Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De thi chon doi tuyen Quoc gia mon Vat Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.92 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND tỉnh Bắc Ninh</b>
<b>Sở Giáo dục - Đào Tạo</b>


<b>K thi chn i tuyn d thi</b>
<b>Hc sinh Gii quc gia lp 12 thpt</b>


<b>Năm học 2008-2009</b>
<b>Môn thi: VËt lý</b>


<b>Thời gian thi : 180 phút ( không kể thời gian giao đề )</b>
<b>Ngày thi: 12 </b>–<i> 11 </i>–<i> 2008</i>




<i><b>---Bài 1 (3 điểm).</b></i> Hình trụ trịn đặc đồng chất bán kính r, khối lượng m lăn
khơng trượt từ trạng thái nghỉ trên một cái nêm khối lượng M có góc
nghiêng α . Ban đầu nêm đứng n có thể trượt khơng ma sát trên sàn
ngang. Tìm gia tốc của tâm hình trụ đối với nêm và gia tốc của nêm đối
với sàn. Bỏ qua ma sát lăn.


<i><b>Bài 2 (2 điểm).</b></i> Người ta nén một mol khí hêli trong một xilanh sao cho thể tích giảm 8 lần. Biết nhiệt
lượng khí truyền cho mơi trường bằng độ biến thiên nội năng của khí. Nhiệt độ ban đầu của khí là 300K.
Coi khí hêli là khí lý tưởng. Biết hằng số khí là R = 8,31 J/mol.K. Tính cơng nén khí.


<i><b>Bài 3 (3 điểm).</b></i> Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch <i>u</i>AB=100

2cos(100<i>πt</i>)(<i>V</i>) . Điện trở R = 100Ω, cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm <i>L</i>=1


<i>π</i> <i>H</i> , tụ điện <i>C</i>1=10
<i>−</i>4



2<i>π</i> <i>F</i> , <i>C</i>2=
10<i>−</i>4


<i>π</i> <i>F</i> .
a. Viết biểu thức dịng điện mạch chính i(t).




R
C1


A
B
L C2


b. Giữ nguyên các thông số của mạch. Thay tụ điện C2 bằng một cuộn dây có điện


trở thuần khơng đáng kể, hệ số tự cảm L’. Xác định L’ để hệ số công suất của mạch
đạt cực đại. Tìm hệ số cơng suất cực đại đó.


<i><b>Bài 4 (3 điểm).</b></i> Hai vật A, B có cùng khối lượng m = 0,2 kg, được
nối với nhau bởi một lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng
k = 20 N/m. Hệ số ma sát giữa mỗi vật với sàn là μ = 0,2. Lực ma


A


B k <sub>F</sub>


sát nghỉ cực đại tác dụng lên mỗi vật bằng 1,5 lần lực ma sát trượt. Ban đầu vật A được kéo bởi một lực
⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> có phương nằm ngang, độ lớn 0,8N. Đến khi vật B bắt đầu chuyển động, người ta điều chỉnh độ</sub>


lớn của lực ⃗<i><sub>F</sub></i> <sub> sao cho A luôn chuyển động với vận tốc không đổi.</sub>


a. Viết phương trình chuyển động của vật A.


b. Tìm thời gian từ lúc vật A bắt đầu chuyển động cho đến khi vật B chuyển động, khi đó vật A có
vận tốc bằng bao nhiêu?


<i><b>Bài 5 (3 điểm).</b></i> Một thanh kim loại có chiều dài L nằm ngang, có thể quay quanh trục thẳng đứng đi
qua một đầu. Đầu kia của thanh được tựa trên một vòng dây dẫn nằm ngang có bán kính L. Vịng dây
được nối với một trục quay dẫn điện qua một điện trở thuần R. Hệ được đặt trong một từ trường đều




<i>B</i> hướng thẳng đứng xuống dưới. Hỏi lực cần thiết nhỏ nhất phải tác dụng vào thanh để nó quay với
vận tốc khơng đổi ω. Bỏ qua điện trở của vịng, trục quay, các dây nối và ma sát.


<i><b>Bài 6 (3 điểm).</b></i> Hai quả cầu nhỏ tích điện 1 và 2 có khối lượng và điện tích tương ứng là m1 = m,


q1 = +q, m2 = 4m, q2 = +2q được đặt cách nhau một đoạn là a. Ban đầu quả cầu 2 đứng yên, quả cầu 1


chuyển động thẳng hướng vào quả cầu 2 với vận tốc vo.


a. Tính khoảng cách nhỏ nhất rmin giữa hai quả cầu.


b. Xét trường hợp a = ∞. Tính rmin.


c. Tính vận tốc u1, u2 của hai quả khi chúng lại ra xa nhau ∞. Bỏ qua tác dụng của trọng trường.
<i><b>Bài 7 (3 điểm).</b></i> Cho hệ hai thấu kính hội tụ đồng trục L1 và L2 đặt cách nhau a = 30cm. Thấu kính L1 có


đường kính bề mặt D1 = 1cm, tiêu cự f1 = 10cm, thấu kính L2 có đường kính bề mặt D2 = 10cm, tiêu cự



f2 = 20cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính trước L1, cách L1 30cm. Sau L2, người ta đặt một màn


ảnh vng góc với trục chính. Tìm vị trí của màn để đường kính vết sáng trên màn là nhỏ nhất. Tìm
đường kính này.


--- Hết


---Họ và tên thí sinh : ……….Số báo danh :…………
(Đề thi này có 01 trang)


<b>§Ị chÝnh thøc</b>


</div>

<!--links-->

×