Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.02 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 18
Tiết 70
Ngày 24 . 12. 2016
<b> Hướng dẫn đọc thêm:TRỞ VỀ ĐẤT MẸ, BỨC TRANH XUÂN </b>
<b>1.Mục tiêu::</b>
<i><b>a. Kiến thức:</b></i>
- Hoạt động 2, 3: Học sinh biết: thấy được tình hình, hành động và bản chất của hai anh
em trong truyện từ đó rút ra bài học làm người.
- Hoạt động 4: Học sinh hiểu: liên hệ và so sánh phần văn học dân gian đã học trong
chương trình Ngữ văn 6 và phần văn học dân gian địa phương để thấy điểm giống và
khác nhau.
<i><b>b. Kó năng:</b></i>
- Học sinh thực hiện được:Rèn kĩ năng phân tích được cái hay của những chi tiết: người
em xay ra vàng, anh xay ra muối..
- Học sinh thực hiện thành thạo: Biết kể thêm một số truyện dân gian khác.
<i><b>c. Thái độ:</b></i>
- Thói quen: Giáo dục HS yêu quý kho tàng văn học địa phương.
- Tính cách: Tích hợp giáo dục môi trường: giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo
<b>2. Nội dung học tập:</b> Nội dung ,nghệ thuật truyện.
<b>3.Chuẩn bị : </b>
<i> GV</i>: Sách văn thơ Tây Ninh.
HS: Tìm đọc câu chuyện “Vì sao nước biển mặn” .
<b>4.T ổ chức các hoạt động học tập : </b>
<i>4.1. Ổn định tổ chức và ki ểm diện : </i> 1 phút 6A1 6A2 6A3:
<i>4.2. Kiểm tra miệng :5 phút</i>
Kể lại truyện “Cây mận hồng đào”? (6đ)
<sub></sub> Bài văn là câu chuyện vẻ huyền thoại, về em bé Hồng Đào trồng cây mận hồng đào,
chỉ nghe tiếng pháo giao thừa cây đã vụt lớn lên, làm Hồng Đào vô cùng sung sướng.
Truyện cây mận hồng đào nhằm giáo dục trẻ con điều gì? (2đ)
<i><b>: Lịng u thiên nhiên cây cối, yêu lao động và giữ được sự hồn nhiên tươi mát của trẻ </b></i>
con.
Đối với bài học hơm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ)
Tìm đọc câu chuyện “Vì sao nước biển mặn” .
Nhận xét, chấm điểm.
<i>4.3. Ti ến trình b aøi h ọc : </i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>ND bài học.</b>
hướng dẫn các em tìm hiểu hai câu chuyện. Tiết
này chúng ta sẽ tìm hiểu bài <i>Vì sao nước biển mặn ,</i>
<i>Trở về đất mẹ, Bức tranh xuân.</i>
<b>Ho</b>
<b> ạt động 2 : Hướng dẫn HS Đọc hiểu văn bản. 5 </b>
phuùt
GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
GV hướng dẫn HS kể, GV kể, gọi HS kể.
GV nhận xét, sửa sai.
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.
<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. 10 </b>
phút
<i>Truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính</i>?
Ba nhân vật, nhân vật chính là: Người anh, người
em.
Muối rất q khơng kém gì vàng, khơng muối thì
khơng sống được.
Dùng muối để nói lên tình nghĩa, muối mặn mà,
tình nghĩa bền chặt, khơng phai. Người anh là một
tên bất nhân: Em ruột lại không thương. Khơng
tưởng nhớ đến cha mẹ, thấy giàu thì ham giàu, ai
giàu thì tìm cách hại. Phải cho nó chết vì muối để
khi chết đi, hồn nó tỉnh lại lây lan chút mặn của
C.VÌ SAO NƯỚC BIỂN MẶN:
<i><b> </b></i>
<i><b> I. Đọc –hiểu văn bản:</b></i>
<i><b> 1. Đọc – kể:</b></i>
<i><b> 2. Chú thích: SGK</b></i>
<i><b> II. Phân tích văn bản</b></i><b> : </b>
<i><b> 1. Nhân vật người anh:</b></i>
- Tham lam chiếm hết của cải cha mẹ
để lại.
- Khinh khi em, thách thức em “trề
mơi địi trải thảm nhung”.
- Thấy em giàu có hắn nổi máu tham,
tìm cách cướp cái cối định xay vàng đầy
ghe to rồi vứt luôn cối làm em sẽ nghèo.
- Xay ra tồn là muối, bị chìm thuyền.
- Tham lam, độc ác, tàn nhẫn <sub></sub>bị trừng trị.
<i><b> 2. Nhân vật người em:</b></i>
- Hiền lành, thật thà. <sub></sub>Ông tiên cho vật
quý.
Phải lao động thì mới có của cải xay bột làm giỗ
cha thì bột mới ra vàng.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa văn </b>
bản. 3 phút
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc thêm.10 phút</b>
GV hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc.
GV hướng dẫn HS nắm được nội dung tác phẩm.
<i><b> Tích hợp giáo dục môi trường: Thiên nhiên là bạn </b></i>
của con người. Bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ cuộc
sống của con người.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ
môi trường.
- Hiền lành thật thà, thương yêu cha
mẹ<sub></sub>sống rất hạnh phúc.
<i><b> 3. Ý nghóa văn bản:</b></i>
- Truyện nêu lên bài học về tư cách làm
người: Phải hiếu thảo với cha mẹ, hoà nhã
với mọi người xung quanh, q trọng tình
anh em.
D.TRỞ VỀ ĐẤT MẸ (Đọc thêm)
Đoạn văn kể lại việc đoàn cán bộ miền
Nam từ miền Bắc trở về, đến được đất
quê hương, sông quê hương và cuộc gặp
gỡ mừng vui khơn xiết giữa đồn với các
cán bộ khu uỷ miền Đông. Trở về và gặp
gỡ đều rất cảm động.
E.BỨC TRANH XUÂN<b> :( Đọc thêm)</b>
<i>4.4. Tổng kết: 5 phút</i>
<sub></sub> Caâu hỏi: Nêu ý nghóa văn bản?
<sub></sub><i><b> Đáp án: Truyện nêu lên bài học về tư cách làm người: Phải hiếu thảo với cha mẹ, hoà </b></i>
nhã với mọi người xung quanh, q trọng tình anh em.
<i>4.5 Hướng dẫn học t :ập</i> 5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần bài ghi.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện: Mỗi bạn chuẩn bị nội dung một câu
chuyện dân gian để kể.
<b>5. Ph ụ lục:</b>