Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.69 KB, 27 trang )

Một số giải pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua
thị trờng chứng khoán Việt Nam
I. Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam
Thực tế cho thấy, cho đến nay, ở tất cả các nớc phát triển và nhiều nớc
đang phát triển đều có Thị trờng chứng khoán hoạt động, đó là vì vai trò quan
trọng của TTCK trong nền kinh tế và hệ thống tài chính của các quốc gia. Mặc
dù TTCK Việt Nam quy mô còn nhỏ bé, cha tác động nhiều đến nền kinh tế
quốc dân và cha thể hiện đợc hết vai trò của nó nhng Thị trờng chứng khoán
Việt Nam có tiềm năng phát triển. Chúng ta đã có một hệ thống các công ty cổ
phần, có nhiều doanh nghiệp cổ phần hoá, quá trình Cổ phần hoá và phát triển
Thị trờng chứng khoán có thể thúc đẩy lẫn nhau và vốn trong dân tích tụ nhiều
cũng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển Thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa của TTCK đối với nền kinh tế, Uỷ ban
Chứng khoán Nhà nớc đã tập trung xây dựng Chiến lợc và lộ trình phát triển
thị trờng chứng khoán đến năm 2010. Ngày 5/8/2003, Thủ tớng Chính phủ
cũng đã ký Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lợc phát triển
thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010.
Chiến lợc ra đời với mục tiêu phát triển thị trờng chứng khoán cả về quy
mô hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát
triển, góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam; duy trì trật tự, an toàn,
mở rộng phạm vi, tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của ngời đầu t; từng bớc nâng cao khả năng cạnh
tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chính quốc tế.
1. Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam
Theo Chiến lợc phát triển Thị trờng chứng khoán Việt Nam của chính
phủ, quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trờng chứng khoán của Việt Nam
là:
1
- Phát triển thị trờng chứng khoán phù hợp với điều kiện thực tế và định
hớng phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc
tế, từng bớc hội nhập với thị trờng tài chính khu vực và thế giới.


- Xây dựng thị trờng chứng khoán thống nhất trong cả nớc, hoạt động an
toàn, hiệu quả góp phần huy động vốn cho đầu t phát triển và thúc đẩy tiến trình
cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc.
- Nhà nớc thực hiện quản lý bằng pháp luật, tạo điều kiện để thị trờng
chứng khoán hoạt động và phát triển; đảm bảo quyền lợi, lợi ích hợp pháp và có
chính sách khuyến khích các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán.
- Bảo đảm tính thống nhất của thị trờng tài chính trong phạm vi quốc gia,
gắn việc phát triển thị trờng chứng khoán với việc phát triển thị trờng vốn, thị tr-
ờng tiền tệ, thị trờng bảo hiểm.
2. Định hớng phát triển thị trờng Việt Nam
Theo Chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm
2010 đợc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc xây dựng và Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt, định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam bao gồm:
Thứ nhất, mở rộng quy mô của thị trờng chứng khoán tập trung, phấn
đấu đa tổng giá trị thị trờng đến năm 2005 đạt mức 2-3% GDP và đến năm 2010
đạt mức 10-15% GDP.
- Tập trung phát triển thị trờng trái phiếu, trớc hết là trái phiếu Chính phủ
để huy động vốn cho ngân sách nhà nớc và cho đầu t phát triển.
- Tăng số lợng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập
trung nhằm tăng quy mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản
xuất, kinh doanh của các công ty niêm yết.
Thứ hai, xây dựng và phát triển các Trung tâm giao dịch Chứng khoán,
Sở giao dịch Chứng khoán, Trung tâm lu ký chứng khoán nhằm cung cấp các
dịch vụ giao dịch, đăng ký, lu ký và thanh toán chứng khoán theo hớng hiện đại
hoá.
2
- Xây dựng Trung tâm giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh thành Sở
giao dịch Chứng khoán với hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát và công bố
thông tin trên thị trờng tự động hoá hoàn toàn.
- Xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

tại Hà nội; chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành thị trờng Giao
dịch Chứng khoán phi tập trung (OTC).
- Thành lập Trung tâm Lu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng
khoán, lu ký và thanh toán cho các hoạt động giao dịch chứng khoán của Sở
giao dịch Chứng khoán và Trung tâm giao dịch Chứng khoán; mở rộng phạm vi
lu ký các loại chứng khoán cha niêm yết.
Thứ ba, phát triển các định chế tài chính trung gian cho thị trờng chứng
khoán Việt Nam.
- Tăng qui mô và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của
các công ty chứng khoán. Phát triển các công ty chứng khoán theo hai loại
hình : Công ty chứng khoán đa nghiệp vụ và Công ty chứng khoán chuyên
doanh nhằm tăng chất lợng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hoá hoạt
động nghiệp vụ.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần
kinh tế có đủ điều kiện thành lập các công ty chứng khoán, khuyến khích các
công ty chứng khoán thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh
ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân c trong cả nớc.
- Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán cả về quy mô và
chất lợng hoạt động. Đa dạng hoá các loại hình sở hữu đối với công ty quản lý
quỹ đầu t. Khuyến khích các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ quản lý
danh mục đầu t.
- Thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi
ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp
Việt Nam.
Thứ t, phát triển các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân
3
- Thiết lập hệ thống các nhà đầu t có tổ chức bao gồm các ngân hàng th-
ơng mại, các công ty chứng khoán, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm,
các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị tr -
ờng với vai trò là các nhà đầu t chứng khoán chuyên nghiệp và thực hiện chức

năng của các nhà tạo lập thị trờng.
- Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu t chứng khoán; tạo điều
kiện cho các nhà đầu t nhỏ, các nhà đầu t cá nhân tham gia vào thị trờng chứng
khoán thông qua góp vốn vào các quỹ đầu t.
3. Một số giải pháp thực hiện
Để thực hiện đợc các mục tiêu phát triển thị trờng chứng khoán đã đề ra,
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc đã nghiên cứu và đa ra đợc một số giải pháp sau:
- Hoàn thiện khung pháp lý cho thị trờng chứng khoán.
Ban hành đồng bộ hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động thị tr-
ờng chứng khoán theo hớng bao quát, toàn diện và phù hợp với thực tiễn thị tr-
ờng. Xây dựng Luật chứng khoán trình Quốc hội thông qua vào năm 2005.
- Tăng cung chứng khoán cho thị trờng cả về số lợng, chất lợng và
chủng loại.
+ Cải tiến phơng thức phát hành trái phiếu Chính phủ, tăng cờng phát
hành theo phơng thức đấu thầu và bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ; đa
dạng hoá các kỳ hạn trái phiếu Chính phủ để tạo đờng cong lãi suất chuẩn cho
thị trờng vốn; xây dựng và thực hiện kế hoạch phát hành theo lịch biểu, nhằm
cung cấp đều đặn khối lợng trái phiếu cho thị trờng chứng khoán.
+ Gắn tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc với việc phát hành cổ
phiếu ra công chúng và niêm yết trên thị trờng chứng khoán.
+ Lựa chọn các doanh nghiệp lớn, các ngân hàng thơng mại cổ phần có
đủ điều kiện để phát hành thêm cổ phiếu và tham gia niêm yết trên thị trờng
chứng khoán tập trung.
+ Mở rộng việc chuyển các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thành
các công ty cổ phần và có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia
niêm yết cổ phiếu trên thị trờng tập trung.
4
+ Khuyến khích và tạo điều kiện để đa các loại trái phiếu công trình, trái
phiếu đô thị lên niêm yết, giao dịch trên thị trờng chứng khoán tập trung.
+ Phát triển các loại chứng khoán khác nh : quyền mua cổ phiếu, trái

phiếu công ty, trái phiếu chuyển đổi của doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ đầu t để
đa vào niêm yết và giao dịch trên thị trờng chứng khoán.
+ Giám sát và hỗ trợ các công ty niêm yết trong việc thực hiện thông lệ
tốt nhất về quản trị công ty; thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán theo quy định
của pháp luật. Tăng cờng quản lý, giám sát các công ty niêm yết, trong việc
thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin và các nghĩa vụ đối với nhà đầu t.
- Thực hiện các chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham
gia thị trờng chứng khoán.
+ Thực hiện chính sách khuyến khích về thuế đối với nhà đầu t.
+ Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng, các tổ chức và
cá nhân nớc ngoài tham gia thị trờng chứng khoán.
+ Mở rộng giới hạn đầu t cổ phiếu đối với các nhà đầu t nớc ngoài trên
thị trờng chứng khoán Việt Nam; cho phép các tổ chức kinh doanh chứng khoán
nớc ngoài góp vốn, mua cổ phần hoặc thành lập Công ty chứng khoán liên
doanh với các pháp nhân trong nớc; cho phép các quỹ đầu t chứng khoán nớc
ngoài tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam.
- Nâng cao chất lợng hoạt động của các Trung tâm giao dịch Chứng
khoán, Sở giao dịch Chứng khoán và Trung tâm Lu ký Chứng khoán.
+ Đa hệ thống giao dịch tự động hiện đại tại Trung tâm Giao dịch Chứng
khoán Tp. Hồ Chí Minh vào vận hành. Kết nối mạng diện rộng giữa hệ thống
giao dịch của Trung tâm Giao dịch Chứng khoán với các công ty chứng khoán
thành viên. Xây dựng hệ thống giám sát tự động kết nối với các hệ thống giao
dịch, công bố thông tin, lu ký, thanh toán.
+ Đảm bảo có hệ thống công bố thông tin có thể truyền phát rộng và truy
cập dễ dàng cho các đối tợng tham gia thị trờng, đặc biệt là các nhà đầu t. Mở
rộng phạm vi thông tin cần công bố trên cơ sở xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin
đầy đủ.
5
+ Tự động hoá hệ thống lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. Thực
hiện dịch vụ lu ký cho các chứng khoán cha niêm yết. Giảm thời gian thanh

toán giao dịch chứng khoán nhằm nâng cao tính thanh khoản cho thị trờng.
Thực hiện nối mạng giữa các thành viên lu ký và Trung tâm giao dịch Chứng
khoán để cung cấp chính xác, kịp thời những thông tin về ngời sở hữu chứng
khoán.
- Nâng cao chất lợng hoạt động của thị trờng chứng khoán
+ áp dụng biện pháp cỡng chế thực thi quy định về quản trị công ty theo
thông lệ quốc tế đối với các công ty niêm yết, các công ty chứng khoán, các
công ty quản lý quỹ đầu t và chế độ công bố thông tin theo luật định.
+ Tăng số lợng và nâng cao chất lợng nhân viên thực hiện nghiệp vụ kinh
doanh chứng khoán; các công ty chứng khoán phải thực thi quy tắc đạo đức
nghề nghiệp.
+ Mở rộng mạng lới cung cấp dịch vụ Lu ký chứng khoán trong phạm vi
cả nớc; chú trọng cấp giấy phép hoạt động Lu ký chứng khoán cho các ngân
hàng thơng mại đủ điều kiện.
+ Nâng cao chất lợng kiểm toán báo cáo tài chính của tổ chức phát hành,
niêm yết và kinh doanh chứng khoán.
- Nâng cao năng lực quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán
+ Tăng cờng năng lực quản lý nhà nớc bảo đảm sự quản lý linh hoạt,
nhạy bén đối với thị trờng chứng khoán. Nhà nớc thực hiện điều chỉnh, điều tiết
thị trờng thông qua các chính sách, công cụ kinh tế tài chính- tiền tệ nh chính
sách thuế, lãi suất, đầu t và các công cụ tài chính khác.
+ Phối hợp chặt chẽ giữa Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc va các cơ quan
hữu quan trong việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, đào tạo và bồi dỡng nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý thị trờng chứng khoán.
+ Xây dựng và áp dụng các tiêu chí giám sát hoạt động của thị trờng
chứng khoán; phát triển kỹ năng giám sát thích hợp để phát hiện đợc các giao
dịch bất thờng; nâng cao kỹ năng điều tra chuyên sâu các giao dịch nội gián,
thao túng giá cả.
6
+ Phối hợp giữa công tác giám sát và công tác thanh tra, kiểm tra việc

tuân thủ pháp luật của các thành viên thị trờng và áp dụng nghiêm các chế tài
dân sự, hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị tr-
ờng chứng khoán.
- Đẩy mạnh hoạt động và tăng cờng vai trò của Hiệp hội ngành chứng
khoán trong việc hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nớc trên các phơng diện: xây
dựng khuân khổ pháp lý, đào tạo nhân lực, giám sát sự tuân thủ quy định
pháp luật của các thành viên tham gia thị trờng và phát triển thị trờng chứng
khoán.
- Tăng cờng hợp tác quốc tế
Hợp tác quốc tế trên các mặt t vấn xây dựng chính sách phát triển và
quản lý thị trờng; xây dựng khuôn khổ pháp luật cho thị trờng chứng khoán; đào
tạo đội ngũ cán bộ, công chức quản lý; từng bớc mở cửa và hội nhập với các thị
trờng chứng khoán thế giới theo lộ trình đã cam kết.
- Tăng cờng công tác đào tạo, nghiên cứu và thông tin tuyên truyền
+ Xây dựng và phát triển Trung tâm Nghiên cứu và Bồi dỡng nghiệp vụ
chứng khoán và thị trờng chứng khoán thành đơn vị có đủ điểu kiện và khả năng
nghiên cứu về thị trờng chứng khoán; đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ quản lý thị tr-
ờng chứng khoán, hợp tác với các trờng đại học, các cơ sở nghiên cứu trong và
ngoài nớc trong hoạt động nghiên cứu, đào tạo cơ bản và nâng cao kiến thức về
thị trờng vốn.
+ Đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu
cầu của các đối tợng và thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức về thị trờng
chứng khoán cho công chúng.
- Kinh phí và cơ sở vật chất kỹ thuật cho thị trờng chứng khoán: Nhà nớc
bảo đảm cơ sở vật chất, kỹ thuật và chi phí hoạt động cho các Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán, Trung tâm Lu ký. Đồng thời
khuyến khích huy động các nguồn lực trong nớc, nguồn tài trợ của nớc ngoài,
nguồn của các tổ chức cá nhân tham gia thị trờng để phát triển các tổ chức cung
cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động phát hành và giao dịch chứng khoán.
7

II. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn của Việt Nam
trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua TTCK
1. Những điều kiện thuận lợi
Có thể nói Việt Nam là một thị trờng khá hấp dẫn đối với ngời nớc ngoài
do có những điều kiện thuận lợi cả về mặt kinh tế vĩ mô và cơ chế chính sách.
Những điều kiện thuận lợi đó có thể nêu cụ thể nh sau:
1.1 Điều kiện chính trị ổn định
Trong một thời gian dài, Việt Nam đợc xem là một quốc gia có tình hình
chính trị nội bộ rất ổn định, hứa hẹn tính nhất quán trong chính sách phát triển
quốc giá nói chung cũng nh trong chính sách đối với đầu t nớc ngoài nói riêng.
Những nỗ lực của Việt Nam trong việc giữ gìn trật tự an toàn xã hội qua cuộc
khủng hoảng Châu á đợc đánh giá cao. Đặc biệt trong thời gian gần đây, tình
hình ở nhiều nớc bị chao đảo do nạn khủng bố và nội chiến thì Việt Nam đợc
giới đầu t đánh giá là một điểm đến an toàn. Lợng doanh nhân vào Việt Nam
tìm cơ hội làm ăn và khách du lịch trong thời gian gần đây tăng mạnh. Đây là
một trong những điều kiện thuận lợi ở tầm vĩ mô mà Việt Nam cần phải khai
thác một cách triệt để để thu hút các nguồn đầu t nớc ngoài, trong đó có đầu t
qua thị trờng chứng khoán.
1.2. Tình hình kinh tế phát triển
Nh đã phân tích ở phần trớc, mặc dù còn nhiều thách thức trong việc phát
triển bền vững, nhng tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam nhìn chung là thuận
lợi. Mức tăng trởng bình quân GDP hơn một thập kỷ qua là khá cao trong khi
lạm phát đợc kiềm chế ở mức thấp. Việt Nam đã rất nỗ lực hạn chế ảnh hởng
của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á và nhanh chóng phục hồi với
mức tăng GDP trong các các năm 2000, 2001 và 2002 là 6,7%, 6,8% và 7%, và
ớc tính năm 2003 là 7,2%. Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t đều có xu hớng tăng đáng kể,
bội chi ngân sách đợc kiểm soát ở mức dới 5%. Với những điều kiện mới đợc
tạo ra sau khi ban hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc, Luật doanh
nghiệp các thành phần kinh tế đều có những b ớc phát triển mới. Điều kiện
8

kinh tế vĩ mô thuận lợi hứa hẹn mức lợi nhuận cao và ổn định cho các khoản
đầu t phát triển, tạo ra một lực kéo hấp dẫn đối với các nguồn vốn đầu t nớc
ngoài, nhất là nguồn FDI và FPI.
1.3. Cải cách cơ cấu đ ợc chú trọng
Trong những năm gần đây cải cách cơ cấu đợc Chính phủ đặc biệt chú
trọng với sự giúp đỡ của các chuyên gia kinh tế từ các tổ chức quốc tế nh IMF,
WB, ADB và Chính phủ nhiều nớc. Đây là một phần trong chiến lợc phát triển
kinh doanh quốc gia, đồng thời chuẩn bị cho việc hội nhập với quốc tế và khu
vực. Trong công cuộc cải cách cơ cấu có 2 lĩnh vực đang đợc chú trọng và có
tác động trực tiếp đến việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứng
khoán là:
- Cải cách hệ thống ngân hàng- tài chính với mục tiêu chủ yếu là tập
trung huy động mọi nguồn lực và sử dụng hiệu quả vào các dự án phát triển. Tổ
chức và hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại đợc đặc biệt chú trọng
nhằm xây dựng một hệ thống ngân hàng thơng mại có tình hình tài chính lành
mạnh, hoạt động hiệu quả, từng bớc mở rộng và nâng cao chất lợng các dịch vụ
ngang tầm với khu vực. Một hệ thống ngân hàng-tài chính lành mạnh sẽ giúp
cho việc chu chuyển vốn qua biên giới đợc dễ dàng, an toàn và hiệu quả, có thể
đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu về đầu t của ngời nớc ngoài vào Việt
Nam.
- Thúc đẩy khu vực t nhân là một chính sách nhất quán đợc Chính phủ rất
quan tâm. Trong những năm gần đây, khu vực kinh tế t nhân phát triển mạnh và
đã thực sự trở thành một động lực đáng kể góp phần tăng trởng GDP. Số doanh
nghiệp t nhân thành lập mới tăng vọt sau khi Luật doanh nghiệp đợc ban hành.
Chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc tuy có chậm lại trong mấy năm
gần đây nhng hứa hẹn sẽ có những bớc đột phá mới. Sự phát triển của khu vực
kinh tế t nhân chính là điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t nớc ngoài tham gia
đầu t dới nhiều hình thức, trong đó có cả hình thức đầu t qua thị trờng chứng
khoán.
9

1.4. Chính sách đối với ng ời đầu t n ớc ngoài đã rõ ràng.
Có thể còn nhiều vấn đề phải bàn về mức độ mở cửa và u tiên cho đầu t
của nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam, nhng các điều kiện liên
quan cho đến thời điểm này đều đã đợc quy định rõ ràng. Các qui định này bao
gồm:
- Ngành nghề ngời nớc ngoài đợc tham gia góp vốn gồm: ngành dệt may,
sản xuất giày dép, chế biến da, sản xuất chế biến nông lâm thuỷ sản, ngành sản
xuất hàng tiêu dùng khác, ngành xây dựng và vật liệu xây dựng, ngành vận tải
đờng bộ, đờng thuỷ nội địa, vận tải hàng hoá bằng Container, ngành sản xuất đồ
dùng học tập, ngành sản xuất đồ chơi trẻ em, ngành thơng mại dịch vụ khách
sạn, ngành sản xuất cơ khí, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuộc
các ngành hàng quy định trên.
- Mức tối đa ngời nớc ngoài đợc nắm giữ cổ phiếu đang lu hành của một
tổ chức phát hành (từ 20% nay vừa mới nâng lên 30%).
- Quy định qui trình thủ tục đầu t và quản lý ngoại hối. Với các quy định
hiện hành, việc đầu t của ngời nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam
đợc mô tả nh sau: ngời nớc ngoài muốn đầu t vào TTCK Việt Nam phải mở một
tài khoản giao dịch tại một thành viên lu ký nớc ngoài (một ngân hàng thơng
mại nớc ngoài đợc công nhân là thành viên lu ký của Trung tâm giao dịch
chứng khoán). Thành viên lu ký nớc ngoài liên hệ với Trung tâm giao dịch
chứng khoán để xin mã số giao dịch, đồng thời là ngời đại diện cho ngời đầu t
đặt lệnh giao dịch thông qua công ty chứng khoán. Số ngoại tệ do ngời đầu t
chuyển vào để đầu t chứng khoán đợc thành viên lu ký mua lại. Khi ngời đầu t
muốn chuyển lợi nhuận về nớc, thành viên lu ký bán lại ngoại tệ cho ngời đầu t
và thực hiện chuyển tiền về nớc sau khi ngời đầu t thực hiện xong các nghĩa vụ
về thuế, phí theo quy định.
- Các loại thuế, phí ngời nớc ngoài có nghĩa vụ phải nộp khi đầu t và rút
vốn. Hiện nay, thuế lợi nhuận do đầu t chứng khoán của cá nhân đầu t nớc ngoài
đang đợc miễn nh đối với cá nhân đầu t trong nớc, còn phí chuyển lợi nhuận và
10

×