Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an Tuan 32Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.32 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32 ( Từ ngày 20/4 - 25/4/2009)</b>



<b>THỨ</b> <b>MÔN</b> <b>TÊN BÀI GIẢNG</b>


2


<b>Chào cờ</b> Chào cờ đầu tuần
<b>Tập c</b> Vơng quốc vắng nụ cời


<b>Ton</b> ễn tp v cỏc phép tính với số tự nhiên (T2)
<b>Khoa học</b> Động vật ăn gì để sống ?


<b>Đạo đức</b> Dành cho địa phương
3


<b>Chính t</b> Nghe- viết : Vơng quốc vắng nụ cời
<b>Anh vn</b> Giỏo viờn chuyờn


<b>Toỏn</b> Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (T3)
<b>LT& cõu</b> Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu


<b>Lch s</b> Kinh thành Huế


4


<b>K chuyn</b> Khát vọng sèng


<b>Tập đọc</b> Ngắm trăng- Khơng đề
<b>Toỏn</b> Ơn tập về biểu


<b>a lớ</b> Khai thác khoáng sản và hải sản ở vïng biĨn VN


<b>Kĩ thuật</b> Lắp xe ơ tơ tải ( Tit 2)


5 <b>Tp lm vn</b>


Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
<b>Toỏn</b> Ôn tập về phân số


<b>Th dc</b> Giáo viên chuyên


<b>Khoa học</b> Trao đổi chất ở động vật


<b>LT&C</b> Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu


6


<b>m nhc</b> Giỏo viờn chuyờn


<b>Toỏn</b> Ôn tập về các phép tính với ph©n sè
<b>Mĩ thuật</b> Giáo viên chuyên


<b>Tập làm văn</b> LT x©y dựng MB, KB trong bài văn MT con vật
<b>HTT</b> Sinh hoạt tập thể




<i> Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009</i>


Vơng quốc vắng nụ cời



<b>I. Mc đích, u cầu :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Đọc lu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi,
nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vơng quốc nọ vì
thiếu tiếng cời. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân
biệt lời các nhân vật (ngời dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)


2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài


Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ
nhạt, buồn chán.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn nớc và trả lời câu
hỏi


<b>2. Bµi míi:</b>


* Giới thiệu chủ điểm "Tình yêu và cuộc sống", bài
đọc "Vơng quốc vắng nụ cời"


<b>HĐ1: </b><i><b> Luyện đọc</b></i>
- Gọi HS đọc tiếp nối



- Cho HS quan s¸t tranh, gióp HS hiĨu từ ngữ chú
giải


- Cho HS luyn c theo cp
- Gi HS c c bi.


- GV c din cm.


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vơng quốc
nọ rất buồn chán ?


- Vỡ sao cuc sống ở vơng quốc nọ buồn chán đến
nh vậy ?


- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
- Kết quả ra sao ?


- Điều gì bất ngờ xáy ra ở phần cuối đoạn này ?Thái
độ của nhà vua khi nghe tin đó ?


<b>HĐ3: </b><i><b>Hớng dẫn đọc diễn cảm </b></i>
- Gọi 4 em đọc phân vai


- HD luyện c v thi c on cui


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc



- Dặn dò: CB Ngắm trăng- Khụng


- 2 HS thực hiện
- Lắng nghe
- Đọc 2 lợt


Đoạn1:"Từ đầu... cời cợt"
Đoạn2:"Tiếp... không vào"
Đoạn 3: Còn lại


- 1 HS đọc chú giải
- Nhóm đơi luyện đọc
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm.


- HS thảo luận nhóm đơi
- HS phát biểu


- Líp nhËn xét.


- Theo dừi tỡm ging c
ỳng


Ôn tập về các phép tÝnh víi sè tù nhiªn(TiÕp


theo)



<b>I. Mục đích, u cầu :</b>



Giúp HS ơn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính
(bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,...,
giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia.


<i>* Gi¶m t¶i: Bá cét thø hai bµi1/163</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. đồ dùng dạy học</b>
- Bảng học nhóm


<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gäi HS giải lại bài 4b và bài 5


<b>2. Bài mới :</b>


* Giới thiệu bài - Ghi đề
* HD học sinh làm bài tập
Bài 1 :


- Gäi HS nªu BT1


- Yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra
chéo.


Bµi 2 :



- Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tờn gi v
cỏch tỡm thnh phn cha bit.


- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:


- Yêu cầu tù lµm bµi


- Gióp HS cđng cè tÝnh chÊt giao hoán, kết
hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1 và
biểu thức có chứa chữ


Bài 4:


- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân (chia) nhẩm
với 10, 100,...và nhân nhẩm với 11, so sánh
số tự nhiên.


- Gọi HS nhận xét, giải thÝch
Bµi 5 :


- Gọi 1 HS đọc đề tốn
- HS t lm bi v cha bi


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị: Ôn tập về số tự nhiên



- 2 em thực hiện.


- HS làm VT, 2 em lên bảng


- 2 HS thùc hiƯn


- HS lµm VT, 2 em lên bảng
- HS làm VT, 1 HS làm bảng phụ
- 1 số em nêu các tính chất


- HS làm VT, 2 em làm trên phiếu


- 1 em c


- HS làm VT, 2 em lên bảng
 Số lít xăng xe đó tiêu thụ hết :
180 : 12 = 15 (lít)


Sè tiền mua xăng hết là:


7 500 x 15 = 112 500 (đồng)
- Lắng nghe


Động vật ăn gì để sống?



<b>I. Mục đích, u cầu :</b>


Sau bµi häc, HS biÕt :



- Phân loại động vật theo thức ăn của chung
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- H×nh trang 126, 127 SGK


- Su tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Kể ra những yếu tố cần để mt con vt sng


và phát triển bình thờng ? - 2 em thùc hiƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Bµi míi:</b>


* Giới thiệu bài - Ghi đề


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các</b></i>
<i><b>loài động vật khác nhau</b></i>


- Yêu cầu nhóm trởng tập hợp tranh ảnh
những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
mà các thành viên trong nhóm đã su tầm. Sau
đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn
của chúng



- GV kết luận nh SGK.


<b>HĐ2: </b><i><b>Trò chơi "Đố bạn con gì ?"</b></i>
- GV hớng dẫn cách chơi:


+ Mt hc sinh c GV đeo hình vẽ một con
vật


+ HS đeo hình vẽ đặt câu hỏi Đ/ S để đốn
xem con gì. Lớp tr li


VD: Con vật này ăn cỏ phải không ?


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 64


- Nhóm 2 em


- Các nhóm thực hiện, dán tranh
ảnh theo nhóm lên 1 tờ báo.


- Trng by sn phm v ỏnh giá
lẫn nhau


- 10 - 15 em tham gia đố.


<sub> </sub>



Gơng học sinh vợt khã trong häc tËp




<b>I. MụC tiêu</b>


Sau bài học, HS có khả năng :


1. Nhn thc c: Mi ngi u cú th gặp khó khăn trong cuộc sống và trong
học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.


2. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hồn cảnh khó khăn


3. Q träng vµ häc tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống vµ trong
häc tËp.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- MÉu chun: Nhµ nghèo vợt khó.


- Các mẫu chuyện, tấm gơng vợt khó trong häc tËp (anh Ký, Lªnin, Goor-ki)


<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Bài cũ :</b>


HS 1: Thế nào là kính trọng và biết ơn
các bà mẹ Việt Nam Anh hùng, các gia đình


thơng binh, liệt sĩ ?.


HS 2: Nêu những việc làm cụ thể của các
em thể hiện lịng kính trọng và biết ơn các bà
mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thơng
binh, liệt sĩ ?


GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>K chuyn</b></i>


- GV kể chuyện: <b>Nhà nghèo vợt khó.</b>


- Gäi HS kĨ tãm t¾t.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>HS thảo luận nhúm:</b></i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi 1, 2,
( của mẫu chuyện tấm giơng nhà nghèo vợt
khó )


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Các bạn Luyến, Tuyết, Sơn đã gặp những
khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống
?



- Trong hoàn cảnh khó khăn nh vậy, làm
cách nào Luyến, Tuyết, Sơn vẫn học tốt ?


<b>Hot ng3: </b><i><b>Thảo luận cặp đôi câu hỏi 3</b></i>


- NÕu ë trong hoàn cảnh khó khăn nh các
bạn Luyến, Tuyết, Sơn các em sẽ làm gì ?
GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.


<b>Hot ng 4 : </b><i><b>Làm việc cá nhân.</b></i>


GV đa ra một số tình huống đã chuẩn bị sẵn
ở phiếu học tập để HS trả lời. Nếu cách giải
quyết nào HS cho là tích cực thì giơ thẻ đỏ,
cách giải quyết nào khơng tớch cc thi gi
th xanh.


* Tình huống: Khi gặp bài toán khó các em
sẽ chọn những cách làm nào dới đây ? Vì
sao ?


a. Nh bn ging gii tự làm.
b. Suy nghĩ cố gắng làm bằng đợc.
c. Nhờ ngi khỏc lm h.


d. Bỏ không làm bài.


e. Nhờ cô giáo hoặc ngời lớn hớng dẫn.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


Hi: Qua bài học hôm nay, chúng ta rút ra
điều gì ?


- Nhận xét tiết học- Tuyên dơng HS


- HS thảo luận nhón 4- Trả lời câu hỏi
- Luyến, Tuyết, Sơn đã gặp những
khó khăn: nhà nghèo, bà bị ốm nặng,
mẹ đi làm xa, khơng có bàn ghế để
ngồi học, khơng có giờng để ngủ ...
- HS theo dõi nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận cặp đơi câu hỏi 3 - Đại
diện nhóm trình bày cách giải quyết.
HS cả lớp trao đổi đánh giá các cỏch
gii quyt.


- Làm việc cá nhân


- HS c thm, 1 em đọc to.


Thẻ đỏ: câu a, b, e, là cách giải
quyết tích cc.


<b>.</b>Thẻ xanh: câu c, d, .
- HS tự trả lời.


- HS trả lời



- 2-3 HS nhắc lại
-HS lắng nghe


Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009


Nghe viết: Vơng quốc vắng nụ cời



<b>I. Mc ớch, yờu cu :</b>


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Vơng quốc vắng
<i>nụ cời</i>


2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s / x ( hoặc âm chính o / ơ /
ơ )


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi HS đọc bảng tin Sa mạc đen, nhớ và
viết lại tin đó đúng chính tả


<b>2. Bµi míi :</b>



* Giới thiệu bài - Ghi đề


<b>HĐ1: </b><i><b>HD nghe - viết</b></i>
- GV đọc bi chớnh t.


- Yêu cầu nhóm 2 em tìm từ khã viÕt


- 2 em thùc hiÖn.


- HS theo dâi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài thơ
5 chữ


- GV c cho HS vit.
- c cho HS soát lỗi


- HS tự bắt lỗi, GV giúp đỡ các em yếu.
- Chấm vở 5 em, chữa lỗi chung c lp


<b>HĐ2: </b><i><b>HD làm bài tập </b></i>
Bài 2a:


- Gi HS đọc yêu cầu bài tập 2a


- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyệnvui, làm
VBT


- Dán 3 phiếu lên bảng, mời 3 đội chọn ra 3
bạn thi điền tiếp sức



- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã hồn
chỉnh.


<b>3. DỈn dò:</b>


- Nhận xét


- Dặn chuẩn bị bài 33


viết


- HS tr¶ lêi: kinh khđng, rÇu rÜ,
hÐo hon, nhộn nhịp, lạo xạo,...
- HS trả lời


- HS viết bài.
- HS soát lỗi.


- HS bắt lỗi, chữa bằng bút chì.
- HS cùng GV chữa lỗi.


- 1 em c.


- HS làm việc cá nhân.
- Các đội thi điền tiếp sức
 sao - sau - xứ - sức - xin - sự


- L¾ng nghe
<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

Ôn tập về các phép tính với số tự nhiªn( tiÕt 3)



<b>I. Mục đích, u cầu :</b>


Gióp HS tiÕp tơc cđng cè vỊ bèn phÐp tÝnh víi sè tù nhiên
<i>* Giảm tải: Giảm bài 1b và bài 5</i>


<b>II. dùng dạy học</b>


- Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gäi 2 em giải lại bài 2, 5 trang 163


<b>2. Bài mới :</b>


* Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng
<i><b>* Hớng dẫn ụn tp :</b></i>


Bài 1a


- Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.


- HD trình bày bài toán tính giá trị biểu thức
có chứa 2 chữ



- Yêu cầu HS làm bài


Bài 2 :


- Yêu cầu HS nhắc lại thø tù thùc hiƯn c¸c
phÐp tÝnh trong 1 biĨu thøc


- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 3:


- Yêu cầu HS vận dụng các tính chất của 4
phép tính để tính bằng cách thuận tiện nhất


- 2 em lên bảng.


- 1 em nêu.


- 2 em lên bảng, líp lµm VT.
 m + n = 980
m - n = 924


m x n = 26 656
m : n = 34
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 số em nêu


- HS làm VT, 2 em làm bảng phụ
- HS làm VT, gọi 2 em lên bảng



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 4:


- Gi 1 em c


- Bài toán thuộc dạng toán gì?


- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận nêu các bớc
giải


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét
- CB : Bài 153


- 1 em c


Trung bình cộng


S mét vải tuần sau bán đợc:
319 + 76 = 395 (m)
Số ngày của 2 tuần :
7 x 2 = 14 (ngày)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng
bán đợc :


( 319 + 395 ) : 14 = 51 (m)
- Lắng nghe



Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu


<b>I. MụC tiªu</b>


1. Hiểu đợc tác dụng và dặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời
câu hỏi Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ?)


2. Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm đợc trạng ngữ chỉ thời
gian cho câu.


<b>II. đồ dùng dạy hc</b>


- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1/ I


- Hai băng giấy, mỗi băng ghi 1 đoạn văn BT1/ III
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi 1 em đọc Ghi nhớ tiết 31


- Gọi 2 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ
nơi chốn


<b>2. Bµi míi:</b>


* Giới thiệu bi - Ghi


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu ví dụ</b></i>


Bài tập 1,2:


- Gọi HS nối tiếp đọc các yêu cầu
BT1, 2


- Yªu cầu nhóm 2 em thảo luận trả
lời


- GV kt lun: Đúng lúc đó là trạng
ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho
câu.


Bµi tËp 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT 3
- Gi HS phỏt biu


Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi
nào ?


<b>H2: </b><i><b>Nờu ghi nh</b></i>
- Gi HS c Ghi nh


<b>HĐ3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>
Bài 1:


- Gi HS c yờu cu BT


- 1 em trả lời.
- 2 em lên b¶ng.



- 2 em đọc.


- Nhóm đơi thảo luận
- 1 em phát biểu


- 1 em đọc.
- HS trả lời.


- 3 em c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Dán 2 băng giấy lên bảng, gọi 2
em lên bảng làm bài.


- GV kt lun li gii ỳng


Bài 2a:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT


- Yêu cầu HS thảo luận làm BT
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
- GV kt lun, cha bi, ghi im.


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 64



- HS làm VBT.


- 2 em làm trên bảng, HS làm VBT
- Lớp nhận xét, bæ sung.


a) Buổi sáng hôm nay- Vừa mới ngày
hôm qua - Qua một đêm ma rào


b) Từ ngày cịn ít tuổi- Mỗi lần đứng trớc
những cái tranh làng Hồ giải trên các lề
phố Hà Nội


- 1 em c


- Nhóm 2 em làm VBT
- 2 em trình bµy miƯng
- Líp nhËn xÐt


 Mùa đơng, cây chỉ cịn...


 Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió...
- Lắng nghe


<i><b> </b></i>


Kinh thµnh H


<b>I. MơC tiªu</b>


HS biÕt :



- Sơ lợc về q trình xây dựng , sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở
Huế.


- Tự hào vì Huế đợc cơng nhận là một Di sản văn hố thế giới.
<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK đợc phóng to
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế
- Phiếu học tập của học sinh


<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Gọi 1 HS đọc bài hc


<b>2. Bài mới: </b>


* Gii thiu bi - Ghi


<b>HĐ1: </b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>


- GV trỡnh bày quá trình ra đời của kinh
thnh Hu


<b>HĐ2: </b><i><b>Làm việc cả lớp </b></i>



- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : "Nhà
Nguyễn... các công trình kiến trúc" và yêu
cầu vài em mô tả sơ lc quỏ trỡnh xõy dng
kinh thnh Hu


<b>HĐ3: </b><i><b>Thảo luận nhóm</b></i>


- Phát cho mỗi nhóm một ảnh (về các cơng
trình kiến trúc ở Huế). Sau đó, yêu cầu các
nhóm nh xét và thảo luận về những nét đẹp
của cơng trình đó


- 2 em thùc hiÖn.


- Lắng nghe
- HS đọc SGK.
- 2 - 3 em mơ tả.


- Nhãm 4 em quan s¸t, thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV hệ thống lại và kết luận: Ngày
11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là
một Di sn Vn hoỏ Th gii.


<b>3. Dặn dò:</b>


- Gi mt số em đọc bài học
- Nhận xét



- Chn bÞ: Tỉng kÕt


- 3 em đọc.
<i><b> </b></i>


Kh¸t väng sèng




<b>I. MơC tiªu</b>
1. Rèn kĩ năng nói:


- Da vo li k ca GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện, có thể
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.


- Hiểu truyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con ngời
với khát vọng sống mãnh liệt đã vợt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến
thắng cái chết.


2. RÌn kÜ năng nghe:


- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện


- Lắng nghe bạn kể lại chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa phóng to
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>1. Bµi cị:</b>


- Gäi HS kĨ vỊ mét cuộc du lịch hoặc cắm
trại mà em tham gia


<b>2. Bài mới:</b>


* Gii thiu bi - Ghi


<b>HĐ1: </b><i><b>GV kể chun </b></i>
- GV kĨ lÇn 1.


- GV kĨ lÇn 2 kết hợp chỉ vào tranh.


<b>H2: </b><i><b>HDHS k, trao i ý nghĩa </b></i>
<i>a. Kể chuyện trong nhóm:</i>


- Chia nhóm tập kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện


<i>b. Thi kĨ tríc líp:</i>


- Tỉ chøc thi kĨ chun theo nãm
- Thi kĨ c¸ nh©n


+ Lu ý: HS kể xong cùng các bạn đối thoại.
- GV cùng HS bình chọn bạn kể hay, hiu
chuyn.


<b>3. Dặn dò:</b>



- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 33


- 2 em kĨ.


- L¾ng nghe


- Nghe và quan sát
- Nhóm 2 em
- 3 nhóm đơi
- 3 - 5 em


- HS bình chọn bạn kể hay nhất.


<i><b> </b></i>


Ngắm trăng - Không đề


<b>I. MụC tiêu</b>


1. Đọc trôi chảy, lu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.


<b>KĨ chun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ với giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung,
th thái, hào hứng, lạc quan ca Bỏc trong mi hon cnh.


2. Hiểu các từ ngữ trong bµi.



Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống,
bất chấp mọi hồn cảnh khó khăn của Bác (ở trong tù - bài Ngắm trăng ; ở
chiến khu, thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ - bài Khơng đề). Từ đó,
khâm phục, kính trọng và học tập Bác: ln u đời, khơng nản chí trớc khó
khăn.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>
- Tranh minh họa bài đọc


<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi HS đọc bài Vơng quốc vắng nụ
<i>cời theo cách phân vai và trả lời câu</i>
hỏi


<b>2. Bµi míi:</b>


* Giới thiệu bài - Ghi đề


Bài 1: <i>Ngắm trăng</i>
a) Luyện đọc:


- GV đọc diễn cảm bài thơ, nêu xuất
xứ bài thơ.


- Gọi HS đọc nối tiếp bi th.


b) Tỡm hiu bi:


+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào ?


+ Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn
bó của Bác Hồ với trăng ?


+ Bi th núi lên điều gì về Bác ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng:


- Hớng dẫn HS đọc và thi đọc diễn
cảm, đọc thuộc lịng


Bài 2: Khơng đề
a) Luyện đọc:


- GV đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc cả bài
- Gọi 1 em đọc chú giải
b) Tìm hiểu bài:


+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong
hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào
cho biết điều đó ?


+ Tìm những hình ảnh nào nói lên
lịng yêu đời và phong thái ung dung
của Bác ?



c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và thuộc
lòng


- Nhãm 4 em


- 10 - 15 em đoc.


- Nhóm 2 em thảo luận trả lêi.


 Qua cưa sỉ phßng giam trong nhµ tï
(cđa chÝnh qun Tëng Giíi Th¹ch ë
Trung Quốc)


Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khen cửa ngắm nhà thơ.
Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc
quan trong cả những hoàn cảnh rất khó
khăn.


- 10 - 12 em tham gia thi.


- 5 em đọc tiếp nối.


- Nhãm 2 em th¶o luËn tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về
Bác ?



- Nhận xét tiết học


- Dặn chuẩn bị: Vơng quốc vắng nụ
c-ời (tt)


Bác luôn lạc quan, yêu đời, cả trong
hồn cảnh tù đày hay kháng chiến gian
khổ.


Ơn tập về biểu đồ


<i><b> </b></i>


<b>I. MơC tiªu</b>


Giúp HS rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu
đồ


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ vẽ biểu đồ trong bài 1 SGK
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt ng ca HS


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 2 em giải lại bài 2a - 3a


<b>2. Bài mới :</b>



Bài 1 :


- Treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu
của bài toán trong SGK


- Gọi HS lần lợt trả lời các câu hái trong
SGK


Bµi 2 :


- Gọi 1 HS c bi tp 2


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập


- Gọi 1 HS trả lời câu a và 1 em lên bảng làm
ý 1 câu b


Bài 3:


- Cho HS đọc và tìm hiểu u cầu của bài
tốn trong SGK


- Chia líp thµnh 2 nhãm: tỉ 1 vµ 2 làm câu a,
tổ 3 làm câu b


- Gọi HS nhận xét


<b>3. Dặn dò:</b>



- Nhận xét


- Chuẩn bị: Bài 159


- 2 em thực hiện.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Một số em trả lời.
- 1 em đọc.


- 1 em nêu.
- HS làm vở tập.
- 1 em đọc.
- HS làm vở tp.


- Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe


<i><b> </b></i>


Khai thác khoáng sản và hải sản


ở vùng biển Việt Nam



I. MụC tiêu


Học xong bài này, HS biết :


<b>Toán :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Vùng biển nớc ta có nhiều hải sản, dầu khí, nớc ta đang khai thác dầu khí ở
thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.



- Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nớc ta


- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở
n-ớc ta


- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trờng biển
<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


- Bản đồ cơng nghiệp, nơng nghiệp Việt Nam


- Tranh, ảnh khai thác dầu khí, khai thác nuôi hải sản, ô nhiễm môi trờng biển
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Chỉ trên bản đồ và mơ tả về vùng biển
của nớc ta .


- Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo
đối với nớc ta .


<b>2. Bµi míi: </b>


* Giới thiệu bài - Ghi đề



<b>2.1. Khai th¸c khoáng sản</b>
<b>HĐ1: </b><i><b>Làm việc theo từng cặp</b></i>
<i>Bớc 1: </i>


- Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh
trả lời câu hỏi :


+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng
nhất của vùng biển Việt Nam là gì ?
+ Nớc ta đang khai thác những khoáng
sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu?
Dùng để làm gì ?


+ Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang
khai thác các khống sản ú ?


<i>Bớc 2:</i>
- GV chốt ý.


<b>2.2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản</b>
<b>HĐ2: </b><i><b>Làm việc theo nhóm</b></i>


<i>Bớc 1: HS thảo luận theo gợi ý :</i>


+ Nêu những dẫn chứng thể hiƯn níc ta
rÊt nhiỊu h¶i s¶n ?


+ Hoạt động đánh bắt hải sản ở nớc ta
diễn ra nh thế nào ? Những nơi nào
khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm


những nơi đó trên bản đồ ?


- 2 em thùc hiƯn


- Nhóm 2 em quan sát tranh, thảo luận
trả lời câu hái .


 Tài nguyên khoáng sản quan trọng
nhất của thềm lục địa nớc ta là dầu
mỏ và khí đốt .


 Nớc ta đã khai thác đợc hơn một
triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí,
phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất
khẩu . Ngồi dầu khí, nớc ta cịn khai
thác cát trắng để làm nguyên liệu cho
công nghiệp thuỷ tinh ở ven biển
Khánh Hoà, Quảng Ninh; sản xuất
muối phục vụ cho nhu cầu trong nớc
và xuất khẩu .


- 2 em lên bảng trình bày .


- Nhúm 4 em tho lun, trình bày .
 Cá có tới hàng nghìn lồi, hàng
chục loại tơm, nhiều lồi hải sản q
khác nh hải sâm, bào ng, đồi mồi, sò
huyết, ốc hơng,...


 HĐ đánh bắt hải sản diễn ra khắp


vùng biển từ Bắc vào Nam. Những nơi
đánh bắt nhiều hải sản nhất là các tỉnh
ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên
Giang .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nêu thứ tự các công việc từ đáng bắt
đến tiêu thụ hải sản ?


+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân
dân cịn làm gì để có thêm nhiều hải
sản ?


+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn
kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi
tr-ờng biển ?


<i>Bớc 2: Các nhóm trình bày</i>
- GV bổ sung


<b>3. Dặn dò:</b>


- Gi mt s em c bi hc
- Nhn xột


- Chuẩn bị: Ôn tập


Nuụi cỏc loại cá tôm và hải sản
khác nh đồi mi, ngc trai,...


Đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác


thải xuống biển; làm tràn dầu trên
biển,...


- 3 em c.


Lắp ô tô tải (tiết 2)


I. MụC tiêu


- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.


- Lắp được từng bộ phận và lắp đúng kĩ thuật , đúng quy định.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>
- Mẫu ụ tụ tải lắp sẵn.


- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Hoạt động của GV</b>
1. <b>Bài cũ</b>:


- Gọi 2 HS nêu quy trình lắp ơ tơ tải .
2. <b>Bài mới:</b>


<b>HĐ3</b>: GV hướng dẫn HS thực hành lắp
ô tô tải .


GV nêu phần ghi nhớ.



a. HS chọn các chi tiết để lắp ô tô tải
- HS chọn đúng đủ các chi tiết theo
SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV đến từng nhóm kiểm tra giúp đỡ
các em còn lúng túng.


b. Lắp từng bộ phận:


- Vị trí trong ngồi giữa các bộ phận.
- Thứ tự các bước lắp ô tô tải .


c. Lắp ráp - Lắp ráp hồn thiện ơ tơ tải .
<b>HĐ4: </b>Đánh giá kết quả học tập


- GV hướng dẫn HS trưng bày sản
phẩm thực hành.


- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.


- GV nhận xét thao tác của HS thực
hiện.


3. <b>Nhận xét - dặn dò</b>:


HS trả lời.


HS nêu.


HS thực hành chọn chi tiết.



HS thực hành .


Thực hành theo nhóm.
GV theo dõi giúp đỡ thêm.


HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần
học tập của HS.


- Chuẩn bị bài: Lắp ghép mơ hình tự
chọn.


HS chó ý l¾ng nghe.


<i>Thø năm ngày 23 tháng 4 năm 2009</i>



Luyện tập xây dựng đoạn văn


miêu tả con vật


<b>I. MụC tiêu</b>


- Củng cố kiến thức về đoạn văn


- Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật
<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- ảnh con tê tê và một số con vật khác
- Giấy khổ rộng để HS làm bài tập 2, 3
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn tả các bộ phận
của con gà trống


<b>2. Bµi míi:</b>


* Giới thiệu bài - Ghi đề
* Hớng dẫn luyện tập :
Bài 1:


- HS quan sát ảnh minh hoạ con tê tê
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập 1
- HS suy nghĩ, làm bài


- Gäi HS ph¸t biĨu.


- GV nhËn xét, chốt lại lời giải.


Bài 2:


- Gi 1 em c yêu cầu bài tập


- GV kiểm tra HS đã quan sát trớc
một con vật theo lời dặn của cơ.


- Giíi thiƯu tranh - ¶nh một số con vật


- Yêu cầu tự làm bài


- Gọi một số em trình bày


- 2 em thực hiện.


- Quan s¸t


- 1 em đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS làm v bi tp.


- HS phát biểu :


a) Đoạn 1: GT chung về con tê tê
Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê
Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lỡi và cách
săn mồi của con tê tê.


on 4: Miờu t chõn, b múng, v cỏch
o t ca tờ tờ


Đoạn 5: Miêu tả nhợc điểm của tê tê


Đoạn 6: Kết bài- tê tê là con vật có ích,
con ngời cần bảo vƯ nã


b)Các bộ phận ngoại hình đợc miêu tả: b
vy- ming, hm, li- bn chõn


c) Những chi tiết tác giả quan sát kĩ: cách


tê tê bắt kiến- cách tê tê dào dất


- 1 em c.


- Nhóm 2 em kiểm tra chéo.
- Quan sát


- HS làm vở tập, 2 em làm trên giấy lớn.
- 3 - 5 em trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Tæ chøc HS nhËn xÐt, rót kinh
nghiệm


Bài 3:


- Hớng dẫn tơng tự bài 2


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị: Bài 64


- 2 em dỏn bi làm lên bảng và đọc.


- L¾ng nghe
<i><b> </b></i>


Ôn tập về phân số


<b>I. MụC tiêu</b>


Giỳp HS ôn tập , củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy
đồng mẫu số các phân số .


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Một số phiếu khổ lớn để HS làm bài
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- Gäi HS giải lại bài tập 1 / 164


<b>2. Bài mới :</b>


Bµi 1 :


- HDHS cđng cè, «n tËp khái niệm
phân số


- Yêu cầu tự làm bµi
Bµi 2 :


- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS ghi đợc các phân số (bé
hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số



Bµi 3:


- Gọi 1 em đọc yêu cầu


- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- GV cùng HS nhận xét .
Bài 4:


- Gọi HS nêu các cách quy đồng mẫu
số các phân số


- Yªu cầu tự làm bài
Bài 5:


- Gi 1 em c bi tp 5


- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị: Bài 155


- 1 em lên bảng.


- Nhóm 2 em thảo luận,1 em trình bày
kết quả thảo luận.


Hình 3 có phần tô màu biểu thị phân


số 5


2


.
- 1 em c.


- 2 em cïng bàn thảo luận làm VT, 2
nhóm làm vào bảng phơ .


- HS dựa vào tính chất cơ bản của phân
số để tự rút gọn đợc các phân số


- HS làm VT , 2 em lên bảng.
- 2 em nêu.


- HS làm VT, 3 em làm giấy khổ lớn.
- 1 em c


- HS thảo luận và chọn cách so sánh dễ
hiểu nhất


So sánh các phân số với 1- So sánh các
phân số cúng tử số, cùng mẫu số.


2


5
2
3


3
1
6
1






</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- L¾ng nghe
<i><b> </b></i>


Trao đổi chất ở động vật


<b>I. MụC tiêu</b>


Sau bµi häc, HS cã thĨ :


- Kể ra những gì động vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và phải thải ra mơi
trờng trong q trình sống


- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật
<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- H×nh trang 128, 129 SGK
- GiÊy A3 vµ bót vÏ


<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>1. Bµi cị :</b>


- Kể tên những động ăn cỏ, lá cây... và
những động vật ăn thịt, sâu bọ ...


- Kể tên một số động vật ăn tạp


<b>2. Bµi míi:</b>


* Giới thiệu bài, ghi đề


<b>HĐ1: </b><i><b>Phát hiện những biểu hiện bên</b></i>
<i><b>ngoài của trao đổi chất ở động vật</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm
chứng minh cây cần gì để sống


- GV chia nhãm, yêu cầu các nhãm lµm
viƯc theo thø tù :


+ Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định
điều kiện sống ca 5 con chut


+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm


+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện
sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết
quả thí nghiệm


- GV viết lên bảng.



<b>HĐ2: </b><i><b>Dự đoán kết quả thí nghiệm</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trang
125 SGK


+ Dự đoán xem con chuột nào chết trớc?
Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ nh thế
nào ?


+ K ra nhng yu t cần để một con vật
sống và phát triển bình thờng ?


- GV kết luận nh Bạn cần biết.


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 63


- 2 em thực hiện.


- Nhóm 4 em
- 1 em nhắc lại.


- Nhãm trëng ®iỊu khiĨn các bạn
làm việc.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm 4 em


- Đại diện nhóm trình bày.


Con chuột ở hộp 4 chết trớc tiên,
tiếp đến là con chuột ở hộp 2 chết,
sau cùng là con chuột ở hộp 1 chết .
Con chuột ở hộp 5 sống khơng khoẻ
mạnh, chỉ có con chuột ở hộp 3
sống bình thờng.


 Cần có đủ khơng khí, thức ăn,
n-ớc uống và ánh sáng.


- 3 em nh¾c lại
- Lắng nghe


<b>Khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho


câu



<b>I. MụC tiªu</b>


1. Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời
câu hỏi Vì sao ?Nhờ đâu ?Tại đâu ?)


2. Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, thêm đợc trạng ngữ chỉ
nguyên nhân cho câu



<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết: câu văn bài tập 1/ I, 3 câu văn bài tập 1/ III
- Ba băng giấy viết 3 câu cha hoàn chỉnh ở bài tập 2/ III
<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi 1 em làm lại BT 1a/III


- 1 em đặt 2 câucó TN chỉ thời gian


<b>2. Bµi mới:</b>


* Gii thiu bi - Ghi


<b>HĐ1: </b><i><b>Phần Nhận xét </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2
- Gọi HS trả lời


- GV kÕt luận: "Vì vắng tiếng cời"là
trạng ngữ bổ sung ý nghÜa nguyên
nhân cho câu và TLCH: "Vì sao vơng
<i>quốc nä bn ch¸n kinh khđng ?"</i>


<b>HĐ2: </b><i><b>Nêu Ghi nhớ</b></i>
- Gọi HS c Ghi nh



<b>HĐ3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>
Bài 1:


- Gi HS c yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV kt lun, ghi im.


Bài 2:


- HD tơng tự BT1


- Dán 3 băng giấy lên bảng, gọi 3 em
làm bài


- Gọi HS nhËn xÐt - GV kÕt luËn.
Bµi 3:


- Tổ chức làm bài nhóm 4 em, sau đó
cho chơi trị chơi tip sc t cõu .


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị bài 63


- 2 em thực hiện.


- Lớp nhận xét, bæ sung.



- 2 em đọc tiếp nối.
- 1 số em trả lời


- 3 em đọc.
- 1 em đọc


- HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ.
- HS nhận xét


a) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng,
<i>cần cù, cậu vợt lên đầu lớp.</i>


b) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt
lại.


c) Ti Hoa m t khụng c khen.
a) V<i> ì học giỏi ,Nam đợc cô giáo khen.</i>
b) N<i> hờ bác lao công , sõn trng lỳc no</i>
cng sch s.


c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài
tập.


- HS tip sc t cõu.
- Lng nghe


Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo viên chuyên




Ôn tập về các phép với phân số


<b>I. MụC tiêu</b>


Giúp HS ôn tập , củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng va trừ phân số.
<i>* Giảm tải: - Giảm bài 5/168</i>


<b>II. dựng dy hc</b>


- Bảng phụ vẽ hình minh hoạ của bài tập 4
- Bảng nhóm


<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bài cũ :</b>


- Gọi HS giải lại bài 3, 4/ 167


<b>2. Bµi míi :</b>


Bµi 1 :


- Gọi HS nêu cách cộng- trừ phân số
- Yêu cầu tự làm bài rồi đổi vở kiểm tra
chéo


Bµi 2 :



- Thực hiện tơng tự bài 1


+ Lu ý khi thc hiện quy đồng các phân
số có mẫu chia hết cho nhau


- Qua BT 1 vµ 2, gióp HS nêu tính chất
giao hoán của phép cộng .


Bài 3 :


- Gọi HS nêu tên gọi các thành phần cha
biết và cách tìm : số hạng- số trừ- số bị trừ
- Yêu cầu tự làm bài


Bài 4:


- Gi 1 em c
- HD phõn tớch


- Gọi HS nêu các bớc giải
- Yêu cầu HS làm VT
- GV cùng cả lớp sửa bài


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Chuẩn bị : Bài 161


- 4 em lên bảng.



- 2 em nêu, 1 số em nhắc lại


- HS làm VT, 2 em tiếp nối lên bảng.
- 2 em làm bảng nhóm .


- 2 em nêu


- HS làm VT, 3 em lên bảng.
x = 9


7


; x = 21


4


vµ x = 4


3


- 1 em đọc.
- 1 số em nêu.


- HS lµm vë tËp, 1 em lµm giÊy khỉ
lín.


 Phần diện tích để trồng hoa và làm
đờng đi :



20


19
5
1
4
3





(vờn hoa)
Phần diện tích để xây bể nớc :
1 - 20


1
20
19




(vên hoa)
DiÖn tÝch vên hoa :
20 x 15 = 300 (m2<sub>)</sub>
DiƯn tÝch x©y bĨ níc :
300 x 20


1


= 15 (m2<sub>)</sub>


- L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giáo viên chuyên




Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài



trong bài văn miêu tả con vật


<b>I. MụC tiêu</b>


1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật
2. Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn
thành bài văn miêu tả con vật


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở
rộng (BT3)


<b>iii. Hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Bµi cị :</b>


- 1 HS đọc đoạn văn ở bài tập 2
- 1 HS đọc đoạn văn ở bài tập 3


<b>2. Bµi míi :</b>



* Giới thiệu bài - Ghi đề
<i><b>* Hớng dẫn làm bài tập:</b></i>
Bài tập 1:


- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã
học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián
tiếp, các kiểu kết bài: mở rộng, không
mở rộng.


- Cho HS đọc thầm bài Chim công múa
và TLCH trong SGK


- GV kÕt luËn:


Bµi tËp 2:


- GV nhắc HS, tiết trớc các em đã viết
2 đoạn thuộc thân bài của bài văn, bây
giờ viết mở bài gián tiếp sao cho mở
bài gắn kt vi on thõn bi.


- Nhận xét, ghi điểm


Bài tập 3: Thực hiện tơng tự bài 2


- 2 em thực hiện


- 2 em nêu,1 số HS nhắc lại


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm


- Nhóm 2 em thảo luận TLCH


ý a, b :


Đoạn mở bài (2 câu đầu) mở bài
gián tiếp


Đoạn kết bài (câu cuối) kết bài mở
rộng


ý c:


Để mở bài kiểu trực tiếp có thể chọn
những câu sau: Mùa xuân là mùa công
múa.


Để kết bài theo kiểu không mở rộng,
có thể chän c©u sau: "Chiếc ô màu...
xuân ấm áp"


- HS viết đoạn mở bài vào VBT, 2 em
làm trên phiếu .


- 1 số em trình bày đoạn mở bài


- 2 em dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét
<b>MÜ thuËt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Mời 2 HS đọc cả bài văn tả con vật có
3 phần: mở bài, thân bi, kt bi.



- Chấm điểm


<b>3. Dặn dò: </b>


- NhËn xÐt tiÕt häc, HS hoµn thµnh
VBT


- Dặn tiết sau kiểm tra viết (miêu tả con
vật)


- Lắng nghe




Sinh ho¹t tËp thĨ



<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .


<b>II. néi dung:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Đánh giá các hoạt động tuần qua</b></i>
- Chi đội trởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung .



- Nhận xét, bầu chọn phân đội, cá nhân xuất
sắc


<b>HĐ2: </b><i><b>Nhiệm vụ tuần đến</b></i>


- Rút kinh nghiệm, có biện pháp giúp đỡ các
bạn còn yếu sau kiểm tra giữa HKII.


- Giúp các bạn yếu giải các bài tập ôn tập cuối
năm .


- Tip tc HD hc sinh thc hin chuyờn hiệu
RLĐV của tháng 4. Học chơng trình rèn luyện
đội viên để chuẩn bị đón đồn kiểm tra cơng
tác đội của Huyện.


- Ôn bài múa từ tháng 9 đến tháng 4
- Ôn các động tác nghi thức đội viên


<b>H§3: </b><i><b>Sinh ho¹t</b></i>


- HD thực hiện chun hiệu tháng 4
- Ơn các bài múa từ tháng 9 đến tháng 4


- Các phân đội trởng lần lợt nhận
xét các hoạt động tuần qua của
phân đội mình


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- Lắng nghe



- Đôi bạn học tập giúp nhau


- Ban cán sự lớp phân công giúp đỡ
- Ban chỉ huy chi đội hớng dẫn ,
đội viên thực hiện


- HĐ cả lớp




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×