Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 22 Luyen tap lap luan chung minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 22 </b></i>
<i><b>Tiết 92</b></i>


<i><b>Tuần 24 </b></i>


<i><b>Tập làm văn: </b></i>

<i><b>LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b></i>





<i><b> I. MUÏC TIEÂU </b></i>


<i><b> 1. Kiến thức</b>: Cách làm bài lập luận chứng minh cho một nhận định , một ý kiến về một vấn đề </i>
<i>xã hõi gần gũi, quen thuộc.</i>


<i> <b>2. Kĩ năng</b>: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần , đoạn trong bài văn chứng minh.</i>
<i> * Kĩ năng sống:</i>


<i> - Phân tích , bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của các </i>
<i>phương pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghị luận .</i>


<i> -Lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng... khi tạo lập đoạn, bài văn </i>
<i>nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.</i>


<i> <b>3. Thái đơ</b>: Có ý thức rèn các kĩ năng.</i>


<i> <b>4. Năng lực HS: </b>Quan sát, nhận biết, phân tích , vận dụng.</i>


<i><b> II. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>Cách làm bài lập luận chứng minh cho một nhận định , một ý kiến về </i>
<i>một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.</i>


<i> <b>I</b><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>



<i> - GV :Sách tham khảo</i>


<i> -HS : Soạn bài theo gợi ý GV</i>


<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b></i>


<i><b> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : </b>Kiểm diện HS<b>(1 phút)</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra miệng : (3 phút)</b></i>


<i><b> -Muốn làm tốt bài văn nghị luận chứng minh cần thực hiện các bước nào? (4</b>đ)</i>
<i> -> 4 bước:</i>


<i> + Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý + Bước 2: lập dàn bài +Bước 3: Viết bài + Bước : Đọc bài </i>
<i>và sửa chữa</i>


<i> - Bố cục bài văn nghị luận chứng minh có mấy phần? Nhiệm vụ từng phần.(6đ)</i>
<i> Trả lời: Bố cục 3 phần:</i>


<i> +Mở bài : Nêu luận điểm cần được chứng minh.</i>


<i> +Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn</i>


<i> +Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.(Lời văn phần mở bài phải hô</i>
<i>ứng với phần kết bài)</i>


<i><b> </b><b>3. Tiến trình bài học(34phút)</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG GI</b><b>Ữ</b><b>A </b><b>GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BAØI D</b><b>ẠY</b></i>



<i><b>Ho</b><b>ạt động 1 : Giới thiệu bài(1 phút)</b></i>


<i>Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu cách làm loại</i>
<i>văn nghị luận chứng minh. Hôm nay, chúng ta sẽ áp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS</b>.(1</i>
<i>phút)</i>


<i>- Hs đọc đề bài.</i>


<i><b>Hoạt động 3:Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của</b></i>
<i><b>HS(20 phút)</b></i>


<i><b>GV cho HS tìm hiểu bước 1: tìm hiểu đề và tìm ý</b></i>
<i>? Đề bài trên thuộc kiểu bài nào .</i>


<i>- Chứng minh</i>


<i>? Đề bài yêu cầu CM vấn đề gì .</i>


<i>- Nội dung: Lòng biết ơn những người đã tạo ra</i>
<i>thành quả để mình được hưởng. Phải nhớ về cội</i>
<i>nguồn. Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của người VN.</i>
<i><b>THVB:</b> Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống</i>
<i>nước nhớ nguồn là gì ?</i>


<i>? Yêu cầu lập luận CM ở đây đòi hỏi phải làm như</i>
<i>thế nào.</i>


<i>- Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để</i>


<i>cho người đọc hoặc người nghe thấy rõ điều nêu ở đề</i>
<i>bài là đúng đắn, là có thật.</i>


<i><b>GV cho HS trao </b><b>đổi , thảo luận để tìm ý của đề</b></i>
<i>?Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ? Em hiểu “Aên</i>
<i>quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” là gì</i>
<i>? Yêu cầu lập luận c.minh ở đây đòi hỏi phải làm</i>
<i>như thế nào.</i>


<i>-Điều phải c.minh:Lòng biết ơn những người tạo ra</i>
<i>thành quả để mình được hưởng 1đạo lí sống đẹp đẽ</i>
<i>của dt VN.</i>


<i><b>GV cho HS thảo luận nhóm cùng bàn 2’câu hỏi</b></i>
<i>? Nếu là người cần được cminh thì em có địi hỏi</i>
<i>phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của2 câu tngữ ấy</i>
<i>khơng ? Vì sao.</i>


<i>- Cần phải diễn giải rõ ý nghĩa của hai câu tục ngữ.</i>
<i>Bởi lẽ đề đưa ra vấn đề dưới hình thức hai câu tục</i>
<i>ngữ với lối nói ẩn dụ bằng hình ảnh kín đáo, sâu</i>
<i>sắc, rất có thể nhiều người đọc chưa hiểu đúng, hiểu</i>
<i>hết ý nghĩa.</i>


<i>-2 câu t.ngữ tuy có cách diễn đạt không giống nhau</i>
<i>nhưng cùng nêu lên một bài học về lẽ sống về đạo</i>
<i>đức và tình nghĩa cao đẹp của con người-> lòng biết</i>
<i>ơn, nhớ về nguồn cội của người trồng cây, cội nguồn</i>
<i>dòng nước.</i>



<i>Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn</i>
<i>sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng</i>
<i>cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.</i>


<i><b>I. Chu</b><b>ẩn bị ở nhà</b></i>
<i><b> 1. Tìm hiểu đề và tìm ý</b></i>
<i><b> a.Tìm hiểu đề</b></i>


<i> - Kiểu bài : Chứng minh.</i>


<i> - Nội dung: Lòng biết ơn những</i>
<i>người đã tạo ra thành quả để mình</i>
<i>được hưởng. Phải nhớ về cội nguồn.</i>
<i>Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của người</i>
<i>VN.</i>


<i><b> b. Tìm ý</b></i>


<i>- Cần phải diễn giải rõ ý nghĩa của</i>
<i>hai câu tục ngữ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Hai câu tục ngữ trên tuy có cách diễn đạt khác nhau</i>
<i>nhưng cùng nêu lên một bài học về lẽ sống, về đạo</i>
<i>đức và tình nghĩa cao đẹp của con người. Đó là lịng</i>
<i>biết ơn, nhớ ơn về cội nguồn của người ăn quả, người</i>
<i>uống nước. </i>


<i>+ Người ăn quả chín thơm ngon nhất định không</i>
<i>được quên công lao của người trồng cây vất vả sớm</i>
<i>hơm chăm bón. </i>



<i>+Người uống ngụm nước trong lành hãy nhớ đến cội</i>
<i>nguồn dòng nước này từ đâu chảy tới.</i>


<i>=> Biết ơn và nhớ ơn là truyền thống đạo đức làm</i>
<i>nên bản sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn</i>
<i>của người VN.</i>


<i>? Tìm những biểu hiện của đạo lí “Aên quả nhớ kẻ</i>
<i>trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” từ trong thực tế</i>
<i>đời sống. Chọn một số biểu hiện tiêu biểu.</i>


<i>-Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên ông bà, cha</i>
<i>mẹ.</i>


<i>-Các lễ hội văn hố.</i>


<i>-Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể hiện lịng biết ơn</i>
<i>đó.</i>


<i>-Tơn sùng và nhớ ơn những người anh hùng, những</i>
<i>người có cơng lao trong sự nghiệp dụng nước và giữ</i>
<i>nước.</i>


<i>-Ngày 27-7 hằng năm là dịp để chúng ta thể hiện</i>
<i>lòng biết ơn đó.</i>


<i>-Tồn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ, Cách mạng.</i>
<i>-Học trị biết ơn thầy cơ giáo…</i>



<i>? Ngồi những nội dung nêu ở điểm c/ SGK em còn</i>
<i>thấy những biểu hiện nào khác nữa.</i>


<i>-Những câu ca khuyên con người phải ghi nhớ công</i>
<i>ơn của ông bà cha mẹ; các phong trào đền ơn đáp</i>
<i>nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng.</i>


<i><b>GV cho HS tìm hiểu bước 2:Lập dàn bài</b></i>
<i>? MB cho bài CM cần làm gì ?</i>


<i>+ Dẫn dắt vào đề: Để tỏ lòng biết ơn những ai đã</i>
<i>đem đến cuộc sống ổn định, yên vui.</i>


<i>+ Chép câu trích: tục ngữ xưa có câu:</i>
<i>“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,</i>


<i> “Uống nước nhớ nguồn”.</i>


<i>+ Chuyển ý: Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng trên</i>
<i>bầu trời nhân nghĩa.</i>


<i>? Phần TB cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì ?</i>


<i>đức và tình nghĩa cao đẹp của con</i>
<i>người. Đó là lịng biết ơn, nhớ ơn về</i>
<i>cội nguồn của người ăn quả, người</i>
<i>uống nước. </i>


<i>- Những biểu hiện của lòng biết ơn</i>
<i>trong thực tế đời sống</i>



<i><b>2. Lập dàn ý</b></i>
<i> <b>a. Mở bài</b></i>


<i> Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem</i>
<i>đến cuộc sống ổn định, yên vui, tục ngữ</i>
<i>xưa có câu:</i>


<i>“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,</i>
<i> “Uống nước nhớ nguồn”.</i>


<i> Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng</i>
<i>trên bầu trời nhân nghĩa.</i>


<i><b>b. Thân bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>+Giải thích câu tục ngữ: Hễ ăn trái cây thì phải ghi</i>
<i>nhớ công lao và công ơn của người trồng cây... Cũng</i>
<i>như có được dịng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất</i>
<i>hiện dịng nước.</i>


<i>+ Chứng minh theo trình tự thời gian:</i>
<i>Ngày xưa:</i>


<i> Ngày nay:</i>
<i>DC:</i>


<i>+ Trong nhà trường: H nhớ ơn thầy cô</i>
<i>+ Trong gia đình:</i>



<i>. Thờ cúng tổ tiên </i><i> nhớ ơn tổ tiên</i>


<i>. Lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ </i><i> thể hiện lòng biết ơn</i>
<i>và mong muốn báo đáp công ơn cha mẹ.</i>


<i>+ Trong đời sống cộng đồng:</i>


<i>. Truyền thống “Lạc Long Quân và Âu Cơ” lưu</i>
<i>truyền từ ngàn đời nhắc nhở mọi người luôn nhớ tới</i>
<i>cội nguồn.</i>


<i>. 10/3 âm lịch cả dân tộc thành kính hướng về ngày</i>
<i>giỗ tổ Hùng Vương.</i>


<i>. Ngày nay, có nhiều ngày lễ có ý nghĩa sâu sắc: 27/7</i>
<i>ngày thương binh liệt sĩ để tưởng nhớ những người</i>
<i>đã hy sinh xương máu bảo vệ Tổ quốc; 20/11 ngày</i>
<i>nhà giáo VN để bày tỏ lòng biết ơn của học trị với</i>
<i>thầy cơ giáo; 27/2 ngày thầy thuốc VN để nhớ ơn</i>
<i>những bậc “lương y như từ mẫu”.</i>


<i>- Nhân dân ta ngày nay thể hiện lòng nhớ ơn các anh</i>
<i>hùng liệt sĩ bằng những việc làm thiết thực: xây dựng</i>
<i>đài tưởng niệm, dựng nhà tình nghĩa, phong trào đền</i>
<i>ơn đáp nghĩa…</i>


<i>? Kết bài cần làm gì.</i>


<i>+Tổng kết đánh giá chung:</i>
<i>+Rút ra bài học:</i>



<i>+Nêu suy nghĩ.</i>


<i><b>GV cho HS tìm hiểu bước 3: viết bài</b></i>


<i>- GV cho HS đọc lại một đoạn trong bái “Tinh thần </i>
<i>…… nhân dân ta” để học tập cách nêu luận điểm, </i>
<i>cách đưa dẫn chứng và cách phân tích dẫn chứng </i>
<i>của HCMinh.</i>


<i>lao và cơng ơn của người trồng cây...</i>
<i>Cũng như có được dòng nước mát phải</i>
<i>nhớ ơn nơi xuất hiện dòng nước.</i>


<i> Hai câu tục ngữ cùng giáo dục người</i>
<i>đời phải nghĩ đến công lao những ai đã</i>
<i>đem lại cho mình cuộc sống n vui,</i>
<i>hạnh phúc...</i>


<i>* Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn</i>
<i>đề CM.</i>


<i> - Từ xưa, dtộc VN đã luôn nhớ tới cội</i>
<i>nguồn, luôn luôn biết ơn những người</i>
<i>đã cho mình thành quả, những niềm</i>
<i>hạnh phúc, vui sướng trong csống.</i>
<i>- Những biểu hiện cụ thể trong đời</i>
<i>sống:</i>


<i>+Lễ hội trong làng.</i>



<i>+Ngày giỗ, ngày thượng thọ,...</i>


<i>+ Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà</i>
<i>giáoVN,...</i>


<i>+Phong trào thanh niên tình nguyện.</i>


<i>- Suy nghĩ về lịng biết ơn, đền ơn: Xây</i>
<i>nhà tình nghĩa, XD quĩ xố đói giảm</i>
<i>nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng,...</i>


<i><b>c. Kết bài</b></i>


<i>- Nói chung, nhớ ơn người đã đem lại</i>
<i>hạnh phúc, đem lại cuộc sống tốt đẹp</i>
<i>cho ta là đạo lí... Đó là bài học muôn</i>
<i>đời... Chúng ta hãy phát huy truyền</i>
<i>thống tốt đẹp đó của cha ơng...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- HS dựa vào dàn bài viết phần mở bài.</i>
<i>- HS trình bày – Lớp nhận xét bổ sung.</i>
<i>- GV nhận xét – sửa chữa cho HS.</i>


<i><b>GV cho HS tìm hiểu bước 4: Đọc lại và sửa chữa</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Thực hành trên lớp(12 phút)</b></i>


<i>+ Chia 2 nhóm: </i>


<i>- Nhóm 1 viết phần MB và phần giải thích 2 câu tục</i>


<i>ngữ ; </i>


<i>- Nhóm 2 viết phần CM theo trình tự thời gian và</i>
<i>phần KB.</i>


<i>-> Lần lượt các nhóm lên trình bày phần đã chuẩn bị</i>
<i>của nhóm mình.</i>


<i>-> Các nhóm nhận xét, đánh giá phần trình bày của</i>
<i>nhóm mình và của nhóm bạn.</i>


<i>-> Gv nhận xét chung và cho điểm theo nhóm.</i>


<i><b> 4. Đọc và sửa chữa bài</b></i>

<i><b>II.Thực hành trên lớp</b></i>



<i><b> </b><b>4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(5 phút)</b></i>


<i><b> - Muốn làm tốt bài văn nghị luận chứng minh cần thực hiện các bước nào? -> 4 b</b>ước:</i>


<i> + Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý + Bước 2: lập dàn bài +Bước 3: Viết bài + Bước : Đọc bài </i>
<i>và sửa chữa</i>


<i> -Bài văn nghị luận thường gồm mấy phần, nội dung từng phần là gì ? -> 3 phần :MB, TB ,KB</i>
<i> + Mở bài : Nêu luận điểm cần được chứng minh.</i>


<i> + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn</i>


<i> + Kết bài: Nêu ý nghĩa của lđ đã được chứng minh.(Lời văn phần mở bài phải hô ứng với</i>
<i>phần kết bài)</i>



<i> - HS đọc phần mở bài của mình cho cả lớp nghe.</i>
<i> -Xây dựng luận điểm cho truyện “Lợn cưới, áo mới”</i>


<i> 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)(2 phút)</i>


<i><b> * Đối với bài học ở tiết học này : Về nhà xem lại bài . Chú ý: Viết phần thân bài và kết bài.</b></i>
<i><b> * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo </b></i>


<i><b> - Chuẩn bị bài: “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”. Chú ý: </b></i>
<i> + Đọc, tìm hiểu từ khó.</i>


</div>

<!--links-->

×