Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 26 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.87 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>


<b>LỊCH BÁO GIẢNG ( 11/3 đến 15/3/2013)</b>


<b>THỨ</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀI GIẢNG</b>


<b>2/11/3</b> Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật


Chào cờ
Bàn tay mẹ
Nt


Tiết 101 Các số có 2 chữ số ( trang 136)
Tiết 26 Vẽ chim và hoa


<b>3/12/3</b> Thủ cơng
Chính tả
Tập viết
TN&XH
Thể dục(1c)


Tiết 26 Cắt, dán hình vuông ( tiết 1)
Bàn tay mẹ


Tô chữ hoa C, D, Đ
Tiết 26 con gà



Tiết 26 Bài thể dục – trị chơi
<b>4/13/3</b> Âm nhạc


Tốn
Tập đọc
Tập đọc
Thể
dục(1a.b)


Tiết 26 Học hát Hòa bình cho bé
Tiết 102 Các số có 2 chữ số ( TT)/138
Cái Bống


Nt


Tiết 26 Bài thể dục- trị chơi
<b>5/14/3</b> Đạo đức


Tốn
Tập đọc
Tập đọc


Tiết 26 Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 1)
Tiết 103 Các số có 2 chữ số ( TT) /140


Ôn tập các bài tập đọc đã học – Luyện đọc bài: Vẽ ngựa
Nt


<b>6/15/3</b> Tốn
Chính tả


Kể chuyện
HĐTT


Tiết 104 So sánh các số có 2 chữ số /142
Cái Bống


Kiểm tra Tiếng Việt giữa kỳ 2
SH chủ nhiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHÀO CỜ</b>


<b> Nói chuyện dưới cờ</b>
<b> *******************</b>
<b>TẬP ĐỌC :</b> BÀN TAY MẸ


<b>I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm , rám nắng...
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ


- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK /55
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh họa bài học.


- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>I . Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
sau :


+ Bạn Giang viết gì trên nhãn vở ?
+ Bố khen bạn Giang như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>II. Dạy bài mới :</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : HD HS xem tranh và</b>
giới thiệu bài : Bàn tay mẹ.


- GV ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Luyện đọc :</b>


<b>+ GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết</b>
bằng chữ in thường trên bảng lớp.


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b>a/Luyện đọc tiếng, từ:</b>


- Lần lượt cho HS nêu thứ tự của các câu
(chữ bắt đầu, chữ kết thúc), GV dùng phấn
màu ghi số từ 1 đến 5 ở đầu mỗi câu.


- Vậy bài tập đọc có mấy câu ?
<b>+ Tìm tiếng, từ khó đọc: </b>



- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ :
+ HS tìm từ có vần ương.


+ HS tìm từ có vần ăng.
+ HS tìm từ có vần âu.
+ HS tìm từ có vần ât


- HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch chân.
<b>b/ Luyện đọc câu :</b>


- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu.


- 3 HS đọc bài, trả lời các câu hỏi gv
nêu.


- HS quan sát tranh và nghe GV giới
thiệu bài.


- 3 HS đọc đề bài.


- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.


- HS trả lời : Câu 1 từ chữ ... đến chữ ...


- ... có 5 câu.
- HS tìm và trả lời.
+ ... xương xương
+ ... rám nắng
+ ... nấu cơm


+ ... yêu nhất
- Cá nhân, ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV đọc mẫu câu dài : “Bình yêu lắm ...
của mẹ”, HD HS ngắt hơi khi gặp dấu
phẩy.


- Cho mỗi em thi đọc 1 câu (đọc câu không
theo thứ tự).


<b>c/ Luyện đọc đoạn : GV chia đoạn</b>
- Đoạn 1 : “Bình yêu nhất ... là việc”
- Đoạn 2 : “Đi làm về ... đầy”


- Đoạn 3 : “Bình yêu lắm ... của mẹ”.
<b>d/ Luyện đọc cả bài :</b>


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>1/ Tìm tiếng có vần cần ơn :</b>


-YC1/56:Tìm tiếng trong bài có vần:an?
-YC2/56:Tìm tiếng ngồi bài có vần an, at?
<b>+ Luyện vần, tiếng dễ nhầm lẫn :</b>


- Cho HS luyện đọc:


an # ang ac # at
mỏ than # cái thang chẻ lạc # trẻ lạc
<b>2/ Tìm tiếng, từ chứa vần vừa ôn : </b>



- Cho các tổ thi tìm tiếng, từ có vần vừa ơn.
- Nhận xét, tun dương.


Tiết 2
<b>3. Đọc lại bài ở tiết 1:</b>
<b>a/ Đọc bài bảng lớp</b>
<b>b/Luyện đọc SGK :</b>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.
<b>c/ Tìm hiểu bài : </b>


<b>- HS đọc từng đoạn, GV nêu câu hỏi :</b>


- Đoạn 1 : Hằng ngày đơi bàn tay của mẹ
phải làm những việc gì ?


- Đoạn 2 : Bàn tay mẹ làm những việc gì
cho chị em Bình ?


- Đ3 : Tình cảm của Bình đối với mẹ như
thế nào ?


<b>d. Luyện nói : Trả lời câu hỏi theo tranh</b>
- GV treo lần lượt từng tranh và yêu cầu
từng cặp HS hỏi đáp.


- Yêu cầu các cặp khác khơng nhìn sách lặp
lại câu hỏi và trả lời tự do.



- Cá nhân thi đọc.
- Cá nhân đọc.
- ĐT theo dãy bàn


- HS tìm và nêu: bàn


- HS tìm và nêu: nhà sàn, bàn ghế, ca
<i>hát, gió mát</i>


- Cá nhân, ĐT.


- Các tổ thi tìm tiếng, từ có vần vừa ơn.


- HS đọc câu, đoạn, đọc cả bài
- Đọc cá nhân - ĐT


- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi


+ Hằng ngày đôi bàn tay mẹ phải làm
biết bao nhiêu là việc.


+ bàn tay mẹ...tã lót đầy.


+ Bình u lẵm đơi bàn tay rám nắng,
các ngón tay gầy gầy, xương xương của
mẹ.


+ Hs đọc diễn cảm câu thể hiện tính
cảm của Bình đối với bàn tay mẹ:
“Bình yêu ...Của mẹ”



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét, tuyên dương.
<b>III. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi :
+ Hằng ngày đôi bàn tay của mẹ phải làm
những việc gì ?


+ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?


- Nhận xét tiết học. Bài sau : Cái Bống.


- HS đọc và trả lời.


<b> </b>


<b> </b>


<b>ĐẠO ĐỨC : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T1)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- Vở Bài tập Đạo đức 1, Bảng phụ.</b>
- Đồ dùng để sắm vai.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
- GV kiểm tra 2 HS.


+ Em cần đối xử với bạn như thế nào để có
nhiều bạn cùng học, cùng chơi ?


+ Đèn tín hiệu có những màu nào ? Nêu
hiệu lệnh của từng màu ?


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Dạy bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên</b>
bảng.


<b>1. Hoạt động 1 : Làm BT1/38</b>


- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát và
thảo luận theo các nội dung sau:


+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy ?
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.


* Kết luận : Cám ơn khi được bạn tặng quà.
Xin lỗi cô giáo khi em đến lớp muộn.


<b>2. Hoạt động 2: Làm BT2/39 </b>



- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát
tranh :


+ N1, 2: Tranh 1
+ N3, 4 : Tranh 2
+ N5, 6: Tranh 3
+ N7, 8: Tranh 4


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo các
nội dung sau:


+ Tranh vẽ gì ?


+ Theo em bạn đó sẽ nói gì ?


+ Em đã bao giờ nói lời cảm ơn, xin lơi
như bạn chưa ?


- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tun dương.
<b>* Kết luận : </b>


- 2 HS trả lời.


- HS đọc đề bài.


- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
đơi :


+ Tranh 1: được bạn cho quà, đi học


muộn.


+ Tranh 2: đi học muộn


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nghe.


- HS quan sát tranh của nhóm mình.


- Các nhóm thảo luận theo các nội dung
bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>+ Tranh 1 và 3 : cần nói lời cảm ơn. </b>
<b>+ Tranh 2 và 4 : cần nói lời xin lỗi.</b>
<b>3. Hoạt động 3: Đóng vai</b>


- GV yêu cầu HS đóng vai theo các tình
huống sau :


+ Nói lời cảm ơn.
+ Nói lời xin lỗi.


- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.


- Hướng dẫn lớp nhận xét theo các nội
dung sau :


+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử của
các nhóm ?



+ Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm
ơn và khi nhận được lời xin lỗi ?


<b>* Kết luận : Em cần nói cảm ơn khi được</b>
<b>người khác quan tâm, giúp đỡ. Em cần</b>
<b>nói xin lỗi khi mắc lỗi và khi em làm</b>
<b>phiền người khác.</b>


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói
xin lỗi ?


- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: Cảm ơn và xin lỗi (T2)


- HS nghe.


- HS suy nghĩ, phân vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS theo dõi, nhận xét.


- HS nghe vài em nhắc lại kết luận


- HS trả lời.


<b> </b>


<b> </b>



<b>Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013</b>


<b>TOÁN (T101): CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (trang 136)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :</b>


- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50
- Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50


+ HS làm bài tập 1, 3, 4 dòng 1/SGK
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Đặt tính rồi tính : 20 + 70 50 – 30
40 + 30 90 – 50
<b>- Nhận xét, tuyên dương.</b>


<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu các số từ 20 đến 30 :</b>


- GV đính lên bảng 2 bó, mỗi bó 1 chục que
tính và hỏi : Có bao nhiêu que tính?



- GV lấy thêm 3 que tính nữa và hỏi : Hai
chục que tính và 3 que tính là mấy que
tính ?


- Hai mươi ba viết như sau : 23


- GV hướng dẫn tương tự để HS nhận ra số
lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30.


<b>2. Giới thiệu các số từ 31 đến 40 :</b>


- GV hướng dẫn tương tự để HS nhận ra số
lượng, đọc, viết các số từ 31 đến 40.


<b>3. Giới thiệu các số từ 41 đến 50 :</b>


- GV hướng dẫn tương tự để HS nhận ra số
lượng, đọc, viết các số từ 41 đến 50.


<b>4. Thực hành :</b>
<b>* Bài 1: (SGK/136)</b>
a. GV đọc, HS viết số.


b. Viết các số dưới mỗi vạch của tia số.
- Chữa bài, nhận xét.


* Bài 3 (SGK/137)


- GV đọc, HS viết vào BC các số : 40,


41, ... 50


- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4 (SGK/137)


- Yêu học sinh điền số, đọc các số


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.


- ... hai mươi que tính.
- ... hai mươi ba que tính.


- HS đọc : Hai mươi ba.


- HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số
từ 21 đến 30.


<i>Chú ý : 21 : hai mươi mốt</i>
24 : hai mươi tư
25 : hai mươi lăm.


- HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số
từ 31 đến 40.


<i>Chú ý : 31 : ba mươi mốt</i>
34 : ba mươi tư
35 : ba mươi lăm.


- HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số
từ 41 đến 50.



<i>Chú ý : 41 : bốn mươi mốt</i>
44 : bốn mươi tư
45 : bốn mươi lăm.
* Bài 1: Viết số


- 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở.
* Bài 3: Viết số


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở


* Bài 4:Viết số thích hợp vào ơ trống
- 1 HS đọc đề bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét, tuyên dương.
<b>III. Củng cố, dặn dò :</b>


- Trò chơi : Mỗi lần 2 đội chơi. Đội này đọc
số, đội kia viết số và ngược lại.


- Cho HS đọc các số từ 20 đến 50.
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : Các số có hai chữ số (TT)


24 26 30 36


- HS đọc các số



- HS tham gia trò chơi.
- Cá nhân, ĐT.




<b>CHÍNH TẢ :</b> BÀN TAY MẸ
<b>I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :</b>


- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày...chậu tả lót đầy”
35 chữ trong khoảng 15 - 17phút.


- Điền đúng vần an , at; chữ g, gh vào chỗ trống
- Làm bài tập 2 , 3 SGK /57


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Vở bài tập Tiếng Việt tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I . Kiểm tra bài cũ : </b>


- l hay n? nụ hoa, con cò bay lả bay la
- Dấu hỏi, dấu ngã? quyển vở, chõ xôi, tổ
chim


<b>II. Dạy bài mới :</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài.</b>


- GV ghi đề bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn HS tập chép :</b>


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung
đoạn văn cần chép “Hằng ngày ... một chậu
tã lót đầy”


- Cho HS đọc những tiếng khó : bao nhiêu,
hằng ngày, nấu cơm, tã lót, giặt, ...


- Cho HS tự viết các tiếng đó vào BC.
- Hướng dẫn HS tập chép vào vở.


- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.


<b>3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :</b>
- GV treo bảng phụ :


<b>a. Điền vần an hoặc at : </b>


- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng làm
mẫu.


- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
<b>b. Điền chữ g hay gh :</b>



- Tổ chức HS thi đua làm bài tập trên bảng
lớp.


<b>III. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : Cái Bống.


- HS nghe và chuẩn bị.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn
văn.


- Cá nhân, ĐT.


- HS tự nhẩm, đánh vần từng tiếng và
viết vào BC.


- HS tập chép vào vở


- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề
vở.


- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.



- Cả lớp sửa bài vào vở


- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào Vở


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA : C, D, Đ</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :</b>


- HS tô được các chữ hoa : C , D , Đ


<b>- Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ,</b>
kiểu chữ vết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1
lần)


+ HS Khá ,Giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số chữ , số dòng quy
định trong vở tập viết 1 tập 2.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- Bảng phụ viết các chữ hoa mẫu.</b>
- Vở TV1/2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I . Kiểm tra bài cũ : </b>


- Kiểm tra vở tập viết.


- Yêu cầu HS viết : chữ hoa A, Ă, Â, B


mai sau, sao sáng
<b>II. Dạy bài mới :</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : Giới thiệu. Ghi đề bài.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa :</b>


<b>a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :</b>
- GV lần lượt đính các chữ hoa lên bảng.
- GV nhận xét về số lượng nét, kiểu nét của
từng chữ hoa.


- So sánh : D, Đ.


- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tơ
chữ trong khung chữ).


- Hướng dẫn HS viết bóng, viết BC.


<b>3 . Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng</b>
<b>dụng :</b>


- GV cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng
dụng :


anh, gánh đỡ, ach, sạch sẽ


- Cho HS viết BC các vần, từ ngữ ứng
dụng.


<b>4 . Hướng dẫn HS tập tô, tập viết :</b>


- GV yêu cầu HS mở vở TV/16, 17.
+ Tô mỗi chữ hoa : C, D, Đ một dòng.
+ Viết mỗi vần, mỗi từ : anh, gánh dỡ,
<b>ach, sạch sẽ một dòng.</b>


- Chấm bài, nhận xét.
<b>III. Củng cố - Dặn dò :</b>
- Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.


- Dặn dò : Viết tiếp phần bài còn lại trong
vở TV/16, 17, 18.


- Bài sau : Tô chữ hoa :E, Ê, G.


- HS để vở tập viết lên bàn.
- 2HS lên bảng, cả lớp viết BC.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- HS quan sát, nhận xét.


- HS đọc các chữ


- 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.


- Hs luyện viết vào bảng con


- HS viết bài vào vở tập viết mẫu


- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi viết chữ đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI : CON GÀ</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS biết :</b>


- Nêu được ích lợi của con gà


- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật
+ Phân biệt được con gà trống, con gà mái về hình dáng, tiếng kêu.
- GD BVMT (Liên hệ)


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- Các tranh minh họa bài học trong SGK.</b>
<b>- Sách TNXH.</b>


- Các bài hát về con gà : Đàn gà con, con gà trống, ...
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Hãy kể các bộ phận chính của con cá ?
- Ăn cá có ích lợi gì ?


- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>


- Giới thiệu bài mới : Con gà
- Ghi đầu bài lên bảng.



<b>2. Các hoạt động :</b>


<b>a. Hoạt động 1 : Quan sát con gà</b>


- GV yêu cầu HS quan sát con gà và thảo luận
theo các nội dung sau :


+ Hãy nói tên các bộ phận của con gà ?
+ Người ta ni gà để làm gì ?


+ Gà trống khác gà mái như thế nào ?
- u cầu các nhóm trình bày.


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>b. Hoạt động 2 : Thảo luận</b>


<b>- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi</b>
sau :


+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì ?


+ Gà di chuyển như thế nào ? Nó có bay được
khơng ?


+ Em có thích ăn thịt gà, trứng gà khơng ? Vì
sao ?


* Kết luận :


- Con gà có đầu, cổ, mình, 2 cánh và 2 móng.


Tồn thân gà có lơng bao phủ.


- Đầu gà nhỏ, có mào; mỏ gà nhọn, ngắn và
cứng; chân có móng sắt.


- Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắt để
đào đất.


- Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích
thước, màu lơng và tiếng kêu.


- Thịt và trứng gà có nhiều chất đạm, rất tốt
cho sức khỏe.


<b>c. Hoạt động 3 : Trò chơi </b>


- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 HS thi : Bắt chước
tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- 2HS trả lời.


- 2 HS đọc đầu bài.


- HS quan sát con cá và thảo luận
theo nhóm đơi.


+ ... đầu, cổ, mình, 2 chân, 2 cánh.


+ ... để lấy thịt và trứng


+ gà trống to, có mào; gà mái nhỏ
hơn, đẻ trứng.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trả lời theo từng cặp (1 em
hỏi, 1 em trả lời).


- HS nghe GV nêu kết luận, cho
vài HS nhắc lại kết luận


- HS thi, đại diện của tổ nào bắt
chước giống tiếng kêu của gà
trống, gà mái, gà con thì tổ đó
thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Liên hệ (Lồng ghép GDMT) Em thích ăn
thịt và trứng gà khơng ? Vì sao ? Người ni
gà cần làm gì để đàn gà khỏe mạnh ?


- Cả lớp bắt bài hát về con gà.
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: Con mèo.


- Cho nhiều em nêu lại


<b>Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013</b>



<b>TOÁN (T102): CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TT)</b>
<b>I. Mục đích, u cầu : Giúp HS :</b>


- Bước đầu nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69.
- Nhận biết được thứ tự của các số từ 50 đến 69.


+ HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK / 137
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- 7 bó, mỗi bó một chục que tính và 10 que tính rời.
- Bộ đồ dùng học tốn.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Viết số: Ba mươi chín Bốn mươi lăm
Hai mươi tư Năm mươi bảy
- Đọc số : 31, 28, 47, 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét, tuyên dương.
<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu các số từ 50 đến 60 :</b>


- GV đính lên bảng 5 bó, mỗi bó 1 chục que
tính và hỏi : Có bao nhiêu que tính?



- GV lấy thêm 1 que tính nữa và hỏi :


Năm chục que tính và 1 que tính là mấy
que tính ?


- Năm mươi mốt viết như sau : 51


- GV hướng dẫn tương tự để HS nhận ra số
lượng, đọc, viết các số từ 52 đến 60.


<b>2. Giới thiệu các số từ 61 đến 69 :</b>


- GV hướng dẫn tương tự để HS nhận ra số
lượng, đọc, viết các số từ 61 đến 69.


<b>3. Thực hành :</b>
<b>* Bài 1 (SGK/138)</b>
- HS nêu yêu cầu bài


+ GV đọc, HS viết số từ : 50, 51, ... , 59.
* Bài 2 (SGK/139)


- HS nêu yêu cầu bài


+ GV đọc, HS viết các số : 60, 61, ..., 70.
* Bài 3 (SGK/139)


30 33 38


41 45



52 57


60 69


<b>III. Củng cố, dặn dò :</b>
- Trò chơi : BT4/139


- Cho HS đọc các số từ 50 đến 70.
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : Các số có hai chữ số (TT).


- ... năm mươi que tính.
- ... năm mươi mốt que tính.


- Cá nhân, ĐT : Năm mươi mốt.


- HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số
từ 52 đến 60.


- HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số
từ 61 đến 69.


* Bài 1: Viết số


- 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.


* Bài 2: Viết số



- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC


* Bài 3: Viết số vào ô trống
- 1 HS đọc đề bài toán.


- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Cá nhân, ĐT.


- HS tham gia trò chơi.
- Cá nhân, ĐT.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TẬP ĐỌC :</b> CÁI BỐNG
<b>I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :</b>


- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: Khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
<b>- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.</b>


- Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK )
- Học thuộc lòng bài đồng dao.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh họa bài học..


- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>I . Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi :


+ Hằng ngày đơi bàn tay của mẹ phải làm những
việc gì ?


+ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em
Bình ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Tình cảm của Bình đối với mẹ như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>II. Dạy bài mới :</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : HD HS xem tranh và giới</b>
thiệu bài : Cái Bống.


- GV ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Luyện đọc :</b>


<b>- GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng</b>
chữ in thường trên bảng lớp- Nêu nội dung bài.
<b>* Hoạt động 1</b>


<b>a. Tìm tiếng, từ khó đọc: </b>


- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ :
+ Tổ 1: Tìm từ có âm b



+ Tổ 2: Tìm tiếng, từ có vần ay.
+ Tổ 3 :Tìm từ có tiếng sàng.
+ Tổ 4: Tìm từ có vần ưa?


- HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch chân.
<b>b. Luyện đọc câu :</b>


- Lần lượt cho HS nêu thứ tự của các dòng thơ
( Chữ bắt đầu, chữ kết thúc ), GV dùng phấn
màu ghi số từ 2 đến 4 ở đầu mỗi dịng


-Vậy bài thơ có 4 dịng


- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dòng thơ
- Cho mỗi em thi đọc 1 dịng (đọc dịng khơng
theo thứ tự).


<b>c. Luyện đọc đoạn : </b>


- Luyện đọc 2 câu đầu, 2 câu sau.
<b>d. Luyện đọc cả bài :</b>


<b>* Hoạt động 2:</b>


<b>1. Tìm tiếng có vần cần ơn :</b>


-YC1/59:Tìm tiếng trong bài có vần: anh?
-YC:Tìm tiếng ngồi bài có vần anh, ach?
<b>- Luyện vần, tiếng dễ nhầm lẫn :</b>



- Cho HS luyện đọc:


anh # oanh ach # oach
lanh lẹ # loanh quanh dịch hạch # kế hoạch
<b>2. Tìm câu chứa vần vừa ơn : YC 2/59</b>


- Cho HS nhìn tranh, nói theo mẫu, dựa vào các
tiếng tìm được.


Tiết 2


<b>3. Đọc lại bài ở tiết 1: ( Đọc ở bảng lớp )</b>
<b>a . Luyện đọc SGK :</b>


- HS quan sát tranh và nghe GV giới
thiệu bài.


- 3 HS đọc đề bài.


- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.


- HS tìm và trả lời.
+ ... bống bang
+ ... khéo sảy, chạy
+ ... khéo sàng
+ ... mưa
- Cá nhân, ĐT.


- Đọc cá nhân hết dòng này đến
dòng khác.



- HS trả lời: Dịng 1 từ chữ... đến
chữ...


- ...có 4 dịng
- Cá nhân thi đọc.


- Cá nhân đọc nối tiếp đoạn
- Cá nhân, ĐT.


- HS tìm, đọc các tiếng đó.


- Cá nhân, ĐT.


- Các tổ thi nói câu chứa tiếng có
vần vừa ôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>a. HS đọc thầm : Dùng que chỉ.</b>
<b>b. Luyện đọc nối tiếp :</b>


- Cho HS đọc nối tiếp dịng, đoạn, bài.
<b>c. Tìm hiểu bài : HS đọc, GV nêu câu hỏi :</b>
- 2 câu đầu: Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
- 2 câu sau : Bống làm gì khi mẹ đi chợ về ?
<b>d. Hướng dẫn học thuộc lòng :</b>


- GV cho HS học thuộc lịng bài thơ dưới hình
thức xóa dần bài thơ.


<b>đ. Đọc hiểu :</b>



- Gọi nhiều em đọc diễn cảm bài thơ.


<b>e. Luyện nói : Ở nhà em làm gì để giúp bố mẹ</b>
- GV treo tranh và yêu cầu từng cặp HS hỏi đáp
theo chủ đề : Ở nhà em làm gì để giúp bố mẹ ?.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Trò chơi : Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : Ôn tập.


- Đọc thầm bài SGK/58.
- Cá nhân, ĐT.


- HS trả lời.


- HS học thuộc lòng bài thơ.


- Cá nhân.


- HS hỏi đáp theo chủ đề : Ở nhà em
làm gì để giúp bố mẹ ?.


- Mỗi tổ cử một đại diện thi đọc
thuộc lòng bài thơ.



<b>Thư năm ngày 14 tháng 3 năm 2013</b>


<b>ĐẠO ĐỨC : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T1)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS:</b>


- Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lờì xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
+ Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>- Vở Bài tập Đạo đức 1, Bảng phụ.</b>
- Đồ dùng để sắm vai.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b>
- GV kiểm tra 2 HS.


+ Em cần đối xử với bạn như thế nào để có
nhiều bạn cùng học, cùng chơi ?


+ Đèn tín hiệu có những màu nào ? Nêu
hiệu lệnh của từng màu ?


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Dạy bài mới :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên</b>
bảng.


<b>1. Hoạt động 1 : Làm BT1/38</b>


- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát và
thảo luận theo các nội dung sau:


+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy ?
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tun dương.


* Kết luận : Cám ơn khi được bạn tặng quà.
Xin lỗi cô giáo khi em đến lớp muộn.


<b>2. Hoạt động 2: Làm BT2/39 </b>


- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát
tranh :


+ N1, 2: Tranh 1
+ N3, 4 : Tranh 2
+ N5, 6: Tranh 3
+ N7, 8: Tranh 4


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo các
nội dung sau:


+ Tranh vẽ gì ?



+ Theo em bạn đó sẽ nói gì ?


+ Em đã bao giờ nói lời cảm ơn, xin lơi
như bạn chưa ?


- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>* Kết luận : </b>


<b>+ Tranh 1 và 3 : cần nói lời cảm ơn. </b>
<b>+ Tranh 2 và 4 : cần nói lời xin lỗi.</b>
<b>3. Hoạt động 3: Đóng vai</b>


- GV yêu cầu HS đóng vai theo các tình
huống sau :


+ Nói lời cảm ơn.
+ Nói lời xin lỗi.


- u cầu các nhóm lên trình bày.


- Hướng dẫn lớp nhận xét theo các nội
dung sau :


+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử của
các nhóm ?


+ Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm
ơn và khi nhận được lời xin lỗi ?



- HS đọc đề bài.


- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
đơi :


+ Tranh 1: được bạn cho quà, đi học
muộn.


+ Tranh 2: đi học muộn


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nghe.


- HS quan sát tranh của nhóm mình.


- Các nhóm thảo luận theo các nội dung
bên.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Kết luận : Em cần nói cảm ơn khi được</b>
<b>người khác quan tâm, giúp đỡ. Em cần</b>
<b>nói xin lỗi khi mắc lỗi và khi em làm</b>
<b>phiền người khác.</b>


<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói


xin lỗi ?


- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: Cảm ơn và xin lỗi (T2)


- HS nghe vài em nhắc lại kết luận


- HS trả lời.


<b> </b>


<b> </b>


<b>TOÁN (T103): CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :</b>


- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99
- Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 90


+ HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 SKG / 140
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- 9 bó, mỗi bó một chục que tính và 10 que tính rời.
- Bộ đồ dùng học tốn.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>I. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Viết số: Năm mươi hai, sáu mươi lăm,
năm mươi chín, sáu mươi ba.


- Đọc : 54, 58, 60, 66
<b>- Nhận xét, tuyên dương.</b>
<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu các số từ 70 đến 80 :</b>


- GV đính lên bảng 7 bó, mỗi bó 1 chục que
tính và hỏi : Có bao nhiêu que tính?


- GV lấy thêm 2 que tính nữa và hỏi : Bảy
chục que tính và 2 que tính là mấy que
tính ?


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.
- Cá nhân, ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bảy mươi hai viết như sau : 72


- GV hướng dẫn tương tự để HS nhận ra số
lượng, đọc, viết các số từ 71 đến 80.


<b>2. Giới thiệu các số từ 81 đến 99 :</b>


- GV hướng dẫn tương tự để HS nhận ra số
lượng, đọc, viết các số từ 81 đến 99.



<b>3. Thực hành :</b>
<b>* Bài 1 (SGK/140): </b>
- GV đọc, HS viết số.
* Bài 2: ( SGK/ 140)
- HS nêu yêu cầu bài
* Bài 3 (SGK/140)


Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
Số 95 gồm ... chục và ... đơn vị.
Số 83 gồm ... chục và ... đơn vị.
Số 90 gồm ... chục và ... đơn vị.
Bài 4 (SGK/140)


- Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát ?
- Trong đó có mấy chục và mấy đơn vị ?
<b>III. Củng cố, dặn dò :</b>


- Trò chơi : BT2/141.


- Cho HS đọc các số từ 70 đến 99.


- Bài sau : So sánh các số có hai chữ số.


- HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số
từ 71 đến 80.


- HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số
từ 81 đến 99.



* Bài 1: Viết số


- 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
* Bài 3: Viết các số ( Theo mẫu)


- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài
tập




*Bài 4: Nhìn hình giải bài tốn
- 1 HS đọc đề bài tốn.


- HS nhìn hình vẽ và trả lời.
- HS thi đua điền các số tiếp sức.
- Cá nhân, ĐT.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TIẾNG VIỆT ÔN TẬP các bài tập đọc đã học</b>
<b> Học bài vẽ ngựa</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :</b>


- Đọc lại một số bài tập đọc đã học, Đọc trơn cả bài tập đọc: Vẽ ngựa
- Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh


- Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa khơng ra hình con


ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.


- Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK )
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ bài học.


- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I . Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ và trả lời các
câu hỏi sau :


+ Bống đã làm gì để giúp mẹ ?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>II. Dạy bài mới :</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : Giới thiệu bài.</b>
- GV ghi đề bài lên bảng.


<b>2. Ôn Tập đọc :</b>


- Cho HS đọc lại các bài Tập đọc đã học :



- 3 HS đọc bài.


- HS nghe GV giới thiệu bài.
- 3 HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Trường em (Trang 46)
+ Tặng cháu (Trang 49)
+ Cái nhãn vở (Trang 52)
+ Bàn tay mẹ ( Trang 55)
+ Cái Bống (Trang 58)
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3 . Ơn về học thuộc lịng :</b>


- Cho HS đọc lại các bài thuộc lòng sau :
+ Tặng cháu (Trang 49)


+ Cái Bống (Trang 58)
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>Tiết 2</b>
<b>4. Luyện đọc bài vẽ ngựa:</b>


a- GV đọc mẫu, nêu nội dung bài
b- Tìm tiếng, từ khó đọc:


- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ.
+ Tổ 1: Tìm tiếng có âm gi


+ Tổ 2: Tìm tiếng có âm tr
+ Tổ 3: Tìm tiếng có vần ao


+ Tơ 4: Tìm tiếng có vần ưa
c- Luyện đọc tiếng, từ:
<b>d- Luyện đọc câu:</b>


<b>- Lần lượt cho HS nêu thứ tự của các dòng</b>
thơ( Chữ bắt đầu, chữ kết thúc ) GV dùng
phấn màu ghi số từ 1 đén 4 ở đầu mỗi dòng
- Vậy bài tập đọc có mấy dịng.


<b>e- Luyện đọc đoạn:</b>
<b>f- Luyện đọc cả bài</b>
<b>s- Luyện đọc SGK</b>


<b>5/-Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
H1: Bạn nhơ muốn vẽ con gì?


H2: Vì sao nhìn tranh, bà khơng nhận ra
con vật ấy?


<b>III. Củng cố - Dặn dò </b>
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : Chuẩn bị kiểm tra giữa HKII


- HS đọc lại bài.


- HS nhìn nghe GV đọc
- HS tìm trả lời:


...bao giờ


...bức tranh
...sao


... ngựa, đưa, chưa
- Đọc CN, ĐT


- Đọc CN hết dòng này sang dịng khác


- HS nhìn bảng phụ.
- CN- ĐT


- Học sinh đọc từng đoạn
- HS trả lời câu hỏi


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>THỦ CÔNG : CẮT, DÁN HÌNH VNG (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS :</b>


- Biết cách kẻ, cắt dán, hình vng.


- Kẻ ,cắt dán được hình vng.Cóthể kẻ,cắt, dán hình vng theo cách đơn giản.
- Đường cắt tương đối thẳng; Hình dán tương đối phẳng.


+ HS khéo tay kẻ cắt dán hình vng theo hai cách. Đường cắt thẳng, Hình dán
phẳng, có thể kẻ, cắt, dán hình vng có kích thước khác.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
<b>- GV : Bài mẫu, giấy màu.</b>
- HS : Giấy vở.



<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng.
<b>B. Dạy bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu bài : GV cho HS xem mẫu và</b>
giới thiệu bài.


- Ghi đầu bài.


<b>2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :</b>
- GV chỉ vật mẫu trên bảng :


+ Đây là các hình gì ?


+ Hình vng có mấy cạnh ?


+ Độ dài của các cạnh hình vng như thế
nào ?


+ Em hãy tìm các vật có dạng hình vng ?
<b>3. Hướng dẫn mẫu :</b>


a. HD cách vẽ hình vng :



<b>- HS để đồ dùng lên bàn.</b>


- HS quan sát mẫu.


- HS quan sát, nhận xét :
+ Là hình vng.


+ ... 4 cạnh.


+ ... 4 cạnh bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đánh dấu điểm A. Từ điểm A đếm sang
phải 6 ô, đánh dấu điểm B. Từ điểm B đếm
xuống 6 ô, đánh dấu điểm C. Từ điểm A
đếm xuống 6 ô, đánh dấu điểm D.


- Dùng thước kẻ và bút chì nối điểm A với
B, điểm B với C, C với D, D với A, ta được
hình vng ABCD.


A B


D C


b. Cắt, dán hình vng:


- Cắt theo các cạnh hình vng ta được hình
vng.


- Dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.


c. HD cách kẻ hình vng đơn giản :


- Tận dụng 2 cạnh của hình vng. Vậy chỉ
cần cắt 2 cạnh còn lại.


A B


D C


<b>4. Thực hành :</b>


<b>- Cho HS thực hành cắt, dán trên giấy vở.</b>
- GV theo dõi, hướng dẫn cho các em.
<b>5. Nhận xét, dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học.


- Bài sau : Hoàn thành sản phẩm.


- HS quan sát GV hướng dẫn.


- HS quan sát GV thực hành.


- HS quan sát GV hướng dẫn.


- HS thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013</b>


<b>TOÁN (T104): SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :</b>


- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh hai số có hai chữ số.
- Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.


+ HS làm bài tập 1, 2 ( a, b) bài 3( a, b); bài tập 4 SGK/ 142
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Các bó một chục que tính và các que tính rời.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Viết : Bảy mươi tám, bảy mươi hai, tám
mươi tám, chín mươi chín.


- Đọc : 77, 81, 89, 94
<b>- Nhận xét, tuyên dương.</b>
<b>II. Bài mới :</b>


<b>1. Giới thiệu 62 < 65 :</b>


- GV đính lên bảng các que tính như hình
vẽ và hỏi :


+ Số 62 có mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 65 có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 62, 65 đều có 6 chục mà 2 < 5 nên


62 < 65; cho HS đọc.


- Cho HS nhận biết 62 < 65 nên 65 > 62
- Điền <, > : 42 ... 44 76 ... 71
<b>2. Giới thiệu các số từ 63 > 58 :</b>


- GV cho HS sử dụng que tính để thấy:
+ 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị


+ 58 gồm 5 chục và 8 đơn vị.


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.
- Cá nhân, ĐT.


- HS quan sát và trả lời :
+ ... 6 chục và 2 đơn vị.
+ ... 6 chục và 5 đơn vị.


- Cá nhân, ĐT : sáu mươi hai bé hơn
sáu mươi lăm.


- Cá nhân, ĐT


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- 68 và 58 có số chục khác nhau mà 6 chục
lớn hơn 5 chục nên 63 > 58, từ đó ta cũng
có :


58 < 63


<b>3. Thực hành :</b>


<b>* Bài 1 (SGK/142): </b>
- Yêu cầu HS làm bài.
* Bài 2 (SGK/142) Cột a, b
- HS nêu yêu cầu bài


* Bài 3 (SGK/142) Cột a, b
- HS nêu yêu cầu bài


* Bài 4 (SGK/142)


a. Theo thứ tự từ bé đến lớn
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé


<b>III. Củng cố, dặn dò :</b>
- Trò chơi : Máy vi tính


- Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập.


- Cá nhân, ĐT : Sáu mươi ba lớn hơn
năm mươi tám.


* Bài 1: Điền dấu (<, >,= )
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
* Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC
* Bài 3: Khoanh vào số bé nhất
- 2HS lên bảng, cả lớp làm BC
* Bài 4: Viết số





- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở


- HS tham gia trò chơi như các tiết học
trước.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHÍNH TẢ :</b> CÁI BỐNG
<b>I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :</b>


- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng daoCái Bống trong khoảng 10- 15 phút
- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống.


+ HS làm bài tập 2, 3 ( SGK)
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Vở bài tập Tiếng Việt tập 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I . Kiểm tra bài cũ : </b>


- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC :
an hay at ? kéo đàn, tát nước


g hay gh ? nhà ga, cái ghế
<b>II. Dạy bài mới :</b>


<b>1 . Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài.</b>
- GV ghi đề bài lên bảng.


<b>2. Hướng dẫn HS tập chép :</b>


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài
thơ “Cái Bống”


- Cho HS đọc những tiếng khó : bống bang,
khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng,
- Cho HS tự viết các tiếng đó vào BC.


- Hướng dẫn HS tập chép vào vở.


- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.


<b>3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :</b>
- GV treo bảng phụ :


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- HS nhìn bảng đọc thành tiếng bài thơ.


- Cá nhân, ĐT.


- HS tự nhẩm, đánh vần từng tiếng và
viết vào BC.


- HS tập chép vào V2.


- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>a. Điền vần anh hay ach : </b>


- HS đọc yêu cầu, 1HS lên bảng làm mẫu.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.


<b>b. Điền chữ ng hay ngh :</b>


- Tổ chức thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.


<b>III. Củng cố - Dặn dò :</b>


- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học. Bài sau: Nhà bà ngoại


- HS nêu yêu cầu, làm mẫu.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.


- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào VBT



<b>KỂ CHUYỆN: KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 MÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I/Chuẩn kiến thức: </b>


- Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt ở mức độ kiến thức, kỷ năng.
25/ phút; trả lời 1, 2câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc


- Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng; 25
tiếng/ 14 phút.


*****************************
<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM</b>
<b> 1/- Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt:</b>


- Tổ trưởng của các tổ báo cáo tình hình học tập, hoạt động trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về học tập, thể dục, vệ sinh.


- Cô phụ trách nhận xét chung.


+ Về học tập đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ đáng khen như sao vui vẻ, sao chăm
chỉ luôn luôn tham gia dọn vệ sinh lớp học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×