Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 23 Thuc hanh Tinh chat hoa hoc cua nhom va sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần dạy : 14 - Tiết : 28
Ngày dạy : 22/11/13


<b> </b>

Bài 22

<b> LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2</b>


<b> KIM LOẠI</b>



<b>1. MỤC TIÊU:</b>
1.1. Kiến thức
-HS biết :


+ Hoạt động 1: hệ thống lại tính chất hóa học của kim loại, dãy hoạt động hóa học
của kim loại


+ Hoạt động 2: Viết PTHH
<b> 1.2. Kỹ năng:</b>


- HS thực hiện được : vận dụng để làm bài tập định tính và định lượng.


-HS thực hiện thành thạo :Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của
kim loại để xét và viết PTHH,


<b> 1.3. Thái độ :</b>


- Thói quen : Giáo dục học sinh tính cẩn thận
- Tính cách : làm việc cá nhân


2.NỘI DUNG HỌC TẬP:


Tính chất hóa học của kim loại
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
<b> 3. CHUẨN BỊ:</b>



<b> 3.1.Giáo viên : Bảng phụ</b>


3.2.Học sinh : Ơn lại tính chất hóa học của kim loại, nhôm, sắt
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:


9A1:………
9A2:……….
9A3:………
9A4:...


4.2.Kiểm tra miệng:
4.3.Tiến trình bài học
<b> Vào bài</b>


Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại ta vào bài luyện tập


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ( 20 phút)


<b>Phương pháp : vấn đáp</b>


Gọi HS lên bảng làm BT 1SGK/69
HS: a/ 4Al + 3O2 to<sub> 2Al2O3</sub>
b/ 2Fe + 3Cl2 <sub></sub> 2FeCl2
c/ Mg + 2HCl <sub></sub> MgCl2 + H2
d/ Fe + CuSO4 <sub></sub> FeSO4 + Cu



? Từ bài tập hãy rút ra tính chất hóa học
của kim loại?


I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1.Tính chất hóa học của kim loại:
Tác dụng với phi kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS:Tác dụng với PK, Axit, Muối
Gọi HS lên bảng làm BT 3SGK/69
HS: C


?Từ bài tập hãy liệt kê các nguyên tố kim
loại trong dãy HĐHH theo chiều giảm dần
mức độ HĐHH?


?Hãy so sánh tính chất hóa học của nhôm
và sắt để chỉ ra tính chất giống nhau và
khác nhau?


+Giống nhau: Đều có tính chất hĩa học của
kim loại và khơng tác dụng với HNO3,
H2SO4 đặc nguội


+Khác nhau:


Nhôm phản ứng với kiềm cịn sắt thì
khơng


Nhơm tạo hợp chất hóa trị III, sắt tạo hợp
chất có cả 2 hóa trị II, III.



- GV yếu cầu học sinh về nhà đọc hợp kim
sắt và sự ăn mòn kim loại


Hoạt động 2: Luyện tập ( 15 phút )
<b>Phương pháp : luyện tập</b>


<b>Bài 1:Ngâm lá sắt có khối lượng 56gam </b>
vào dung dịch AgNO3 , sau một thời gian
lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam .
Tínhkhối lượng Ag sinh ra .


Gọi HS viết PTHH


HD HS gọi x là số mol của Fe


Khối lượng kim loại tăng = mAg – m Fe
<b>Bài 2: Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác</b>
dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau
phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Thành phần % theo khối lượng mỗi kim
loại trong hỗn hợp đầu


Gọi HS viết PTPƯ


Gọi a,b lần lượt là số mol của Al, Fe
Tìm số mol H2


Lập hệ phương trình <sub></sub> a,b <sub></sub> m<sub></sub> %
<b>BT5SGK/69:</b>



Gọi HS viết PTPƯ


HD HS lập luận theo khối lượng
Lập tỉ lệ <sub></sub> A


*Dãy HĐHH của kim loại
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,H,Cu,Ag,Au


2.Tính chất hóa học của nhơm và sắt
có gì giống và khác nhau?


a.Giống nhau:


Đều có những tính chất hóa học của
kim loại và không tác dụng với HNO3,
H2SO4 đặc nguội


b.Khác nhau:


Nhơm phản ứng với kiềm cịn sắt thì
khơng


Nhơm tạo hợp chất hóa trị III, sắt tạo
hợp chất có cả 2 hóa trị II, III.


II.BÀI TẬP:
Bài 1:


Fe + 2AgNO3<sub></sub> Fe(NO3)2 + 2Ag


x 2x
2x.108 – x56=1,6




x= 0,01




khối lượng Ag = 0,01.2.108=2,16g
Bài 2:


2Al + 3H2SO4 <sub></sub> Al2(SO4)3 + 3H2
a 1,5a
Fe + H2SO4 <sub></sub> FeSO4 + H2


b b
Số mol H2 : n= 0,025
Tacó: 1,5a + b = 0,025
27a + 56b = 0,83
<sub></sub> a=0,01, b= 0,01
mAl = 0,01.27=0,27
%Al = 32,53


%Fe = 67,47
<b>BT5SGK/69:</b>
2A + Cl2 <sub></sub> 2ACl
2A 2A + 71
9,2 23,4



Ta có : 2A.23,4 = 9,2(2A+71)




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4.4.Tổng kết:</b>


1/Để làm bài tập tính theo PTHH ta làm gì?
HS: Viết đúng PTHH


Nắm vững các bước làm
Thuộc các cơng thức tính


2/ Bài tập kim loại tác dụng với dd muối
? Khối lượng kim loại tăng tính như thế nào ?


Khối lượng kim loại tăng = khối lượng kim loại sau Pư – khối lượng KL trước Pư
? Khối lượng KL giảm tính như thế nào ?


Khối lượng KL giảm = Khối lượng KL trước Pư – khối lượng KL sau Pư
<b>4.5.Hướng dẫn học tập:</b>


+Đối với bài học ở tiết học này:


Nắm vững tính chất hóa học của kim loại
Dãy HĐHH và ý nghĩa


Tính chất hóa học của Al, Fe
Làm BT 2,4,6,7SGK/69
+Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Đọc trước bài thực hành


Chuẩn bị bản tường trình
<b>5.PHỤ LỤC</b>


</div>

<!--links-->

×