Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ</b> <b>Mơn</b> <b>Tên bài dạy</b>
<b>2</b>
<b>Chào cờ</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Tốn</b>
<b>Đạo đức</b>
Chào cờ đàu tuần
Câu chuyện bó đũa (T1)
Câu chuyện bó đũa (T2)
55-8; 56-7; 37-8; 68-9
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
<b>3</b>
<b>Thể dục </b>
<b>Tốn</b>
<b>Kể chuyện</b>
<b>Thủ cơng</b>
<b>ATGT</b>
<b>Thầy Tùng dạy</b>
65-38; 46-17; 57-28; 78-29
Câu chuyện bó đũa
<b>Thầy Đồng dạy</b>
Bài 6 (TT)
<b>4</b>
<b>TNXH</b>
<b>Chính tả</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Tốn</b>
<b>Âm nhạc</b>
<b>Thầy Đồng dạy</b>
Câu chuyện bó đũa (nghe viết)
Nhắn tin
Luyện tập
Ơn bài hát: chiến sĩ tý hon
<b> 5</b>
<b>Thể dục</b>
<b>LT&C</b>
<b>Tóan</b>
<b>Tập viết</b>
<b>Thầy Tùng dạy</b>
Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai Làm gì? Dấu chấm,
dấu chấm hỏi.
Bảng trừ
Chữ hoa M
<b>6</b>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Chính tả</b>
<b>Tốn</b>
<b>TLV</b>
<b>HĐTT</b>
<b> </b>
Cơ Hằng dạy
Tiếng võng kêu (tập chép)
Luyện tập
<b>CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA</b>
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau
(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4, 5).
<b>*</b>- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
<b>*</b><i>GDBVMT:GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.</i>
II<i><b>/ Chuẩn bị : </b></i>
<b>-</b> SGK
<i><b>-</b></i> Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học </b></i> :
<i> TiÕt 1</i>
<i>1.Kieåm tra baøi cũ: </i>
Gọi 2 H đọc chuyện <i>Quaứ cuỷa boỏ </i>-trả lời
câu hỏi.
<i><b> </b><b>2.Bài mới </b></i>
<i><b> a) Phần giới thiệu :</b></i>
- Xem tranh minh họa chủ điểm anh em,
tranh minh họa câu chuyện bó đũa và
giới thiệu bài. Tuần 14, 15 cỏc em sẽ học
những bài gắn với chủ đề về anh em.
<i><b> b) Hớng dẫn luyện đọc</b></i>
<i><b>H§1</b><b>/Đọc mẫu </b></i>
-GV đọc mẫu: lêi k chậm rÃi, lời giảng
giải ca ngời cha ôn tồn, nhấn giọng các
từ ngữ: chia l ra thì yếu, hp lại thì
mạnh, có đoàn kết thì mới có sức mạnh.
<i>- </i>Yờu cu c tng cõu.
<i>Rỳt t khú</i>
<i><b>HĐ2</b><b>/ Đọc từng đoạn :</b></i>
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
- <i>Hướng dẫn ngắt giọng:</i>
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một
số câu dài, câu khó ngắt thống nhất
cách đọc các câu này trong cả lớp.
+ Gi¶i nghÜa tõ:
2 H đọc chuyện <i>Quaứ cuỷa boỏ </i>-trả lời câu hỏi
-Vaøi em nhắc lại tên bài: Câu chuyện bó
đũa.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết
-Reứn ủoùc caực tửứ nhử : lần lợt, hợp lại, đùm
<i>bọc lẫn nhau</i>
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp.
- Ba em đọc từng đoạn trong bài.
<i>- </i>Một hơm,/ ơng đặt một <b>bó đũa</b> và một <b>túi </b>
<b>tiền</b> lên bàn,/ rồi gọi các con /, cả trai /,gái/,
dâu /, rể lại và bảo ://
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
<i><b>H§3</b><b>/ Thi đọc </b></i>
-Mời các nhóm thi đua đọc.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc.
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
<b> *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. </b>
<b> </b>
<b> Tiết 2</b>
<i> <b>H§4</b><b>/Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2 </b></i>
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:
<i>Caâu 1: </i>Câu chuyện này có những nhân
<i>- </i>Yờu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của
bài.
<i>Caõu 2: </i>Tại sao bốn ngời con không bẻ
gãy đợc bó đũa ?
<i>Cãu 3: </i>Ngời cha bẻ gãy bó đũa bằng
cách nào ?
<i>Caõu 4: </i>-Một chiếc đũa đợc ngầm so sánh
với gì ? Cả bó đũa đợc ngầm so sánh với
gì ?
<i>Câu 5: </i>Ngêi cha mn khuyªn các con
điều gì ?
<i>*GV ruựt noọi dung baứi: anh chị, em trong</i>
<i>nhà phải yêu thương, đoàn kết với nhau.</i>
<i>Đoàn kết là sức mạnh.</i>
<i><b>H§5</b><b>/ Luyện đọc lại truyện:</b></i>
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm.
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
<i> 3) Củng cố dặn dò :</i>
<i><b>- GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa</b></i>
<i>anh em trong gia đình.</i>
<i>- Yêu cầu học sinh đặt tên khác thể hiện</i>
ý nghĩa câu chuyện?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài: Q của bố
<i>+</i>Va chạm:ý nói cãi nhau vì những điều nhỏ
nhặt.
+ dâu: vợ của con trai
+rể: chồng của con gái.
- Đọc từng đoạn trong nhóm (3 em).
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài.
- Lớp đồng thanh.
- Lớp đọc thầm đoạn 1
- Cĩ 5 nhân vật. Ông cụ và bốn người con.
-Đọc đoạn 2.
-<i>Vì họ cầm bó đũa mà bẻ.</i>
-Đọc đoạn 3.
-<i>Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy</i>
<i>từng chiếc.</i>
- Với mỗi ngườ con, với sự chia rẽ, mất
đoàn kết.
- Với bốn người con, với sự đoàn kết, yêu
thương, đùm bọc.
-<i>Anh em phải đoàn kết, thương yêu đùm</i>
<i>bọc lẫn nhau.</i>
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
- HS Luyện đọc
<b>To¸n</b>
<b>55-8; 56-7; 37-8; 68-9</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :<i><b> </b></i>
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 69 – 9.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. BT1 (cột1, 2, 3), BT 2 (a, b).
*HS khá giỏi: bµi 1 (cét 4, 5), bµi 2(c), bài (3).
II<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
<b>-</b> Que tính.
<b>-</b> Bảng gài.
<i><b> C/ Các hoat động dạy và học</b></i> :
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>1.KiĨm tra</b><b> :</b><b> </b></i>
Gọi 2H lên bảng thực hiện yêu cầu sau
H1: đặt tính rồi tính: 15-8, 16-7,17-9,18-9
H2: tính nhẩm: 16-8-4, 15-7-3,18-9-5
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
<i><b> 2.Baứi mụựi: </b></i>
<i><b> </b></i><sub></sub><i>Hoạt động 1: <b>Giới thiệu bài:</b></i>
-Hôm nay chúng ta học bài: 55-8; 56-7;
<b>37-8; 68-9</b>
<i>Hoạt động 2:<b>Khai thác bài:</b></i>
<i><b> a) Phép trừ 55 - 8</b><b> </b><b> </b></i>
- Nêu bài tốn : Có 55 que tính bớt đi 8
que tính, cịn lại bao nhiêu que tính?
-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm </i>
<i>ntn?</i>
- Viết lên bảng 55 - 8
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết
quả.
- u cầu lớp tính vào nháp (khơng dùng
que tính).
-<i> Ta bắt đầu tính từ đâu?</i>
<i>-Hãy nêu kết quả từng bước tính ?</i>
- <i> Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ?</i>
<i>- </i>Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực
hiện phép tính 55 - 8.
<i><b>b) Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9</b><b> </b><b> </b></i>
- Yêu cầu lớp không sử dụng que tính.
- Đặt tính và tính ra kết quả.
- Mời 3 em lờn bng lm, mi em mt
-2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhaọn xeựt baứi baùn.
-Vaứi em nhắc lại tên bài.
- Thực hiện phép tính trừ 55 - 8
- Đặt tính và tính.
55 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới
- 8 thẳng cột với 5 (đơn vị ).
47 Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang.
Trừ từ phải sang trái. 5 không trừ được 8 lấy
15 trừ 8 bằng 7. Viết 7, nhớ 1, 5 trừ 1 bằng
4, viết 4.
- 55 trừ 8 bằng 47.
- Nhiều em nhắc lại.
pheùp tính
- Yêu cầu lớp làm vào nháp.
<i>Hoạt động 3: <b>Luyện tập :</b></i>
<b>Bài 1:</b>
- u cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu 5 em lên bảng mỗi em làm 1
phép tính .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2</b>
- u cầu 1 học sinh đọc đề.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
<b>Baøi 3 : </b>
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết
mẫu gồm những hình gì ghép lại với
nhau ?
- Gọi 1 em lên bảng chỉ hình chữ nhật và
hình tam giác trong mẫu.
- Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở.<i><b> </b></i>
- Mời 1 em lên vẽ trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh.<i><b> </b></i>
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
37 Viết 37 rồi viết 8 xuống
-8 dưới ,thẳng cột với 9 ( đơn vị ).
29 Viết dấu trừ và vạch 29 kẻ ngang. Trừ
từ phải sang trái. 7 không trừ được 8 lấy 17
trừ 8 bằng 9 . Viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2,
viết 2. <i><b>Vậy 37 trừ 8 bằng 29.</b></i>
68 Viết 68 rồi viết 9 xuống dưới,
-9 9 thẳng cột với 8 (đơn vị ). Viết
59 trừ và vạch 59 kẻ ngang. Trừ từ phải
sang trái. 8 không trừ được 9 lấy 18 trừ 9
- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo
kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1
phép tính.
- HS học thuộc bảng cơng thức
-Một em đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở, 5 em làm trên bảng
a) <i>36 69 88</i> 57 6
b) <i>59 87 28</i> 47 39
c) <i>78 69 39</i> 49 28
<i>x + 9 = 27 7 + x = 35</i> x + 8 = 46
<i>x = 27 - 9 x = 35 - 7</i> x = 46 - 8
<i>x = 18 x = 28</i> x = 38
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Gồm hình tam giác và hình chữ nhật ghép
lại.
- Chỉ trên bảng.
<i>- </i>Nhắc lại cách tìm số hạng trong một
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: 65-38; 46-17; 57-28;
78-29.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ
đi số hạng đã biết.
<b>Đạo đức(T1)</b>
A.<i><b> Mục tiêu</b></i> :
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*HS khá giỏi: biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là làm môi
trường lớp học trong lành, sạch, đẹp, góp phần BVMT.
<i>*Kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.</i>
<i><b>B./</b><b>ĐỒ DÙNG: </b></i><b>Vở bài tập</b>
<i><b>C. /Các hoạt động dạy và học</b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <b><sub>Hoaùt ủoọng cuỷa hs</sub></b>
<i><b> 1.Khởi động:</b></i>
<i><b> 2.KTBC: </b></i>
Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm nh
thế nào?
<i><b> 3.Bài mới:</b></i> a)GT: giáo viên ghi tựa đề
b)Các hoạt động:
<i><b>Hoạt động1 : Tiểu phẩm Bạn Hùng </b></i>
<i><b>thật ỏng khen(BT1)</b></i>
-GV nêu tiểu phẩm.
-GV nêu câu hỏi v <i>ni</i>dung tiĨu phÈm
-Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh
nhật mình?
-Hãy đốn xem vì sao bạn Hùng làm
như vậy?
-Kết luận: Vứt rác đúng nơi quiđ<i>ịnhlaứ </i>
<i>goựp phaàn giửừ gỡn trửụứng lụựp sách ủép.</i>
<i><b>b) Hoát ủoọng 2 : Baứy toỷ yự kieỏn</b></i>
<i><b>GV hưóng dẫn học sinh làm VBT</b></i>
<i><b>GV nhận xét</b></i>
<i><b>GV kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch </b></i>
<i><b>đẹp là bổn phận của mỗi học sinh,điều</b></i>
<i><b>đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và</b></i>
<i><b>giúp các em được sinh hoạt, học tập </b></i>
<i><b>trong môi trường trong lành.</b></i>
<i><b>c)Hoạt động 3: bày tỏ thái độ</b></i>
<i><b>GV cho học sinh quan sát tranh</b></i>
<i><b>-Các em cần phải làm gì để giữ gìn </b></i>
<i><b>trường lớp sạch đẹp?</b></i>
<i><b>-Trong những việc đó, việc gì em ó </b></i>
- HS haựt.
- Là vic làm cần thiết ca mỗi HS.
-HS c
-Hs sắm vai tiểu phẩm.
-Thảo luận trả lời c©u hái.
<i><b>-Kó năng sống</b></i>
-HS làm bài
-HS trình bày ý kiến của mình và giải
-HS khác bổ sung
<i>Các ý tán thành: ý a, b, c, d</i>
<i>Các ý không tán thành: ý d</i>
<i>HS quan sát thảo luận.</i>
Đại diện nhóm trình bài theo nội dung
từng bức tranh
<i>-Tranh 1: Một bạn đangvẽ lên tường. </i>
<i>Mấy bạn khác đứng xung quanh vỗ tay </i>
<i>tán thưởng.</i>
<i><b>làm được, việc gì em chưa làm được?</b></i>
<i><b>Kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch </b></i>
<i><b>đẹp chúng ta nên làm trực nhật hàng </b></i>
<i><b>ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn </b></i>
<i><b>ghế; không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh </b></i>
<i><b>đúng nơi quy định…</b></i>
<i><b>3/ Củng cố dặn dò :</b></i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện
theo bài học
<i>nhật lớp: 1 bạn quét lớp, một bạn lao </i>
<i>bảng.</i>
<i>-Tranh 3: Mấy bạn an quà bánh, vứt ra</i>
<i>sân trường.</i>
<i>Tranh 4: Các bạn đang làm vệ sinh ở </i>
<i>sân trường.</i>
<i>-Tranh 5: Các bạn HS đang tưới cây, </i>
<i>tưới hoa ở sân trường.</i>
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
<b>Tốn</b>
<i><b>A/ Mục tiêu</b></i>:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28;
78 – 29.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng trên. BT1 (cột 1, 2, 3); BT2 (a, b)
*HS khá giỏi: bài 1(cột 4, 5), bài 2(cột 2).
B<i><b>/ Chuaån bò</b></i> :
- SGK
<i><b> C/Các hoạt động dạy học </b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <i> Hoạt động của hs</i>
<i><b>1.Kiểm tra</b></i>
55 – 8 , 56 – 7, 37 – 8, 68 -9
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta
phải làm gì?
- GV nhận xét cho điểm cụ thể
từng em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) </b><b>H§1</b><b>/ Giới thiệu bài:</b></i>
- Tiết học hôm nay chúng ta học
bài: 34 - 865 – 38, 46 – 17, 57 – 28,
78 - 29
<i><b> b) </b><b>H§2</b><b>/</b> *) Phép trừ 65 - 38 </i>
- Nêu bài toán : Có 65 que tính
bớt đi 38 que tính, cịn lại bao
nhiêu que tính ?
-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính </i>
<i>ta làm như thế nào ?</i>
- Viết lên bảng 65 - 38
- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính
tìm kết quả.
- Y/c lớp tính vào nháp (khơng
dùng que tính).
- <i>Vậy 65 trừ 38 bằng bao nhiêu? </i>
<i>-</i>Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 65 - 38.
<i>* Phép tính 46 - 17; 57 -2 8; 78 - </i>
<i>29 </i>
55 56
- 8 - 7
47 49
- Ta lấy tổng trừ đi cho số hạng kia.
x + 9 = 27 7 + x = 35
x = 27 – 9 x = 35 – 7
x = 18 x = 28
-Vài em nhắc lại tên bài.
Thực hiện phép tính trừ 65 - 38
- Đặt tính và tính.
65 Viết 65 rồi viết 38 xuống dưới,
-38 8 thẳng cột với 5 (đơn vị), viết 3
27 thẳng cột 6 ( chục )Viết dấu trừ và
vạch kẻ ngang. Trừ từ phải sang trái. 5 không trừ
được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7. Viết 7, nhớ 1. 3 thêm 1
bằng 4 , 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
- 65 trừ 38 bằng 27.
- Nhiều em nhắc lại.
-Đọc phép tính.
- Ghi bảng: 46 - 17; 57 - 28; 78
-29.
- Yêu cầu đặt tính và tính ra kết
quả .
- Mời 3 em lên bảng làm, mỗi em
một phép tính.
- Yêu cầu lớp làm vào nháp.
<i> HĐ3) Luyện tập :</i>
Baøi 1:
- Yêu cầu lớp làm bài tập 1.
- Yêu cầu 5 em lên bảng làm mỗi
em 1 phép tính
Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>
- Viết lên bảng :
- 6 -10
-<i>Số cần điền vào ô trống thứ nhất </i>
<i>là số mấy? Số cần điền vào ô </i>
<i>trống thứ 2 là số mấy? Vì sao?</i>
<i>- Trước khi điền số ta phải làm gì?</i>
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
-Yêu cầu 4 em lên bảng mỗi em
làm 1 phép tính.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc
đề.
<i>Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Tại </i>
<i>sao em biết?</i>
- 3 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
46 67 78
-17 -28 -29
29 39 49
Tự làm bài vào vở, 5 em làm trên bảng
a) 85 55 95 75 45
-27 -18 -46 -39 -37
58 37 49 36 8
-Điền 80 vào ơ thứ nhất vì 86 - 6 = 80
- Điền 70 vào ơ thứ 2 vì 80 - 10 = 70
- Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả.
- 6 -10
- 9 -9
- 7 -9
- 8 -5
- Đọc đề bài.
- Dạng tốn ít hơn, vì kém hơn là ít hơn.
86
86 80 70
58 49 40
77 70 61
<i>- Muốn tính được tuổi mẹ ta làm </i>
<i>như thế nào? </i>
<i>- </i>Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và
giải bài.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Mời 1 em lên làm trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh.<i> </i>
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- <i>Khi đặt tính theo cột dọc ta </i>
<i>cần chú ý điều gì ?</i>
- GV yêu cầu HS lên thi đua làm
tính.
- GV cùng HS nhận xeùt.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về xem trước bài:
Luyện tập .
- Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn.
<i>Tóm tắt : Bà : 65 tuổi</i>
Bài giải
Tuổi mẹ laø :
65 - 27 = 38 ( tuoåi )
Đ/ S: 38 tuổi
- 3 em trả lời: hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị,
hàng chục thẳng cột với hàng chục.
2 HS lên thi đua làm tính:
46 57
- 17 - 28
29 29
Thủ cơng(T2)
<b>TIẾT 14 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN</b>
A<i><b>/ Mục tiêu : </b></i>
-Gấp, cắt, dán được hình trịn. Hình có thể chưa trịn đều và có kích thước to, nhỏ
tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mơ.
*HS khá giỏi: Với HS khéo tay:
-Gấp, cắt, dán được hình trịn. Hình tương đối trịn. Đường cắt ít mấp mơ. Hình dán
tương đối phẳng.
-Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình trịn có kích thước khác.
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
<i>1.Giáo viên : </i>Mẫu hình trịn được dán trên nền hình vng.
2.H ọ c sinh : Giấy thủcông, vở.
<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
<i><b>1. </b><b>KiĨm tra</b></i>
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i>Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:</i>
Tr
ự c quan : Hôm nay các em thực
hành làm “hình trịn”.
<i>Hoạt động 2:- u cầu thực hành</i>
<i>gấp, cắt, dán hình trịn </i>
-Gọi một em nêu lại các bước gấp,
cắt dán hình trịn
-Lưu ý học sinh trang trí hình trịn
bằng cách làm bơng hoa, chùm bóng
bay để sản phẩm thêm đẹp.
- u cầu lớp tiến hành gấp cắt dán
hình trịn.
-Yêu cầu các nhóm trưng bày sản
phẩm của nhóm.
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các
sản phẩm đẹp.
-Nhắc nhớ những HS chưa thực hiện
tốt.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các
tổ viên trong tổ mình.
-Hai em nhắc lại tên bài học
Hai em nêu lại trình tự các bước gấp cắt, dán
hình trịn.
<i>-Bước 1: Gấp hình </i>
<i>- Bước 2 Cắt hình trịn.</i>
<i>- Bước 3 Dán hình trịn .</i>
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò</b></i>
-u cầu nhắc lại các bước gấp cắt
dán hình trịn.
-Nhận xét đánh giá về tinh thần học
tập học sinh.
- Dặn giờ học sau mang giấy thủ
công, giấy nháp, bút màu để “ Cắt
biển báo hiệu giao thông”
<b>Kể chuyện</b>
<i><b>A/ Mục tiêu</b></i> :
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
*HS khá giỏi biết phân vai và dựng lại câu chuyện (BT2).
<i>-Yêu thích môn học.</i>
B <i><b>/ Chuẩn bị:</b></i>
-5 tranh minh häa chuyÖn
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học </b></i> :
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
<i><b>1. KiÓm tra</b></i>
- Hai HS nèi tiÕp nhau k hoàn
chỉnh câu chuyn <i>Bông hoa nim vui</i>
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<i><b> 2.Bài mới </b></i>
<i><b> a) Phần giới thiệu :</b></i>
- Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu
chuyện đã học qua bài tập đọc tiết
trước “ Câu chuyện bóđũa”
b)Híng dÉn kĨ chun
<i>Hoạt động 1 Hướng dẫn kể từng</i>
<i>đoạn :</i>
-Treo tranh minh họa mời một em
nêu yêu cầu.
- Yêu cầu quan sát và nêu nội dung
từng bức tranh.
- Nhận xét sửa từng câu cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm.
- u cầu kể trước lớp.
- Yêu cầu em khác nhận xét sau mỗi
lần bạn kể.
<i>Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu</i>
<i>chuyện: </i>
- Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu
- 2 HS nèi tiÕp nhau kĨ
-Vài em nhắc lại tựa bài
- Chuyện kể : “ Câu chuyện bó đũa”
- Quan sát và nêu :
Tranh 1: - Các con cãi nhau khiến người cha rất
buồn và đau đầu.
Tranh 2: - Người cha gọi các con đến và đố ai
bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng tiền.
Tranh 3: - Các con lần lượt bẻ đũa nhưng không
ai bẻ gãy đựơc.
Tranh 4: - Người cha tháo bó đũa bẻ gãy từng
cây dễ dàng.
Tranh 5: - Các con hiểu ra lời khuyên của cha.
-Lần lượt từng em kể trong nhóm. Các bạn
trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau.
<b>-- Đại diện các nhóm lên kể chuyện theo tranh. </b>
* Tranh 1: Ngày xưa cĩ một ơng cụ cĩ 2 người
chuyện theo vai theo từng bức tranh.
- Lần 1 giáo viên làm người dẫn
chuyện.
- Lần 2: Học sinh tự đóng kịch
<i><b>3) Củng cố dặn dò : </b></i>
<i>+ Qua câu chuyện này, các em rút ra</i>
<i>được điều gì?</i>
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người
cùng nghe.
- Xem trước bài : Hai anh em.
1 em làm người dẫn chuyện.
- Vài HS trả lời (anh chị em phải yêu thương,
đùm bọc lẫn nhau).
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác
nghe.
Tự nhiên và xã hội
<b>TIẾT 14 PHỊNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ</b>
A<i><b>/ Mục tiêu : </b></i>
<i>-</i> Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
<i>-</i> Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
*HS khá giỏi: Nêu được một số lý do khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống như
thức ăn ôi thiu ăn nhiều quả xanh, uống nhầm thuốc.
<i>-Kĩ năng sống: Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống ngộ độc.</i>
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
- GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi.
- HS: Vở
<i><b>C/Các hoạt động dạy và học</b></i> :
<i> Hoạt động của gv</i> <b> Hoạt động của hs</b>
<i><b>1. </b><b>Kiểm tra</b><b> </b><b>:</b></i>
- Gọi 3 em lên bảng trả lời nội dung bài
“Giữ sạch vệ sinh môi trường xung quanh
nhà ở“
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
Yc lớp TLCH: <i>- Khi bị bệnh các em phải</i>
- Ba em lên bảng nêu các cách giữ gìn vệ
sinh nhà ở trước lớp.
<i>- Nếu ta uống nhầm thuốc thì hậu quả gì sẽ</i>
<i>xảy ra?</i>
- Để hiểu và tránh được điều này hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu.
b)Các hoạt động:
<i>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm </i>
*<i>Bước 1:</i> -u cầu lớp quan sát các hình 1
- 3 trong sách kết hợp thảo luận theo câu
hỏi gợi ý.
<i>- Các thứ trên có thể gây ngộ độc cho mọi</i>
<i>người trong gia đình. Em có biết vì sao như</i>
<i>vậy?</i>
*<i>Bước 2 :- </i>u cầu lớp thảo luận theo
nhóm đơi .
- Hình 1: <i>- Bắp ngô đã bị thiu. Nếu cậu bé</i>
<i>ăn bắp ngơ đó thì điều gì sẽ xảy ra ?</i>
- Hình 2 : <i>- Nếu em bé ăn thuốc vì tưởng</i>
- Hình 3 : <i>-Nếu chị phụ nữ lấy nhầm chai</i>
<i>thuốc trừ sâu vì tưởng nhầm là chai nước</i>
<i>mắm để nấu ăn, điều gì sẽ xảy ra ?</i>
- Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
<i>Bước 3:- Theo em chúng ta ngộ độc thức</i>
<i>ăn do những nguyên nhân nào ?</i>
<i>- </i> Giaùo viên rút kết luận.
<i>Hoạt động 2: - Phịng tránh ngộ độc.</i>
* <i>Bước 1</i> - Yêu cầu quan sát các hình 4 và
5 SGK thảo luận trả lời câu hỏi :
-<i> Người trong hình đang làm gì? Làm như</i>
<i>thế có tác dụng gì ?</i>
* <i>Bước 2</i> - Yêu cầu các nhóm lên trình bày
kết quả
<i>Hoạt động3:</i> - <i>Đóng vai.</i>
* <i>Bước 1</i> : - Giao nhiệm vụ.
- <i>Nhóm 1 và 2: </i> - Nêu và xử lí tình huống
khi bản thân bị ngộ độc.
- <i>Nhóm 3 và 4: </i> - Nêu và xử lí tình huống
khi nguời thân bị ngộ độc.
* <i>Bước 2</i> - Yêu cầu các nhóm lên nêu
- Bệnh sẽ thêm nặng, phải đi bác sĩ. Nếu
chữa trị khơng kịp thời thì sẽ chết.
Lớp thực hành phân nhóm thảo luận.
- Các nhóm thực hành quan sát và trả lời.
- Bởi vì em bé, bé nhất nhà chưa biết đọc
nên không phân biệt được mọi thứ, dễ
nhầm.
- Cậu bé sẽ bị đau bụng, ỉa chảy vì ăn phải
thức ăn đã ơi thiu.
- Em bé sẽ bị đau bụng, nếu ăn quá nhiều
sẽ phải đi bệnh viện.
- Cả nhà chị sẽ bị ngộ độc vì ăn phải loại
thức ăn đó.
- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo
-Thức ăn, nước uống bị ôi thiu, Uống
nhầm thuốc sâu, dầu hỏa, ăn phải thuốc
tây do tưởng nhầm là kẹo ...
Các nhóm quan sát thảo luận, một vài
nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung
- <i>Hình 4: Cậu bé vứt các bắp ngô bị ôi thiu</i>
<i>- Hình 5. Cơ bé đang cất lọ thuốc lên gác</i>
<i>cao để em minh không bị nhầm là kẹo.</i>
<i>- Hình 6. Anh thanh niên đang cất riêng</i>
<i>thuốc trừ sâu với dầu hỏa và nước mắm .</i>
- Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm
phân vai để lên xử lí.
cách xử lí .
<i>Kết luận:-Khi bản thân bị ngộ độc, phải</i>
<i>tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã</i>
<i>ăn hay uống thứ gì.</i>
<i>- Khi người thân bị ngộ độc, phải gọi ngay</i>
<i>cấp cứu hoặc người lớn.</i>
<i> 3) Củng cố - Dặn dò:</i>
<i><b> </b>-Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào</i>
cuộc sống.
-Nhận xét tiết học dặn học bài, xem
trước bài mới: Trường học
<i><b>-Kó năng sống</b></i>
- Hai em nêu lại nội dung bài hoïc.
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới.
<b>Taäp đọc </b>
<b> </b>
A<i><b>/ Mục đích yêu cầu:</b></i>
- Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn đủ ý).
( trả lời được các CH trong SGK )
<i><b>B/Chua</b></i>å<i><b> n bò</b><b> :</b></i>
-Baỷng phú vieỏt caực cãu cần luyeọn ủóc.
<b>C/Các hoạt động dạy và học</b>
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
<i><b>1.Kiểm tra:</b></i>
<i><b>Câu chuyện bó đũa.</b></i>
- Kiểm tra 3 học sinh đọc bài và trả
lời câu hỏi về nội dung bài “ Câu
chuyện bó đũa”.<i><b> </b></i>
<i><b>2.Bài mới </b></i>
<i><b> H§1</b><b>/ Giới thiệu bài:</b></i>
<i>-</i>Hoâm nay chúng ta tìm hiểu bài:
<i>Nhắn tin. </i>
- Ghi tên bài lên bảng.
<i><b>H§2/H</b><b> íng dÉn </b><b>Luyện đọc</b><b>:</b></i>
* <i>Đọc mẫu lần 1</i> :
-Đọc mẫu diễn cảm tồn bài.
-Đọc giọng thân mật, tình cảm.
* <i>Hướng dẫn phát âm từ khó :</i>
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu
cầu đọc.
* <i>Hướng dẫn ngắt giọng:</i>
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng 2
câu dài trong 2 mẫu tin nhắn, câu khó
ngắt thống nhất cách đọc 2 câu này.
- Thống nhất cách đọc và cho luyện
đọc.
<i><b>H§3</b><b>/Đọc từng đoạn và cả bài . </b></i>
<i>-</i>Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trước lớp
- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm
- Ba em đọc bài “Câu chuyện bó đũa“ và trả
lời câu hỏi của giáo viên.
-Vài em nhắc lại tựa bài: nhắn tin
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
- Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh
các từ khó: <i>quà sáng, lồng đèn, quét nhà, que</i>
<i>chuyền , quyển ,.. </i>
- Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ / và
làm ba bài tập toán / chị đã đánh dấu.//
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Lần lượt đọc trong nhóm.
<i><b>H§5</b><b> Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu
hỏi :
Câu 1:<i>Những ai nhắn tin cho Linh?</i>
<i>Nhắn bằng cách nào?</i>
<i>Câu 2: Vì sao chị Nga và Hà phải</i>
- Yêu cầu học sinh đọc lại mẫu tin
thứ nhất .
<i>Câu 3: Chị Nga nhắn tin Linh những</i>
<i>gì?</i>
<i>Câu 4: Hà nhắn tin cho Linh những</i>
<i>gì?</i>
<i>Câu 5</i>.<i> </i>
<i>- Bài tập yêu cầu em làm gì ?</i>
<i>- Vì sao em phải viết tin nhắn ?</i>
<i>- Nội dung tin nhắn là gì ?</i>
- u cầu lớp thực hành viết tin nhắn
sau đó gọi một số em đọc.
- Lắng nghe khen ngợi những em viết
tin ngắn gọn đầy đủ ý.
<i> H§6/) Luyện đọc lại :</i>
- Yêu cầu đọc lại bài.
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dị:</b></i>
- Chuẩn bị bài: từ ngữ về tình cảm gia
đình.
- HS đọc thầm đoạn 1.
<i>- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn</i>
<i>bằng cách viết lời nhắn vào một tờ giấy.</i>
<i>- Vì lúc chị Nga đi Linh chưa ngủ dậy. Còn lúc</i>
<i>Hà đến nhà Linh thì Linh khơng có ở nhà.</i>
- Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
<i>- Quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn Linh</i>
<i>các công việc cần làm.</i>
<i>- Hà đến chơi nhưng Linh khơng có nhà, Hà</i>
<i>mang cho Linh bộ que chuyền và dặn Linh cho</i>
<i>mượn quyển sách hát.</i>
- Đọc yêu cầu đề.
<i>- Viết tin nhắn.</i>
<i>- Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. Em sắp đi</i>
<i>học.</i>
<i>- Em cho cô Phúc mượn xe đạp.</i>
- Thực hành viết tin nhắn.
* Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cơ Phúc
mượn xe đạp vì cơ có việc gấp.
Em: Thanh
- Lần lượt từng em đọc tin nhắn.
- Lớp theo dõi nhận xét bài viết của bạn.
<b>Toán</b>
<b> </b>
<i><b>A/ Mục tiêu</b></i>:
<i>-</i> Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số.
<i>-</i> Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
<i>-</i> Biết giải bài tốn về ít hơn.
*HS khá giỏi: bài 2(cột 3), bài 5.
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
-SGK
<i><b>C. /Các hoạt động dạy và học</b></i>
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
<i><b> 1.Ki</b><b> </b><b> tra</b><b>ểm</b><b> </b></i>
<i>65-38, 46-17 , 57-28 , 78- 29</i>
<i>GV gọi 4 HS lần lượt lên bảng cả</i>
<i>lớp làm bảng con.</i>
<i>- GV nhận xét cho điểm từng HS.</i>
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> </b></i><sub></sub><i>Hoạt động1<b>: Giới thiệu bài:</b></i>
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại
các dạng phép trừ đã học.
<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập – thực
hành.
Bài 1: - Tính nhaåm
-Yêu cầu lớp tự làm vào sgk và
đọc kết quả.
* GV gọi HS nêu kết quả.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính nhẩm
- GV yêu cầu HS làm vào sgk đọc
kết quả
* GV gọi HS đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HSù thực hiện theo
nhóm làm bảng phụ và dán kết
quả.
HS1: HS 2: HS 3: HS 4:
65 46 57 78
-38 -17 -28 -29
27 29 29 49
-Hoïc sinh khác nhận xét.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc đề bài.
- Lần lượt theo bàn đọc kết quả nhẩm.
15-6=9 14-8=6 15-8=7 15-9=6
16-7=9 15-7=8 14-6=8 16-8=8
17-8=9 16-9=7 17-9=8 14-5=9
18-9=9 13-6=7 13-7=6 13-9=4
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Tính nhẩm
- HS thực hiện kết quả:
15-5-1=9 16-6-3=7 17-7-2=8
15-6 =9 16-9 =7 17-9 =8
- 1 HS đọc yêu cầu:
- GV cùng HS nhận xét.
- Bài 4: Bài tốn
* Tóm tắt:
- Mẹ vắt : 50 lít sữa bị
- Chị vắt ít hơn mẹ : 18 lít sữa bị
- Chị vắt :…? lít sữa bị
<i>-Bài tốn u cầu chúng ta làm</i>
<i>gì? </i>
- Yêu cầu lớp làm vào vở, mời 1
em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài
bạn.
- Nhận xét đánh giá bài làm học
sinh.
-
Bi 5 : Xếp 4 hình tam giác thành
hình cánh quạt.
ạt.
Giáo viên nêu yêu cầu
Học sinh quan s¸t SGK
<i><b>3) Củng cố - Dặn dị:</b></i>
- GV cùng HS nhận xét.
Trang:70 .
- 7 - 36 - 9 - 17
28 36 72 33
- Đọc đề.
- Bài toán về ít hơn.
- Nêu tóm tắt bài tốn.
- Một em lên bảng giải bài.
Bài giải
Số lít sữa chi vắt :
50 - 18 = 32 ( l )
Đ/ S : 32 l sữa
- Nhận xét bài làm ca bn.
2 học sinh lên bảng xếp
<b>Chính tả</b>
<b> </b>
<b>A</b>
<i>/ Mục đích yêu cầu</i> :
<i>-</i> Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi có lời nói nhân
vật.
<i>-</i> Làm được BT (2) a / b / c /, BT (3) a / b / c / hoặc phương ngữ do GV soạn.
B/ <i><b>Chuẩn bị</b></i> :
- Baỷng phuù vieỏt noọi dung caực baứi taọp chớnh taỷ.
<i><b>C/Các hoạt động dạy và học:</b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <i> Hoạt động của hs</i>
<i><b>1. </b><b>Kiểm tra</b></i>
- Quà của bố
- Gọi 3 em lên bảng viết từ khó, cả lớp
viết bảng con.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> </b><b>H§1</b><b>/ Giới thiệu -</b></i>Nêu yêu cầu của bài
chính tả về viết đúng, viết đẹp đoạn
tóm tắt trong bài “ Câu chuyện bó
đũa”
<i><b>H§2</b><b>/Hướng dẫn nghe viết :</b></i>
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn viết -</i>Đọc
mẫu đoạn văn cần chép.
-Yêu cầu 2 em đọc lại đoạn bài viết,
-<i>Đọan chép này là lời của ai nói với</i>
<i>ai?</i>
-<i>Người cha nói gì với các con?</i>
*<i> Hướng dẫn viết từ khó :</i>
- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
<i><b>H§3</b><b>/ Chép bài.</b></i>
<i><b>- </b></i>Đọc tồn bài cho HS nghe lại một lần.
<i><b>-</b></i> HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.
- *<i>Soát lỗi: </i>Đọc lại để HS sốtø bài, tự
bắt lỗi.
<i><b>H§4</b><b>/ Chấm bà: </b></i>-Thu vở học sinh
chấm điểm và nhận xét từ 7 – 9 bài.
<i><b>H§5</b><b>/Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
- Ba em lên bảng viết các từ: -<i>cà cuống,</i>
<i>quẫy, cá sộp</i>
- Nhắc lại tên bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
-Hai em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu
bài.
- Đoạn văn là lời của người cha nói với các
con.
- Người cha khuyên các con phải đoàn kết,
đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ sẽ khơng
có sức mạnh.
Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con.
<i>- liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức</i>
<i>mạnh. </i>
- HS nhắc: lưng thẳng, không tỳ ngực vào
bàn, đầu hơi cuối….
- Nghe và chép bài.
Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2b.
- Mời1em lên bảng.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải
đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau
khi điền.
-Yêu cầu lớp chép bài vào vở.
Bài 3 : - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Yêu cầu lớp làm việc theo 2 nhóm.
-Mời 3 em đại diện lên làm trên bảng.
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau
khi điền.
<i><b>3) Cuûng cố - Dặn dò:</b></i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Về nhà chuẩn bị bài: Nhắn tin.
- Đọc yêu cầu đề bài. Điền i, iê?
- 1 Học sinh lên bảng tìm từ để điền.
<i>- </i>Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Ghi vào vở các từ vừa tìm được.
- Đọc u cầu đề bài.
- 2 em làm trên bảng.
<i>- lên bảng - nên người - ăn no - lo lắng </i>
<i>- mải miết - hiểu biết - chim sẻ điểm mười.</i>
- Đọc yêu cầu đề bài.
- 1 Học sinh lên bảng tìm từ để điền.
<i>a/ ơng nội - lạnh - lạ ; b/ hiền - tiên - chín.</i>
<i>C / dắt - bắc - cắt.</i>
- Nhắc lại nội dung bài học: đồn kết là sức
mạnh, anh chị em phải yêu thương, đoàn kết
với nhau.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b> </b>
A<i><b>/ Mục đích yêu</b></i>
<i>-</i> Nêu được một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
<i>-</i> Biết sắp xếp được các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2), điền
đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ơ trống (BT3)
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
-- Baỷng phuù keỷ khung ghi noọi dung baứi taọp 2, 3.
<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>
<b>Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs </b>
<i><b>1. </b><b> m tra</b><b>Kiể</b></i>
- Goïi 3 em lên bảng đặt câu theo mẫu:
<i>Ai làm gì ?</i>
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:</i>
-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ chỉ
về tình cảm gia đình và kiểu câu <i>Ai làm</i>
<i>gì ?</i>”
<i><b>b)Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
<i>Hoạt động1:</i> Hướng dẫn làm bài tập1.
<i>Bài 1:</i>
- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc.
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và lần lượt phát
biểu và ghi các từ không trùng nhau lên
bảng.
- Nhận xét bình chọn em trả lời đúng.
<i>Hoạt động 2:</i>Hướng dẫn làm bài tập2.
<i>Bài 2</i>
-Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Gọi một em đọc câu mẫu.
1 2 3
anh khuyên bảo anh
chị chăm sóc chị
Ai làm gì ?
Moói HS ủaởt 1 câu theo mẫu <i>Ai làm gì?</i>
- Nhận xét bài bạn.
- Nhắc lại tên bài
Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa
anh chị em.
-<i> giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, đùm bọc,</i>
<i>thương yêu, u q , săn sóc , đỡ đần ,...</i>
- Nối tiếp nhau đọc các từ vừa tìm được.
Sắp xếp để có các câu đúng.
- Một em đọc câu mẫu.
- 3 em lên làm , lớp làm vào nháp .
- <i>Anh thương yêu em. Chị chăm sóc em. Em</i>
<i>yêu quí anh. Em giúp đỡ chị. Chị nhường</i>
<i>nhịn em . Anh em đùm bọc ....</i>
M : Chị em giúp đỡ nhau.
- Mụứi 3 em leõn laứm treõn baỷng.
-Treo bảng phụ yêu cầu HS lên sắp xếp
lại các câu
- Nhận xét bài làm học sinh.
- u cầu lớp đọc các câu vừa sắp xếp
được.
- Yêu cầu lớp ghi vào vở.
<i>Hoạt động 3:</i> Hướng dẫn làm bài tập3.
<i> Bài 3: - Mụứi 1 em ủóc yẽu cầu ủề</i>
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để
điền vào ô trống ?
BÐ nãi víi mĐ :
- Con xin mẹ tờ giấy để viết th cho bạn
Hà
Mẹ ngạc nhiên:
- Nhng con ó bit viết đâu
Bé đáp:
- Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng cha
biết đọc
- Yêu cầu HS làm bài<i>.</i>
- Gọi HS đọc bài làm.
<i> 3) Cuûng cố - Dặn dò</i>
- Hơm nay chúng ta học kiến thức gì?
- Chuẩn bị bài sau
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 2HS lên bảng làm.
- 2HS đọc.
BÐ nãi víi mĐ:
<b> </b>- Con xin mẹ tờ giấy để viết th cho bạn Hà<b>.</b>
Mẹ ngạc nhiên:
- Nhng con đã biết viết đâu <b>?</b>
Bé đáp:
- Không sao, mẹ ạ ! Bạn Hà cũng cha biết
đọc<b>.</b>
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm.
- HS đọc lại bài làm.
- Từ ngữ về tình cảm gia đình, câu kiểu Ai
làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
<b>TỐN</b>
<i><b>A/ Mục tiêu</b></i>:
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100,
giải tốn về ít hơn.
*HS khá giỏi: bµi 2 (cét 2, 3)
B<i><b>/ Chuẩn</b><b> bị</b><b> :</b></i>
- GV: Bảng phụ, bảng gài.
- HS: vở, bảng con.
<i><b> C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
<i><b> 1</b><b>. Kiểm</b><b> tra</b><b> </b></i>
Goïi 3 em lên bảng làm đặt
tính.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Nhận xét cho điểm.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i>Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:</i>
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố
bảng trừ 11, 12, 13, 14, 15, 16,
17, 18 trừ đi một số
<i>Hoạt động 2:<b>Bảng trừ :</b></i>
<i><b>- Bài 1:</b></i>
* <i>Trò chơi</i> : Thi lập bảng trừ:
Chia lớp thành 4 đội chơi
- Phát cho mỗi đội một tờ giấy
Ro ki và 1 bút dạ.
- Trong thời gian 5 phút phải
lập xong bảng trừ.
* Đội 1 : Bảng 11 trừ đi một
số.
* Đội 2: Bảng 12 trừ đi một số;
18 trừ đi một số
* Đội 3 : Bảng 13 trừ đi một
số; 17 trừ đi một số
* Đội 4: Bảng 14; 15, 16 trừ đi
một số.
-Yêu cầu nhận xét kiểm tra
bảng của các nhóm.
<b>Bài 2: - Gọi một em nêu u</b>
cầu đề bài
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi 6 HS lên bảng làm, mỗi
em làm một ý.
- Yêu cầu 3 em lên bảng nêu
rõ cách nhẩm từng phép tính.
HS 1: HS 2: HS 3:
35 – 7 72 – 36 50 - 17
35 72 50
- 7 - 36 -17
28 36 33
-Vài em nhắc lại tên bài.
Chia 4 đội .
- Thực hiện làm vào tờ giấy.
- Cử người mang tờ giấy dán lên bảng.
- Cử đại diện từng đội đọc lên từng phép tính
- Lớp kiểm tra và bình xét nhóm thắng cuộc
- Một em đọc đề bài.
- Nhận xét ghi điểm .
<b>Bài 3 : - Yêu cầu HS quan sát</b>
mẫu và cho biết mẫu gồm
những hình gì ghép lại với
- Gọi 1 em lên bảng chỉ hình
chữ nhật và hình tam giác
trong mẫu.
- Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở.
- Mời 1 em lên vẽ trên bảng.
- Nhận xét bài làm học sinh.
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Quan sát nhận xét.
- Gồm hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại.
- Chỉ trên bảng.
<b>T</b>
<b> ập viết</b>
<b> </b>
Viết đúng chữ hoa <i>M</i> (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: <i>Miệng </i>(1
<b>-</b> Mẫu chữ hoa <i>M</i> đặt trong khung chữ.
<b>-</b> Cụm từ ứng dụng.
<b>-</b> Vở tập viết
<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
<i><b>1. Kiểm</b><b> tra</b><b>:</b></i>
<i> Chữ hoa l</i>
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ
<i>L </i>và từ <i>Lá lành</i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> </b></i><sub></sub><i>Hoạt động 1:Gi ớ i thi ệ u: </i>
- Hôm nay chúng ta sẽ tập
viết chữ hoa <i>M </i>và một số từ
ứng dụng có chữ hoa <i>M</i>.
<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn viết
chữ hoa
<i>* Quan sát số nét quy trình viết</i>
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả
lời:
<i>- Chữ hoa M gồm mấy nét, đó là</i>
<i>những nét nào ? </i>
<i>-</i>Chỉ nét và hỏi học sinh
<i>- Chữ M có chiều cao bao nhiêu,</i>
<i>rộng bao nhiêu ?</i>
- Chỉ theo khung hình mẫu và
giảng quy trình viết chữ <i>M </i>cho
học sinh như hướng dẫn trong
sách giáo viên .
<i><b>+ NÐt 1: §B trên ĐK2, viết nét</b></i>
<i><b>móc từ dới lên, lợn sang phải,</b></i>
<i><b>DB ở ĐK6.</b></i>
<i><b>+ Nột 2: T im DB ca nét 1</b></i>
<i><b>đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng</b></i>
<i><b>đứng xuống ĐK1.</b></i>
<i><b>+ Nét 3: Từ ĐDB của nét 2 đổi</b></i>
<i><b>chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên</b></i>
<i><b>(hơi lợn ở 2 đầu) lên ĐK6.</b></i>
<i><b>+ Nét 4: Từ ĐDB của nét 3 đổi</b></i>
<i><b>chiều bút viết nét móc ngợc</b></i>
<i><b>phải; DB trên ĐK2.</b></i>
- Viết lại qui trình viết lần 2.
<i>* Học sinh viết bảng con </i>
- Yêu cầu viết chữ hoa <i>M </i>vào
không trung và sau đó cho các
- 2 em viết chữ <i>L</i>.
- Hai em viết từ “<i>Lá lành </i>“
- Lớp thực hành viết vào bảng con.
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
Học sinh quan sát.
- Chữ <i>M </i>gồm 4 nét, gồm nét móc ngược phải, nét
thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xi phải.
-Cao 5 ô li rộng 4 ô li .
em viết vào bảng con.
<i>Hoạt động3: Hướng dẫn viết</i>
<i>cụm từ ứng dụng:</i>
-Yêu cầu một em đọc cụm từ.
<i>- Cụm từ gồm mấy chữ ?</i>
<i>* Quan sát , nhận xét :</i>
<i>- Yêu cầu nhận xét về độ cao các</i>
<i>chữ </i>
<i>- Nêu cách viết nét nối từ M</i>
<i>sang i.</i>
<i>-Khoảng cách giữa các chữ là</i>
<i>bao nhiêu ? </i>
<i>* Viết bảng </i>: Yêu cầu viết chữ
<i>Miệng </i>vào bảng
<i>Hoạt động 4:</i> <i>Hướng dẫn viết</i>
<i>vào vở :</i>
-Theo dõi chỉnh sửa cho học
sinh.
<i>*Chấm chữa bài </i>
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh.
-Nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm .
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
<i>-Gọi HS thi viết chữ M</i>
- GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS hoàn thành bài viết.
- Đọc: <i>Miệng nói tay làm </i>.
- Gồm 4 chữ : <i>miệng, nói, tay, làm</i>.
-Chữ <i>M, g , I, l </i> cao 5 li, chữ t cao 1,5 li
-Các chữ còn lại cao 1 li .
-Từ điểm dừng bút của chữ <i>M </i>viết tiếp sang chữ I
không nhấc bút.
-Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o)
- Thực hành viết vào bảng.
- Viết vào vở tập viết :
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm.
<b> </b>
<b>A</b>
<i>/ Mục đích yêu cầu</i> :
<i>-</i> Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng
kêu.
<i>-</i> Làm được BT (2) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ <i><b>Chuẩn bị</b></i> :
- Baỷng phú vieỏt noọi dung caực baứi taọp chớnh taỷ.
<i><b>C/Các hoạt động dạy và học:</b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <i> Hoạt động của hs</i>
<i><b>1. Kiểm</b><b> tra</b></i>
<i>Câu chuyện bó đũa</i>
-Mời 3 em lên bảng viết các từ do
giáo viên đọc.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> </b></i><sub></sub><i>Hoạt động 1:Giới thiệu bài</i>
Bài viết hôm nay các em sẽ
tập chép khổ thơ thứ 2 trong bài “
Tiếng võng kêu “
<i>Hoạt động 2:</i>
<i>*Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết </i>
- Treo bảng phụ đoạn cần viết
-<i>Bài thơ cho ta biết điều gì ?</i>
<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>
- <i>Mỗi câu thơ có mấy chữ ?</i>
<i>- Chữ đầu câu phải viết thế nào </i>
<i>- Để trình bày khổ thơ cho đẹp ta</i>
<i>viết như thế nào? </i>
<i>-</i>Mời một em đọc lại khổ thơ.
<i>* Hướng dẫn viết từ khó:</i>
- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết.
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ
khó.
<i>* Tập chép </i>
u cầu nhìn bảng chép khổ thơ
vào vở.
<i>* Soát lỗi chấm bài :</i>
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dị
bài
-Thu tập học sinh chấm điểm và
nhận xét.
<i>Hoạt động 3:</i> Hướng dẫn làm bài
<i>Bài tập 2:</i>
- HS 1 viết : bẻ gãy
HS 2 viết :đùm bọc
HS 3 viết : đoàn kết
- Nhắc lại tên bài.
Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm.
- Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đốn giấc mơ
của em.
-Có 4 chữ.
- Phải viết hoa.
- Viết khổ thơ vào giữa trang giấy.
- 1 em đọc lại khổ thơ.
- Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con
-<i>vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ </i>
-Nhìn bảng để chép vào vở.
- Yêu cầu đọc đề
- Yeâu 3 em leân bảng làm.
- u cầu lớp nhận xét bài làm
- Mời 2 HS đọc lại.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và
trình bày sách vở
- GV gọi 2 HS lên thi viết từ khó.
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học
-GV cùng HS nhận xét.
Đọc bài.
- Ba em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- <i>a/ lấp lánh, nặng nề , lanh lợi , nóng nảy </i>
<i>- b/ tin cậy , tìm tịi , khiêm tốn, miệt mài </i>
<i>- c/ thắc mắc , chắc chắn , nhặt nhạnh .</i>
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở.
Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
HS 1: vương vương
HS 2: cánh bướm
11-6=5 11-7=4 11-8=7 11-9=2
12-6=6 12-7=5 12-8=4 12-9=3
13-6=7 13-7=6 13-8=5 13-9=4
14-6=8 14-7=7 14-8=6 14-9=5
15-6=9 15-7=8 15-8=7 15-9=6
x + 8 = 41 6 + x = 50 x - 25 = 25
x = 41- 8 x = 50 - 6 x = 25 + 25
x = 33 x = 44 x = 50
-
-