Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG ĐIỀU KIỆN TẠO THUẬN LỢI CHO CÁC QĐTCK PHÁT TRIỂN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.76 KB, 15 trang )

Định hớng và những giải pháp cho việc hình thành
và phát triển những điều kiện tạo thuận lợi cho các
QĐTCK phát triển.
I. Định hớng của Đảng và Nhà nớc cho phát triển các
QĐTCK ở Việt Nam.
Trong nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã thông qua có đề
ra nhiệm vụ là: Đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hớng XHCN, xây dựng nền
tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Đa GDP
năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Phát triển nhanh và bền vững thị tr-
ờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng bảo hiểm an toàn, hiệu quả.... Nh
vậy, ta đã thấy rõ định hớng của Đảng và Nhà nớc là đẩy mạnh phát triển thị
trờng chứng khoán Việt Nam hoạt động một cách có hiệu quả và phát triển
bền vững. Định hớng chung này đợc cụ thể hoá trong bản dự thảo Chiến lợc
phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam do UBCKNN kết hợp sự khảo sát
và t vấn của Ngân hàng phát triển Châu á thực hiện. Bản dự thảo đa ra 3 mục
tiêu tổng quát cho thị trờng chứng khoán trong vòng 10 năm tới. Thứ nhất, huy
động nguồn vốn trong và ngoài nớc cho đầu t phát triển. Thứ hai, góp phần
phát triển thị trờng tài chính Việt Nam, đảm bảo ổn định và an ninh tài chính,
tiền tệ quốc gia. Thứ ba, củng cố ổn định hoạt động của thị trờng, đồng thời
mở rộng phạm vi quy mô, nâng cao chất lợng hoạt động, hoàn thiện quản lý
giám sát thị trờng, bảo vệ có hiệu quả nguồn vốn đầu t, nâng cao khả năng
cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng Tài chính quốc tế. Để thực hiện các
mục tiêu tổng quát, dự thảo đề ra hàng loạt các mục tiêu cụ thể về hệ thống
hoạt động TTCK, quy mô thị trờng, về tổ chức trung gian tài chính trong đó có
QĐTCK. Quy mô và số lợng tổ chức trung gian tài chính phụ thuộc vào quy
mô thị trờng. Đến năm 2005 sẽ có 15 đến 20 công ty chứng khoán, 3 đến 5
công ty quản lý quỹ. Năm 2010 số công ty quản lý quỹ sẽ tăng lên 5 đến 10
công ty. Sẽ có 3 đến 7 quỹ đầu t CK vào năm 2005 và 10 đến 16 quỹ đầu t vào
1 1
năm 2010. Nh vậy, có thể thấy rõ Đảng và Nhà nớc đã định hớng trong tơng
lai không xa cần thiết phải thành lập các tổ chức tài chính trung gian đặc biệt


là các QĐTCK. Vấn đề còn lại là tìm kiếm những giải pháp để các điều kiện
và khả năng đợc hình thành và phát triển thúc đẩy sự hình thành và phát triển
các QĐTCK.
II. Giải pháp để các điều kiện & khả năng đợc hình
thành và phát triển thúc đẩy sự hình thành và phát
triển các QĐTCK.
1. Mô hình hoại động cho các QĐTCK Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay.
1.1. Những căn cứ lựa chọn.
Kinh nghiệm phát triển các QĐTCK lớn trên thế giới cho thấy các
QĐTCK đã ra đời không lâu sau khi hình thành các TTCK và hình thức phát
triển cũng khác nhau qua từng giai đoạn, từng thời kỳ phù hợp với quy mô
hoạt động và đặc điểm của thị trờng. Tại nớc ngoài, vào những năm sơ khai
của TTCK, QĐTCK đầu tiên ra đời đợc tổ chức theo mô hình tín thác. Nó rất
phù hợp cho những giai đoạn đầu của TTCK. Khi quy mô hoạt động của các
quỹ cha lớn, lĩnh vực đầu t không nhiều... thì quỹ đợc tổ chức dới dạng quỹ
đóng. Quỹ cố định lợng cổ phiếu bán cho nhà đầu t và cổ phiếu của quỹ đợc
tham gia trên TTCK, tạo thêm cho thị trờng một loại hàng hoá và thu hút sự
chú ý tham gia của nhà đầu t. Nhng trải qua những chu kỳ KH kinh tế, quỹ
đầu t dạng đóng mất đi những u thế và bộc lộ một số nhợc điểm: khi khủng
hoảng giá cổ phiếu/chứng chỉ quỹ giảm mạnh di cung cầu chênh lệch, lợng
ngời muốn bán cổ phiếu/chứng chỉ lớn hơn nhiều lần so với lợng ngời mua.
Do đó giá trị đầu t của quỹ bị tổn thất và các quỹ không trụ đợc sẽ buộc phải
phá sản...khắc phục nhợc điểm đó, QĐTCK dạng mở ra đời. Có thể nói lĩnh
vực đầu t của quỹ dạng mở có tính lu hoạt cao hơn bởi đặc điểm của quỹ dạng
mở là luôn phải duy trì một lợng tiền mặt đủ lớn để mua lại cổ phiếu /chứng
chỉ của nhà đầu t. Và phải trải qua nhiều năm, cho đến nay các QĐTCK mở
2 2
vẫn là hình thức phổ biến trên thế giới và tồn tại nhiều TTCK phát triển. Một
hình thức quỹ đầu t khác hiện nay cũng đang rất phổ biến ở các nớc phát triển

đó là quỹ đầu t vốn mạo hiểm. Đối với các quốc gia non trẻ có nền kinh tế nhỏ
nhng có khả năng phát triển cao, các doanh nghiệp cần vốn đầu t vào những
nghành lĩnh vực mới mang tính then chốt mũi nhọn nh lĩnh vực công nghệ
thông tin, khoa học công nghệ cao tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế
phát triển thì quỹ đầu t vốn mạo hiểm đóng vai trò bà đỡ cho những ý tởng
kinh doanh táo bạo đó. Các doanh nghiệp khởi sự lúc đầu thờng đòi hỏi lợng
vốn và khả năng quản trị khá cao. Chính nhu cầu này đã đợc đáp ứng bởi các
quỹ đầu t mạo hiểm. Nói chung đối với mỗi nớc, mỗi nền kinh tế khi hoạt
động đều đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Các QĐTCK là một
định chế trong một lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế cho nên nó cũng tuân
theo những nguyên tắc này. Từ việc tham khảo các mô hình QĐTCK trên thế
giới ở trên chúng ta đã nghiên cứu hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam để từ đó đề
ra một mô hình lựa chọn QĐTCK cho phù hợp. Xét về thực tế ở Việt Nam
hiện nay nền kinh tế nớc ta sau chuyển đổi đã có những chuyển biến tích cực.
Nhiều thành phần kinh tế đợc hình thành và đặc biệt hơn nữa đó là có sự ra
đời của TTCK, một hình thức phát triển cao nhất của thị trờng tài chính. Tuy
đã có TTCK nhng đại bộ phận dân chúng vẫn cha hiểu rõ thế nào là chứng
khoán, TTCK, công ty cổ phần, công ty đầu t....các doanh nghiệp tham gia thị
trờng chứng khoán phần lớn là còn non trẻ, kinh nghiệm quản trị yếu và quy
mô vốn thấp. Mặt khác, ở Việt Nam nhiều lĩnh vực ngành kinh tế còn cha đợc
chú trọng đầu t mở rộng nh lĩnh vực CNTTCK, thơng mại điện tử, nghiên cứu
khoa học... Xét đến đội ngũ nguồn nhân lực tuy dồi dào nhng chủ yếu là lao
động phổ thông nghiệp vụ còn ít nạn tham nhũng cửa quyền còn phổ biến...Từ
tình hình nh vậy, khi muốn hình thành QĐTCK phải xác định rõ mô hình lựa
chọn và có sự phối kết hợp cho thích ứng với yêu cầu và thực tiễn Việt Nam.
1.2. Mô hình lựa chọn QĐTCK tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nh ta đã xem xét ở trên,từ các mô hình QĐTCK tham khảo ở nớc ngoài
kết hợp với điều kiện cụ thể hoàn cảnh Việt Nam. Đảng và Nhà nớc ta đã có
3 3
định hớng chung cho hoạt động của TTCK và có những quy định chi tiết cho

những thành phần tham gia vào thị trờng trong đó có QĐTCK. Trong điều 2
quy chế tổ chức và hoạt động của QĐTCK và công ty quản lý quỹ có nêu rõ:
1. Các bên tham gia trong hoạt động của QĐTCK là công ty quản lý quỹ,
ngân hàng giám sát và ngời đầu t.
2. Công ty quản lý quỹ chịu trách nhiệm thành lập, quản lý QĐTCK và
thực hiện đầu t.
3. Ngân hàng giám sát chịu trách nhiệm giám sát Công ty quản lý quỹ và
bảo quản lu ký tài sản của QĐTCK nhằm bảo vệ lợi ích cho ngời đầu t.
4. Ngời đầu t góp vốn tạo thành QĐTCK và đợc hởng lợi từ việc đầu t của
QĐTCK.
Quy định trên đã thể hiện rõ mô hình QĐTCK đợc lựa chọ là mô hình
tín thác. Việc lựa chọn mô hình này đã đợc các chuyên gia của UBCKNN đa
ra trên cơ sở nghiên cứu và tham khảo kinh nghiệm của các nớc có những điều
kiện phát triển thị trờng ban đầu tơng tự Việt Nam, ví dụ Malayxia, Thái Lan,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan. Mặc dù các nớc này hiện nay đã có TTCK
phát triển ở mức khá cao song họ vẫn duy trì QĐTCK theo kiểu này. Mô hình
này sẽ thích hợp với thị trờng Việt Nam trong giai đoạn đầu phát triển, khi
hiểu biết của công chúng về chứng khoán và hoạt động của TTCK còn ít. Mặt
khác, nó hạn chế đợc những mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ hoạt động giữa
Hội đồng quản trị quỹ và những ngời điều hành trong công ty quản lý quỹ, và
khi lựa chọn mô hình này sẽ tạo thêm cho TTCK Việt Nam một loại hàng hoá
mới đó là CP/chứng chỉ của quỹ đầu t tín thác sẽ đợc giao dịch trên
TTCKGDCK nếu quỹ tổ chức dới dạng quỹ đóng. Hình thứcQĐTCK dạng tín
thác đã đợc lựa chọn trong quyết định về QĐTCK và Công ty quản lý quỹ của
Chính phủ. Nhng có một thực tế đáng bàn là ở Việt Nam các QĐTNN khi
tham gia hoạt động tại Việt Nam lại chủ yếu tồn tại dới hình thức QĐT mạo
hiểm. Vậy có nên chăng đề xuất thêm các mô hình QĐT đầu t mạo hiểm cho
giai đoạn hiện nay? Chúng ta cùng lật lại vấn đề QĐT nớc ngoài hoạt động tại
Việt Nam. Chủ yếu các quỹ này đều đầu t theo lối mạo hiểm là do khi đặt
4 4

chân vào Việt Nam họ cũng có hi vọng đầu t vào TTCK nhng do nhiều lý do
nh đã đề cập nên buộc các quỹ này phải tìm lấy hớng đi mới đó là săn lùng
các dự án mới khởi sự chủ yếu là dự án liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài
có quy mô vốn lớn đáp ứng yêu cầu đầu t vốn cuả quỹ. Mặt khác, do thời gian
đăng ký hoạt động của quỹ tại Việt Nam ngắn nên chỉ có lối đầu t mạo hiểm
là phù hợp...Nhng thực tế nếu thành lập QĐT mạo hiểm ngay hiện nay thì cha
đủ điều kiện bởi còn nhiều khó khăn về nguồn nhân lực, nguồn tài chính đáp
ứng cho quỹ và nhất là cha có văn bản pháp luật hớng dẫn và do vậy hình
thành QĐT vốn mạo hiểm ở Việt Nam phải để ở tơng lai.
2. Giải pháp tầm vĩ mô.
2.1.Giải pháp đầu tiên phải kể đến đó là xâydựng một văn bản pháp luật về
chứng khoán và TTCK một cách chi rõ ràng có tham khảo kinh nghiệm
các nớc khác để tiến tới hình thành luật chứng khoán Việt Nam.
Trớc khi ra đời TTCK, chính phủ Việt Nam đã cho ra đời
NĐ48/98/NĐCP về chứng khoán và TTCK, kèm theo đó có quyết định
05/98/QĐ-UBCK3 ban hành quy chế tổ chức hoạt động của QĐTCK và Công
ty quản lý quỹ. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm thực hiện, các văn bản trên đã bộc
lộ những khiếm khuyết và thiếu sót cần phải sửa đổi. Theo tin từ UBCKNN
cho biết tất cả 9 nội dung của nghị định 48 sẽ đợc đề nghị sửa đổi, bao gồm:
phát hành và niêm yết CK, giao dịch chứng khoán trên thị trờng tập trung,
công bố thông tin, trung tâm GDCK, SGDCK, CTCK, đăng ký, lu ký, thanh
toán bù trừ, tham gia của các bên nớc ngoài, các hành vi bị cấm và thanh tra,
giám sát, xử phạt. Chẳng hạn đối với các QĐTCK nớc ngoài, nên quy định
một tỷ lệ vốn đầu t vào một doanh nghiệp ở mức làm sao đảm bảo chi phí trên
một đồng vốn ở mức hợp lý. Đặc biệt nên quy định thuế vốn để các quỹ dự trù
đợc chi phí, và không nên quy định cứng nhắc tỷ lệ đầu t tối thiểu là 60% tổng
giá trị tài sản của QĐTCK vào CK. Và nên có những u đãi cho lĩnh vực đầu t
gián tiếp nớc ngoài giống nh cho lĩnh vực đầu t trực tiếp ví dụ nh miễn giảm
thuế lợi tức thời gian đầu hoạt động, giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài.
5 5

Đối với các QĐTCK trong nớc quy định mức vốn pháp định hiện nay là 5 tỷ
đồng là qua thấp. Theo kinh nghiệm của một số nớc lân cận nh Hàn Quốc,
mức VPĐ cho một QĐTCK là 40 triệu USD, Malaysia có mức vốn tối thiểu 5
triệu RM. Do vậy, vận dụng đua vào Việt Nam thì QĐT trong nớc nên có mức
vốn quy định tối thiểu 30-40 tỷ đồng. Một số điều nữa cũng cần đợc làm rõ
trong mối quan hệ giữa các văn bản pháp luật liên quan: ở mục 1, điều 61 luật
Doanh nghiệp quy định, thủ tục và trình tự chào bán cổ phần đợc thực hiện
theo quy định của pháp luật về chứng khoán. Tuy nhiên, NĐ/48/98/NĐCP là
văn bản pháp lý cao nhất về chứng khoán và TTCK hiện nay thì chỉ quy định
việc phát hành chứng khoán ra công chúng, GDCK và các dịch vụ có liên
quan đến chứng khhoán và TTCK (điều 1-NĐ48). Có nhiều quan hệ về chứng
khoán và giao dịch chứng khoán cha có văn bản pháp luật nào điều chỉnh nh
hoạt động đầu t gián tiếp của các nhà đầu t nớc ngoài...Nh vậy hiện tại cần
phải sửa đổi Nghị định, xây dựng và ban hành pháp lệnh về chứng khoán và
TTCK thay thế Nghị định không còn phù hợp. Và trong tơng lai tiến tới xây
dựng luật chứng khoán.
2.2. Thứ hai, phát triển TTCK Việt Nam từng bớc từ TTCKGDCK lên đến
SGDCK, đồng thời phát triển thị trờng OTC (over-the- counter) thống nhất
dới sự quản lý của Nhà nớc, đảm bảo phù hợp môi trờng phát triển kinh tế
xã hội đất nớc. Các công ty tham gia niêm yết lúc đầu trên thị trờng là các
công ty trong nớc, hoạt động làm ăn hiệu quả. Sau tiến dần đa thêm hàng hoá
của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hàng hoá của các QĐTCK. Nh-
ng trớc tiên cần sửa đổi lại định hớng ban đầu cho hoạt động của TTCK Việt
Nam. Khi TTCK Việt Nam sắp đi vào hoạt động. Chính phủ cũng nh các cơ
quan ban nghành đều coi và TPCP làm mặt hàng chủ đạo trên TTCK, đợc
giao dịch trên thị trờng tập trung. Điều này là không phù hợp bởi loại chứng
khoán này thờng đợc giao dịch trên thị trờng giao dịch qua quầy (OTC) và do
các trung gian TC đảm nhiệm vai trò nhà tạo thị trờng. Thị trờng TPCP
đóng băng trong thời gian qua đã cho thấy rõ điều không phù hợp đó. Mặt
khác, cũng cần ngày càng phải mở rộng quy mô TTCK. Có nh vậy mới tạo

6 6

×