Thị tr ờng chứng khoán Việt Nam, nhìn lại những b ớc đi ban đầu
Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) đầu tiên của Việt Nam tại
thành phố Hồ Chí Minh đã đợc khai trơng và bắt đầu hoạt động vào cuối tháng
7/2000. Đây chính là kết quả của những chủ trơng đúng đắn và quyết tâm cao của
Đảng và nhà nớc, là kết quả của quá trình chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho
việc thành lập thị trờng của uỷ ban chứng khoán nhà nớc (UBCKNN) với sự phối
hợp đầy trách nhiệm của các bộ các nghành, các địa phơng và các doanh nghiệp,
cùng sự giúp đỡ nhiệt tình, hiệu quả của bạn bè quốc tế. Có thể đánh giá rằng việc
khai trơng hoạt động của TTGDCK TP.HCM chính là sự kiện quan trọng đánh dấu
điểm khởi đầu cho quá trình phát triển ngành chứng khoán non trẻ của Việt Nam
với các ý nghĩa lớn lao về kinh tế cũng nh chính trị xã hội của đất nớc.
Qua sáu tháng hoạt động, mặc dù số lợng chứng khoán niên yết cha nhiều,
khối lợng chứng khoán qua các phiên giao dịch cha lớn, song kết quả ban đầu là
rất quan trọng, khẳng định vị trí và vai trò của TTGDCK trong hệ thống tài chính.
Thị trờng chứng khoán Việt Nam mở cửa trong giai đoạn hiện nay cũng có những
khó khăn nhất định, khuôn khổ hoạt động và phạm vi còn nhỏ bé, song cũng hứa
hẹn một triển vọng trong tơng lai, mở đờng cho một kênh huy động vốn trung và
dài hạn mới cho nền kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc
-Đối với nền kinh tế quốc dân, thị trờng chứng khoán tạo điều kiện cung
cấp cho nền kinh tế nguồn vốn có thời hạn dài nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t phát
triển, đồng thời định hớng việc phân bổ nguồn vốn sẵn có vào nhu cầu sử dụng
cần thiết cho nền kinh tế, nhờ vậy góp phần điều hoà, phân phối nguồn vốn trong
nền kinh tế đợc tốt hơn.
-Đối với chính phủ, do thu hút đợc nguồn vốn lớn của toàn nền kinh tế qua
việc phát hành trái phiếu, thị trờng chứng khoán giúp chính phủ giả quyết đợc các
vấn đề thiếu hụt ngân sách, có thêm vốn để thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ
tầng mà không phải phát hành thêm tiền cho chi tiêu của ngân sách nhà nớc.
-Các doanh nghiệp có thể đầu t trên thị trờng chứng khoán; các chứng
khoán đầu t là một tài sản kinh doanh và có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt
khi cần thiết thông qua thị trờng chứng khoán .
-Đối với công chúng đầu t, thị trờng chứng khoán là nơi chuyển nguồn vốn
tiết kiệm thành đầu t, một mặt huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi tài trợ cho nền
kinh tế, mặt khác giúp cho những ngời có tiền tiết kiệm không có khả năng tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh có thể thực hiện đầu t trên thị trờng chứng
khoán để cho các khoản tiền đó sinh sôi nảy nở. Với những công cụ đầu t đa dạng
phong phú, thị trờng chứng khoán sẽ góp phần nâng cao mức sinh lợi về vốn cho
các nhà đầu t cũng nh cho toàn xã hội.
- Trong giai đoạn hiện nay việc ra đời và hoạt động của thị trờng chứng
khoán sẽ góp phần thúc đẩy cải cách cơ chế quản lý tài chính đối với doanh
nghiệp theo hớng khinh tế thị trờng, hỗ trợ tích cực cho quá trình cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc. Sự hiện diện của trung tâm giao dịch chứng khoán đã góp
phần bổ sung hoàn chỉnh cho một cơ cấu thị trờng tài chính và thêm một lần nữa
khẳng định sự nhất quán đờng lối đổi mới của Đảng trong việc xây dựng nền kinh
tế của nớc ta theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN.
- Thị trờng chứng khoán là sản phẩm của nền kinh tế thị trờng. Sự phát triển
kinh tế trờng đến một giai đoạn nhất định đòi hỏi phải có thị trờng chứng khoán
để hình thành nên một định chế tài chính bậc cao của nền kinh tế hiện đại. Toàn
cầu hoá đã và đang mang đến cơ hội phát triển cũng nh thách thức cho tất cả,
không loại trừ một quốc gia nào. Những thực tiễn và kinh nghiệm từ thị trờngmới
nổi, từ các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi ở Đông Âu và đặc biệt là thực tiễn
và kinh nghiêm từ Trung Quốc và các nớc trong khu vực, là những minh chứng
thuyết phục nhất cho khả năng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Chúng ta đã đạt đợc một số thành tựu và những khó khăn, phức tạp trong
thời gian hoạt động vừa qua:
Thành tựu
Với sự hoạt động của TTGDCK trong 6 tháng qua trớc hết đã giải toả đợc
những lo ngại về khả năng đứng vững của nó. Thực tế cho thấy công chúng có nhu
cầu thật sự đối với loại hình kinh doanh tiền tệ này. Dù còn thiếu những kinh
nghệm, những bất cập không thể tránh khỏi trong buổi đầu nhng chúng ta đã thiết
lập đợc bộ khung cho loại hình thị trờng này một cách có tổ chức. Không những
thế nhìn chung oạt động của nó khá suôn sẻ. Trong điều hành thể hiện đợc tính
nhanh nhạy (bằng chứng về việc này là việc quy định giá trần và khống chế biên
độ dao động. Thành tựu này rõ ràng là có sự cố gắng vợt bậc của UBCKNN. Sự ra
đời của TTGDCK đã tạo nên khu vực thị trờng chứng khoán có tổ chức, thị trờng
này đã làm tác động tích cực đến khu vực "thị trờng tự do" cả về giá cả lẫn về việc
làm làm cho thị trờng này sôi động hơn lên, tạo ra tâm lý đầu t trong công chúng.
Về lý thuyết nó đặt những viên gạch đầu tiên cho việc mở ra một kênh mới thu
hút tiền trong dân c vào thị trờng vốn.
Bên cạnh những mặt đạt đợc TTCK Việt Nam cũng đã bộc lộ một số yếu
kém sau: chủng loại hàng hoá còn nghèo nàn, khối lợng hàng hóa còn quá bé, số
công ty cổ phần còn quá ít, quy mô nhỏ, nhà nớc còn nắm nhiều cổ phần cha trải
rộng ra công chúng; và nhất là doanh nghiệp vẫn còn cha quen với một "luật chơi"
cực kỳ quan trọng củaTTCK đó là: phải công khai hoá thông tin. Rõ ràng những
điều này đã khiến cho việc khai trơng TTCK tuy đánh dấu một sự kiện có ý nghĩa
trong năm 2000 nhng cha phải đã có tác động sâu rộng trong đời sống kinh tế xã
hội. Điều đáng ghi nhận nữa là sự thận trọng của UBCKNN và những quan chức
điều hành TTGDCK đã thành công trong việc kiềm chế cơn sốt giá chứng khoán
trong những tuần đầu tiên bằng biện pháp hạ biên độ giá từ (+/-)5% xuống còn
(+/-) 2%. Điều này có thể cho phép chúng ta tin tởng vào khả năng quản lý nhà n-
ớc đối với TTCK, một thị trờng hãy còn mới lạ, một ngành kinh tế hãy còn non trẻ
tại Việt Nam. Tuy nhiên nó cũng là "con dao hai lỡi", thực tế cho thấy biên độ giá
đợc quy định là (+/-) 2% dờng nh ngày một kìm hãm sự năng động của thị trờng.
Vô hình chung chúng ta đang tự "gọt bớt gót chân" để đi vừa giày. Sự kìm hãm,
dù hợp pháp nhng không hợp lý, nếu kéo dài sẽ khiến thị trờng vừa buồn tẻ, vừa
thụ động.
Có thể nói sự bất ổn của TTCK phát sinh từ ba yếu tố cơ bản sau:
1. Khan hiếm hàng hoá trên thị tr ờng chứng khoán :
Mặc dù vừa có thêm công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long
An(Lafooco) đợc cấp giấy phép tham gia vào việc niên yết cổ phiếu trên thị trờng
chứng khoán nhng vẫn còn là quá ít so với số chứng khoán đủ tiêu chuẩn niên yết,
do đó các nhà đầu t rất ít có cơ hội lựa chọn để tham gia đầu t trên TTGDCK. Mặt
khác phần lớn số cổ phiếu niêm yết thuộc sở hữu nhà nớc không đợc bán, cổ
phiếu thuộc sở hữu của hội đồng quản trị, ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên
của công ty- những đối tợng này cũng không muốn bán phần sở hữu của mình
trong công ty, số cổ phiếu do các cổ đông bên ngoài nắm giữ không nhiều, nên
thực chất chỉ có một lợng rất nhỏ hàng hoá cho hoạt động giao dịch của
TTGDCK. Do đó đa phần trong các phiên giao dịch mặc dù số lợng cổ phiếu đặt
mua so với số lợng cổ phiếu niêm yết trên TTGDCK theo công bố chính thức
không cao (chỉ khoảng 2% - 5%) song chênh lệch về khối lợng giữa lệnh mua và
lệnh bán là rất lớn nên chỉ một số ít lệnh mua đợc thực hiện với khối lợng giao
dịch không lớn, hầu hết các lệnh mua không đợc thực hiện, hiệu quả thu hút công
chúng đầu t cha cao.
Cho đến nay thì cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần đợc xem là thứ
hàng hoá chính của TTCK. Trong thời gian qua, cổ phiếu của 4 doanh nghiệp
niêm yết là REE, SAM, HAP, TMS đã đợc giao dịch thờng xuyên và đóng vai trò
chính yếu. Cho đến hết tháng 10/2000 tổng giá trị cổ phiếu niêm yết tại trung tâm
giao dịch chứng khoán của 4 doanh nghiệp trên là trên 302 tỷ đồng. Riêng trong
tháng 10 đã có gần 669.000 cổ phiếu của các doanh nghiệp trên đợc giao dịch với
tổng giá trị 14,69 tỷ đồng, so với tháng 9 thì mức giao dịch trên tăng 15%.Hậu
quả của vấn đề khan hiếm hàng hoá là tạo ra sức ép tăng giá một cách giả tạo, giá
giao dịch chứng khoán luôn đạt mức sát trần. Điều nguy hiểm hơn đối với TTCK
non trẻ của Việt Nam là đã nảy sinh hiện tợng đầu cơ giá chứng khoán, cụ thể:
đầu phiên giao dịch những ngời có cổ phiếu đa ra một số lệnh bán với giá sát trần
để kéo giá lệnh mua, đến thời điểm chuẩn bị khớp lệnh thì những lệnh bán này đ-
ợc huỷ bỏ và đợc thay thế bằng một số ít lệnh bán với khối lợng nhỏ nhằm tiếp tục
nâng giá cổ phiếu trong các phiên giao dịch tiếp theo.Việc tăng giá cổ phiếu đã
làm chỉ số VN Index tăng liên tục qua các phiên giao dịch.Từ phiên giao dịch
ngày 29/9/2000 đến phiên ngày 17/11/2000 chỉ số VN Index đã tăng từ 120,71
điểm lên thành162,36 điểm, trong phiên này tổng giá trị giao dịch đã tăng mạnh
lên đến 1,1 tỷ đồng so với 450 triệu đồng của phiên giao dịch trớc. Các phiên giao
dịch tiếp theo chỉ có một số ít biến động nhỏ còn nhìn chung giá cổ phiếu liên tục
tăng mạnh, đến phiên giao dịch thứ 80 chỉ số VN Index đã đạt 260,15 tăng hơn
150 điểm , gấp 2,5 lần so với giá trị ban đầu của nó.
Trong những năm vừa qua, trái phiếu chính phủ đợc phát hành chủ yếu qua
hệ thống kho bạc nhà nớc và đấu thầu qua ngân hàng nhà nớc. Từ tháng 7/00 sau
khi chính phủ ban hành nghị định 01/2000/NĐ-CP về quy chế phát hành trái
phiếu chính phủ. Bộ tài chính đã cho thực hiện hai phơng thức phát hành mới: đấu
thầu qua TTGDCK và bảo lãnh phát hành.
Phát hành qua hệ thống kho bạc nhà nớc đợc thực hiện từ năm 1991. Mặc
dù đã có những cải tiến và thay đổi đáng kể về mặt nội dung, hình thức trái phiếu
và phơng thức quản lý song các loại trái phiếu kho bạc phát hành trong thơì gian
vừa qua về cơ bản vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu giao dịch và hoạt động của TTCK.
Nói cách khác khi TTCK cha phát triển, cơ sở vật chất và kỹ thuật lạc hậu thì cha
có điều kiện để thay đổi một cách cơ bản cơ chế phát hành, quản lý và giao dịch
trái phiếu. Điều này đợc chứng minh khá rõ nét từ thực tế của năm 1995: Xuất
phát từ yêu cầu thúc đẩy sự ra đời của TTCK, Kho bạc nhà nớc đã phát hành loại
trái phiếu có in sẵn mệnh giá, không ghi tên ngời mua, đợc tự do mua bán, chuyển
nhợng và thanh toán vãng lai trong cả nớc. Sau một thời gian phát hành, khi đã
cảm thấy có những dấu hiệu thiếu an toàn trong quản lý, Kho bạc nhà nớc TW đã
xin phép bộ tài chính cho dừng phát hành, đồng thời thông báo cho các đơn vị kho
bạc Nhà nớc cấp tỉnh mới đợc phép thanh toán vãng lai, vì lúc bấy giờ các đơn vị
kho bạc cấp huyện cha đợc trang bị máy tính, cha thể nối mạng với TW theo dõi
thanh toán trái phiếu vãng lai. Năm 1999, Nhà nớc phát hành công trái XDTQ, sử
dụng loại chứng chỉ in sẵn mệnh giá và không ghi tên ngời mua để tạo điều kiện
thuận lợi cho việc mua bán, giao dịch và tự do chuyển nhợng công trái. Tuy vậy