Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI VÀ TNDS CỦA CHỦ XE ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.28 KB, 22 trang )

Những nội dung cơ bản của bảo hiểm vật
chất xe cơ giới và tnds của chủ xe đối với
ngời thứ ba
I. Sự cần thiết khách quan và tác dụng của
bảo hiểm vật chất xe cơ giới và tnds của chủ xe
đối với ng ời thứ ba.
1. Sự cần thiết khách quan.
Trớc đây, khi nền kinh tế nớc ta còn nghèo nàn và lạc hậu thì ngành giao
thông vận tải lúc này đã có một vai trò và nhiệm vụ vô cùng quan trọng đó là phục
vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. Thời kì này, nớc ta chỉ có khoảng 143.985 km đ-
ờng bộ với khoảng 6-7% đợc rải nhựa, chủ yếu ở các thành phố lớn còn lại hầu hết
các con đờng ở các tỉnh thành thờng rất ít, hoặc không đợc rải nhựa.
Kể từ sau năm 1986, nền kinh tế của nớc ta mới đợc mở cửa, thừa nhận sự
kinh doanh cá thể với nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Trớc những nhu cầu
ngày càng tăng về sự trao đổi hàng hoá, Nhà nớc đã xây dựng nhiều con đờng mới
chất lợng tốt đồng thời cũng tu sửa lại những con đờng đã quá xuống cấp. Đến
năm 2004 nớc ta có khoảng 368.529 km đờng bộ trong đó có gần 50% đã rải
nhựa, và gần 15.600 cầu cống các loại đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Nhìn vào tình hình đờng xá, cầu cống hiện nay ta có thể thấy sự phát triển
của giao thông đờng bộ nớc ta là khá nhanh (trung bình mỗi năm có khoảng 300-
400 km đờng đợc xây mới).
Mặc dù, Đảng và Nhà nớc đã có những sự đầu t vào giao thông đờng bộ nh
vậy nhng vấn đề tai nạn giao thông vẫn là vấn đề gây nhức nhối không chỉ ở riêng
Việt Nam mà còn ở trên toàn thế giới. Số liệu ở bảng 1 cho thấy, hiện nay tai nạn
giao thông ở Việt Nam đang gia tăng rất đáng lo ngại, đây là mối quan tâm hàng
đầu của Đảng, Nhà nớc và của toàn xã hội. Ta có thể thấy qua bảng sau:
Bảng 1: Tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Nam
từ năm 2000 đến năm 2004
Năm Số vụ tai nạn
(Vụ)
Số ngời chết


(ngời)
Số ngời bị thơng
(ngời)
2000 22.486 7.500 25.400
2001 25.040 10.477 29.188
2002 27.134 12.800 30.733
2003 19.852 11.319 20.400
2004 21.019 12.193 22 .659
(Nguồn: Thông kê của cục cảnh sát giao thông)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy tình trạng tai nạn giao thông đang gia
tăng đến chóng mặt trong những năm 2000,2001 và 2002, trung bình mỗi năm số
vụ tai nạn tăng lên khoảng trên 2.000 vụ, song đến năm 2003,2004 số vụ tại nạn
giao thông có phần giảm đi đáng kể. Nhng tính chất nghiêm trọng của các vụ tai
nạn dờng nh ngày càng tăng dẫn theo số ngời chết tăng với tốc độ đáng báo động.
Mặc dù, Nhà nớc có đa ra những biện pháp nhằm mục đích giảm thiểu tai nạn
giao thông trên toàn quốc nh: bắt buộc mọi ngời khi tham gia giao thông trên
tuyến đờng ngoài quốc lộ phải đội mũ bảo hiểm, tuyên truyền trên phơng tiện
thông tin đại chúng về mức độ nguy hiểm của tai nạn, Song tình trạng tai nạn
giao thông vẫn c xảy ra. Qua tìm hiểu ta thấy do một số nguyên nhân sau:
a. Nguyên nhân khách quan :
- Bản thân xe cơ giới là loại phơng tiện có tính cơ động cao, linh hoạt nên nó thờng
tham gia triệt để vào quá trình vận chuyển. Điều này đã làm xác suất rủi ro của nó
lớn hơn rất nhiều các loại phơng tiện khác.
- Địa hình nớc ta tơng đối phức tạp với 3/4 diện tích là đồi núi và 108 đèo dốc hiểm
trở. Đây là điều gây khó khăn cho việc xây dựng hệ thống giao thông đờng bộ và
quá trình vận chuyển.
- Chất luợng đờng xá của Việt Nam còn thấp, nhiều đờng ghồ ghề, khúc khuỷu,
thiếu các biển báo cần thiết làm cho lái xe không thể chủ động, lờng trớc khó
khăn nên dễ gây tai nạn.
b. Nguyên nhân chủ quan :

- ý thức của ngời tham gia giao thông còn rất kém.
Đây là nguyên nhân cơ bản và chủ yếu dẫn đến số vụ tai nạn giao thông
ngày càng gia tăng. Theo thống kê cho thấy nguyên nhân gây ra các vụ tai nạn
trong các năm qua có tới 70 - 80% là do ngời tham gia giao thông không chấp
hành đúng các qui định về an toàn giao thông (vi phạm tốc độ chiếm 30%, tránh
vợt sai qui định 20%, say rợu bia 7%). Theo báo cáo của Bộ trởng Bộ giao thông
vận tải Lê Ngọc Hoàn tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X thì tổng số phơng tiện
cơ giới là 8.519.354 xe nhng chỉ có 4.114.491 ngời có giấy phép lái xe, chiếm
47,9%. Điều đó cho thấy số ngời tham gia giao thông không có giấy phép lái xe
hoặc cha học luật mà vẫn sử dụng xe đang chiếm tỷ lệ rất cao.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông đờng bộ cha đợc tốt.
Cho đến năm 2004, cả nớc có khoảng 365.287 km đờng bộ trong đó chỉ có
gần 50% đợc rải nhựa, 15.600 cầu cống các loại trong đó 50 60% cần đợc sửa
chữa và nâng cấp. Nhng việc sửa chữa lại mang tính chắp vá thiếu tính liên tục,
đồng bộ làm cho chất lợng của con đờng xuống cấp rất nhanh. Ngoài ra biển báo
giao thông, thiết bị an toàn giao thông còn thiếu, nhiều biển báo còn đặt ở chỗ
khuất khiến ngời tham gia giao thông khó quan sát, dễ dẫn đến tai nạn.
- Số lợng xe cơ giới tăng nhanh.
Cùng với sự tăng trởng và phát triển của kinh tế nớc nhà, nhu cầu đi lại và
vận chuyển hàng hoá cũng ngày càng một tăng cao. Đồng thời giá thành xe cơ
giới lại ngày càng có xu hớng hạ xuống, đặc biệt là thời gian khoảng vào năm
1999 2001, số lợng xe máy Trung Quốc, chất lợng kém nhng giá rất rẻ đã làm
số lợng xe cơ giới tham gia giao thông tăng đột biến. Điều này có thể nhìn thấy
qua số liệu bảng 2 sau:
Bảng 2: Số lợng xe cơ giới tham gia giao thông đờng bộ ở Việt Nam từ
năm 2000 đến năm 2004
(đơn vị: xe)
Năm Ô tô Mô tô Tổng số
2000 486.608 6.478.954 6.965.562
2001 557.092 8.859.042 9.416.134

2002 607.401 10.273.012 10.880.413
2003 675.358 11.379.034 12.054.392
2004 714.000 11.985.108 12.699.108
(Nguồn: Thông kê của Cục cảnh sát giao thông)
Năm 2000 tổng số xe môtô và ôtô của nớc ta là 6.965.562 xe thì tới năm
2004 con số đó đã tăng lên 12.699.108 xe. Nh vậy là trong vòng 5 năm số lợng xe
cơ giới của cả nớc đã tăng gần gấp đôi, trong khi đó tốc độ tăng đờng mới và sửa
chữa đờng cũ còn rất hạn chế. Đó là một điều không cân bằng và là một trong
những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông trong một số năm gần đây tăng
nhanh và nghiêm trọng.
Với các biện pháp nh hạn chế nhập khẩu linh kiện, phụ tùng xe và xe môtô,
ôtô nguyên chiếc từ nớc ngoài vào trong nớc, hạn chế ngời đăng ký xe máy mới
và tạm dừng đăng ký xe ở một số tỉnh, thành phố lớn trong cả nớc là Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích giảm số l ợng xe cơ giới tham gia giao
thông. Nhng chính điều này cũng lại là một trong những nguyên nhân vô tình kích
cầu tiêu dùng của ngời dân, làm cho số lợng xe cơ giới càng tăng nhanh.
Trớc tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng với mức độ ngày càng
nghiêm trọng, Chính Phủ đã đa ra nhiều biện pháp nhằm giảm tình trạng vi phạm
luật lệ an toàn giao thông nh: tăng cờng việc truy cứu trách nhiệm cá nhân, chống
hữu khuynh trong điều tra xử lý vi phạm, xác định các đoạn đờng thờng xảy ra tai
nạn để lập biển cảnh báo, qui định về đội mũ bảo hiểm, tăng cờng tuyên truyền về
an toàn giao thông. Chính Phủ đã lấy năm 2003 là năm an toàn giao thông với
việc tăng cờng cảnh sát giao thông trên các nút giao thông, xử lý nghiêm các vi
phạm về luật lệ an toàn giao thông. Điều này thực sự đang đa dần ngời dân sống
và làm việc theo pháp luật.
Tuy nhiên, với sự cố gắng của bản thân con ngời cũng nh sự trợ giúp của
khoa học kỹ thuật, chúng ta vẫn cha thể loại bỏ đợc các tai nạn giao thông xảy ra.
Thậm chí tai nạn xảy ra ngày một tăng và đôi khi mang tính thảm hoạ.
Khi tai nạn xảy ra, không chỉ có bản thân nạn nhân và gia đình họ bị thiệt
hại về tính mạng, sức khoẻ và thu nhập mà xã hội cũng bị ảnh hởng bởi lẽ những

ngời tham gia giao thông phần lớn là ngời chủ, trụ cột của gia đình,là những ngời
đảm bảo cuộc sống cho gia đình họ và góp phần tạo nên sự phát triển cho xã hội.
Mặc dù pháp luật đã quy định rõ: khi xảy ra tai nạn giao thông, chủ phơng tiện
phải có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng và tài sản nếu họ
có lỗi dù vô tình hay cố ý, tuy nhiên trên thực tế, việc giải quyết hậu quả của các
tai nạn giao thông thờng phức tạp và mất nhiều thời gian bởi lẽ :
- Nhiều trờng hợp lái xe cũng bị chết do tai nạn nên việc giải quyết bồi th-
ờng cho ngời thiệt hại trở nên khó khăn và đôi khi không thực hiện đợc.
- Khi xảy ra tai nạn một số lái xe do thiếu ý thức đã chạy chốn trách nhiệm
bỏ mặc nạn nhân tự gánh chịu hậu quả của tai nạn.
- Khả năng tài chính của chủ xe không cho phép họ có thể bồi thờng đầy đủ
cho nạn nhân.
Với tất cả lý do trên, khi tai nạn xảy ra quyền lợi của ngời bị thiệt hại khó
có thể đợc đảm bảo đồng thời nó cũng gây nhiều khó khăn cho chủ xe, làm cho
kinh doanh của họ bị đình trệ, tài chính bị khủng hoảng.
Để khắc phục tình trạng này chỉ có một biện pháp là phải tập trung một quỹ
tiền tệ đủ lớn từ các chủ xe, lấy số đông bù số ít nhằm giải quyết kịp thời hậu quả
khi có tai nạn nhằm đảm bảo quyền lợi, giảm bớt khó khăn cho tất cả các bên bị
thiệt hại. Đó cũng chính là lý do cho sự ra đời của bảo hiểm xe cơ giới.
2. Tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới.
Khi chủ xe đã đóng bảo hiểm tại một công ty bảo hiểm bất kì nào đó, khi
có rủi ro xảy ra mà các rủi ro này thuộc các điều khoản trách nhiệm của công ty
bảo hiểm đã ký kết với khách hàng thì công ty bảo hiểm đó sẽ phải đền bù hoàn
toàn thiệt hại cho chủ xe. Chính vì vậy, bảo hiểm cho xe cơ giới có những tác
dụng sau:
- ổn định tài chính cho chủ xe
Khi xảy ra tai nạn thuộc trách nhiệm của chủ xe, chủ xe không phải bỏ ra
một khoản tiền lớn, đột xuất có thể ảnh hởng đến gia đình sản xuất kinh doanh
và các hoạt động khác. Nhà bảo hiểm sẽ thanh toán những chi phí mà ngời tham
gia bảo hiểm( chủ xe) gặp phải. Ngoài ra, bảo hiểm cũng góp phần xoa dịu bớt

căng thẳng giữa chủ xe và gia đình nạn nhân.
- Ngăn ngừa đề phòng hạn chế tổn thất
Thông qua công tác bồi thờng thiệt hại cho các chủ xe, công ty bảo hiểm
thống kê đợc rủi ro, các nguyên nhân gây ra tai nạn từ đó đề ra các biện pháp hữu
hiệu quỹ bảo hiểm đợc sử dụng chủ yếu cho việc bồi thờng những thiệt hại do tai
nạn gây ra, đồng thời nó cũng đợc sử dụng một phần để chi cho việc xây dựng, áp
dụng các biện pháp an toàn giao thông, phối hợp với cảnh sát giao thông, bộ giao
thông triển khai các biện pháp nhằm hạn chế các tổn thất ( nh làm đờng lánh nạn,
biển báo...).
- Đóng góp cho ngân sách Nhà nớc
Nhà nớc Bảo hiểm xe cơ giới là một trong những nghiệp vụ chủ chốt của
các công ty bảo hiểm phi nhân thọ. Thông qua thuế , nghiệp vụ này đóng một
phần không nhỏ trong nguồn thu của nhà nớc. Quỹ bảo hiểm trong lúc nhàn rỗi
còn đợc sử dụng đầu t cho các ngành sản xuất vật chất khác, phát huy hiệu quả
đồng vốn phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng.
- Góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp
Doanh nghiệp bảo hiểm có những đặc thù khác với các doanh nghiệp hoạt
động trong các ngành khác, trong đó phải kể đến số lợng nhân viên rất đông, phần
lớn là đại lý bảo hiểm.
- Tăng sự gắn bó giữa các thành viên trong xã hội
Điều này có thể thấy thông qua nguyên tắc Số đông bù số ít trong Bảo
hiểm. Nguyên tắc này khiến mọi ngời tham gia san sẻ rủi ro cho nhau. Họ sẽ thấy
đợc vị trí và tầm quan trọng của họ trong xã hội. Họ là một nhân tố trong xã hội
và họ sẽ liên kết với các thành viên khác để làm xã hội phát triển.
II. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm xe
cơ giới.
ở hầu hết các nớc trên thế giới , bảo hiểm xe cơ giới đợc triển khai với 5
nghiệp vụ dới 2 hình thức : Bắt buộc và tự nguyện.
Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới bắt buộc :
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của các chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba.

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách trên
xe.
Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới tự nguyện :
- Bảo hiểm vật chất xe.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hàng hoá vận
chuyển trên xe.
- Bảo hiểm tai nạn ngời ngồi trên xe và lái phụ xe.
Do thời gian nghiên cứu tại Công ty còn hạn chế, cho nên tôi chỉ tìm hiểu 2
loại hình bảo hiểm sau: Bảo hiểm vật chất xe cơ giới, và bảo hiểm TNDS của chủ
xe đối với ngời thứ ba.
1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba
1.1.Đối tợng bảo hiểm
Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba là phần trách
nhiệm đợc xác định bằng tiền theo quy định của pháp luật và sự phán quyết của
toà án quyết định chủ xe phải gánh chịu do sự lu hành xe của mình gây tai nạn
cho ngời thứ ba.
Ngời thứ ba là những ngời bị thiệt hại về thân thể và tài sản do xe cơ giới
gây ra loại trừ ngời trên xe, lái phụ xe và hành khách trên chính chiếc xe đó.
Đối tợng đợc bảo hiểm ở đây là trách nhiệm và nghĩa vụ bồi thờng ngoài
hợp đồng của chủ xe cơ giới cho ngời thứ ba do việc lu hành xe của mình gây tai
nạn. Đối tợng bảo hiểm không đợc xác định trớc chỉ khi nào việc lu hành xe gây
tai nạn mới phát sinh TNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba.
1.2. Phạm vi bảo hiểm
Phạm vi bảo hiểm :
- Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba.
- Thiệt hại về tài sản, hàng hoá ... của bên thứ ba.
- Thiệt hại tài sản làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh hoặc thu nhập của
bên thứ ba.
- Các chi phí cần thiết để hạn chế và ngăn ngừa thiệt hại; các chi phí thực
hiện biện pháp đề xuất của cơ quan bảo hiểm ( kể cả biện pháp không mang lại

hiệu quả).
- Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những ngời tham gia cứu ng-
ời, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân.
Các điều khoản loại trừ :
Các điều khoản loại trừ chung :
Nhà bảo hiểm không nhận bảo hiểm và không chịu trách nhiệm bồi thờng
những thiệt hại, tổn thất xảy ra do:
- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe.
- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để lu hành theo quy
định.
- Chủ xe (lái xe) vi phạm nghiêm trọng điều lệ trật tự an toàn giao thông đ-
ờng bộ nh:
+ Xe không có giấy phép lu hành.
+ Lái xe không có bằng lái hoặc có nhng không hợp lệ.
+ Lái xe bị ảnh hởng của rợu, bia, ma tuý hoặc các chất kích thích tơng tự
khác trong khi điều khiển xe.
+ Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép.
+ Xe chở quá trọng tải hoặc quá số khách quy định.
+ Xe đi vào đờng cấm.
+ Xe đi đêm không đèn hoặc chỉ có đèn bên phải.
+ Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, chạy thử sau khi sửa chữa.
- Những thiệt hại nh : Giảm giá trị thơng mại, làm đình trệ sản xuất, kinh
doanh.
- Thiệt hại do chiến tranh.
- Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các điều khoản loại trừ riêng :
- Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép ( không có giấy phép vận chuyển hoặc
vận chuyển trái với các qui định trong giấy phép vận chuyển ).
- Thiệt hại đối với tài sản bị mất cắp hoặc bị cớp trong tai nạn.
1.3. Số tiền bảo hiểm

Việc xác định chính xác phí bảo hiểm là yêu cầu tối cần thiết bởi lẽ số tiền
bảo hiểm tỷ lệ thuận với phí bảo hiểm. Mà phí bảo hiểm lại ảnh hởng trực tiếp tới
khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm.
Đối với bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba
thì số tiền bảo hiểm đợc xác định dựa trên 4 yếu tố:
- Điều kiện kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ.
- Tình hình kinh tế xã hội của từng địa phơng.
- Kinh nghiệm của từng công ty bảo hiểm.
- Khả năng tài chính của chủ xe.
1.4. Phí bảo hiểm
Trên cơ sở số tiền bảo hiểm ngời ta có thể xác định phí bảo hiểm. Đối với
mỗi nghiệp vụ khác nhau, phí bảo hiểm có thể xác định theo những cách khác
nhau. Tuy nhiên, chúng có cùng điểm chung là cơ cấu phí bảo hiểm trên mỗi đầu
phơng tiện bao giờ cũng gồm hai phần là Phí cơ bản ( hay còn gọi là phí thuần )
và Phụ phí. Phí cơ bản là phí dùng để bồi thờng còn phụ phí gồm các chi phí nh đề
phòng hạn chế tổn thất, chi quản lý...
Ta có công thức : P = f + d
Trong đó:
P: Phí bảo hiểm trên mỗi đầu phơng tiện
f: Phí thuần
d: Phụ phí
Trong nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ xe đối với ngời thứ ba, phí thuần
đợc tính theo công thức:



=
Ci
TiSi
f

*
( i=1,2...n )
Trong đó:
Si- Số vụ tai nạn xảy ra trong năm thứ i
Ti- Thiệt hại bình quân trung bình trong năm thứ i
Ci- Số xe hoạt động trong năm thứ i

×