Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 6 Thuc hanh Tinh chat hoa hoc cua oxit va axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài - Tiết 10


Tuần: 5

<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



<b>1. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.1. Kiến thức:</b>


* HS biết: Hệ thống hóa kiến thức: oxit, axit, oxit axit, oxit bazơ.


* HS hiểu: Biết tính tốn về các dạng bài tập: số mol , khối lượng, nồng độ mol,
nồng độ phần trăm của dung dịch.


<b>1.2. Kó năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình hóa học có liên quan giữa oxit, axit.
- Biết áp dụng tính chất hóa học và các cơng thức vào việc giải các loại bài tập.


<b>1.3. Thái độ:</b> Giáo dục HS làm bài nghiêm túc, thật thà, chính xác


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: </b>Kiến thức: oxit, axit, oxit axit, oxit bazơ


<b>3. CHUẨN BỊ:</b>


<b>3.1. Giáo viên:</b>Đề kiểm tra


<b>3.2. Học sinh:</b>Kiến thức.


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:</b> Kiểm tra sĩ số HS.



<b>4.2. Kieåm tra miệng: </b>Không


<b>4.3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1: MA TRẬN KIỂM TRA HĨA HỌC 9</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng ở cấp</b>
<b>độ thấp</b>


<b>Vân dụng ở cấp</b>
<b>độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


1/ Tính
chất hóa
học của
oxit, axit,
mối liên
hệ giữa
oxit, axit


Câu 1, 2,
3, 4, 5, 6


(3đ)
Câu 7
(3đ)


2/ Thực
hành
Câu 8
(2đ)
3/ Tính số


mol, thể
tích (đktc)
Câu
9a
(1đ)
Câu 9b
(1đ)
Tổng
6 câu
(3đ)
(30%)
1 câu
(2đ)
(20%)
1 (3đ)
(30%)
1 (1đ)
(10%)
1 (1đ)
(10%)


<b>HOẠT ĐỘNG 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3,0 điểm) </b>: Chọn câu trả lời đúng nhất



<b>Caâu 1</b>:


Dãy chất nào sau đây là oxit bazơ ( 0,5 điểm )


A.CaO, K2O, Al2O3, MgO B. CaO, N2O5, Al2O3, MgO
C. CaO, K2O, Al2O3, P2O5 D. CaO, K2O, N2O5, MgO


<b> Caâu 2: </b>


Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hóa học:
A. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Fe.


B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng Ag.
C. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm đựng Fe2O3.
D. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Fe(OH)3.


<b>Câu 3:</b>


Phương trình hóa học nào dùng để điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm:
A. S + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 SO2


B. 4Fe + 11O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 2Fe2O3 + 8SO2 <i><sub>↑</sub></i>


C. Na2SO3 + H2SO4 <i>→</i> Na2SO4 + H2O + SO2 <i>↑</i>


D.2H2SO4 (Đặc nóng) + Cu ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CuSO4 + 2H2O + SO2 </sub> <i><sub>↑</sub></i>


<b>Caâu 4:</b>



Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?


A . CO2 B. SO2 C. N2 D. O3


<b>Caâu 5</b>:<b> </b>


Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm( chất làm khơ) trong phịng thí
nghiệm.


A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaO


<b>Caâu 6:</b>


Dung dịch H2SO4 phản ứng được với chất nào sau đây tạo thành dung dịch có màu
xanh


A. Quỳ tím B. Fe2O3 C. Cu(OH)2 D. Zn


<b>Phần II: Tự luận (7 Điểm)</b>
<b>Câu 7</b>: (3đ)


Thực hiện chuỗi phản ứng sau: (3đ)


S ⃗<sub>(</sub><sub>1</sub><sub>)</sub> <sub> SO2 </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>2</sub><sub>)</sub> <sub> SO3 </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>3</sub><sub>)</sub> <sub>H2SO4 </sub> ⃗<sub>(</sub><sub>4</sub><sub>)</sub> <sub>Na2SO4</sub> ⃗<sub>(</sub><sub>5</sub><sub>)</sub> <sub> BaSO4</sub>
(6)


CaSO3


<b>Câu 8:</b> (2đ)



Có 2 lọ bị mất nhãn chứa 2 dung dịch là HCl và H2SO4. Bằng biện pháp hóa học
hãy nhận biết 2 dung dịch trên? Viết phương trình hóa học?


<b>Câu 9:</b> (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Tính thể tích khí thu được ở đktc?


c. Tính khối lượng của dung dịch muối tạo thành?


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)</b>


Caâu <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


Đáp án A B C D D C


Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>Phần II: Tự luận (7 điểm)</b>


<b> Caâu 7:</b> (3 điểm)


Câu Đáp án Điểm


1
2
3
4
5
6



S + O2 ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> SO2</sub>
2SO2 + O2 ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> 2SO3</sub>


SO3 + H2 O  H 2SO4
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 <i>↓</i> + 2NaCl


SO2 + CaO  CaSO3


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


<b>Caâu 8: (2 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


8


- Trích ở mỗi lọ ra 1 ít làm thuốc thử
- Dùng BaCl2 cho vào 2 mẫu thử trên


- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4, mẫu
cịn lại khơng có hiện tượng là HCl


- PTHH: H2SO4 + BaCl2  BaSO4 <i>↓</i> + 2HCl



0,5
0,5
0,5
0,5


<b>Câu 9: (2 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


a
b


Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + SO2 <i>↑</i>
n ❑<sub>Na</sub>


2SO3=


12<i>,</i>6


126 =0,1(mol)


<i>⇒n</i>SO2=0,1(mol)(PTHH)


<i>⇒V</i>SO<sub>2</sub>=0,1<i>×</i>22<i>,</i>4=2<i>,</i>24(<i>l</i>)


<i>n</i>NaCl=0,2(mol)


<i>⇒m</i>NaCl=0,2<i>×</i>58<i>,</i>5=11<i>,</i>7(<i>g</i>)



1
0,25
0,25
0,25


0,25


<b>5. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5.1. Tổng kết </b>(củng cố, rút gọn kiến thức): Thu bài kiểm tra


<b>5.2. Hướng dẫn học tập </b>(hướng dẫn HS tự học ở nhà)
* Đối với bài học tiết này: Xem lại bài kiểm tra.


* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Tính chất hóa học của
bazo”.


</div>

<!--links-->

×