Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TỔNG QUAN VỀ BHXH VÀ QUỸ BHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.76 KB, 11 trang )

tổng quan về bhxh và quỹ BHXH
I. Sự cần thiết phải có BHXH
1 Sự ra đời của BHXH
Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì vấn đề thuê mớn nhân công diễn ra càng
phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ và thợ ngày càng gia tăng. Đặc biệt khi ngời lao động không
may gặp rủi ro, sự cố nh: ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, mất việc làm phải nghỉ việc.
Khi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết không những không mất đi mà còn
tăng lên, thậm chí còn phát sinh ra nhiều nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnh, điều trị
khi ốm đau; cần ngời nuôi dỡng, chăm sóc khi gặp tai nạn, thơng tật Tổng thời gian nghỉ
việc ngời chủ không trả lơng, làm cho ngời lao động càng gặp nhiều khó khăn hơn và
không yên tâm làm việc. Vì vậy, lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động nhng sau
đó đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời lao động có một số thu nhập nhất định để họ
trang trải khi không may gặp những khó khăn đó.
Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro trên không xẩy ra và ngời chủ không phải chi ra
đồng nào nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn mà
họ không muốn. Do đó mâu thuẫn chủ thợ càng trở nên vô cùng gay gắt. Khi những mâu
thuẫn này kéo dài Nhà nớc phải đứng ra can thiệp bằng cách: buộc giới chủ phải có trách
nhiệm hơn đối với ngời lao động mà mình sử dụng, thể hiện ở việc phải trích ra một phần
thu nhập của mình để hình thành quỹ. Sau đó dùng nguồn quỹ này để trợ cấp cho ngời lao
động và gia đình họ, khi ngời lao động không may gặp những rủi ro và sự cố bất ngờ. Đồng
thời Nhà nớc đứng ra bảo trợ cho quỹ. Bằng cách đó cả chủ và thợ đều thấy mình có lợi và
tự giác thực hiện, cuộc sống của ngời lao động đợc đảm bảo.Ngời chủ đợc bảo vệ việc sản
xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết.
Mối quan hệ ba bên nêu trên đợc thế giới quan niệm là BHXH cho ngời lao động. Nh
vậy BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngời lao động, bằng cách thông qua việc tập
trung nguồn tài chính đợc huy động từ sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao
động (nếu có), sự tài trợ của Nhà nớc nhằm trợ cấp vật chất cho ngời đợc bảo hiểm và gia
đình họ trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp các rủi ro ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật hoặc tử
vong
2 - Sự cần thiết phải có hệ thống BHXH


Trong cuộc sống cũng nh trong các hoạt động sản xuất hàng ngày, mặc dù
không muốn nhng ngời lao động không thể tránh khỏi hết những rủi ro bất ngờ
xảy ra nh: ốm đau; bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tất cả những
nguyên nhân đó xảy ra đều ít nhiều làm ảnh hởng đến đời sống vật chất và tinh
thần cho bản thân cũng nh gia đình; ngời thân của họ.
Muốn khắc phục đợc khó khăn do các rủi ro nêu trên gây ra, ngời lao động
cần phải đợc sự bảo trợ của tập thể số đông. Đặc biệt để ngời lao động yên tâm
tham gia sản xuất tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nớc thì nhà nớc cần phải can
thiệp vào nhằm làm giảm bớt những khó khăn cho ngời lao động trong các trờng
hợp: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chết, mất việc làm
khi về già Từ đó BHXH đ ợc ra đời nh một tất yếu khách quan khi mà mọi thành
viên trong xã hội đều cảm thấy cần phải tham gia hệ thống BHXH này.
II . Vai trò và những nguyên tắc của BHXH
1 Vai trò của BHXH
1.1) Đối với ngời lao động
Trong giai đoạn hiện nay khi đất nớc đang ngày càng hoàn thiện quá trình công nghiệp
hoá- hiện đại hoá thì những "rủi ro" nh ốm đau, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, thai
sản, mất việc làm lại diễn ra một cách th ờng xuyên và ngày càng phổ biến hơn, phức tạp
hơn. Khi những rủi ro này xảy ra sẽ gây khó khăn cho ngời lao động vế cả vật chất lẫn tinh
thần, ảnh hởng không tốt cho cả cộng đồng.
Với t cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc, BHXH sẽ góp
phần trợ giúp cho cá nhân những ngời lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh bằng cách tạo ra
cho họ những thu nhập thay thế, những điều kiện lao động thuận lợi giúp họ ổn định cuộc
sống, yên tâm công tác, tạo cho họ một niềm tin vào tơng lai. Từ đó góp phần quan trọng
vào việc tăng năng suất lao động cũng nh chất lợng công việc cho xí nghiệp nói riêng và
cho toàn xã hội nó chung.
1.2) Đối với ngời sử dụng lao động
Để có đợc sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của con ngời và sự phát triển của xã hội thì cần phải có
ngời tạo ra sản phẩm và nhờ vào quá trình lao động sản xuất để tạo ra sản phẩm cần thiết cho con ngời, cho
xã hội. Những ngời biết vận dụng sức lao động để sản xuất ra sản phẩm, đó chính là những ngời chủ sử dụng

lao động. Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc đảm bảo thì ngời chủ phải tạo đợc mối quan hệ tốt
với ngời lao động, giải quyết những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình đối với ngời lao động thật
tốt để họ yên tâm lao động sản xuất và có niềm tin vào cuộc sống từ đó họ lao động sản xuất hăng hái hơn,
tạo ra nhiều sản phẩm tốt hơn làm cho quá trình sản xuát kinh doanh của ngời chủ sử dụng lao động hoạt
động đạt kết quả cao. Muốn vậy ngời chủ sử dụng lao động phải tham gia đóng BHXH cho những ngời lao
động của mình để có thể đảm bảo những khoản chi trả cần thiết, kịp thời đến ngời lao động khi họ gặp những
rủi ro bất chắc. Việc tham gia đóng góp BHXH cho ngời lao động của ngời chủ sử dụng lao động là góp vào
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn, nâng cao năng suất,
hiệu quả lao động sản xuất của doanh nghiệp cũng nh nâng cao thu nhập cho ngời lao động và góp vào việc
phát triển nền kinh tế của đất nớc.
1.3) Đối với xã hội
Thứ nhất, cần phải khẳng định rằng hoạt động BHXH là một hoạt động dịch vụ, cơ quan BHXH là
một doanh nghiệp sản xuất ra những dịch vụ bảo hiểm cho ngời lao động, một loại dịch vụ mà bất cứ
ai cũng cần đến (không phải chỉ cán bộ, công nhân viên chức mới cần). Nếu các doanh nghiệp này càng sản
xuất ra nhiều loại bảo hiểm (đáp ứng đa dạng các nhu cầu) thì giá trị của những sản phẩm dịch vụ này cũng
đợc tính trực tiếp vào tổng sản phẩm xã hội.
Thứ hai, với t cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc, BHXH sẽ bảo hiểm
cho ngời lao động, hoạt động BHXH sẽ giải quyết những trục trặc, rủi ro xảy ra đối với những ng ời lao
động, góp phần tích cực của mình vào việc phục hồi năng lực làm việc, khả năng sáng tạo của sức lao động.
Sự góp phần này tác động trực tiếp đến việc nâng cao năng suất lao động cá nhân, đồng thời góp phần tích
cực của mình vào việc nâng cao năng suất lao động xã hội. Với sự trợ giúp của ngời lao động khi gặp phải
rủi ro bằng cách tạo ra thu nhập thay thế thì BHXH đã gián tiếp tác động đến chính sách tiêu dùng quốc gia
làm tăng sự tiêu dùng cho xã hội.
Thứ ba, với t cách là một quỹ tiền tệ tập trung, BHXH tác động mạnh mẽ tới hệ thống tài chính ngân
sách Nhà nớc, tới hệ thống tín dụng tiền tệ ngân hàng. Chính vì vậy, đặt ra một yêu cầu cho quỹ BHXH phải
tự bảo tồn và phát triển quỹ bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó có hình thức đầu t phát triển phần
nhàn rỗi của quỹ. Phần này có tác động không nhỏ tới sự phát triển đất nớc, góp phần tạo ra những cơ sở sản
xuất kinh doanh mới, việc làm mới góp phần quan trọng trong việc tạo ra việc làm cho ngời lao đông. Từ đó
góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp của đất nớc, góp phần tăng thu nhập cá nhân cho ngời lao động
nói riêng và tăng tổng sản phẩm quốc nội cũng nh tổng sản phẩm quốc dân nói chung.

Thứ t, BHXH góp phần vào việc thực hiện công bằng xã hội, là công cụ phân phối lại thu nhập giữa
những nguời tham gia BHXH. Sự phân phối lại thu nhập này đợc tiến hành thông qua hai cách: Phân phối lại
theo chiều ngang giữa ngời khoẻ và ngời già, ngời đang làm việc với ngời đã nghỉ hu, ngời trẻ tuổi với ngời
lớn tuổi, giữa nam với nữ, ngời đang hởng trợ cấp với ngời cha hởng trợ cấp; phân phối lại theo chiều ngang
là mục tiêu quan trọng của chính sách kinh tế xã hội, giữa những ngời có thu nhập cao và ngời có thu nhập
thấp. BHXH không bao hàm ý phân phối bình quân, cũng không hàm ý lấy của ngời giàu chia cho ngời
nghèo một cách võ đoán. ý tởng của BHXH nhiễu điều phủ lấy giá gơng, là đoàn kết tơng trợ, phát huy tính
tự thân, sống hoà nhập có tình có nghĩa giữa các nhóm, các giới bạn trong cùng cộng đồng với nhau mà vốn
là tiềm lực của dân tộc ta đã đợc lịch sử chứng minh.

2 Những nguyên tắc của BHXH
2.1) Mọi ngòi lao động trong mọi trờng hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm đều có
quyền đợc BHXH .
Quyền đựơc BHXH của ngời lao động là một trong những biểu hiện cụ thể của quyền con ngời. Nhng
khi muốn xây dựng hệ thống BHXH thì đầu tiên Nhà nớc phải tạo điều kiện và môi trờng kinh tế xã hội, về
chính sách và luật pháp, về tổ chức và cơ chế quản lý cần thiết. Đồng thời, những ngời sử dụng lao động và
ngời lao động phải thực hiện trách nhiệm đóng góp tài chính của mình. Không phải là cái có sẵn nên trớc hết
phải tìm cách tạo ra nó. ở mỗi nớc không có sự đóng góp này thì chính sách BHXH có hay đến mấy cũng
không bao giờ có BHXH trong thực tiễn. Vì vậy, thực hiện trách nhiệm đóng góp tài chính BHXH là điều
kiện cơ bản nhất để ngời lao động đợc hởng quyền BHXH.
2.2) Nhà nớc và ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải BHXH đối với ng-
ời lao động, ngời lao động cũng phải tự bảo hiểm cho mình.
Đây là mối quan hệ ba bên trong nền kinh tế thị trờng, trong đó Nhà nớc có vai trò quản lý vĩ mô mọi
hoạt động kinh tế xã hội trên phạm vi cả nớc. Với vai trò này Nhà nớc có trong tay mọi điều kiện vật chất của
toàn xã hội, đồng thời cũng có mọi công cụ cần thiết để thực hiện vai trò của mình. Cùng với sự tăng trởng sự
phát triển kinh tế xã hội, cũng có những kết quả bất lợi không mong muốn. Những kết quả bất lợi này trực
tiếp hoặc gián tiếp sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngời lao động. Khi xảy ra tình trạng nh vậy nếu không có
BHXH thì Nhà nớc vẫn phải chi Ngân sách để giúp đỡ ngời lao động dới một dạng khác. Sự giúp đỡ đó
chẳng những làm cho đời sống ngời lao động ổn định mà còn làm cho sản xuất kinh tế xã hội của đất nớc ổn
định. Vì vậy, khi trong xã hội loài ngời xuất hiện BHXH một dạng đảm bảo đời sống tiến bộ hơn đối với

ngời lao động- so với các dạng giúp đỡ truyền thống thì Nhà nớc càng có điều kiện và càng có trách nhiệm tổ
chức và tham gia dạng hoạt động đó.
Đối với ngời sử dụng lao động, mọi khía cạnh đặt ra cũng tơng tự nh trên nhng chỉ trong phạm vi một
số doanh nghiệp. ở đó giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động có mối quan hệ rất chặt chẽ. Ngời sử
dụng lao động muốn ổn định và sản xuất kinh doanh thì ngoài việc chăm lo đầu t để có máy móc thiết bị hịên
đại, công nghệ tiên tiến còn phải chăm lo tay nghề và đời sống của ngời lao động mà mình sử dụng. Khi ngời
lao động làm việc bình thờng thì phải trả lơng (trả công) thoả đáng cho ngời lao động. Khi họ gặp rủi ro, ốm
đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.. trong đó có rất nhiều trờng hợp gắn với quá trình lao động, với
những điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp thì phải có trách nhiệm BHXH cho họ. Chỉ có nh vậy ng-
ời lao động mới yên tâm tích cực lao động sản xuất góp phần tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế
cho doanh nghiệp.
Đối với ngời lao động khi gặp những rủi ro không muốn và không phải hoàn toàn hay trực tiếp do lỗi
của ngời khác thì trớc hết đó là rủi ro của bản thân. Vì thế, nếu muốn đợc BHXH tức là muốn nhiều ngời
khác hỗ trợ cho mình, là dàn trải rủi ro của mình cho nhiều ngời khác thì tự mình phải gánh chịu trực tiếp và
trớc hết đã...Điều đó có nghĩa là bản thân ngời lao động phải có trách nhiệm tham gia BHXH để tự bảo hiểm
cho mình.
2.3) BHXH phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để hình thành lên
quỹ BHXH
ở nguyên tắc trên đã thấy rõ tính khách quan của trách nhiệm phải tham gia BHXH đối với ngời lao
động của cả ba bên (Nhà nớc, ngời sử dụng lao động và ngời lao động) trong nền kinh tế thị trờng. Biểu hiện
cụ thể của trách nhiệm này là đóng phí BHXH đầu kỳ. Nhờ sự đóng góp đó mà phơng thức riêng có của
BHXH là dàn trải rủi ro theo nhiều chiều, tạo điều kiện để phân phối thu nhập theo cả chiều dọc và chiều
ngang mới đợc thực hiện. Hơn nữa nó còn tạo ra mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ giữa trách nhiệm với quyền
lợi góp phần phòng chống những hiện tợng nhiễu trong hệ thống hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho mọi
ngời có liên quan này.
2.4) Phải tuân theo quy luật số lớn
BHXH là một trong các nguyên tắc, các cơ chế an toàn xã hội, trớc hết là sự trợ giúp
cho ngời lao động trong các trờng hợp bị giảm hoặc bị mất thu nhập tạm thời khi họ bị ốm
đau, thai sản hoặc hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật. Trong cả cuộc đời của
ngời lao động thờng thì thời gian lao động dài hơn thời gian ngời lao động bị tạm thời mất

khả năng lao động hoặc thời gian từ khi hết tuổi lao động đến lúc chết. Vả lại tất cả những
ngời tham gia BHXH cùng một lúc có nhu cầu bảo hiểm, vì vậy nguyên tắc trớc hết của
BHXH là lấy số đông bù số ít, lấy quãng đời lao động có thu nhập để bảo hiểm cho khi
giảm hoặc mất khả năng lao động.
2.5) Kết hợp giữa các loại lợi ích, các khả năng và phơng thức đáp ứng nhu
cầu BHXH
Trong BHXH cả ba bên tham gia: Ngời sử dụng lao động, ngời lao động và Nhà nớc đều nhận đợc
nhiều lợi ích. Nhng lợi ích nhận đợc không phải luôn luôn nh nhau, thống nhất với nhau mà trái lại có lợi ích
có lúc lại mâu thuẫn với nhau. Chẳng hạn việc tăng mức trợ cấp hoặc tăng thời hạn nghỉ làm việc và hởng trợ
cấp BHXH sẽ rất có lợi cho ngời lao động nhng lại gây khó khăn cho ngời chủ sử dụng lao động, nếu giảm
hậu quả bất lợi cho ngời sử dụng lao động thì Nhà nớc lại phải gánh chịu.
2.6) Mức trợ cấp BHXH phải đảm bảo thấp hơn tiền lơng khi đang đi làm, nh-
ng cũng phải lớn hơn mức lơng tối thiểu
Trợ cấp BHXH nói ở đây là loại trợ cấp thay thế cho tiền lơng nh trợ cấp ốm đau, thai sản, hu trí tuổi
già chứ không phải là trợ cấp bù đắp hoặc trợ cấp BHXH. Nh đã biết, tiền lơng là khoản tiền mà ngời sử dụng
lao động trả cho ngời lao động khi họ thực hiện công việc nhất định. Nghĩa là, chỉ ngời lao động có sức khoẻ
bình thờng, có việc làm bình thờng và thực hiện công việc nhất định mới có tiền lơng. Khi đã bị ốm đau, tai
nạn hay tuổi già không thực hiện đợc công việc nhất định hoặc không việc làm mà trớc đó có tham gia
BHXH thì chỉ có trợ cấp BHXH và trợ cấp đó không thể bằng tiền lơng tạo ra đợc. Còn nếu cố tìm cách trả
trợ cấp BHXH bằng hoặc cao hơn tiền lơng thì không một ngời lao động nào phải cố gắng có việc làm và tích
cực làm việc để có lơng mà ngợc lại họ sẽ cố gắng ốm đau, thai sản để hởng trợ cấp. Hơn nữa cách lập quỹ,
phơng thức dàn trải rủi ro của BHXH cũng không cho phép trả trợ cấp BHXH bằng tiền lơng lúc đang đi làm.
Vì trả trợ cấp bằng tiền lơng thì chẳng khác gì bị rủi ro đem rủi ro của mình dàn trải hết cho những ngời
khác.
Nh vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đi làm.
Tuy nhiên do mục đích, bản chất và cách làm của BHXH thì mức trợ cấp thấp

×