Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra 1 tiet mon Hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn : 17/9/2012</b>


<b> Ngày KT : 18/9/2012 </b>
<b> Tuần : 06</b>


<b>Tiết ppct: 10 </b>


KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT


MƠN : HĨA 9 – TIẾT 10



(Thời gian : 45 phút)


<b>I. MỤC TIÊU</b>



1/ Kiến thức :


- Chủ đề 1 : Tính chất hóa học của oxit
- Chủ đề 2 : Tính chất hóa học của axit.
- Chủ đề 3 : Tổng hợp các nội dung trên.
2/ Kỹ năng :


- Viết PTHH


- Tính tốn hóa học
3/ Thái độ :


- Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của HS khi giải quyết vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học


<b>II. MA TRẬN ĐỀ</b>





Cấp độ


Tên chủ đề:


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


T
N
K
Q


TL T


N
K
Q


TL T


N
K
Q


TL


Chủ đề 1: Oxit - KT: Biết được
những tính chất
hóa học của
oxit



- KN: Liệt kê
chính xác và
khoa học.


- KT: Viết được
các phương trình
hóa học thực hiện
chuổi chuyển
hóa..


- KN: Lựa chọn
chất phù hợp.


- KT: Viết các
PTHH.Tính khối
lượng chất tham
gia.


- KN: Lựa chọn
các chất cho phản
ứng với nhau. Lập
tị lệ chính xác.


Số câu 1Câu 1Câu 2Câu 4 Câu


Số điểm– Tỉ lệ% 2 Điểm – 20% 1 Điểm – 10% 0.5 Điểm – 5% 3.5 Điểm


– 35%
Chủ đề 2: Axit - KT: Biết được



những tính chất
hóa học của
axit.


- KN: Liệt kê


- KT: Viết được
các phương trình
hóa học thực hiện
chuổi chuyển
hóa..


- KT: Viết
PTHH.. Tính thể
tích khí tạo thành
ở đktc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính xác và
khoa học


- KN: Lựa chọn
chất phù hợp.


các chất cho phản
ứng với nhau. Lập
tị lệ chính xác.


Số câu 1Câu 1Câu 2Câu 4 Câu



Số điểm – Tỉ lệ


% 2 Điểm – 20% 1 Điểm – 10% 0.5 Điểm – 5% 3.5 Điểm – 35%


Chủ đề 3: Tổng
hợp các nội
dung trên


- KT: Tính chất
hóa học chung
của oxit và axit.
- KN: Liệt kê
chính xác và
khoa học


- KT: Viết được
các phương trình
hóa học thực hiện
chuổi chuyển
hóa..


- KN: Lựa chọn
chất phù hợp


- KT: Nhận biết
các chất. Tính
nồng độ mol của
dung dịch.


- KN: Lựa chọn


các chất cho phản
ứng với nhau. Lập
tị lệ chính xác.


Số câu 1Câu 1Câu 2Câu 4 Câu


Số điểm – Tỉ lệ


% 1 Điểm – 10% 1 Điểm – 10% 1 Điểm – 10% 3 Điểm – 30%


<i><b>TỔNG SỐ CÂU</b></i> <i><b>3 Câu</b></i> <i><b>3 Câu</b></i> <i><b>6 Câu</b></i> <i><b>12 Câu</b></i>


<i><b>TỔNG </b></i>


<i><b>SỐĐIỂM</b></i> <i><b>5 Điểm</b></i> <i><b>3 Điểm</b></i> <i><b>2 Điểm</b></i> <i><b>10 Điểm</b></i>


<i><b>TỈ LỆ %</b></i> <i><b>50%</b></i> <i><b>30 %</b></i> <i><b>20 %</b></i> <i><b>100%</b></i>


<b>III. ĐỀ KIỂM TRA</b>



<i><b>Câu 1( 2điểm ) : </b></i>


Viết các PTHH trình bày cho tính chất hóa học của Canxi oxit ( CaO ) Có kết luận gì về CaO ?


<i><b>Câu 2 ( 2điểm ) :</b></i>


Viết các PTHH trình bày cho tính chất hóa học của axit sunfuric ( H2SO4 ) ?


<i><b>Câu 3 ( 1điểm ) :</b></i>



Viết PTHH thể hiện cho tính chất <b>H2SO4đặc nóng tác dụng với kim loại đồng ( Cu )</b>giải phóng khí
<b>sunfurơ ( Lưu huỳnh đioxit – SO2 ) </b>?


<i><b>Câu 4 ( 1điểm ) :</b></i>


Viết được các phương trình hóa học thực hiện chuổi chuyển hóa sau :
S ⃗<sub>tO</sub> <sub> SO2 </sub> <sub>❑</sub>⃗ <sub> H2SO3</sub>


<i><b>Câu 5 ( 1điểm ) :</b></i>


Viết được các phương trình hóa học thực hiện chuổi chuyển hóa sau:
SO3 <sub>❑</sub>⃗ H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ ZnSO4


<i><b>Câu 6 ( 1điểm ) :</b></i>


SO3
SO2


Na2SO3


<i><b>Câu 7 ( 0,25điểm ) :</b></i>


Có hai chất : KOH và SO2 . Chất nào phản ứng với nước. Viết PTHH biểu diễn ?


<i><b>Câu 8 ( 0,25điểm )</b></i>


Có hai chất : CuO và BaCl2 . Chất nào phản ứng với H2SO4 lỗng có xuất hiện chất rắn màu trắng
. Viết PTHH biểu diễn ?


<i><b>Câu 9 ( 0,5điểm ) :</b></i>



Cho các chất : Na2SO4 và HCl . Hãy dùng phương pháp hóa học nhận biết ra tùng chất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cho 0,1 ( mol ) <b>Lưu huỳnh</b> cháy trong oxi tạo ra khí <b>sunfurơ ( Lưu huỳnh đioxit – SO2 ) </b>. Hãy
tìm khối lượng khí <b>sunfurơ ( Lưu huỳnh đioxit – SO2 ) </b>sinh ra ?


<i><b>Câu 11 ( 0,25điểm )</b></i>


Cho 0.1 ( mol ) Kẽm (Zn) tác dụng với H2SO4 lỗng .Hãy xác định thể tích khí hiđro sinh ra ở
đktc ?


<i><b>Câu 12 ( 0,5 )</b></i>


Cho một khối lượng mạ sắt ( Fe ) dư vào 50 ml dung dịch axit clohiđric ( HCl ). Phản ứng xong
thu được 0.1 ( mol ) khí hiđro. Tính nồng độ mol / lít của axit clohiđric ( HCl ) tham gia phản
ứng ?


( Cho biết S = 32, O = 16, )


<b>IV. ĐÁP ÁN ( HƯỚNG DẪN CHẤM )</b>



<b>Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>Câu 1 :</b>
<b>PTHH</b>


CaO + H2O <sub>❑</sub>⃗ <sub> Ca(OH)2</sub>
CaO + 2HCl <sub>❑</sub>⃗ CaCl2 + H2O
CaO + CO2 <sub>❑</sub>⃗ <sub> CaCO3</sub>



CaO là oxít bazơ
<b>Câu 2 :</b>


<b>PTHH</b>


H2SO4 + Zn <sub>❑</sub>⃗ ZnSO4 + H2 <i>↑</i>


<i><b> ( Khí không màu )</b></i>


H2SO4 + Cu(OH)2 <sub>❑</sub>⃗ CuSO4 + H2O
H2SO4 + CuO <sub>❑</sub>⃗ <sub> CuSO4 + H2O</sub>
H2SO4 + BaCl2 <sub>❑</sub>⃗ <sub> BaSO4 </sub> <i>↓</i> + 2HCl


<i><b> ( Chất rắn màu trắng )</b></i>


<b>Câu 3 :</b>
<b>PTHH</b>


2H2SO4<b>đặc nóng + Cu </b> <sub>❑</sub>⃗ <sub> CuSO4 + SO2</sub> <i>↑</i> + 2H2O
<b>Câu 4 :</b>


<b>S </b> ⃗<sub>tO</sub> <b><sub> SO</sub><sub>2</sub></b> <sub>❑</sub>⃗ <b><sub> H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>3</sub></b>
<b>PTHH </b>


S + O2 ⃗<sub>tO</sub> <sub> SO2</sub>
SO2 + H2O <sub>❑</sub>⃗ H2SO3
<b>Câu 5 :</b>


<b> SO3</b> ❑⃗ <b> H2SO4</b> ❑⃗ <b> ZnSO4</b>
<b>PTHH</b>



SO3 + H2O <sub>❑</sub>⃗ <sub> H2SO4</sub>


H2SO4 + Zn <sub>❑</sub>⃗ ZnSO4 + H2 <i>↑</i>


<i><b> ( Khí khơng màu )</b></i>


<b>Câu 6 :</b>


<b> SO3</b>
<b>SO2 </b>


<b> Na2SO3</b>
<b>PTHH </b>


2SO2 + O2 <sub>❑</sub>⃗ 2SO3
SO2 Na2O <sub>❑</sub>⃗ <sub> Na2SO3</sub>


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ



0,5 đ
0,5 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 7 :</b>
<b>PTHH</b>


SO2 + H2O <sub>❑</sub>⃗ H2SO3
<b>Câu 8 :</b>


<b>PTHH</b>


H2SO4 + BaCl2 <sub>❑</sub>⃗ <sub> BaSO4 </sub> <i>↓</i> + 2HCl


<i><b> ( Chất rắn màu trắng )</b></i>


<b>Câu 9 :</b>
<b>PTHH</b>


Na2SO4 + BaCl2 <sub>❑</sub>⃗ BaSO4 <i>↓</i> + 2NaCl


<i><b> ( Chất rắn màu trắng )</b></i>


<b>Câu 10 :</b>
<b>PTHH</b>


S + O2 ⃗<sub>tO</sub> <sub> SO2</sub>
0,1 ( mol ) 0,1 ( mol )
=> m SO2 = 0,1 x 64 = 6,4 g


<b>Câu 11 :</b>


<b>PTHH</b>


H2SO4 + Zn <sub>❑</sub>⃗ <sub> ZnSO4 + H2 </sub> <i>↑</i>
0,1 ( mol ) 0,1 ( mol )
=> V H2 ( đktc ) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít


<b>Câu 12 :</b>
<b>PTHH</b>


Fe + 2HCl <sub>❑</sub>⃗ FeCl2 + H2 <i>↑</i>


0,2 ( mol ) 0,1 ( mol )
=> CM ( HCl ) = 2 ( mol/lít )


0,5 đ
0,25đ
0,25đ


0,5 đ


0,25đ


0,25đ


0,5 đ


<b>V. KẾT QUẢ</b>



Điểm Giỏi Khá T. Bình Cộng Yếu Kém
Tshs 9a: 21 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL


<b>* RÚT KINH NGHIỆM </b>



Qua đề kiểm tra :


1/ Việc biên soạn đề của giáo viên:


...
2/ Quá trình tiếp thu của học sinh:


...
3/ Quá trình giảng dạy của giáo viên:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×