Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNG HOÁ CHO TTCK Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.38 KB, 19 trang )

Giải pháp phát triển hàng hoá cho TTCK ở
Việt Nam
Qua chơng II, chúng ta đã thấy đợc những nét khái quát về thực trạng 2
hàng hoá chứng khoán chủ yếu ở Việt Nam trong thời gian vừa qua. Hai hàng hoá
này là cơ sở để hình thành TTCK đó là cổ phiếu và trái phiếu. Để tạo ra 2 hang
hoá này cần kết hợp nhiều biện pháp. Đối với cổ phiếu,biện pháp chủ yếu là CPH
các DNNN làm ăn kém hiệu quả. Đối với trái phiếu, KBNN, các NHTM và các
công ty, doanh nghiệp đã phát hành nhiều loại. Nh vậy, trên TTCK ở Việt Nam đã
có đủ 2 loại hàng hoá chủ yếu. Vậy tại sao TTCK ở Việt Nam vẫn cha ra đời ? Lý
do là ở chỗ, mặc dù cổ phiếu đã có nhng các công ty cổ phần mới này hoạt động
thiếu hiệu quả; cổ phiếu cha đa dạng; tiến trình CPH còn chậm. Đồng thời trái
phiếu còn nhiều tồn tại cả về thời gian và lãi suất. Ngoài những nguyên nhân về
hàng hoá nêu trên, những nguyên nhân về cơ sở pháp lý cho TTCK, trang thiết bị,
thông tin liên lạc cho Sở GDCK; đội ngũ cán bộ v.v...cũng là những nguyên nhân
quan trọng làm chậm tiến trình hình thành TTCK ở Việt Nam.
Có thể nói, hàng hoá thực sự cho TTCK phải là loại hàng hoá có thời gian
trung và dài hạn, đáp ứng đợc tiêu chuẩn niêm yết của trung tâm GDCK. Rất ít
loại trái phiếu, sổ phiếu hiện có đáp ứng đợc tiêu chuẩn này. Vì vậy, trong thời
gian tới, Chính phủ và các Bộ hữu quan cần có sự quan tâm lớn và nỗ lực đồng bộ
để tạo ra hàng hoá có chất lợng, đa trung tâm GDCK sớm đi vào hoạt động. Sự tác
động ở tầm vĩ mô này là vô cùng quan trọng, có tác dụng tháo gỡ những trở ngại
đang còn tồn tại ở nhiều khâu.
Trớc tiên em xin trình bày những giải pháp để tạo cổ phiếu có thể niêm yết
trên trung tâm GDCK mà biện pháp quan trọng nhất là đẩy nhanh tiến độ CPH các
DNNN.
I-/ giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH các DNNN .
1-/ Nhóm giải pháp làm tăng tính hấp dẫn của CPH.
1.1- Phân loại DNNN một cách hợp lý.
1
1
Trong những DNNN hiện nay, doanh nghiệp nào có thể tham gia vào CPH


và doanh nghiệp nào không đủ điều kiện tham gia là một vấn đề còn nhiều tranh
cãi. Vì vậy, việc lựa chọn DNNN để CPH khá phức tạp. Trong giai đoạn đầu của
CPH, tập trung vào những doanh nghiệp vừa và nhỏ có số vốn trên 1 tỷ đồng. Để
đảm bảo sau khi CPH sẽ tạo ra đợc những công ty cổ phần có chất lợng tốt, các
DNNN đợc lựa chọn CPH phải đảm bảo những điều kiện sau:
* Đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đa vào chơng trình CPH
* Về pháp lý, doanh nghiệp đó thuộc sở hữu Nhà nớc
Sau khi đã thoả mãn 2 điều kiện trên, các DNNN cần phân ra 2 loại
- Loại 1: Tiêu chí xét DNNN hoạt động có hiệu quả là Tỷ suất lợi nhuận/
vốn ít nhất phải đạt trên 15%.
- Loại 2: DNNN hoạt động kém hiệu quả thì tỷ suất lợi nhuận/vốn nhỏ
hơn15%.
Dựa vào cách phân loại trên Nhà nớc sẽ dễ dàng xác định doanh nghiệp nào
Nhà nớc cần nắm cổ phần chi phối, doanh nghiệp nào thì không. Đối với những
doanh nghiệp này không hạn chế số lợng cổ phần của pháp nhân và thể nhân. Điều
đó sẽ giúp cho các nhà đầu t có thể tự chủ thay đổi phân phối từ hoạt động sản
xuất kinh doanh đến công tác quản lý doanh nghiệp.
1.2- Đổi mới chính sách CPH, đơn giản hoá phơng thức, thủ tục CPH,
đặc biệt trong khâu xác định giá trị doanh nghiệp.
Hiện nay, thủ tục CPH còn rờm rà, phức tạp, việc thực hiện đầy đủ các thủ
tục tốn nhiều thời gian và nhiều chi phí không đáng có. Nói chung, chỉ những
doanh nghiệp mà Nhà nớc nắm cổ phần chi phối mới cần thiết lập phơng án CPH
cụ thể, chi tiết. Những doanh nghiệp còn lại chỉ cần xác định số lợng lao động cần
giữ lại sau khi CPH còn những vấn đề khác do Đại hội cổ đông quyết định. Phơng
thức định giá doanh nghiệp phải linh hoạt hơn, khắc phục theo hớng giảm nhẹ nh-
ng vẫn phải chính xác. Việc xác định giá trị doanh nghiệp cần tuân thủ những
nguyên tắc sau:
2
2
Giá trị doanh nghiệp khi CPH phải loại trừ những tài sản doanh nghiệp

không có nhu cầu (tài sản không cần dùng và không có khả năng phục hồi).
Tài sản đợc hình thành từ quỹ khen thởng, phúc lợi phải đợc loại trừ ra khỏi
giá trị doanh nghiệp. Với những tài sản tiếp tục sử dụng sẽ căn cứ vào giá thị tr-
ờng, mức độ hao mòn để xác định giá trị còn lại.
Các khoản chi phí đầu t dở dang, đầu t ngắn hạn, dài hạn, nếu doanh nghiệp cổ
phần hoá không tiếp tục kí thừa thì không đợc tính vào giá trị doanh nghiệp.
Các khoản công nợ phải thu khó đòi nếu có chứng từ hợp lý cũng không
tính vào giá trị doanh nghiệp.
Nếu việc xác định giá trị lợi thế của doanh nghiệp (uy tín mặt hàng, vị trí
kinh doanh) đợc thực hiện trớc khi CPH thì đợc tính vào giá trị thực theo sổ sách.
Trờng hợp cha tính thì căn cứ vào tỷ suất siêu ngạch bình quân 3 năm liền kề với
thời điểm xác định giá trị để tính.
Phần vốn của Nhà nớc đợc bán để chi phí cho quá trình CPH theo một tỷ lệ
nhất định sẽ không tính vào giá trị doanh nghiệp.
Giá trị doanh nghiệp có thể đợc điều chỉnh giảm trong trờng hợp ngời mua
cổ phần không chấp nhận, thể hiện số cổ phần không bán đợc quá 50% số dự kiến.
Trên đây chỉ là những nguyên tắc, giải pháp cơ bản, ngoài ra xung quanh việc
xác định giá trị doanh nghiệp vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến. Trên thực tế, những doanh
nghiệp sau khi CPH vài năm, giá trị cổ phần tăng nhiều lần. Một câu hỏi đặt ra là liệu
chúng ta đã xác định đợc giá trị doanh nghiệp đầy đủ cha?
1.3- Xây dựng các quy chế, hớng dẫn các biện pháp kinh tế, sắp xếp xử
lý lao động, lập phơng án tối u cho lao động khi doanh nghiệp
chuyển sang dạng công ty cổ phần.
* Nh phần 1.1 đã trình bày, ta có thể chia DNNN ra làm 2 loại và đối với
mỗi loại cần có những u đãi khác nhau.
- Doanh nghiệp loại 1: 50% giá trị cổ phần đợc bán trả chậm cho công nhân
trong 10 năm không lấy lãi, phần vốn tự bổ sung của doanh nghiệp có thể chia
toàn bộ cho cán bộ, công nhân viên.
3
3

- Doanh nghiệp loại 2: Nhà nớc cho công nhân 100% giá trị cổ phần tài sản
cố định (TSCĐ) thuộc nguồn vốn ngân sách mà cán bộ, công nhân viên đợc hởng
tuỳ theo năm công tác.
* Đây chỉ là những kiến nghị nhng không phải là không có cơ sở.
- Các DNNN hầu hết đợc thành lập từ lâu, giá trị TSCĐ thuộc nguồn vốn
ngân sách đã bị khấu hao hết, thậm chí có nhà máy khấu hao đến lần thứ 3 nếu
cho công nhân viên Nhà nớc mỗi năm mất một khoản 3,6% Ngân sách.
- Đời sống công nhân viên còn khó khăn mà số tiền mua cổ phần không
phải là nhỏ nên không phải ai cũng mua đợc.
- Một số ngời lao động không còn khả năng lao động có thể có đợc một số
vốn (nhờ vào việc bán cổ phần của mình cho ngời khác) để tìm nghề khác thích
hợp hơn.
* Ngoài ra trong thời gian tới phải giải quyết các vấn đề:
- Nhà nớc nên có quy định Mỗi năm công tác đợc mua tối đa 10 cổ phần u
đãi nhng tổng giá trị u đãi không vợt quá phần giá trị tài của Nhà nớc tại doanh
nghiệp thay vì quy định Giá trị u đãi không vợt quá 20% giá trị tài sản Nhà nớc
tại doanh nghiệp nh hiện nay.
- Quy định mức khởi điểm tối thiểu đợc mua cổ phiếu u đãi.
- Nghiên cứu phát triển thêm tỷ lệ cổ phần trả dần hoặc các chính sách u đãi
cho ngời lao động nghèo có một phần tiền mặt để mua đủ cổ phần u đãi tơng ứng
với thâm niên của họ.
1.4- Bán cổ phần cho ngời nớc ngoài.
Để huy động vốn không những trong nớc mà còn từ nớc ngoài và phát triển
kỹ thuật, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, Chính phủ đã có
chủ trơng bán cổ phần cho ngời nớc ngoài. Để thực hiện việc đó cần xác định:
- Doanh nghiệp nào đợc phép bán cổ phần cho ngời nớc ngoài.
- Quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu t nớc ngoài:
4
4
+ Các nhà đầu t nớc ngoài mua cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam

qua các tổ chức tài chính trung gian của Việt Nam và đợc mở tài khoản tại các tổ
chức trung gian đó.
+ Các nhà đầu t nớc ngoài không đợc mua quá 30% cổ phần của
công ty, không đợc giữ cổ phần chi phối, có quyền thông qua đại hội cổ đông để
quyết định kế hoạch kinh doanh của công ty.
+ Giá bán cổ phần cho ngời nớc phải đảm bảo nguyên tắc chủ sở hữu
doanh nghiệp (ngời bán) và nhà đầu t nớc ngoài (ngời mua) chấp nhận đợc.
+ Phải có những quy định rõ hơn về công khai tài chính đối với
những doanh nghiệp CPH.
+ Các nhà đầu t sau khi hởng lợi tức và chi trả các khoản thuế nếu cổ tức
để tái đầu t tại Việt Nam thì đợc hởng u đãi theo luật đầu t nớc ngoài.
- Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc:
+ Sau khi có ý kiến thẩm định của các cơ quan chuyên trách, Thủ t-
ớng Chính phủ có quyền ra quyết định bán cổ phần cho ngời nớc ngoài.
+ Bộ quản lý ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, hội
đồng quản trị của tổng công ty Nhà nớc có nhiệm vụ thẩm định dự án bán cổ phần
cho ngời nớc ngoài.
Tóm lại, trong thời gian gần đây cần sớm ban hành quyết định về bán cổ
phần cho ngời nớc ngoài. Sau một thời gian áp dụng sẽ nâng lên thành nghị định
hoặc quy chế bán cổ phần cho ngời nớc ngoài.
5
5
2-/ Nhóm giải pháp nhằm tạo môi trờng thúc đẩy CPH DNNN.
2.1- Xây dựng các công ty đầu t trong nớc:
*Chủ trơng CPH DNNN đã và đang đem lại lợi ích cho các nhà đầu t nhng
thực tế tiến trình CPH còn rất chậm. Với sự ra đời và hoạt động của mình, các
công ty đầu t trong nớc sẽ giải quyết đợc những trở ngại sau:
- Ngời dân cha quen đầu t vào doanh nghiệp bằng cách mua cổ phần.
- Ngời dân không biết đầu t vào doanh nghiệp nào để sinh lợi.
- Định giá tài sản doanh nghiệp cha theo giá thị trờng.

- Doanh nghiệp CPH khó bán cổ phần rộng ra dân chúng.
*Bên cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà đầu t sẽ tăng trong hoạt động của
doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển thị trờng vốn Việt Nam bằng cách:
- Huy động đợc vốn nhàn rỗi trong dân cho đầu t phát triển.
- Tạo hàng hoá cho TTCK Việt Nam trong tơng lai.
- Làm cổ đông quản lý công ty cổ phần.
- Chủ đầu t sẽ rút vốn khi cần.
- Tránh thao túng thị trờng của các nhà đầu t nớc ngoài.
*Mô hình hoạt động của công ty đầu t trong nớc.
- Công ty đầu t phải là một doanh nghiệp đợc thành lập theo luật công ty và
hình thức công ty cổ phần, chịu sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng, luật
công ty và các nghị định về chứng khoán, TTCK. Công ty sẽ quản lý một hoặc
nhiều quỹ đầu t.
- Các cổ đông mua cổ phần của quỹ là ngời chủ sở hữu quỹ đầu t. Các cổ
đông là những cá nhân và các tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân. Quỹ đầu t chỉ
huy động vốn trong nớc, cha có xu hớng mở rộng quỹ ra nớc ngoài.
6
6
- Quỹ sẽ chọn ra những doanh nghiệp phát triển tốt. Để đánh giá chính xác
và thẩm định đúng giá trị quỹ cần có một đội ngũ chuyên viên có trình độ, có điều
kiện nghiên cứu tình hình, khả năng hơn các tổ chức, cá nhân khác.
- Mặt khác, do thói quen của ngời Việt Nam là giữ tiền nên cha quen việc
bỏ tiền đầu t dài hạn. Vì vậy, quỹ phải rút ngắn thời gian hoàn vốn, hiện nay là 3
năm. Vì:
+ Thời gian này ngang với thời gian huy động vốn trung và dài hạn
của Ngân hàng.
+ Thời gian này đủ để các doanh nghiệp CPH phát huy tiềm năng.
+ Ngời dân không sợ bị chôn vốn quá lâu.
2.2- Lập quỹ hỗ trợ tài chính, giúp đỡ các doanh nghiệp CPH.
Thúc đẩy CPH là nhiệm vụ chung của các cơ quan quản lý Nhà nớc và các

DNNN. Vấn đề đặt ra hiện nay là cần có một loại hình mới xuất hiện-một quỹ để
tài trợ cho các doanh nghiệp đã, đang và sẽ thực hiện CPH. Nếu các công ty đầu t
thành lập các quỹ thu hút vốn nhàn rỗi trong dân vào các DNNN CPH thì các quỹ
hộ trợ tài chính với nguồn vốn của Nhà nớc sẽ giải quyết vấn đề nảy sinh ngày
càng bức thiết trong quá trình mở rộng CPH với số lợng DNNN CPH ngày càng
nhiều.
* Mục tiêu cụ thể của quỹ hỗ trợ tài chính là sắp xếp và CPH các DNNN.
Quỹ sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết số lao động dôi thừa sau khi thực
hiện CPH. Số lợng lao động d thừa có thể lên tới 6-7 trăm nghìn trong tổng số 1,7
triệu lao động. Gồm 3 loại:
+ Những ngời cha đợc đào tạo hoặc đào tạo cha tốt thì đào tạo lại.
+ Những ngời tự nguyện chấm dứt hoạt động khi doanh nghiệp CPH.
+ Những ngời không bố trí đợc công việc thì phải trợ cấp cho họ tìm
việc mới.
7
7

×