Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án Lớp 5 tuân 16 CKTKN-GDMT-KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.03 KB, 36 trang )

Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010
(Tiết 16)

 !"#$%&'()*
) +,%&-
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập,làm việc
và vui chơi.
- Biết được hộp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được
hiệu
quả công việc,tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp,của trường.
- Có thái độ mong muốn,sẵn sàng hợp tác với bạn bè,thầy giáo,cô giáo và
mọi người trong công việc của lớp,của trường ,của gia đình,của cộng đồng.
*HS khá giỏi biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.Không
đồng tình với những thái độ,hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc
chung của lớp,của trường.
.  - %/,,012%34'351678%'9:;%<=3>?1(7@%,A:;'99%B
<C
D
'E'6,A:;'9E$2816<FB:G'9)
."#
!"H'I'9,012%34'351678%'9:;%J-'9K-B',A?'9@'91%(-'9)
!"H'I'9<>7'L',A0'%(7?6',M,'%(71+N%,0,012%34'35
16'9:;%N0)
!"H'I'9,:O-P&0'!"H'I'9ABK-P/,<F'
)-Q'3F
-GV + HS: - Điều 15 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.
- Phiếu thảo luận nhóm.
)0?4,<R'9
 ST
U


STV
#
1.Ổn định
2.KTBC
3.Bài mới
a/Giới thiệu:
b/Các hoạt
động:
.?4,  <R'9
W Tìm hiểu
tình huống
! HS hát
-Nêu những việc em đã làm thể
hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
-GV nhận xét.
Hợp tác với những người xung
quanh.
!Chia lớp thành 6 nhóm,yêu cầu
học sinh xử lí tình huống theo
tranh trong SGK.
+Em có nhận xét gì về cách tổ
chức trồng cây của mỗi tổ
trong tranh?
+Với cách làm như vậy, kết quả
trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế
-Hát
-2 học sinh nêu.
-Các nhóm thực hiện.
1
.?4, <R'9

X: Lm bi
tp 1.
.?4, <R'9
Y: By t thỏi
.
4.Cng c
5.NX-DD
no?
-Mi HS trỡnh by.
-GV nhn xột, kt lun: Cỏc bn
t 2 ó bit cựng nhau lm
cụng vic chung: ngi thỡ gi
cõy, ngi lp t, ngi ro
cõy, cõy c trng ngay
ngn, thng hng, cn phi bit
phi hp vi nhau. ú l mt
biu hin ca vic hp tỏc vi
nhng ngi xung quanh.
-Gi HS c yờu cu v ni
dung bi tp, cựng tho lun
theo cp v tr li cõu hi.
-Gi HS phỏt biu ý kin.
%0? O+ hp tỏc tt vi
nhng ngi xung quanh, cỏc
em cn phi bit phõn cụng
nhim v cho nhau, bn bc
cụng vic vi nhau, h tr, phi
hp vi nhau trong cụng vic
chung,trỏnh cỏc hin tng
vic ca ai, ngi y lm.

-GV nờu tng ý kin trong bi
tp 2
-Y/c HS by t thỏi v gii
thớch lớ do.
-GV nhn xột, kt lun:
+í a+ d: tỏn thnh
+ b + c: Khụng tỏn thnh.
-Chỳng ta hp tỏc cụng vic
chung t kt qu tt nht,
hc hi v giỳp ln nhau.
Z"#Em cn lm gỡ trong
cỏc cụng vic chung?
-Lieõn heọ Z (Nhử ụỷ
Muùc tieõu).
Z#Z["\H

p ta

c
v

i mo

i ng

i xung quanh trong
viờ

c th


c hiờ

n SDTK, HQ nng
-HS nờu:
+T 1: Cõy trng khụng thng,
xiờn vo. T 2 trng cõy
ng ngay ngn, thng hng.
-T 1 mi bn trng mt cõy.
T 2 cỏc bn cựng giỳp nhau
trng cõy.
-HS tho lun theo cp.
-Nhiu HS nờu.
-HS thc hin bng cỏch gi th
mu.
-HS nờu.
2
lươ
̣
ng.
-Nêu ích lợi của việc hợp tác?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------------
]V(tiết 31)
^_` ab
) +,%&-
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách
cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

)-Q'3F
+ GV: SGK, Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
+ HS: SGK.
)0?4,<R'9
 ST
U
STV
#
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Luyện đọc:
-HS hát
-Gọi HS đọc bài: Về ngôi nhà
đang xây và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới
thiệu với các em tài năng nhân
cách cao thượng tấm lòng nhân
từ như mẹ hiền của danh y nổi
tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
-Gọi HS đọc cả bài
-Mời HS trình bày.
-Gọi HS luyện đọc nối tiếp theo
đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách
ngắt nghỉ hơi.
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.

-Gọi HS đọc chú giải sgk
-Y/c HS luyện đọc theo bàn.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
-Hát
-Học sinh lần lượt đọc bài.
-1 HS khá đọc. Lớp đọc thầm
và tìm xem bài chia mấy đoạn.
-Bài chia 3 đoạn:
+Đoạn 1: Đầu….gạo, củi.
+Đoạn 2: Một lần khác….hối
hận.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
-3 HS đọc.
-HS đọc
-1 HS đọc.
-HS luyện đọc.
- 1 học sinh khá đọc.
3
c/Tìm hiểu
bài:
d/Luyện đọc
diễn cảm:
4.Củng cố
5.NX-DD
-GV nêu câu hỏi:
+Tìm những chi tiết nói lên lòng
nhân ái của Lãn Ông trong việc
ông chữa bệnh cho con người
thuyền chài?

+Điều gì thể hiện lòng nhân ái
của Lãn Ông trong việc chữa
bệnh cho người phụ nữ?
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là
một người không màng danh lợi?
+Em hiểu nội dung hai câu thơ
cuối bài như thế nào?
Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ
hiền”.
+Bài văn cho em biết điều gì?
-GV nhận xét và ghi bảng nội
dung.
-Gọi HS đọc nối tiếp bài.
-Mời HS phát biểu.
-GV nhận xét và hướng dẫn đọc
diễn cảm đọan 1.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Thi đua đọc diễn cảm.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Ông nghe tin tự tìm đến
thăm,. Ông tận tụy chăm sóc.
Ông chữa bệnh không lấy tiền
mà còn cho thêm gạo củi.
-Người phụ nữ chết do tay
thầy thuốc khác song ông tự
buộc tội mình vì cái chết ấy.
Ông rất hối hận.
-Ông được mời vào cung chữa
bệnh, được tiến cử chức ngự y

song ông đã khéo léo từ chối.
-Ông coi công danh trước mắt
trôi đi như nước, còn tấm lòng
nhân nghĩa thì còn mãi.
- Thầy thuốc yêu thương bệnh
nhân như mẹ yêu thương, lo
lắng cho con.
-Hiểu rõ về tài năng, tấm lòng
nhân hậu và nhân cách cao
thượng của Hải Thượng Lãn
Ông.
-2 HS nhắc lại.
-3 HS đọc.
-Lớp đọc thầm và tìm giọng
đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc trước lớp.
-HS thi đua đọc.
-Bình chọn bạn đọc hay.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
---------------------------------------------------------------------------------
(Tiết 76)
[_c]
) +,%&-
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- HS làm được BT1;BT2.HS khá giỏi làm thêm BT3.
!Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế
cuộc sống.
)-Q'3F
+ GV: bảng nhóm.

+ HS: Vở nháp, SGK.
4
)0?4,<R'9
 ST
U
STV
#
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn
luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
!HS chơi trò chơi
-Nếu cách tìm tỉ số phần trăm
của hai số?
-Tìm tỉ số phần trăm của 13 và
25? Luyện tập.
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
Luyện tập.
-Gọi HS đọc đề bài tóan.
-Y/c HS tự làm bài.
-GV giúp HS yếu.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Gọi HS đọc bài toán.
-GV hướng dẫn:
+Bài toán cho biết gì?

+Bài toán hỏi gì?
-Y/c HS tính tỉ số phần trăm của
số DT ngô trồng được đến hết
tháng 9 và kế họach cả năm ?
-Như vậy, đến hết tháng 9, thôn
Hòa An đã thực hiện được bao
nhiêu phần trăm kế họach?
-Em hiểu đến hết tháng 9 thôn
Hòa An thực hiện được 90% kế
họach là như thế nào?
-Y/c HS tính tỉ số phần trăm của
DT trồng được cả năm và kế
họach?
-Em hiểu số 117,5% kế họach là
như thế nào?
-Cả năm nhiều hơn so với kế
họach là bao nhiêu phần trăm?
-Vậy 17,5% chính là số phần
trăm vượt mức kế họach.
-Y/c HS làm bài vào vở.
-Chơi trò chơi
-2 HS thực hiện.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS làm bài vào vở.
-HS nêu kết quả.
!1 HS đọc.
!Kế hoạch năm 20 ha. Đến
tháng 9 : 18 ha. Hết năm: 23,5
ha.
!Hết tháng 9 đạt bao nhiêu phần

trăm kế họach. Hết năm vượt kế
họach bao nhiêu phần trăm?
!18 : 20 = 0,9 = 90%
-90% kế họach.
!Có nghĩa coi kế họach là
100%, thì đến hết tháng 9 đạt
90%.
!23,5 : 20 = 117,5%
!Coi kế họach là 100%, thì cả
năm thực hiện được 117,5%.
!117,5% - 100% = 17,5%
!HS làm bài vào vở.
5
Bài 3:
4.Củng cố
5.NX-DD
-GV đính bảng chữa bài, nhận
xét.
-Gọi HS đọc bài toán.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn biết tiền bán bằng bao
nhiêu phần trăm tiền vốn làm thế
nào?
-Tỉ số phần trăm của tiền bán và
vốn 125%. Vậy số tiền vốn hay
bán được coi là 100%?
-Tỉ số tiền bán 125% cho ta biết
điều gì?
-Thế nào là tiền lãi?

-Thế nào là phần trăm lãi?
-Vậy lãi bao nhiêu phần trăm
tiền vốn?
-Y/c HS trình bày bài giải.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Nhắc lại cách tính tỉ số phần
trăm.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-1 HS làm bảng phụ:
Theo kế hoạch cả năm, đến hết
tháng 9 thực hiện:
18 : 20 = 0,9 = 90%
Đến hết năm:
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Vượt mức kế họach:
117,5 – 100% = 17,5%
ĐS: Đạt 90%, Thực hiện:
117,5%, vượt: 17,5%.
!1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
!Tiền vốn: 42 000đ.
Tiền bán: 52 500 đ.
!Tiền bán và tiền lãi bằng bao
nhiêu phần trăm tiền vốn.
-Tìm tỉ số phần trăm tiền bán và
tiền vốn.
52 500 : 42 000 = 1,25 = 125%
-Tiền vốn 100%
-Tiền vốn: 100%
Tiền bán: 125%.

!Số tiền dư ra của tiền bán so
với tiền vốn.
-Coi vốn 100% thì số phần trăm
dư ra của tiền bán so với 100%
chính là phần trăm tiền lãi.
-125% - 100% = 25%
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ.
-HS nêu.
----------------------------------------------------------------------------------
[d#e(tiết 16)
]fg #hZdU
) +,%&-
Biết hậu phương được mở rộng và xây dụng vững mạnh:
6
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra hiệm vụ nhằm đưa cuộc
kháng chiến đi đến thắng lợi.
+Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực,thực phẩmđể chuyển ra mặt trận.
+Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để
đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
)-Q'3F
+ GV: Tranh tư liệu.
+ HS: SGK
)0?4,<R'9
 ST
U
STV
#
1.Ổn định

2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Các hoạt
động:
.?4,  <R'9
W Đại hội đại
biểu toàn
quốc lần thứ
hai của Đảng
(2 – 1951)
.?4,  <R'9
X Sự lớn
mạnh của hậu
phương
những năm
sau chiến
HS hát
Chiến thắng biên giới Thu Đông
1950.
- Ta quyết định mở chiến dịch
Biên giới nhằm mục đích gì?
- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch
Biên giới Thu Đông 1950?
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
Hậu phương những năm sau
chiến dịch biên giới.
-Y/c HS quan sát hình 1 sgk và
hỏi: Hình chụp cảnh gì?
-GV nêu: Đại hội là nơi tập trung

trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra
đường lối kháng chiến, nhiệm vụ
của toàn dân tộc ta.
-Y/c HS đọc thông tin sgk và trả
lời câu hỏi:
+Nhiệm vụ cơ bản mà đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ hai
của Đảng đã đề ra cho cách
mạng?
+Để thực hiện những nhiệm vụ
đó, cần có các điều kiện gì?
-GV nhận xét, kết luận.
-Chia lớp thành 6 nhóm.
+Nhóm 1+ 2: Sự lớn mạnh của
hậu phương những năm sau
chiến dịch biên giới trên các mặt:
kinh tế, văn hóa giáo dục thể
hiện như thế nào?
-Hát
-2 HS nêu.
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ hai của Đảng
-Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến
đến thắng lợi hoàn toàn.
-Phát triển tinh thần yêu nước.
-Đẩy mạnh thi đua.
-Chia ruộng đất cho nông dân.
-Các nhóm thảo luận.
7
dịch biên

giới.
.?4,  <R'9
Y Đại hội
anh hùng và
chiến sĩ thi
đua lần thứ
nhất.
4.Củng cố
5.NX-DD
+Nhóm 3 + 4: Vì sao hậui
phương có thể phát triển vững
mạnh như vậy?
+Nhóm 5 +6: Sự phát triển vững
mạnh của hậu phương có tác
đông thế nào đến tiền tuyến?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận: Đảng
phát động thi đua yêu nước,
nhân dân tích cực thi đua. Hậu
phương lớn mạnh, sản xuất
nhiều lương thực thực phẩm.
Đào tạo được nhiều cán bộ. Tiền
tuyến được chi viện đầy đủ,
vững vàng chiến đấu, đi đến
thắng lợi.
-Y/c HS trả lời câu hỏi:
+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán
bộ gương mẫu toàn quốc được tổ
chức khi nào?
+Đại hội nhằm mục đích gì?

+Kể tên các anh hùng được đại
hội bầu chọn?
-GV nhận xét, kết luận.
-Gọi HS đọc bài học sgk.
+Kể về chiến công của một trong
bảy tấm gương anh hùng trên?
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS nêu.
-Ngày 1 tháng 5 năm 1952.
-Tổng kết, biểu dương những
thành tích của phong trào thi
đua yêu nước của tập thể và cá
nhân cho thắng lợi của cuộc
kháng chiến.
-Các anh hùng:
+Cù Chính Lan
+La Văn Cầu.
+Nguyễn Quốc Trị.
+Nguyễn Thị Chiên.
+Ngô Gia Khảm.
+Trần Đại Nghĩa.
+Hoàng Hạnh.
-2 HS đọc.
-HS kể.
------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010
(tiết 77)
ibj#`^kg ,,*

) +,%&-
8
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải các bài toán đơn giản về tìm giá trị phần trăm của
một số.
-HS làm được BT1,BT2.HS khá giỏi làm thêm được BT3.
!Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc
sống..
)-Q'3F
+ GV: Bảng nhóm, bảng phụ.
+ HS: Vở nháp, SGK.
)0?4,<R'9
 ST
U
STV
#
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn:
HS hát
Tính:
a/ 12,4% x 3
b/ 60% : 5
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
Giải toán về tìm tỉ số phần trăm
(tt)
!GV nêu ví dụ: Tính 52,5% của

800
+Số HS nữ chiếm 52,5% số HS
của cả trường là như thế nào?
+Cả trường có bao nhiêu HS?
-GV tóm tắt bài toán lên bảng:
100% 800học sinh
52,5% ? học sinh.
+Coi số học sinh toàn trường là
100%, thì 1% là mấy học sinh?
-Vậy, 52,5% số học sinh toàn
trường là bao nhiêu HS?
-Vậy trường có bao nhiêu học
sinh nữ?
-GV nêu: Thường hai bước trên,
ta viết gộp lại như sau:
800 : 100 x 52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420
(học sinh)
-Để tính 52,5% của 800 ta làm
như thế nào?
!O+X Bài toán về tìm một
phần trăm của một số:
-GV nêu bài toán như sgk.
-Hát
-2 HS thực hiện.
-Coi số học sinh cả trường là
100%, thì số học sinh nữ chiếm
52,5%.
-800 học sinh.
-800 : 100 = 8 (học sinh)

-8 x 52,5 = 420 (học sinh)
-420 học sinh nữ.
-Ta lấy 800 nhân 52,5 rối chia
cho 100 hoặc 800 : 100 x 52,5.
-HS nêu.
9
c/Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
-GV hỏi: Lãi suất tiết kiệm 0,5%
một tháng là như thế nào?
-GV nhận xét và nêu: lãi suất tiết
kiệm 0,5% một tháng là nếu gởi
100 đồng thì sau một tháng lãi
được 0,5 đồng.
-GV ghi bảng:
100 đồng……..0,5 đồng
1 000 000 đồng……….? đồng.
-Y/c HS làm bài.
-GV nhận xét.
-Để tính 0,5% của 1 000 000 ta
làm như thế nào?
-GV nhận xét, kết luận.
-Gọi HS đọc bài toán.
-Y/c HS tóm tắt bài toán.
-Làm thế nào để tính được số
học sinh 11 tuổi?
-Vậy trước hết phải làm gì?
-Y/c HS làm bài.

-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Gọi HS đọc bài toán.
-Y/c HS tóm tắt bài toán.
-0,5% của 5 000 000 là gì?
-Bài tập yêu cầu tìm gì?
-Y/c HS làm bài.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
!Z6'?#"!
-Y/c HS đọc bài toán và tự làm.
-GV giúp HS yếu.
-HS làm bài vào vở nhap.
-1 HS thực hiện trên bảng:
Sau 1 tháng thu được số tiền là:
1 000 000 x 0,5 : 100 = 5 000
(đồng)
ĐS: 5 000 đồng.
-1000 000 x 0,5 : 100
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-1 HS tóm tắt trên bảng.
-Lấy tổng số học sinh cả lớp trừ
cho số học sinh 10 tuổi.
-Tìm số học sinh 10 tuổi.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
Số học sinh 10 tuổi là:
32 X 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là:
32 – 24 = 8 (học sinh)
ĐS: 8 học sinh.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.

-Là số tiền lãi sau một tháng gởi
tiết kiệm.
-Sau 1 tháng cả tiền gốc và tiền
lãi là bao nhiêu?
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng nhóm:
Số tiền lãi sau một tháng:
5 0000000 : 100 x 0,5 = 25 000
(đồng)
Tổng tiền gởi và lãi:
5 000 000 + 25 000 = 5 025 000
(đồng)
ĐS: 5 025 000 đồng.
-HS làm bài vào vở.1 HS làm
bảng phụ:
Số mét vải dùng may quần:
10
4.Củng cố
5.NX-DD
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-Nhắc lại kiến thức ôn tập.
-Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài
sau.
354 x 40 : 100 = 138 (m)
Số mét vải dùng may áo:
345 – 138 = 207 (m)
ĐS: 207 mét.
-HS nêu.
----------------------------------------------------------------------
"l],%/,Wm*

S#``nobp
) +,%&-
-Kể được tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở
nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà
được nuôi nhiều ở gia đình hoặc địa phương(nếu có).
-Có ý thức nuôi gà.
)-Q'3F
-GV: Tranh, ảnh.
Phiếu học tập.
- HS: SGK.
)0?4,<R'9
 ST
U
STV
#
1.Ổn định
2.KTBC:
-HS chơi trò chơi
-Kể tên các sản phẩm của chăn
nuôi gà?
-Nuôi gà đem lại những ích lợi
gì ?
-Chơi trò chơi
-2 HS nêu.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: Một số giống gà được nuôi nhiều
ở nước ta.
b/Các hoạt
động:

.?4,  <R'9
W Kể tên một
số giống gà
được nuôi
nhiều ở nước
ta và địa
phương
-GV nêu: Hiện nay ở nước ta nuôi
rất nhiều giống gà khác nhau, em
nào có thể kể tên những giống gà
mà em biết ?
-GV nhận xét, kết luận: Có nhiều
giống gà được nuôi ở nước ta, có
những giống gà nội như gà ri, gà
Đông Cảo, gà mía, gà ác,…Có
những giống gà nhập nội như gà
Tam Hoàng, gà lơgo, gà rốt. Có
-Nhiều HS nêu.


11
.?4,  <R'9
X Tìm hiểu
đặc điểm của
một số giống
gà được nuôi
nhiều ở nước
ta.
.?4,  <R'9
Y Đánh giá

kết quả học
tập.
4.Củng cố
5.NX-DD
những giống gà lai như gà rốt ri,

-Chia lớp thành 6 nhóm, phát
phiếu học tập cho từng nhóm.
+Tên giống gà:
+Đặc điểm, hình dạng.
+Ưu điểm chủ yếu.
+Nhược điểm chủ yếu.
-Mời HS trình bày
-GV nhận xét, kết luận: Ở nước ta
hiện nay đang nuôi nhiều giống
gả. Mỗi giống gà có đặc điểm
hình dạng và ưu, nhược điểm
riêng. Khi nuôi gà cần căn cứ vào
mục đích nuôi và điều kiện chăn
nuôi của gia đình để lựa chọn
giống gà nuôi cho phù hợp.
-GV nêu câu hỏi:
+Nêu đặc điểm và hình dạng của
gà ri?
+Nêu đặc điểm và hình dạng của
gà ác ?
+Nêu những ưu và nhược điểm
chủ yếu của chúng ?
-GV nhận xét, kết luận.
-Gọi HS đọc ghi nhớ.

-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-Các nhóm thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nêu.
-3 HS đọc.
------------------------------------------------------------------------
[_cqnr(tiết 31)
s"h`q
) +,%&-
!Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ:nhân hậu,trung
thực,dũng cảm,cần cù(BT1).
-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô
Chấm(BT2).
-Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.
)-Q'3F
+ GV: Giấy khổ to bài 3 + bút.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt, VBT.
)0?4,<R'9
 ST
U
STV
#
1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi
12
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn
làm bài tập:

Bài 1:
Bài 2:
4.Củng cố
5.NX-DD
-Gọi HS viết các từ ngữ tả hình
dáng con người:
+Tả mái tóc.
+Tả vóc dáng.
+Tả khuôn mặt.
+Tả làn da.
-Giáo viên nhận xét – cho điểm.
Tổng kết vốn từ.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Chia lớp thành 6 nhóm và giao
việc:
+Nhóm 1+2: Tìm từ đồng nghĩa,
trái nghĩa với từ : Nhân hậu và
trung thực.
+Nhóm 3 + 4: Từ dũng cảm.
+Nhóm 5 + 6: Từ Cần cù.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
-Bài tập có những yêu cầu gì?
-Y/c HS đọc thầm bài văn và
TLCH:
+Cô Chấm có tính cách gì?
-GV ghi bảng các tính cách của
cô Chấm.

-Y/c HS thảo luận theo bàn, tìm
những chi tiết minh họa cho các
tính cách ấy?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
-Em có nhận xét gì về cách miêu
tả tính cách của cô Chấm của
nhà văn Đào Vũ?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng viết.
-Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Các nhóm thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc lại bảng từ đúng.
-1 HS đọc.
-Nêu tính cách của cô Chấm.
-Tìm những chi tiết, từ ngữ để
minh họa cho những tính cách
ấy.
-HS đọc.
-Trung thực, thẳng thắng, chăm
chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ
xúc động.
-HS thảo luận theo bàn.
-Nhiều HS nêu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhà văn không cần nói lên
những tính cách của cô Chấm

mà chỉ bắng những chi tiết, từ
ngữ đã khắc họa rõ nét tính
cách của nhân vật.
13
-------------------------------------------------------------------
][n g(tiết 31)
i"%=7,AB1%/,*
) +,%&-
-Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh,thể hiện được sự quan sát chân
thực,diễn đạt trôi chảy.
)-Q'3F
+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé
ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
+ HS: Vở.
)0?4,<R'9
 ST
U
STV
#
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Thực hành
viết:
4.Củng cố
5.NX-DD
-HS hát
!Kiểm tra giấy, bút.
Tả ngườiKiểm tra viết)

!GV ghi 4 đề bài kiểm tra lên
bảng:
- Chọn một trong các đề sau:
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi,
tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà,
cha, nẹ, anh, em …) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công
nhân, nông dân, thợ thủ công,
bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo
…) đamg làm việc.
-Gọi HS đọc 4 đề bài kiểm tra
trên bảng.
-Gv nhắc học sinh: các em đã
quan sát ngoại hình, hoạt động
của nhân vật, lập dàn ý chi tiết,
viết đoạn văn miêu tả hình dáng ,
hoạt động của người mà em quen
biết. Từ đó, viết thành bài văn
hoàn chỉnh.
-Y/c HS viết bài.
-GV theo dõi, quan sát học sinh
làm bài.
-Thu bài.
-Nhận xét ý thức làm bài của học
sinh.
-Chuẩn bị bài sau.
-Hát
-HS quan sát.

-1 HS đọc. Lớp theo dõi.
-HS làm bài vào vở.
14

×