Báo cáo kiểm định giáo dục
Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
(Thời điểm báo cáo tính đến ngày 30/08/2009)
I. Thông tin chung của nhà trường
Tên trường (theo quyết định thành lập): TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ YÊN
ĐỒNG
Tên trước đây: TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG
Cơ quan chủ quản: PHÒNG GD&ĐT Ý YÊN
Tỉnh/Thành phố
trực thuộc Trung
ương:
Nam Định Tên Hiệu trưởng Đỗ Thị Nhâm
Huyện/Quận/Thị
xã/Thành Phố
Ý Yên Điện thoại trường: 03503826834
Xã/Phường/Thị
trấn:
Yên Đồng Fax:
Đạt chuẩn quốc
gia:
2004 Web:
Năm thành lập
trường (theo
quuyết định thành
lập):
1959
Số điểm trường
(nếu có):
Không
Công lập Thuộc vùng đặc biệt khó khăn?
Bán công Trường liên kết với nước ngoài?
Dân lập Có học sinh khuyết tật?
Tư thục Có học sinh bán trú?
Loại hình khác Có học sinh nội trú?
Thông tin chung về lớp học và học sinh:
Loại học sinh Tổng số
Chia ra
Lớp
6
Lớp
7
Lớp
8
Lớp
9
Tổng số học sinh 897 218 228 230 221
- Học sinh nữ:
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh tuyển mới 219 219 0 0 0
- Học sinh nữ: 108 108 0 0 0
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Trường THCS Yên Đồng Trang - 1 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh lưu ban năm học trước 03 02 01 0 0
- Học sinh nữ: 0 0 0 0 0
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Số học sinh chuyển đến trong hè: 07 01 04 01 01
Số học sinh chuyển đi trong hè: 03 0 0 0 03
Số học sinh bỏ học trong hè: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ: 0 0 0 0 0
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0
Nguyên nhân bỏ học 0 0 0 0 0
- Hoàn cảnh khó khăn: 0 0 0 0 0
- Học lực yếu, kém: 0 0 0 0 0
- Xa trường, đi lại khó khăn: 0 0 0 0 0
- Nguyên nhân khác: 0 0 0 0 0
Số học sinh là Đội viên: 897 218 228 230 221
Số học sinh thuộc diện chính sách
(*):
68 17 20 14 17
- Con liệt sĩ: 0 0 0 0 0
- Con thương binh, bệnh binh: 26 06 11 06 03
- Hộ nghèo: 42 11 09 08 14
- Vùng đặc biệt khó khăn: 0 0 0 0 0
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ: 0 0 0 0 0
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: 0 0 0 0 0
- Diện chính sách khác: 0 0 0 0 0
Số học sinh học tin học: 446 218 228 0 0
Số học sinh học tiếng dân tộc thiểu
số:
0 0 0 0 0
Số học sinh học ngoại ngữ: 897 218 228 230 221
- Tiếng Anh: 897 218 228 230 221
- Tiếng Pháp: 0 0 0 0 0
- Tiếng Trung: 0 0 0 0 0
- Tiếng Nga: 0 0 0 0 0
Số học sinh theo học lớp đặc biệt: 0 0 0 0 0
- Số học sinh lớp ghép: 0 0 0 0 0
- Số học sinh lớp bán trú: 0 0 0 0 0
- Số học sinh lớp bán trú dân nuôi: 0 0 0 0 0
- Số học sinh khuyết tật hoà nhập: 0 0 0 0 0
Số buổi của lớp học/tuần 23 05 06 06 06
Trường THCS Yên Đồng Trang - 2 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
- Số lớp học 5 buổi/tuần: 0 0 0 0 0
- Số lớp học 6 buổi đến 9 buổi/tuần: 23 05 06 06 06
- Số lớp học 2 buổi /ngày: 0 0 0 0 0
Các chỉ số
Năm học
2004-2005
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Sĩ số bình quân học
sinh trên lớp
1009/24 =
42.0
973/24 =
40.5
957/24 =
40.5
935/24 =
39
897/23 =
39
Tỷ lệ học sinh trên
giáo viên
1009/45 =
22.4
973/44 =
22.1
957/43 =
22.3
935/41 =
22.8
897/40 =
22.4
Tỷ lệ bỏ học, nghỉ
học
0 0 0 0 0
Tỷ lệ học sinh có kết
quả học tập dưới
trung bình
1.0 0.8 3.0 4.4 4.0
Tỷ lệ học sinh có kết
quả học tập trung
bình
30.4 26.6 27.0 31.0 27.8
Tỷ lệ học sinh có kết
quả học tập Khá
44.5 41.4 50.6 44.6 47.5
Tỷ lệ học sinh có kết
quả học tập giỏi và
xuất sắc
24.1 23.0 19.4 20.0 20.9
Số lượng HS đạt giải
trong các kỳ thi học
sinh giỏi
21
Thông tin về nhân sự:
Nhân sự
Tổng
số
Trong
đó
nữ
Chia theo chế độ lao động Trong tổng số
Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Dân
tộc
Nữ dân
tộc
Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ Tổng
số
Nữ
Tổng số cán
bộ, giáo viên,
nhân viên
45 28 45 28 0 0 0 0 0 0
Số đảng viên: 17 03 17 03 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên là
giáo viên:
15 02 15 02 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên là 02 01 02 01 0 0 0 0 0 0
Trường THCS Yên Đồng Trang - 3 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
cán bộ quản lý:
- Đảng viên là
nhân viên :
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên
chia theo
chuẩn đào
tạo:
40 25 40 25 0 0 0 0 0 0
- Trên chuẩn: 17 13 17 13 0 0 0 0 0 0
- Đạt chuẩn: 22 12 22 12 0 0 0 0 0 0
- Chưa đạt
chuẩn:
01 01 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên
dạy theo môn
học:
40 25 40 25 0 0 0 0 0 0
- Thể dục 03 01 03 01 0 0 0 0 0 0
- Âm nhạc 0 0 0 0 0 0
- Tin học 01 01 01 01 0 0 0 0 0 0
- Tiếng DT
thiểu số
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Anh 04 02 04 02 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Pháp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Nga 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Trung 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Ngoại ngữ
khác
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Còn lại 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên
chuyên trách
Đội:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Cán bộ quản
lý:
02 01 02 01 0 0 0 0 0 0
- Hiệu trưởng: 01 01 01 01 0 0 0 0 0 0
- Phó Hiệu
trưởng:
01 0 01 0 0 0 0 0 0
Nhân viên: 04 02 02 02 02 0 0 0 0 0
- Văn phòng
(văn thư, kế
toán, thủ quỹ, y
tế):
02 01 01 01 01 0 0 0 0 0
- Thư viện: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Trường THCS Yên Đồng Trang - 4 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
- Thiết bị dạy
học:
01 01 01 01 0 0 0 0 0 0
- Bảo vệ: 01 0 0 0 01 0 0 0 0 0
- Nhân viên
khác:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tuổi trung
bình của giáo
viên cơ hữu:
Danh sách cán bộ quản lý:
Các bộ phận Họ và tên
Chức vụ, chức danh,
danh hiệu nhà giáo, học
vị, học hàm
Điện thoại,
Email
Hiệu trưởng hoặc
chủ tịch Hội đồng
quản trị kiêm hiệu
trưởng
Đỗ Thị Nhâm
- Hiệu trưởng
ĐHSP Hoá
03503826456
0915191649
Phó Hiệu trưởng
(liệt kê từng
người)
Đoàn Xuân Hiền
- Phó hiệu trưởng-Cử nhân
03503966570
Các tổ chức Đảng,
Đoàn TNCS
HCM,tổng phụ
trách Đoàn, Công
đoàn(liệt kê)…
- Đỗ Thị Nhâm
- Đào Xuân Thúc
- Đỗ Công Hưng
- Đỗ Khắc Đảo
- Bí thư Chi bộ
- Bí thư Đoàn - Cử nhân
- Chủ tịch Công đoàn- Cử
nhân
- Tổng PT Đội
03503826100
03503826070
03503966832
Các tổ trưởng
chuyên môn(liệt
kê)
- Đỗ Thuý Nga
- Đoàn Đình Nhân
-Tổ Trưởng TN- Cử nhân
-Tổ Trưởng XH- Cử nhân
03503826818
03503966762
Các chỉ số
Năm học
2004-2005
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Số giáo viên chưa
đạt chuẩn đào tạo
05 04 04 04 01
Số giáo viên đạt
chuẩn đào tạo
35 34 32 27 21
Số giáo viên trên
chuẩn đào tạo
05 06 07 10 18
Số giáo viên đạt
GV giỏi cấp
04 05 04 06 06
Trường THCS Yên Đồng Trang - 5 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
huyện,quận, thị
xã, thành phố
Số giáo viên đạt
GV giỏi cấp tỉnh,
thành phố trực
thuộc trung ương
01 01
Số giáo viên đạt
GV giỏi cấp quốc
gia
0 0 0 0 0
Số lượng bài báo
của GV đăng
trong các tạp chí
trong và ngoài
nước
0 0 0 0 0
Số lượng sáng
kiến, kinh nghiệm
của CB-GV được
cấp có thẩm quyền
nghiệm thu
4 5 4 5 5
Số lượng sách
tham khảo mà CB-
GV viết được các
nhà xuất bản ấn
hành
0 0 0 0 0
Số bằng phát minh
sáng chế đựơc
cấp(ghi rõ nơi
cấp,thời gian cấp,
người được cấp)
0 0 0 0 0
II. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
Trường THCS Yên Đồng Trang - 6 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
1. Cơ sở vật chất, thư viện
Các chỉ số
Năm học
2004-2005
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Tổng diện tích
đất sử dụng của
trường(tính bằng
m
2
):
11.300 11.300 11.300 11.300 11.300
Trong đó:
- Khối phòng học:
1080 1080 1080 1080 1080
- Khối phòng phục
vụ học tập:
225 225 225 225 225
+ Phòng giáo dục
rèn luyện thể chất
hoặc nhà đa năng:
0 0 0 0 0
+ Phòng giáo dục
nghệ thuật:
0 0 0 0 0
+ Thư viện: 45 45 45 45 45
+ Phòng thiết bị
giáo dục:
45 45 45 45 45
+ Phòng truyền
thống và hoạt
động Đội:
45 45 45 45 45
+ Phòng hỗ trợ
giáo dục học sinh
tàn tật, khuyết tật
hoà nhập:
0 0 0 0 0
Khối phòng hành
chính quản trị:
0 0 0 0 0
- Phòng Hiệu
trưởng
45 45 45 45 45
- Phòng phó Hiệu
trưởng
45 45 45 45 45
- Phòng giáo viên 0 0 0 0 0
- Văn phòng 90 90 90 90 90
- Phòng y tế học
đường: 45 45 45 45 45
- Kho: 45 45 45 45 45
- Phòng thường 20 20 20 20 20
Trường THCS Yên Đồng Trang - 7 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
trực, bảo vệ ở gần
cổng trường:
- Khu nhà ăn, nhà
nghỉ đảm bảo điều
kiện sức khoẻ học
sinh bán trú ( nếu
có)
20 20 20 20 20
- Khu đất làm sân
chơi, sân tập:
5000 5000 5000 5000 5000
- Khu vệ sinh cho
cán bộ, giáo viên,
nhân viên:
35 35 35 35 35
-Khu vệ sinh học
sinh:
70 70 70 70 70
- Khu để xe học
sinh:
600 600 600 600 600
- Khu để xe giáo
viên và nhân viên:
80 80 80 80 80
- Các hạng mục
khác (nếu có):
P.nghe nhìn
45 45 45 45 45
Tổng số đầu sách
trong thư viện của
nhà trường( cuốn)
1500 2000 2200 2300 2500
Tổng số máy tính
của trường:
19 19 19 19 19
- Dùng cho hệ
thống văn phòng:
03 03 03 03 03
- Dùng cho học
sinh học tập:
16 16 16 16 16
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây
Trường THCS Yên Đồng Trang - 8 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
Các chỉ
số
Năm học
2004-2005
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Tổng
kinh phí
được cấp
từ ngân
sách nhà
nước
733.345.600
1.008.686.51
0
1.266.312.70
0
1.675.297.00
0
1.525.237.000
Tổng
kinh phí
được cấp
( đối với
trường
ngoài
công lập)
Tổng
kinh phí
huy động
được từ
các tổ
chức xã
hội,doanh
nghiệp,
cá
nhân…
64.500.000
đ
78.590.000 79.737.000 73.709.000 179.809.000
III. Giới thiệu khái quát về nhà trường:
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
Trường được thành lập từ năm 1959, là ngôi trường THCS quốc lập đầu tiên miền
Nam huyện Ý Yên và cũng là ngôi trường THCS thứ hai của huyện. Trải qua 50 năm
xây dựng và trưởng thành, nhà trường không ngừng đi lên với quy mô ngày một lớn
hơn cả về số lượng và chất lượng. Từ khi chỉ có 2 lớp học với 2 thầy cô giáo đến nay
trường đã có quy mô lớn nhất trong toàn ngành giáo dục huyện Ý Yên. Năm học 2008-
2009, trường có 897 học sinh chia thành 23 lớp, là trường THCS có số lớp và số học
sinh đông nhất huyện Ý Yên. Tổng số cán bộ công chức, viên chức nhà trường là 44.
Chi bộ nhà trường gồm 17 đảng viên, liên tục được công nhận là Chi bộ trong sạch,
vững mạnh, xuất sắc.
Năm học 2003-2004, Trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, là trường đạt
chuẩn sớm của huyện Ý Yên và Tỉnh Nam Định.
Trường THCS Yên Đồng Trang - 9 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
Phong trào dạy và học của nhà trường được sự quan tâm cổ vũ của các cấp, các
ngành, đoàn thể trong xã đến các dòng họ, các gia đình hiếu học ở từng thôn xóm. Đội
ngũ giáo viên của Trường có phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chuyên môn vững vàng,
say mê nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, luôn đoàn kết nhất trí.
Tuy nhiên, nhà trường cũng còn gặp nhiều khó khăn, đó là: Yên Đồng là xã thuộc
miền chiêm trũng của huyện Ý Yên, nhân dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông
nghiệp, đầu tư cho việc học hành của con em còn hạn chế. Mặt khác, sự phát triển của
các nghề thủ công thu hút nhiều lao động phần nào ảnh hưởng đến thời gian, điều kiện
học tập của học sinh.
B. NHỮNG THÀNH TÍCH XUẤT SẮC NỔI BẬT TRONG 5 NĂM QUA.
Trường đã làm tốt công tác duy trì sĩ số, 100% số học sinh tốt nghiệp tiểu học được
huy động vào học lớp 6 THCS. Hàng năm, duy trì sĩ số đạt 100%, không có học sinh
bỏ học. Các tiêu chuẩn phổ cập đạt tỉ lệ cao, việc phổ cập THCS ngày một vững chắc.
Cụ thể: năm học 2001-2002 tiêu chuẩn 2 đạt 84,7% đến năm học 2008-2009 đạt
95,0%.
Hiện nay, trường đang thực hiện tốt đề án phổ cập bậc trung học của tỉnh với mục
đích là phấn đấu đến năm 2012 xã Yên Đồng đạt chuẩn về phổ cập bậc trung học.
Nhà trường thực hiện việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc tuyên truyền về
truyền thống nhà trường, về truyền thống hiếu học, truyền thống anh hùng cách mạng
của quê hương, qua các buổi nói chuyện giao lưu kỷ niệm ngày truyền thống nhà
trường, mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn..100% học sinh viết bản cam kết thực hiện tốt
nội quy, kỷ luật của nhà trường có ý kiến xác nhận của cha mẹ học sinh để gắn trách
nhiệm của gia đình đôn đốc con em mình thực hiện tốt kỷ luật.
Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ “ Nhà trường- Gia đình- Xã hội” tạo ra môi trường
giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, mọi lúc.
Kết quả: Học sinh của nhà trường, ngoan ngoãn, lế phép; kỉ cương nền nếp được giữ
vững; 100% học sinh được xếp loại hạnh kiểm tốt, khá và trung bình, trong suốt 5 năm
học qua, không có học sinh xếp hạnh kiểm yếu. Có nhiều tấm gương tốt trong việc rèn
luyện đạo đức. Trường không có học sinh mắc các tệ nạn xã hội.
Nhà trường đã triển khai tốt công tác đổi mới phương pháp giáo dục và thay sách
giáo khoa. 100% cán bộ, giáo viên nhà trường đều tham dự các lớp học tập huấn thay
sách giáo khoa, tập huấn sử dụng thiết bị dạy học.
Tham gia đầy đủ và đạt kết quả cao trong các đợt hội giảng. Hội giảng cấp huyện đều
xếp thứ nhất, 4 giáo viên tham gia hội giảng cấp tỉnh đều đạt loại giỏi.
Kết quả tỉ lệ lên lớp đạt 98,5% ở các khối 6,7 và 8; tỉ lệ tốt nghiệp THCS đạt 100%
trong đó 90% học sinh đạt tốt nghiệp loại khá và giỏi. Học sinh đỗ vào THPT hàng
năm đạt từ 75% đến 80% xếp thứ nhất toàn huyện. Thi học sinh giỏi 8 năm liền đều
xếp thứ nhất huyện. Có 27 học sinh được tham dự thi học sinh giỏi văn hoá cấp tỉnh.
Nhiều năm liền nhà Trường được công nhận là “ Trường có nếp sống văn hoá” cấp
tỉnh. 100% gia đình giáo viên của trường được công nhận gia đình văn hoá.
Trường THCS Yên Đồng Trang - 10 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
C. QUÁ TRÌNH KHEN THƯỞNG:
Trong những năm qua Trường THCS Yên Đồng liên tục đạt danh hiệu “ Tập thể Lao
động xuất sắc” của Tỉnh:
* Năm học 2001-2002 :
- Được Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen ( Quyết định số 4693/QĐ-BGD&ĐT ngày
11/10/2002)
* Năm 2002-2003:
- Được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen ( Quyết địnhu số 1328 ngày
12/12/2003).
- Công Đoàn nhà trường được UBND Tỉnh tặng bằng khen ( Quyết định số 24 ngày
02/10/2003)
* Năm học 2003-2004:
- Được UBND Tỉnh Nam Định tặng cờ thi đua xuất sắc (Quyết định
số1754/2004/QĐUB ngày 05/08/2004).
- Được UBND Tỉnh tặng Bằng khen ( Quyết định số 297 ngày 19/02/2004)
* Năm học 2004-2005:
- Được UBND tỉnh Nam Định tặng Bằng khen ( Quyết định số 3492/2005/QĐ-
UBND ngày 11/11/2005).
* Năm học 2005-2006:
- Đạt danh hiệu “ Tập thể Lao động xuất sắc”.
- Được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba cho tập thể
Trường THCS Yên Đồng ( Quyết định số 1287 QĐ/CTN ngày 16/11/2006).
* Năm học 2006-2007:
- Đạt danh hiệu “ Tập thể Lao động xuất sắc”.
* Năm học 2007-2008:
- Đạt danh hiệu “ Tập thể Lao động xuất sắc”.
- Công Đoàn Tỉnh Nam Định tặng giấy khen.
* Năm học 2008-2009:
- Đạt danh hiệu “ Tập thể Lao động xuất sắc”.
- Được UBND Tỉnh tặng bằng khen ( Quyết định số
- Nhiều cá nhân được vinh dự đón nhận bằng khen của UBND Tỉnh, Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và đào tạo, nhận giấy khen của Sở GD&ĐT và của UBND huyện.
Trường THCS Yên Đồng Trang - 11 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
I. Đặt vấn đề:
Căn cứ Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/12/2008 về việc ban
hành quy định về quy trình và chu kỳ kiểm đinh chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông.
Căn cứ vào thông tư số 12/2009/TT-BGD&ĐT này 12/05/2009 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trường
THCS.
Căn cứ vào thực trạng giáo dục và đào tạo hiện nay của nhà trường, sự đòi hỏi
nhu cầu về thực chất chất lượng của học sinh, của cha mẹ học sinh và của toàn xã hội.
Trường THCS Yên Đồng là trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2001-2010. Trong những
năm qua nhà trường luôn luôn đảm bảo về chất lượng giáo dục toàn diện, được
PGD&ĐT huyện Ý Yên đánh giá là đơn vị dẫn đầu về chất lượng giáo dục-là điểm
sáng về chất lượng giáo dục Ý Yên. Tạo được niềm tin đối với cha mẹ học sinh và
nhân dân.
Trường THCS Yên Đồng đã có nhận thức đúng đắn và đầy đủ về mục đích kiểm
định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông là nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu
giáo dục trong từng giai đoạn của cơ sở giáo dục phổ thông nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục; thông báo công khai với các cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội về thực
trạng chất lượng giáo dục; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận Trường THCS
Yên Đồng đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
Nhà trường đã tiến hành tự đánh giá thực chất chất lượng giáo dục của nhà
trường để xác định rõ trường đã đạt được ở cấp độ nào? từ đó đăng ký kiểm định chất
lượng giáo dục với cấp trên, để công nhận chất lượng giáo dục trong nhà trường.
II. Tổng quan chung.
- Để tham gia đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường một cách toàn diện; nhà
trường đã thành lập hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 11 thành viên với
đầy đủ các thành phần : Cấp uỷ Chi bộ, Ban giám hiệu, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư
Đoàn trường, các tổ trưởng chuyên môn, tổ trưởng tổ hành chính- văn phòng, các đồng
chí cán bộ, giáo viên phụ trách các hoạt động giáo dục có liên quan.Phân công các
thành viên trong các nhóm công tác là những người trực tiếp quản lý các hoạt động
giáo dục nhà trường và đã công tác giảng dạy nhiều năm tại trường.
- Đây là lần kiểm định, đánh giá đầu tiên theo Bộ tiêu chuẩn của Bộ GD- ĐT; do
vậy không khỏi không có thiếu xót về phương pháp, cách thức đánh giá. Tuy nhiên, lần
đánh giá này cũng có những thuận lợi đáng kể, đó là nhà trường đang trong giai đoạn
hoàn thiện phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Cơ sở vật
chất, trang thiết bị,các tư liệu, số liệu quản lý tương đối đầy đủ để minh chứng cho quá
trình đánh giá chất lượng nhà trường.
- Trong báo cáo tự đánh giá lần này, nhà trường chủ trương mô tả thực trạng
chất lượng giáo dục nhà trường trong thời gian 5 năm qua; theo đó là những tư liệu,
Trường THCS Yên Đồng Trang - 12 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
những minh chứng: Bằng thực tế cơ sở vật chất trang thiết bị hiện có; bằng các hồ sơ
sổ sách quản lý của nhà trường; đồng thời qua đó thấy được những mặt mạnh chủ yếu
là những mặt chưa làm được để có những biện pháp cải tiến khắc phục trong thời gian
tới.
III. TỰ ĐÁNH GIÁ
Nhà trường căn cứ vào 7 tiêu chuẩn với 47 tiêu chí, 141 chỉ số theo quyết định
số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 05 năm 2009 của Bộ GD-ĐT ban hành quy
định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở; tự kiểm định
và đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường trong thời gian 5 năm học
qua như sau:
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở.
1.1. Tiêu chí 1: Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng,
phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được qui định tại Luật
Giáo dục và được công bố công khai.
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cơ quan chủ quản phê duyệt;
b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được qui định tại
Luật Giáo dục;
c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại tru sở nhà trường,đăng
tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên website của Sở
GD&ĐT hoặc website của trường(nếu có).
1. Mô tả hiện trạng:
- Dựa vào chiến lược phát triển giáo dục đào tạo của huyện Uỷ Ý Yên, PGD&ĐT Ý
Yên [H1.01.01.01].
- Chiến lược phát triển của Nhà trường được thống nhất và bàn bạc dân chủ trong
hội đồng sư phạm và được thể hiện rõ trong kế hoạch của từng năm học [H1.01.01.02].
- Nhà trường đã hoàn thành suất xắc công tác phát triển và phổ cập THCS. Đạt phổ
cập THCS từ năm 2000 [H1.01.01.03].
+ Năm học 2005-2006 nhà trường đã tham mưu với cấp ủy chính quyền địa phương
thực hiện nhiệm vụ phổ cập bậc trung học theo tinh thần chỉ đạo của Bộ. Với sự tham
mưu này và với nhiệm vụ là ủy viên thường trực ban chỉ đạo phổ cập bậc trung học
của xã, nhà trường đã xây dựng kế hoạch tổ chức điều tra đề xuất giải pháp cho xã. Để
tăng tỷ lệ học sinh học nghề và học trung học chuyên nghiệp đảm bảo đạt được các
tiêu chuẩn THPT
- Chất lượng giáo dục toàn diện:
+ Nội dung giáo dục này đã được nhà trường tổ chức chiển khai có hiệu quả. Lễ độ
chào hỏi tốt, trật tự kỷ luật đảm bảo, học sinh chăm ngoan đoàn kết tương thân tương
ái, biết giữ gìn bảo vệ của công, làm đẹp trường lớp, biết vượt khó vươn lên trong học
tập toàn diện. Lễ tiết trường học tốt không có học sinh vi phạm tệ nạn xã
hội[H1.01.01.04]
Trường THCS Yên Đồng Trang - 13 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
+ Trong 20 năm đổi mới và từ năm học 2000- 2001 đến nay chất lượng văn hóa của
nhà trường luôn bền vững và phát triển được coi là một điểm sáng chất lượng giáo dục
của huyện Ý Yên, được nhiều đơn vị học tập và noi gương kể cả về chất lượng đại trà
lẫn chất lượng học sinh giỏi cũng như chất lượng thi vào lớp 10 phổ thông trung học
hàng năm đạt từ 75- 80 % học sinh.
+ Phong trào văn thể mỹ của nhà trường trong thời kỳ đổi mới cũng diễn ra sôi
động đạt được hiệu quả cao. Trường đã dành được lá cờ đầu về phong trào “ thể dục-
vệ sinh - nếp sống quân sự trường học” của huyện Ý Yên. Công tác giữ gìn vệ sinh học
đường, phòng chống ma túy, phòng chống tệ nạn xã hội. Là đơn vị được sở Công An
Nam Định tặng giấy khen về công tác tự quản, tự phòng , tự bảo vệ Đi đầu trong việc
đổi mới công nghệ, có nhiều thành tích trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
công nghệ mới , phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.
- Để nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả trong nhiều năm thi đua đổi mới đặc
biệt là từ năm học 2004-2005 đến nay trường Trung học cơ sở Yên Đồng luôn trú
trọng ứng dụng công nghệ và tiến bộ khoa học, thực hiện tốt các cuộc hội thảo để đổi
mới và cải tiến nội dung phương pháp dạy học theo cơ chế mới. Nhiều chuyên đề đã
được trao đổi và tổ chức triển khai có hiệu quả
- Nhà trường đã thực hiện tốt đổi mới chương trình giào dục phổ thông, bồi dưỡng
đào tạo trình độ về mọi mặt cho cán bộ công nhân viên chức và lao động, là điển hình
về công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để các tập thể khác noi
theo. [H1.01.01.05]
- Trường trung học cơ sở Yên Đồng là đơn vị có kế hoạch chủ động đón đầu công
việc này cụ thể là: tham mưu với địa phương chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về đội ngũ,
về cơ sở vật chất cho giáo viên dạy và học sinh học chương trình thay sách.
- Nhà trường đã tập chung vượt qua mọi khó khăn của ngững năm đầu trong thời kì
đổi mới, xây dựng cho được một đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mạnh- một đội
ngũ có tiềm lực lớn đoàn kết nhất trí, có ý thức tổ chức kỷ luật, có trách nhiệm cao,
bám trường, bám lớp, bám học sinh, chịu khó học tập, dám nghĩ dám làm gắn bó với
nhân dân được nhân dân Yên Đồng tin yêu đùm bọc. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên
của trường đã tạo ra bước đột phá và giữ vững thành tích của một đơn vị tiên tiến
xuất sắc lá cờ đầu của huyên và tỉnh .
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
+ Mục tiêu phấn đấu từ 2004 đến năm 2010 và những năm tiếp theo:
- Tập ttrung xây dựng củng cố tổ chức Đảng, Công Đoàn, Đoàn – Đội vững mạnh.
- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch và sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ.
- Xây dựng đội ngũ sáng về tâm đức, giỏi về chuyên môn để đáp ứng đổi mới chất
lượng giáo dục.
+ Nội dung và giải pháp thực hiện:
- Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, ý
thức trách nhiệm trong công tác, có phẩm chất tốt đẹp, có quyết tâm hành động thực
hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.
Trường THCS Yên Đồng Trang - 14 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
- Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
HCM ”.
- Tăng cường công tác giáo dục về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, nâng cao tinh thần cách
mạng.
- Đổi mới công tác Giáo dục – Đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho CBGV
học tập và nâng cao trình độ về mọi mặt.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác Giáo dục – Đào tạo đảm bảo giáo dục toàn
diện về Đức – Trí – Thể mỹ.
- Tăng cường công tác Khuyến học – Khuyến tài, khuyến khích thi đua học tập vì
ngày mai lập nghiệp, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Xây dựng môi trường thân thiện, lành mạnh, tạo điều kiện cho CBGV học tập
nâng cao đời sống văn hóa tinh thần và phát triển toàn diện.
-Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo bước chuyển biến trong bố trí sử dụng
cán bộ trẻ.
- Chi bộ Đảng, Chính quyền và các tổ chức trong nhà trường quan tâm công tác quy
hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ trẻ đủ điều kiện đảm nhận chức vụ quản lý. Có chính
sách đãi ngộ nhằm thu hút, phát triển sử dụng cán bộ trẻ.
- Làm tốt công tác phát triển đoàn viên kết nạp Đảng. Nâng cao chất lượng Đảng
viên. Phát huy vai trò của người Đảng viên thực sự là người đầu tầu gương m ẫu
- Tăng cường vai trò của các tổ chức đoàn thể ngoài nhà trường giáo dục. Nâng cao
chất lượng phối hợp giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội trong quản lý,
giáo dục học sinh.
2. Điểm mạnh
- Trong từng năm Hiệu trưởng lên kế hoạch phát triển thông qua Hội đồng sư phạm
nhà trường và nộp báo cáo cấp trên phê duyệt.
- Căn cứ vào tình hình địa phương và nhà trường để có chiến lược phát triển một
cách phù hợp với tình hình thực tiễn.
- Chú trọng các tiêu chí về nhân lực, vật lực và các phong trào thi đua trong và
ngoài nhà trường.
3. Điểm yếu: không
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
- Hàng năm, BGH tiếp tục xác định chiến lược phát triển của nhà trường thảo luận
trước hội đồng sư phạm và lập thành văn bản đề nghị cơ quan chủ quản để phê duyệt.
- Bám sát các mục tiêu giáo dục cấp THCS của Bộ GD ban hành.
5.Tự đánh giá
5.1 Tự đánh giá tiêu chí( Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu
tiêu chí)
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
Trường THCS Yên Đồng Trang - 15 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
5.2. Tự đánh giá tiêu chí
Đạt
Không đạt
(Tiêu chí đạt khi 03 chỉ số được đánh giá đạt)
Người báo cáo: Đỗ Thị Nhâm
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học phổ thông.
1.2. Tiêu chí 2. Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà
trường, định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và định kỳ được
rà soát, bổ sung, điểu chỉnh.
a) Phù hợp với các nguồn lực: Nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường
b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội của địa phương
c) Định kỳ 2 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh;
1. Mô tả hiện trạng :
- Từng giai đoạn và từng năm học, nhà trường đều có kế hoạch phát triển về nguồn
nhân lực con người và tài chính để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của nhà
trường. Giữa năm học cũ nhà trường đã có định hướng phát triển cho năm học tiếp
theo để trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt[H1.01.02.01]
- Đánh giá sự quan tâm của địa phương tới phong trào của nhà trường, xây dựng
trường lớp là trung tâm giáo dục tốt để cha mẹ học sinh và nhân dân, các lực lượng xã
hội tin cậy ủng hộ và giúp đỡ cho những định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa
phương và từ đó địa phương hỗ trợ nhà trường về những chiến lược tài chính kinh tế
lâu dài.
- Hàng năm nhà trường kết hợp cùng với địa phương và các cấp đặc biệt là ngành
cấp trên đều rà soát kiểm tra lại về nguồn nhân lực, tài chính để có định hướng cho
những năm tiếp theo và đều được tổng kết đánh giá cụ thể.
2. Điểm mạnh:
- Nhà trường và CBGV được chính quyền địa phương, nhân dân, Ban đại diện cha
mẹ học sinh và các lực lượng xã hội thực sự quan tâm đã đầu tư tốt về nguồn nhân lực
có đủ trình độ và khả năng đảm nhiệm công việc; mguồn lực tài chính được địa
phương hết sức quan tâm luôn đầu tư ở vị trí hàng đầu; cơ sở vật chất phòng học,
phòng chức năng, phòng làm việc với quy mô đồng bộ, khang trang hiện đại. Trang
thiết bị dạy ngày càng đầy đủ phục vụ tốt cho công tác dạy và học.
- Cùng với những định hướng phát triển kinh tế-xã hội của địa phương nhà trường
đã không ngừng phát triển để theo kịp vớ kinh tế của địa phương- kinh tế của xã hội để
nâng cao đời sống cho học sinh và cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường.
3) Điểm yếu: không
4) Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trường THCS Yên Đồng Trang - 16 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
- Duy trì và tiếp tục thực hiện các văn bản về quy định về nguồn lực và tài chính, cơ
sở vật chất, quản lý tài chính lưu trữ hồ sơ, sổ sách, chứng từ theo quy định hiện hành
của ngành và của luật Ngân sách Nhà nước…
- Thực hiện nghiêm Luật ngân sách, Luật kiểm toán Nhà nước quy định.
- Duy trì tốt việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm.
- Hàng năm lập dự toán và kế hoạch thu chi vào đầu năm.
- Thực hiện tốt việc đối chiếu chốt số liệu với Kho bạc theo từng tháng, quý, năm.
- Thực hiện đúng lịch duyệt quyết toán tài chính thu chi theo tháng, quý, năm và
báo cáo công khai tài chính.
- Lập xây dựng dự toán đầu năm phải sát với thực tế phù hợp với hoạt động của nhà
trường.
- Các số liệu thu chi tài chính báo cáo luôn phải được công khai qua các kỳ họp phụ
huynh và tổng kết hàng năm.
- Duy trì và phát huy tốt lịch kiểm tra dám sát của Ban thanh tra nhân dân.
- Các chứng từ và nội dung thu chi rõ ràng, chính xác, có đầy đủ ít nhất là 5 chữ ký
trở lên…
- Các tài sản và thiết bị dạy học dược bảo quản, quản lý ghi chép hoạch toán qua hệ
thống sổ sách, hàng năm hàng năm phải kiểm kê đánh giá lại tài sản thiết bị.
- Công khai việc sử dụng kinh phí trong và ngoài ngân sách định kỳ một năm hai
lần.
5.Tự đánh giá
5.1 Tự đánh giá tiêu chí( Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu
tiêu chí) :
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
(Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Đỗ Thị Nhâm
Trường THCS Yên Đồng Trang - 17 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường.
2.1. Tiêu chí 1. Nhà trường có cơ cấu tổ chức theo quy định tại điều lệ trường
THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ( Sau đây gọi là điều lệ
trường trung học) và các quy định hiện hành khác do Bộ giáo dục và Đào tạo ban
hành.
a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư
thục (sau đây gọi là chung Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội
đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn và tổ văn và các bộ phận khác;
b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội;
c) Có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp không quá 45 học sinh (không
quá 35 học sinh đối với trường chuyên biệt); mỗi lớp có 1 lớp trưởng và 2 lớp phó do
tập thể lớp bầu ra vào đầu năm học; mỗi lớp được chia ra thành nhiều tổ học sinh, mỗi
tổ có 1 tổ trưởng, tổ phó do học sinh bầu ra.
1. Mô tả hiện trạng
- Nhà trường có hội đồng trường với 45 công nhân viên chức, có hội đồng thi đua
khen thưởng, hội đồng kỷ luật, có hai tổ chuyên môn KHTN và KHXH, có tổ văn
phòng được lập theo quyết định của Hiệu trưởng nhà trường . [H2.02.01.01]
- Nhà trường có chi bộ Đảng với 18 đảng viên, có ban chi uỷ, có tổ chức công
đoàn , đoàn thanh niên với 14 đảng viên có tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh và các tổ chức khác như hội khuyến học…( H2.02.01.02)
- Có đủ 4 khối lớp: khối 6, khối , khối 8, khối 9, mỗi khối có 5 lớp tối thiểu mỗi lớp
có 35 học sinh và tối đa là 44 học sinh. Đảm bảo mỗi lớp có 1 lớp trưởng và 3 lớp phó
do tập thể lớp bầu vào đầu mỗi năm học. Mỗi lớp chia thành 4 tổ có 1 tổ trưởng, 1 tổ
phó do học sinh trong tổ bầu. [ H2. 02. 01. 03]
2. Điểm mạnh
- Ban giám hiệu nhà trường có các quyết định thành lập hội đồng sư phạm và các
quyết định của cấp trên thành lập các tổ chức.
- Có kế hoạch họp hội đồng và họp tổ chuyên môn đều đặn theo từng năm từng
tháng. Biên chế các khối lớp theo đúng tiêu chuẩn của trường chuẩn.
3. Điểm yếu: không
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
- Tiếp tục tham mưu với các cấp chính quyền địa phương, các cấp trong ngànhGD-
ĐT duy trì tốt các tổ chức hoạt động đoàn thể trong nhà trường.
- Nhà trường cử cán bộ, giáo viên, công nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tập huấn
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho côt cán các tổ chức trong nhà trường.
- Sáng tạo đổi mới hình thức hoạt động của các tổ chức trong nhà trường.
- Hàng năm BGH nhà trường biên chế các khối lớp phù hợp với quy định của Bộ
GD-ĐT.
Trường THCS Yên Đồng Trang - 18 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
5. Tự đánh giá
5.1.Tự đánh giá tiêu chí( Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu tiêu
chí)
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí
Đạt
Không đạt
(Tiêu chí đạt khi 03 chỉ số được đánh giá đạt)
Người báo cáo: Đỗ Thị Nhâm
Trường THCS Yên Đồng Trang - 19 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường.
2.2. Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và
hoạt động của Hội đồng trường được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường
đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối
với trường tư thục thực hiện theo quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục;
b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ
trường trung học; đối với trường tư thục theo quy chế tổ chức và hoạt động trường tư
thục.
c) Mối học kỳ, rà soát , đánh giá các hoạt động của hội đồng trường;
1. Mô tả hiện trạng
- Hội đồng nhà trường có 09 thành viên do đ/c Hiệu trưởng kiêm bí thư chi bộ là
chủ tịch Hội đồng. Có thư ký hội đồng là thư ký tổng hợp của nhà trường họp 2 tháng
một lần, hội đồng có nhiệm vụ thảo luận thống nhất các công việc, các chỉ tiêu giáo
dục của ban giám hiệu nhà trường [H2.O2.O2.O1].
- Hội đồng nhà trường có nhiệm vụ quyết định về mục tiêu, các dự án, kế hoạch và
phương hướng phát triển của nhà trường, quyết định về nguồn sinh lực, các vấn đề tài
chính và tài sản của nhà trường, thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan.
[H2.O2.O2.O2].
- Sau mỗi học kỳ có hiệu trưởng kiểm tra và đánh giá công tác của hội đồng trường
và triển khai các định hướng mới [H2.O2.O2.O3].
2. Điểm mạnh
- Dưới sự chỉ đạo của đồng chí chủ tịch hội đồng trường thì hoạt động trường hoạt
động thường xuyên 2 tháng họp định kỳ một lần.
- Hội đồng trường bàn bạc dân chủ và ra được các kế hoạch, định hướng phát triển
nhà trường.
3. Điểm yếu: Không
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
Sau 5 năm kiện toàn lại tổ chức hội đồng trường 1 lần và điều chỉnh các thành viên
của hội đồng trường khi có sự thay đổi chuyên môn công tác.
- Tiếp tục đôn đốc hoạt động của hội đồng trường để tổ chức này đi vào hoạt động
thường xuyên và có hiệu quả.
5. Tự đánh giá.
5.1. Tự đánh giá tiêu chí (Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được theo tiêu chí)
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
Trường THCS Yên Đồng Trang - 20 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
5.2. Tự đánh giá tiêu chí
Đạt
Không đạt
(Tiêu chí đạt khi 03 chỉ số được đánh giá đạt)
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường.
3.3. Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán
bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ,
hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định khác của pháp
luật.
a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ tư vấn xét thi đua khen thưởng,
có thành phần và hoạt động theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng;
b) Hội đồng kỷ luật học sinh, hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được
thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy
định của pháp luật;
c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
1.Mô tả hiện trạng
- Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường hàng năm kiểm tra nhiệm vụ xét
duyệt thi đua khen thưởng đối với giáo viên và học sinh từng học kỳ và mỗi cuối năm
học theo các tiêu chí ban hành của ngành và nghị quyết của hội đồng sư phạm nhà
trường.[H2.02.03.01]
- Hội đồng kỷ luật giáo dục và học sinh được thành lập khi cần thiết giải quyết công
việc Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng kỷ luật xử lý vụ việc theo đúng điều lệ trường
phổ thông và các quy định hiện hành. [H2.02.03.02]
- Sau một năm học có đánh giá hoạt động của công tác thi đua khen thưởng.
[H2.02.03.03]
2. Điểm mạnh.
- Công tác thi đua khen thưởng giáo viên và học sinh của nhà trường hoạt động
thường xuyên đánh giá công minh, công khai trước hội đồng sư phạm nhà trường.
- Hàng năm có điều chỉnh và tuân thủ theo quy định hiện hành
3. Điểm yếu: Không
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
- hàng năm kiện toàn lại tổ chức của ban thi đua khen thưởng của nhà trường
- Điều chỉnh các tiêu chí thi đua cho phù hợp với tình hình thực tiễn của từng năm
học.
- Tổ chức cho CBGV, CNVC tổ chức học tập và thảo luận về các tiêu chí thi đua
ngay từ đầu năm học khi học tập nhiệm vụ năm học.
- Tạo cho CBGV, CNVC trong nhà trường không khí thi đua tích cực không mang
tính chất ganh đua.
- Cuối mỗi năm học đều đánh giá tổng kết xếp loại cụ thể cho tổng CBGV, CNVC
trong trường và bình xét đề nghị cấp trên khen thưởng theo đúng công văn hướng dẫn
của ngành và cấp trên.
Trường THCS Yên Đồng Trang - 21 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
5. Tự đánh giá.
5.1. Tự đánh giác tiêu chí (Xác định nhà trường đạt hay không đạt yêu cầu tiêu chí)
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí
Đạt
Không đạt
(Tiêu chí đạt khi 03 chỉ số được đánh giá đạt)
Người báo cáo: Đỗ Thị nhâm
Trường THCS Yên Đồng Trang - 22 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường.
2.4. Tiêu chí 4. Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập,
thực hiện các nhiệm vụ do hiệu trưởng quy định.
a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội
đồng tư vấn;
b) Có các ý kiến tham mưu cho hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách
nhiệm và quyền hạn của mình;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.
1. Mô tả hiện trạng.
- Nhà trường có hội đồng tư vấn do hiệu trưởng quyết định thành lập (gọi là ban
liên tịch) có 12 thành viên. Thành phần gôm: Ban giám hiệu, văn phòng, thủ quỹ, kế
toán, tổ trưởng chuyên môn, bí thư đoàn, tổng phụ trách đội, công đoàn, nữ công,
thanh tra nhân dân, hội trưởng hội phụ huynh. Có quy định rõ ràng về nhiệm và thời
gian mỗi kỳ họp là sau 2 tháng hoặc triệu tập khi cần thiết [H2.02.04.01]
- Trong mỗi kỳ họp hội đồng tư vấn đã có ý kiến đóng góp ý kiến, góp ý bổ xung tư
vấn cho hiệu trưởng thực hiện tốt các quyết định thuộc trách nhiệm và quyền hạn của
mình. [H2.02.04.02]
- Sau mỗi năm học hiệu trưởng có đánh giá hoạt động của hội đồng tư vấn.
[H2.02.04.03]
2. Điểm mạnh
- Với trách nhiệm của mỗi trưởng bộ phận, tổ chức, các thành viên trong hội đồng
tư vấn thẳng thắn, sáng tạo đưa ra các ý kiến có tính thuyết phục và khả thi.
3. Điểm yếu: Không
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
- Tiếp tục duy trì và kiện toàn tổ chức của hội đồng tư vấn.
- Trong mỗi kỳ họp của hội đồng tư vấn luôn phát huy tính dân chủ, nghiêm túc phê
bình và tự phê bình đảm bảo quy chế dân chủ trong cơ quan.
- Hàng năm đều tổng kết đánh giá lại những hoạt động đã làm.
5. Tự đánh giá.
5.1. Tự đánh giác tiêu chí (Xác định nhà trường đạt hay không đạt yêu cầu tiêu chí)
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí
Đạt
Không đạt
(Tiêu chí đạt khi 03 chỉ số được đánh giá đạt)
Người báo cáo:Đỗ Thị Nhâm
Trường THCS Yên Đồng Trang - 23 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường.
2.5. Tiêu chí 5: Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo
quy định.
a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ
trường trung học;
b) Sinh hoạt ít nhất 2 tuần 1 lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt
động giáo dục khác;
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp thực hiện được giao;
1. Mô tả hiện trạng.
- Nhà trường có 2 tổ chuyên môn: Tổ KHTN và KHXH, 2 tổ chuyên môn có kế
hoạch công tác cụ thể (của riêng từng tổ) triển khai theo từng tháng dựa trên kế hoạch
năm học của nhà trường. 2 tổ chuyên môn luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ
được giao theo đúng quy định của điều lệ trường Trung học [H2.O2.O5.O1]
- Hai tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 tuần 1 lần về các hoạt
động phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ. Vd: Hoạt động hội giảng các cấp (cấp
trường, miền, huyện, tỉnh) hội thảo chuyên môn [H2.O2.O5.O2].
- Sau một tháng hoặc sau từng giai đoạn ra soát lại các công việc đã làm, đánh giá
việc thực hiện các nhiệm vụ được giao của từng tổ chuyên môn. Vd: Sau mỗi giai đoạn
kiểm tra, khảo chất lượng giảng dạy, chất lượng học sinh giỏi, kết quả hội giảng, hội
thảo của từng giáo viên sau đó xếp loại thi đua. [H2.O2.O5.O3].
2.Điểm mạnh
- 2 tổ chuyên môn có bề dày chuyền thống liên tục được cong nhận là tập thể lao
động xuất sắc( tổ KHTN từ năm đến nay; tổ KHXH từ năm 1979 đến nay)
- Đội ngũ đủ số lượng nhân sự, đảm bảo trình độ tiêu chuẩn hóa 100% (trong đó có
37% trình độ đại học), 21,1% đang học đại học. Đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt,
nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề mến trẻ, có ý trí phấn đấu phục vụ
cho ngành giáo dục.
- Đại đa số các đồng chí đã công tác lâu năm trong nhà trường, có nhiều kinh
nghiệm làm việc ở trường tiên tiến xuất sắc, trường đạt chuẩn quốc gia, trường Anh
hùng lao động, cấp nhật kịp thời các yêu cầu về vị trí hiện nay của nhà trường.
- Trình độ tay nghề chuyên môn của giáo viên khá vững vàng, ổn định, tỷ lệ giáo
viên giỏi cao (38,9% giáo viên giỏi cấp huyện, 16,7% giáo viên giỏi cấp tỉnh)
3. Điểm yếu:
- Đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, song tập trung chủ yếu vào giáo viên chuyên
văn, toán. Giáo viên chuyên các môn ít giờ rất ít. Do đó đại đa số giáo viên phải dạy
kiêm nghiệm. Vì vậy chiều sâu của những môn này còn hạn chế.
- Nhìn chung đội ngũ giáo viên có tay nghề khá, đều song mũi nhọn ở một số môn,
một số khối lớp còn hạn chế.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trường THCS Yên Đồng Trang - 24 -
Báo cáo kiểm định giáo dục
- Tổ trưởng, tổ phó xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn trong cả năm
học dựa trên kế hoạch của nhà trường. Từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ
chuyên môn theo từng tháng. Tổ trưởng, tổ phó chỉ đạo tổ thực hiện các nhiệm vụ
được giao kế hoạch đã xây dựng.
- Tổ trưởng tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 lần 1 tuần( 2 buổi 1 tháng)
thường được bố trí vào tuần 1 và tuần 3 của tháng. Nội dung của các buổi sinh hoạt
chuyên môn chủ yếu tập chung vào:
+ Hội giảng các cấp.
+ Hội thảo các chuyên đề, viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm.
+ Trao đổi những nội dung cần thiết cho công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao.
- Sau từng mặt công tác, từng giai đoạn đều được tổ chuyên môn đánh giá việc thực
hiện nhiệm vụ phân tích kỹ những mặt đã làm, chưa làm được và nguyên nhân. Từ đó
đề xuất các biện pháp, giải pháp hợp lý.
- Hàng năm đều tổng kết đánh giá lại những hoạt động đã làm.
5. Tự đánh giá.
5.1. Tự đánh giác tiêu chí (Xác định nhà trường đạt hay không đạt yêu cầu tiêu chí)
Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c
Đạt Đạt Đạt
Không đạt Không đạt Không đạt
5.2. Tự đánh giá tiêu chí
Đạt
Không đạt
(Tiêu chí đạt khi 03 chỉ số được đánh giá đạt)
Người báo cáo:Đỗ Thị Nhâm
Trường THCS Yên Đồng Trang - 25 -