. Lớp đọc thầm theo.
- Làm vào VBTT. Nêu bài làm của mình. Lớp
nhận xét.
* Bài 3 ( dòng đầu)
- Đọc bài 3. Lớp đọc thầm theo.
- Làm vào VBTT. Nêu Kết quả bài làm của
mình . Lớp nhận xét.
4
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
* Bài 4 ; 5 ( dòng đầu )
- Tiến hành như bài 3.
Củng cố-Dặn dò:
- Đọc lại các chú ý SGK.
- Làm các bài tập 3; 4; 5 ( dòng sau ) vào giờ
luyện toán.
- Bài sau: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân
số.
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
Chính tả – Tiết 1
VIỆT NAM THÂN YÊU
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tâp (BT) để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT Tiếng Việt 5, tập một (nếu có).

- Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ MỞ ĐẦU:
Giáo viên nêu yêu cầu bài chính tả
B/ DẠY BÀI MỚI :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Việt Nam thân yêu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nghe- viết .
Đọc mẫu đoạn văn trong bài.
GIáo viên hỏi nội dung bài
Chốt nội dung:
Ghi bảng từ khó: mênh mông, biển lúa, dập dờn.
GV đọc cho học sinh viết vào vở
Đọc lại toàn bài
Chấm và chữa bài chính tả:
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả:
Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức ( HD cách chơi)
Kết luận
Biểu dương hs làm tốt
Nghe, theo dõi trong SGK
HS nêu nội dung
HS đọc thầm lại đọan văn, chú ý những từ
ngữ dễ viết sai:
HS viết vào bảng con
Viết vào vở
Soát lại bài
Đổi vở cho nhau, phát hiện lỗi và sửa lỗi
Bài 2 :( làm phiếu), nhóm ghi vào ô trống
ng/ ngh, g/ gh, c/ k.

các em tự nhận xét, đánh giá bài của nhau
2 hs đọc lại bài đã điền đúng
Bài 3( phiếu) , nhóm tổ thi làm bài nhanh.
5
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
Thống nhất kết quả
Yêu cấu hs nói quy tắc viết chính tả với ng, ngh…
.Chốt quy tắc
C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết ở
lớp để không viết sai lỗi chính tả.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng,
đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
2, 3 hs nêu
Nhận xét
2 hs nhắc lại
làm BT 2, 3 vào vở
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
Thø 3 ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2009
ThĨ dơc – tiÕt 1
giíi thiƯu ch¬ng tr×nh - tỉ chøc líp
®éi h×nh ®éi ngò - trß ch¬i kÕt b¹n.
I. Mơc tiªu :
- Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh thĨ dơc 5. Yªu cÇu HS biÕt ®ỵc 1 sè néi dung c¬ b¶n cđa ch¬ng tr×nh
vµ cã th¸i ®é häc tËp ®óng.

- Mét sè quy ®Þnh vỊ néi quy, yªu cÇu tËp lun. Y/c HS biÕt ®ỵc nh÷ng ®iĨm c¬ b¶n ®Ĩ thùc
hiƯn trong c¸c bµi häc thĨ dơc.
- Biªn chÕ tỉ , chän c¸n sù m«n.
- ¤n ®éi h×nh ®éi ngò : C¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thóc giê häc, c¸ch xin phÐp ra
vµo líp. Y/c thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ nãi to, râ , ®đ néi dung.
- Trß ch¬i KÕt b¹n. Y/c n¾m ®ỵc c¸ch ch¬i, néi quy ch¬i, høng thó trong khi ch¬i.
II. §å dïng : 1 cßi.
III. Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp :
1. PhÇn më ®Çu:
- ỉn ®Þnh tỉ chøc, phỉ biÕn néi dung, y/c
tiÕt häc.
- Khëi ®éng: ®øng vç tay , h¸t.
2. PhÇn c¬ b¶n:
a, Giíi thiƯu tãm t¾t ch¬ng tr×nh thĨ dơc
L5.
b, Phỉ biÕn néi quy, y/c tËp lun.
c, Biªn chÕ tỉ tËp lun: Theo tỉ.
d, Chän c¸n sù thĨ dơc líp:
e, ¤n ®éi h×nh, ®éi ngò: C¸ch chµo, b¸o
c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thóc giê häc. C¸ch
6-10’
1-2’
1-2’
18-22’
2-3’
1-2’
1-2’
1-2’
5-6’
- Líp tËp trung 4 hµng ngang cù li

hĐp;chun sang cù li réng.
- TËp trung phỉ biÕn.
- GV dù kiÕn, ®Ĩ líp qut ®Þnh .
- GV lµm mÉu, sau ®ã chØ dÉn cho c¸n sù
vµ c¶ líp cïng tËp.
6
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
xin phÐp ra vµo líp.
g, Trß ch¬i KÕt b¹n:
- GV nªu tªn trß ch¬i, cïng HS nãi l¹i
c¸ch ch¬i.
- 1 nhãm ch¬i thư- ch¬i chÝnh thøc.
3. PhÇn kÕt thóc:
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc , dỈn dß.
4-5’
4-6’
- Chia nhãm, ch¬i trß ch¬i.
GV ®iỊu khiĨn, HS lµm theo hiƯu lƯnh
cđa GV
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
To¸n - Tiết 2
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I / MỤC TIÊU :
Giúp HS
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân

số.
II / HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. BÀI CŨ:
- HS nêu lại các chú ý đã học.
- Nêu bài tập cho HS làm bảng con :
+ Đọc phân số :
15
6
;
8
3
( miệng )
+ Viết dưói dạng thương : 4 : 5 ; 23 : 37
+ Viết số tự nhiên dưới dạng phân số : 15 ; 43
)
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số

- HS làm bảng con
- HS nhận xét.
- Nêu và ghi bảng ví dụ 1 như SGK: “ Chọn một
số thích hợp điền vào chỗ trống”
- HS quan sát



=
×

×
=


6
5
6
5
-1 HS làm bảng lớp. Lớp làm nháp
- HS nhận xét.
- Từ ví dụ em có thể nêu tính chất cơ bản của phân
số ?
- HS nêu
- Chốt tính chất 1 như SGK.
- Nêu và ghi bảng ví dụ như SGK.
7
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn





==


18
15
18
15
-1 HS làm bảng lớp. Lớp làm nháp

- HS nhận xét.
- Từ ví dụ em có thể nêu tính chất cơ bản của phân
số ?
- HS nêu
- Chốt tính chất 2 như SGK.
- Qua 2 ví dụ, GV chốt tính chất cơ bản của phân số. - HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2 : Ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số
* Rút gọn phân số.
- Nêu và ghi bảng : Hãy rút gọn phân số
120
90
- Làm nháp ; 1 HS làm ở bảng. Lớp nhận
xét.
- Hãy nêu lại tính chất rút gọn phân số . - HS nêu
- Chốt tính chất rút gọn phân số . - Vài HS nhắc lại.
* Bài 1 ( phần 1 ) VBTT trang 4.
- 1 HS nêu yêu cầu cua bài
- Lưu ý HS cách nhanh nhất là chọn được số lớn
nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều
chia hết cho số đó.
- 1 HS làm bảng – Lớp làm vào VBTT .
- Vài HS nêu kết quả bài làm của mình.
Lớp nhận xét.
* Quy đồng mẫu số của các phân số.
- Nêu và ghi bảng : Quy đồng mẫu số của
5
2

7

4
-1 HS làm bảng- lớp Làm nháp
– HS nhận xét , sửa sai
- Nhận xét bài làm của bạn và rút ra ghi nhớ về tính
chất quy đồng mẫu số của các phân số.
- HS nhận xét- nêu
- Chốt ghi nhớ về tính chất quy đồng mẫu số của
các phân số.
- Nêu và ghi bảng : Quy đồng mẫu số của
5
3

10
9
-1 HS làm bảng- lớp Làm nháp
– HS nhận xét , sửa sai
- Lưu ý HS về trường hợp mẫu số này chia hết cho
mẫu số kia.
- Nghe.
* Bài 2 ( phần 1 ) VBTT.
- 1 HS đọc đề bài 2. Lớp đọc thầm.
-1 HS làm ở bảng- lớp Làm vào VBTT
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
* Bài 3 .
- 1 HS đọc bài 3. Lớp đọc thầm.
1 HS làm ở bảng- lớp Làm vào VBTT
- Vài HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò

- HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- Làm các bài còn lại vào giờ luyện toán. Học ghi
8
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
nhớ SGK.
- Bài sau : Ôn tập so sánh hai phân số.
Rót kinh nghiƯm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
Kể chuyện - TIẾT:1
LÝ TỰ TRỌNG
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ. Hs biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng
1, 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử
chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng: giàu lòng yêu nước, dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
2. Rèn kó năng nghe:
- Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được
lời bạn.
II ĐDDH
- Tranh minh hoạ truyện trong SKG
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh
III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HĐGV HĐHS
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
II/ DẠY BÀI MỚI:

I. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1: GV viết lên bảng các nhân vật trong
truyện, giúp HS giải nghóa một số từ khó được chú
giải sau truyện
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
họa phóng to trên bảng
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện
a. Bài tập 1
- GV: Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, các em
hãy tìm cho mỗi tranh 1- 2 câu thuyết minh
Hs nghe
HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa trong
SGK
Nội dung truyện: SGV/ 47
HS đọc yêu cầu của bài
HS trao đổi với bạn bên cạnh
Hs phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh
9
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
- GV treo bảng phụ đã viết sẵm lời thuyết minh cho
6 tranh; yêu cầu 1 Hs đọc lại các lời thuyết minh để
chốt lại ý kiến đúng
b. Bài tập 2- 3
- KC theo nhóm
- Kể toàn bộ câu chuyện
III/ CỦNG CỐ:
- GV Nhận xét tiết học
- GV dặn cả lớp chuẩn bò trước bài KC trong SGK,

tuần 2: Tìm một câu chuyện em đã được đọc ca
ngợi những anh hùng, danh nhân của nước ta. Đọc
kó để kể trước lớp.
Cả lớp nhận xét
1 Hs đọc yêu cầu của BT 2- 3
Nhóm 3 hoặc 6 em, mỗi em kể theo 1- 2
tranh
Về nhà : kể lại cho người thân nghe
Tìm đọc thêm những câu chuyện ca ngợi
những anh hùng, danh nhân của nước ta
Lun tõ vµ c©u – TiÕt 1
Tõ ®ång nghÜa
I. Mơc tiªu
Gióp HS:
- HiĨu thÕ nµo lµ tõ ®ång nghÜa, tõ ®ång nghÜa hoµn toµn, kh«ng hoµn toµn
- T×m ®ỵc c¸c tõ ®ång nghÜa víi tõ cho tríc, ®Ỉt c©u ®Ĩ ph©n biƯt c¸c tõ ®ång nghÜa.
- Cã kh¶ n¨ng sư dơng tõ ®ång nghÜa khi nãi, viÕt
II. §å dïng d¹y häc
- B¶ng phơ viÕt s½n c¸c ®o¹n v¨n a,b ë bµi tËp 1 phÇn nhËn xÐt
- GiÊy khỉ to , bót d¹
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Giíi thiƯu bµi: Bµi häc h«m nay gióp c¸c em
hiĨu vỊ Tõ ®ång nghÜa( ghi b¶ng)
2. D¹y bµi míi
a) T×m hiĨu vÝ dơ
Bµi 1
- Gäi hS ®äc yªu cÇu vµ néi dung cđa bµi tËp 1
phÇn nhËn xÐt. Yªu cÇu HS t×m hiĨu nghÜa cđa
c¸c tõ in ®Ëm

- Gäi HS nªu ý nghÜa cđa tõ in ®Ëm . Yªu cÇu
mçi HS nªu nghÜa cđa 1 tõ.
- HS ®äc yªu cÇu C¶ líp suy nghÜ t×m hiĨu
nghÜa cđa tõ
- HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn:
+ X©y dùng: lµm nªn c«ng t×nh kiÕn tróc
theo mét kÕ ho¹ch nhÊt ®Þnh.
10
Giáo án lớp 5 n g ời soạn: Hồ Sỹ Chiến
- Gv chỉnh sửa câu trả lời cho HS
- CH: em có nhận xét gì về nghĩa của các từ
trong mỗi đoạn văn trên?
GV kết luận: những từ có nghĩa giống nhau nh
vậy đợc gọi là từ đồng nghĩa.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hớng dẫn:
+ cùng đọc đoạn văn.
+ thay đổi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn
văn.
+ Đọc đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí xcác từ
đồng nghĩa. + So sánh ý nghĩa của từng câu trong
đoạn văn trớc và sau khi thay đổi vị trí các từ
đồng nghĩa
- Gọi HS phát biểu
+ kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn
+ Vàng xuộm: màu vàng đậm
+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tơi ánh lên
+ Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi
cảm giác rất ngọt.

- Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một hoạt
động là tạo ra 1 hay nhiều công trình kiến
trúc.
- Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng
chỉ một màu vàng nhng sắc thái màu vàng
khác nhau.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm
- - 2 HS phát biểu nối tiếp nhau phát biểu về
từng đoạn, cả lớp nhận xét và thống nhất:
+ Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây dựngcó
thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của
chúng giống nhau.
+ Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe,
vàng lịm không thể thayđổi vị trí cho nhau
vì nh vậy không miêu tả đúng đặc điểm của
11
Giáo án lớp 5 n g ời soạn: Hồ Sỹ Chiến
sự vật.
Kết luận: Các từ xây dựng, kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống
nhau hoàn toàn. Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Các từ chỉ màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của
chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng của lúa đã chín. Vàng hoe chỉ màu
vàng nhạt, tơi ánh lên. Vàng lịm là màu vàng của quả chín, gợi cảm giác có vị ngọt. những từ có
nghĩa không giống nhau hoàn toàn gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
CH: thế nào là từ đồng nghĩa?
Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?
Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
b) Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK

- Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng nghĩa, từ đồng
nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn
- GV gọi HS trả lời và ghi bảng
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS đọc SGK 2 HS đọc to
- HS thảo luận
- HS trả lời:
+ Từ đồng nghĩa: Tổ quốc- đất nớc, yêu th-
ơng- thơng yêu
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: lựn- heo, má-
mẹ.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: đen sì-
đen kịt, đỏ tơi- đỏ ối.

Kết luận: từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau. những tờ đồng nghĩa hoàn toàn có thể
thay đợc cho nhau khi nói viết mà không ảnh hởng đến nghĩa của câu hay sắc thái biểu lộ tình
cảm. Với những từ đồng nghĩa không hoàn toàn chúng ta phải lu ý khi sử dụng vì chúng chỉ có 1
nét nghĩa chung và lại mang những sắc thái khác nhau.
3. Luyện tập
Bài tập 1
- gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Gọi HS đọc từ in đậm trong đoạn văn, GV ghi
bảng
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc
12
Giáo án lớp 5 n g ời soạn: Hồ Sỹ Chiến
làm
CH: Tại sao em lại sắp xếp các từ: nớc nhà, non

sông vào 1 nhóm?
CH: Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa chung là
gì?
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Chia nhóm , phát giấy khổ to, bút dạ cho từng
nhóm
- Nhóm nào làm xong dán lên bảng, đọc phiếu của
mình
GV nhận xét và kết luận các từ đúng
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- GV nhận xét
- HS thảo luận
+ nớc nhà- non sông
+ hoàn cầu- năm châu
- Vì các từ này đều có nghĩa chung là vùng
đất nớc mình, có nhiều ngời cùng chung
sống.
+ Từ hoàn cầu, năm châu cùng có nghĩa là
khắp mọi nơi khắp thế giới.
- HS đọc
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày bài
- nhóm khác nhận xét bổ xung
Víêt đáp án vào vở
+ Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đềm đẹp, xinh xắn,
xinh tơi, tơi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tớng, to kềnh,

vĩ đại, khổng lồ..
+ học tập: học, học hành, học hỏi....
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 5-7 HS nêu câu của mình
HS khác nhận xét
VD: Bé Nga rất xinh xắn với chiếc nơ hồng xinh xinh trên đầu.
Những ngôi nhà xinh xắn bên hàng cây xanh
chúng em thi đua học tập. Học hành là nhiệm vụ của chúng em.
Chiếc máy xúc khổng lồ đang xúc đất đổ lên xe ben.
4. Củng cố dặn dò
- Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa không hoàn toàn? cho ví dụ?
- Nhận xét câu trả lời
- Nhận xét giờ học
13
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
- DỈn HS häc thc ghi nhí lµm bµi tËp vµ chn bÞ bµi sau.
Khoa häc - Tiết 1 :
SỰ SINH SẢN
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng :
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của
mình .
- Nêu ý nghóa của sự sinh sản .
II/ Chuẩn bò : - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai “
- Hình trang 4 ,5 SGK .
III/ Hoạt động dạy học : 1/ Giới thiệu bài :
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
- Phát phiếu có vẽ hình một em bé hoặc hình bố
, mẹ em bé đó

- GV phổ biến cách chơi : ai nhận được hình em
bé phải đi tìm bố hoặc mẹ em bé đó .
- Tổ chức cho HS chơi .
- Hỏi : Tại sao ta tìm được bố mẹ cho các em bé
?
Qua trò chơi , rút ra kết luận
gì ?
Hoạt động 2 : Quan sát tranh và trả lời
Yêu cầu HS quan sát các hình 1;
2; 3/4 SGK và đọc lời đối thoại của các nhân vật .
Hỏi : Hãy nói về ý nghóa của sinh sản đối với mỗi gia
đình , dòng họ?
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng
sinh sản ?
- Liên hệ gia đình mình
- HS nhận phiếu .
- Nghe phổ biến
- Tham gia trò chơi .
- Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh
ra và có những đặc điểm giống
với bố mẹ .
-Làm việc theo cặp dưới sự hướng
dẫn của GV
- Trình bày kết quả làm việc .
- HS trả lời câu hỏi và rút ra kết
luận .
- HS nêu ý kiến của mình .
3/ Củng cố , dặn dò , nhận xét tiết học

§¹o ®øc – TiÕt 1

Bµi 1: Em lµ häc sinh líp 5 (TiÕt 1)
I. Mơc tiªu:
Sau bµi häc nµy, HS biÕt:
- VÞ thÕ cđa HS líp 5 so víi c¸c líp tríc.
14
Giáo án lớp 5 n g ời soạn: Hồ Sỹ Chiến
- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt mục tiêu.
- vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Các bài hát về chủ đề Trờng em
- Giấy trắng , bút màu
- Các chuyện nói về tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: HS hát bài em yêu trờng em. Nhạc và lời Hoàng Vân
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
a) Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5
b) Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong
SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau:
+ Tranh vẽ gì?
+ HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS
lớp 5?
GVKL: Năm nay các em đã lên lớp 5 . Lớp lớn nhất tr-
ờng Vì vậy HS lớp 5 cần gơng mẫu về mọi mặt để các
em HS các khối khác học tập.
*-Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
- Tranh vẽ hS lớp 5 đón các em HS lớp 1
trong ngày khai giảng

- các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học
- Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm đợc bố
khen
- HS lớp 5 là lớp lớn nhất trờng
- HS lớp 5 phải gơng mẫu về mọi mặt để
các em HS khối khác học tập
15
Giáo án lớp 5 n g ời soạn: Hồ Sỹ Chiến
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS suy nghĩ thảo lụân bài tập theo nhóm
đôi
- Vài nhóm trình bày trớc lớp
Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a,b,c,d,e mà
HS lớp 5 cần phải thực hiện.
- HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của
mình từ trớc đến nay với những nhiệm vụ
của HS lớp 5
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS tự liên hệ trớc lớp.
- HS thảo luận và đóng vai phóng viên
a) Mục tiêu: Giúp HS xác định đợc nhiệm vụ của HS
lớp 5
b) Cách tiến hành:
1. GV nêu yêu cầu bài tập:
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 3 : Tự liên hệ( bài tập 2)
a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và
có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
b) Cách tiến hành
1. GV nêu yêu cầu tự liên hệ

2. Yêu cầu HS trả lời
GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy
những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục
những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
* Hoạt động 5: Trò chơi phóng viên
a) Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để
phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên
quan đến chủ đề bài học. VD:
- Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì?
- Bạn cảm thấy nh thế nào khi là HS lớp 5?
- Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong trơng
trình " Rèn luyện đội viên"?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS
lớp 5?
- Hãy nêu những điểm mà bạn cần cố gắng hơn để
xững đáng là HS lớp 5
16
Giáo án lớp 5 n g ời soạn: Hồ Sỹ Chiến
- Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ đề trờng em?
- GV nhận xét kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Củng cố dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học
này:
+ mục tiêu phấn đấu
+ Những thuận lợi đã có
+ những khó khăn có thể gặp
+ Biện pháp khắc phục khó khăn

+ Những ngời có thể hỗ trợ , giúp đỡ em khắc phục khó
khăn
- Về su tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gơng
mẫu và về chủ đề Trờng em
- vẽ tranh về chủ đề trờng em
_________________________________________________
Mĩ thuật - Tiết 1
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục tiêu
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và mầu sắc trong tranh
- cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- HS :SGK, vở ghi
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh đã chuẩn bị Hs quan sát
Hoạt động 1 Hs đọc mục 1 trang 3
GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân? Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có nhiều
đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại
ông tốt nghiệp trờng mĩ thuật đông dơng sau
đó thành giảng viên của trờng
sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu tr-
17
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
ëng trêng mÜ tht viƯt nam..
GV: em h·y kĨ tªn nh÷ng t¸c phÈm nỉi tiÕng cđa

«ng?
T¸c phÈm nỉi tiÕng cđa «ng lµ: thiÕu n÷ bªn
hoa h, thiÕu n÷ bªn hoa sen, hai thiÕu n÷
vµ em bÐ..
Ho¹t ®éng 2: xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa h
GV cho hs quan s¸t tranh
Hs th¶o ln theo nhãm
+ h×nh ¶nh chÝnh cđa bøc tranh lµ g×? Lµ thiÕu n÷ mỈc ¸o dµi
+ h×nh ¶nh chÝnh ®ỵc vÏ nh thÕ nµo? H×nh m¶ng ®¬n gi¶n, chiÕm diƯn tÝch lín
trong tranh
+ bøc tranh cßn nhøng h×nh ¶nh nµo n÷a? H×nh ¶nh b×nh hoa ®Ỉt trªn bµn
+ mÇu s¾c cđa bøc tranh nh nµo? Chđ ®¹o lµ mÇu xanh ,tr¾ng, hång hoµ nhĐ
nhµng , trong s¸ng
+ tranh ®ỵc vÏ b»ng chÊt liƯu g×? S¬n dÇu
GV : yªu cÇu hs nh¾c l¹i kiÕn thøc 1-2 hs nh¾c l¹i
Ho¹t ®éng 3: nhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngỵi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t
biĨu ý kiÕn XD bµi
Su tÇm tranh cđa ho¹ sÜ T« Ngäc V©n
Nh¾c hs quan s¸t mÇu s¾c trong thiªn nhiªn vµ
chn bÞ bµi häc sau
Hs l¾ng nghe
LÞch sư – TiÕt 1
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh(HS) nêu được:
- Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam kì.
- Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng

nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập cho HS.
- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm
lược và đô hộ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ(tr5 SGK) và hỏi:
- HS nghe
- 2 HS trả lời
18
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghó gì về buổi lễ được vẽ
trong tranh?
- GV giới thiệu bài: Trương Đònh là ai? Vì sao nhân dân ta
lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy?
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực
dân Pháp mở cuộc xâm lược.
Cách tiến hành:
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Nhân dân Nam kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược
nước ta?

+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm
lược của thực dân Pháp?
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
- GV chỉ bản đồ và giảng giải.
- GV kết luận: Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp
của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Đònh đã thu được
một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
HS đọc SGK, suy nghó và tìm câu
trả lời.
- Nhân dân Nam kì đã dũng cảm
đứng lên chống thực dân Pháp xâm
lược. Nhiều cuộc khởi nghóa nổ ra…
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ,
không kiên quyết đấu tranh bảo vệ
đất nước.
- 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi
và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu Trương Đònh kiên quyết cùng nhân
dân chống quân xâm lược.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu
sau:
Cùng đọc sách, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1. Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Đònh làm gì? Theo
em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
2. Nhận được lệnh vua, Trương Đònh có thái độ và suy nghó
- HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng
đọc sách, thảo luận để hoàn thành
phiếu. Thư ký ghi ý kiến của các

bạn vào phiếu.
1. Triều đình nhà Nguyễn ban lệnh
xuống buộc Trương Đònh phải giải
tán nghóa quân và đi nhận chức
Lãnh binh ở An giang. Lệnh này
không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự
nhượng bộ của triều đình với thực
dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta
và trái với nguyện vọng của nhân
dân.
2. Nhận được lệnh vua, Trương Đònh
19
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
như thế nào ?

3. Nghóa quân và dân chúng đã làm gì trước bắn khoăn đó
của Trương Đònh? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
4. Trương đònh đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân
dân?
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi
trước lớp.
- GV nhận xét kết quả thảo luận.
GV kết luận: năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hoà ước
nhường 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều
đình ra lệnh cho Trương Đònh phải giải tán lực lượng nhưng
ông kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm lược.
băn khoăn suy nghó: làm quan thì
phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ
phải chòu tội phản nghòch; nhưng
dân chúng và nghóa quân không

muốn giải tán lực lượng, một lòng
một dạ tiếp tục kháng chiến.
3. Nghiã quân và dân chúng đã suy
tôn Trương Đònh là “Bình Tây đại
nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động
viên ông quyết tâm đánh giặc.
4. Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh
của triều đình và quyết tâm ở lại cùng
với nhân dân đánh giặc.
- HS báo cáo kết quả thảo luận theo
hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:
+ Nêu cảm nghó của em về Bình Tây đại nguyên soái
Trương Đònh.
+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết.
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về
ông?
- HS suy nghó, phát biểu ý kiến:
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm,
sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho
dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng
khâm phục ông.
+ 2 HS kể.
+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ông,
ghi lại những chiến công của ông,
lấy tên ông đặt cho tên đường phố,
trường học…
2. Củng cố – dặn dò:
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghó và hoàn thành nhanh sơ đồ

trong SGK
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực
hoạt động tham gia xây dựng bài.
- HS về học thuộc bài.
- HS kẻ sơ đồ vào vở
- HS trả lời.
To¸n - Tiết 3
¤n tËp: so s¸nh hai ph©n sè
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
20
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
Giúp HS
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số, so sánh hai phân số với đơn
vò.
- Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
II / HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. BÀI CŨ:
- Em hãy nêu ghi nhớ về tính chất cơ bản của
phân số .
* Rút gọn phân số :
21
49
;
64
36
. Nêu cáchà rút gọn
phân số.
* Quy đồng mẫu số của các phân số sau:
3

2

8
5
;
4
1

12
7
;Sau đó nêu cách quy đồng mẫu
số hai phân số.
- GV nhận xét
B. BÀI MỚI:
Hoạt động 1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số
- HS nêu ghi nhớ,
- HS làm bài trong bảng- nêu miệng .
• Trong hai phân số có cùng mẫu số .
- Hãy ghi hai phân số có cùng mẫu số. - HS làm trong nháp- nêu miệng từng cặp
phân số.
- Ghi bảng 3 cặp phân số và so sánh. - HS nêu miệng.
- Giải thích vì sao em biết các phân số đó lớn hơn
hay bé hơn hoặc bằng phân số kia.
- HS nêu
- GV chốt như SGK. - Vài HS nhắc lại.
• Hai phân số khác mẫu số.
- So sánh hai phân số
4
3


7
5
?
- 1 HS làm ở bảng lớp. HS làm trong nháp-
Lớp nhận xét
- Nêu cacùh thực hiện. - HS nêu
* GV chốt
• Phân số bé hơn, lớn hơn hoặc bằng 1.
- Hãy tự nêu ví dụ về phân số lớn hơn 1 ; bé hơn 1 ;
bằng 1.
- HS nêu
21
Gi¸o ¸n líp 5 n g êi so¹n: Hå Sü ChiÕn
- Hãy nêu cách nhận biết phân số đó lớn hơn , bé
hơn hoặc bằng 1.
- HS nêu
- GV chốt ghi nhớ. - Vài HS nhắc lại.
Hoạt động 2 : Thực hành
* Bài 1 :
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm
- 3 HS làm ở bảng lớp - lớp Làm vào VBTT
. HS nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm
- HS nêu cách làm và đọc kết quả bài làm
của mình. Lớp nhận xét.
* Bài 3 :
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm
- 3 HS làm ở bảng lớp - lớp Làm vào VBTT
. HS nhận xét bài làm của bạn.

- Hướng dẫn HS nhận xét trường hợp hai phân số có
tử số bằng nhau.
- HS nêu
* Bài 4 :
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm
- 3 HS làm ở bảng lớp - lớp Làm vào VBTT
. HS nhận xét bài làm của bạn.
C- Củng cố – Dặn dò:
- Đọc lại các ghi nhớ SGK.
- Học ghi nhớ và xem lại các bài tập.
- Bài sau: Phân số thập phân.
KÜ tht – TiÕt 1
Bµi 1: §Ýnh khuy hai lç (TiÕt 1)
I. Mơc tiªu
HS cÇn ph¶i:
- BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy 2 lç
- §Ýnh ®ỵc khuy hai lç ®óng quy tr×nh, ®óng kÜ tht.
- RÌn lun tÝnh cÈn thËn.
II. §å dïng d¹y- häc
- MÉu ®Ýnh khuy hai lç
- Mét sè s¶n phÈm may mỈc ®ỵc ®Ýnh khuy hai lç
- VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt:
+ Mét sè khuy 2 lç.
22
Giáo án lớp 5 n g ời soạn: Hồ Sỹ Chiến
+ 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thớc lớn
+ Một mảnh vải có kích thớc 20 x 30 cm
+ Chỉ khâu và kim khâu thờng
+ Kim khâu len và kim khâu thờng
+ Phấn vạch , thớc

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
2 Nội dung bài
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và
hình 1a( SGK)
H: Em có nhận xét gì về đặc điểm , hình dạng,
kích thớc, màu sắc của khuya 2 lỗ?
H: Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các
khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ trên hai
nẹp áo?
GVKL: Khuy dợc làm bằng nhiều vật liệu khác
nhau với nhiều kích thớc khác nhau, hình dạng
khác nhau. khuy đợc đính vào vải bằng các đờng
khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. trên 2
nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí lỗ
khuyết. khuy đợc cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo
của sản phẩm vào nhau.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục II. SGK
H: Nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy?
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan
- HS nghe
- HS quan sát
- Làm bằng nhiều vật liệu khác nhau nh
nhựa, trai, gỗ... Có nhiều màu sắc khác
nhau, kích thớc hình dạng khác nhau. Khuy
đợc đính vào vải bằng đờng khâu 2 lỗ...

- Khoảng cách giữa các khuy ngang bằng
với vị trí của lỗ khuyết. Khuy đợc cài qua
khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.
- HS đọc SGK
23
Giáo án lớp 5 n g ời soạn: Hồ Sỹ Chiến
sát H2 SGK
H: Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác trong bớc
1
- GV hớng dẫn nhanh lại một lợt các thao tác
trong bớc 1.
- HD HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK để
nêu cách đính khuy.
- GV hớng dẫn cách đính khuy bằng kim to :
+ Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ
nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 . Các lần khâu
đính còn lại GV cho HS lên thực hiện
- HD HS quan sát hình 5 ,6 SGK
H: Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết
thúc đính khuy?
- GV nhận xét và hớng dẫn HS thực hiện thao tác
quấn chỉ quanh chân khuy.
- GV hớng dẫn nhanh lần 2 các bớc đính khuy.
- Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính
khuy 2 lỗ.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch
dấu các điểm đính khuy.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Củng cố nội dung bài

- Dặn hs chuẩn bị bài giờ sau
- Nhận xét giờ học
- Có 2 bớc:
+ Vạch dấu các điểm đính khuy
+ đính khuy vào các điểm vạch dấu
- HS đọc
- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu
đờng thẳng cách mép vải 3 cm
- Gấp theo đờng vạch dấu và miết kĩ, khâu l-
ợc cố định nẹp
- Lật mặt vải lên trên. vạch dấu đờng thẳng
cách đờng gấp của nẹp 15mm
vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đờng
dấu
- 2 HS lên thực hành
- HS quan sát
- HS đọc SGK
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS lên thực hiện
- HS quan sát
- HS nêu trong SGK
24
Giáo án lớp 5 n g ời soạn: Hồ Sỹ Chiến
Địa lý Tiết 1
việt nam - đất nớc chúng ta
i. mục tiêu
Sau bài học, HS có thể:
Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ)và trên quả Địa cầu.
Mô tả sơ lợc vị trí địa lí, hình dạng của nớc ta.

Nêu đợc diện tích của lãnh thổ việt nam.
Nêu đợc những thuận lợi do vị trí địa lí đem lại cho nớc ta.
Chỉ và nêu đợc tên một số đảo, quần đảo của nớc ta trên bản đồ.
ii. đồ dùng dạy - học
Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nớc trên thế giới).
Lợc đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á (để trống phần tên của các đảo, các quần
đảo của nớc ta).
Các hình minh hoạ của SGK.
Các thẻ từ ghi tên các đảo, các quần đảo của nớc ta, các nớc có chung biên giới với Việt
Nam
Phiếu học tập cho học sinh (chuẩn bị 1 phiếu trên khổ giấy to, các phiếu khác viết trên giấy
học sinh).
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
giới thiệu bài mới
- GV giới thiệu chung về nội dung phần Địa Lí 5 trong chơng trình Lịch sử và địa lí 5, sau đó nêu
tên bài học:
+ Phần Địa lí 5 gồm 2 nội dung lớn: Trình bày về một số hiện tợng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tề -
xã hội của Việt Nam; một số hiện tợng địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam á và
một số nớc đại diện cho các châu lục.
+ Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh
thổ của Việt Nam.
Hoạt động 1
vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta
- GV hỏi học sinh cả lớp: Các em có biết đất nớc - GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí
25
Phú Quốc Hoàng Sa
Côn Đảo
Trờng Sa

Cam Pu - ChiaLàoTrung Quốc

×