Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

phan biet mot so chat vo co va chuan do dung dich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 8 PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ. CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH</b>
<b>Câu 1: Có thể phân biệt hai dd FeSO</b>4 và Fe2(SO4)3 bằng thuốc thử nào sau đây?


A.dd NaOH. B. dd KMnO4.


C. dd K2Cr2O7/ H2SO4. D. tất cả.


<b>Câu 2: Muốn nhận biết sự có mặt của ion NO</b>3- trong dd ta dùng thuốc thử nào sau đây?


A. dd HCl. B. dd H2SO4. C. Cu, H2SO4. D. Au, HCl.


<b>Câu 3: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ion sunfat là </b>


A. dd BaCl2. B. dd NaOH. C. dd BaCl2/ HCl. D. dd HCl.


<b>Câu 4: Trong tự nhiên nước thường có lẫn các tạp chất muối nitrat và hidrocacbonat của canxi và magie.</b>
Dùng một hóa chất nào để loại bỏ đồng thời các tạp chất trên?


A. NaOH. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. K2SO4.


<b>Câu 5: Khi chuẩn độ dd NH</b>3 bằng dd HCl cần dùng chất chỉ thị là


A. phenolphtalein. B. metyl da cam.


C. metyl đỏ. D. không cần dùng.


<b>Câu 6: Dãy ion nào có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dd?</b>
A. Ca2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Na</sub>+<sub>, CO</sub>


32-. B. Na+, OH-, HCO3-, K+.



C. Al3+<sub>, SO</sub>


42-, Cl-, Ba2+. D. Ca2+, K+, OH-, Cl-.


<b>Câu 7: Nhận biết 5 lọ mất nhãn: KNO</b>3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl chỉ bằng


A. dd NaOH . B. dd AgNO3. C. dd Na2SO4. D. dd HCl.


<b>Câu 8: Nhận biết các dd: glucozơ, glixerol, anbumin, etanol, anđehit axetic bằng một thuốc thử nào?</b>
A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2. C. Na. D. HNO3 đặc.


<b>Câu 9: Ba dd chứa các ion sau: Ba</b>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, K</sub>+<sub>, NO</sub>


3-, CO32-, SO42-. Mỗi dd chỉ chứa một cation và một


anion, ba dd đó là


A. BaSO4, MgCO3, KNO3. B. BaCO3, MgSO4, KNO3.


C. Ba(NO3)2, MgSO4, KNO3. D. Ba(NO3)2, MgSO4, K2CO3.


<b>Câu 10: Có các thuốc thử sau: dd Ba(OH)</b>2, quỳ tím, dd Na2CO3, dd NaOH. Số thuốc thử dùng để phân


biệt 6 dd mất nhãn: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2 là


A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.


<b>Câu 11: Trong 200 ml dd có hịa tan 10 g muối sắt (II) khơng ngun chất. Lấy 20 ml dd trên axit hóa</b>
bằng H2SO4 loãng rồi chuẩn độ bằng 25 ml dd chuẩn KMnO4 0,03M. % Fe trong muối sắt(II) không



nguyên chất ở trên là


A. 20%. B. 21%. C. 22%. D. 23%.


<b>Câu 12: Lượng kalicromat cần dùng để chuẩn độ dd chứa 15,20 g sắt (II) sunfat trong mơi trường</b>
H2SO4 lỗng là


A. 4,90 g. B. 9,80 g. C. 0,49 g. D. 5,70 g.
<b>Câu 13: Người ta có thể dùng phản ứng khử Ag</b>+<sub> của dd AgNO</sub>


3 trong NH3 để xác định hàm lượng


glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường. Thử 10 ml nước tiểu thấy tách ra 0,54 g Ag. Hàm
lượng glucozơ có trong nước tiểu của bệnh nhân là


A. 0,54M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,35M.


<b>Câu 14: Để xác định nồng độ NaOH, nười ta dùng dd đó chuẩn độ 25,00 ml dd H</b>2C2O4 0,05M (dùng


phenolphtalein làm chỉ thị). Khi chuẩn độ dùng hết 46,50 ml dd NaOH. Nồng độ mol của dd NaOH đó


A. 0,027M. B. 0,025M. C. 0,053M. D. 0,017M.


<b>Câu 15: Để tăng chất lượng của xăng, trước đây người ta trộn thêm vào xăng chất tetraetyl chì</b>
Pb(C2H5)4. Đó là một chất rất độc và trong khí thải của ơ tơ, xe máy, ... có hợp chất PbO. Hàng năm,


trên thế giới người ta đã dùng tới 227,25 tấn Pb(C2H5)4 để pha vào xăng. Lượng PbO bị xả vào khí


quyển là



A. 156,90 tấn. B. 16,59 tấn. C. 18,25 tấn. D. 14,35 tấn.
<b>Câu 16: Khi chuẩn độ dd axit axetic bằng dd NaOH cần dùng chất chỉ thị là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. metyl đỏ. D. không cần dùng.


<b>Câu 17: Khi chuẩn độ dd FeSO</b>4 bằng dd KMnO4 trong môi trường axit cần dùng chất chỉ thị là


A. phenolphtalein. B. metyl da cam. C. metyl đỏ. D. B hoặc C.


<b>Câu 18: Chỉ dùng H</b>2O và CO2 có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất rắn sau NaCl,


Na2CO3, CaCO3 và BaSO4


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 19: Chỉ dùng thêm một dd thuốc thử nào để nhận biết các dd có nồng độ khác nhau: NaOH, H</b>2SO4,


HCl và Na2CO3?


A. q tím. B. phenolphtalein. C. BaCl2. D. HNO3.


<b>Câu 20: Không dùng nhiệt, nhận biết 3 cốc đựng 3 dd: Na</b>2CO3, NaHCO3, hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3


bằng thuốc thử nào?


A. Ba(OH)2. B. BaCl2 và HCl.


C. H2SO4. D. Ba(OH)2 và HCl.



<b>Câu 21: Khơng thể nhận biết các dd có cùng nồng độ: NaOH, NaCl, Na</b>2SO4, Ba(OH)2, NH4Cl, H2SO4


bằng


A. q tím. B. phenolphtalein. C. Ba(OH)2. D. HNO3.


<b>Câu 22: Nhận biết bốn chất lỏng : C</b>2H5OH, HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH bằng


A. q tím và Na. B. q tím và AgNO3/NH3.


C. AgNO3/NH3và Na. D. A hoặc C.


<b>Câu 23: Dãy ion nào có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dd?</b>
A. SO32-, H+, Na+, CO32-. B. NH4+, OH-, HCO3-, K+.


C. SO32-, Na+, CO32-, Ba2+. D. NH4+, K+, SO32-,CO32-.


<b>Câu 24: Có thể dùng một dd nào để nhận biết các chất bột màu trắng: NaCl, BaCO</b>3, Na2SO4, Na2S?


A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. HCl. D. BaCl2.


<b>Câu 25: Điều kiện để trong một dd khơng thể có nhiều loại anion là</b>
A. trong dd đó chỉ có cặp cation KL kiềm.


B. trong dd đó chỉ có mặt cation amoni.


C. mơi trường của dd đó khơng phải là mơi trường axit.
D. mơi trường của dd đó phải là môi trường axit mạnh.


<b>Câu 26: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung</b>


dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch bari clorua
thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit). Hãy cho biết tên, thành phần hoá học của quặng?


</div>

<!--links-->

×