Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

giáo án sinh 6 toán học 6 trịnh thu ánh thư viện tài nguyên giáo dục long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.47 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 9 THÂN TO RA DO ĐÂU?
Tiết 18


Ngày dạy: 21/10/16
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức : </b>


 <b> - Thân to ra là do đâu ? Phân biệt được dác và ròng . </b>
 Tập xác định tuổi cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm
<b>2/ Kĩ năng : </b>


-Kĩ năng tìm hiểu và xử lí thơng tin để thấy được sự to ra của thân là do sự
phân chia tế bào ở mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ;cách xác định tuổi của
cây gỗ.


-Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm.
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng trước tổ, lớp.
<b>3/ Thái độ :</b>


- Ý thức bảo vệ cây trồng, bảo vệ rừng tránh khai thác rừng bừa bãi khi cây còn
non.


II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
<i><b>* Phương tiện : </b></i>


- Một số đoạn thân cây gỗ già (Đã cưa ngang hoặc chặt vát); Khay, dao.
- Tranh phóng to hình 15.1, hình 16.1, hình 16.2 SGK


<i><b>* Phương pháp: </b></i>



Học sinh: xem trứơc bài. Các nhóm chuẩn bị một số đoạn thân hoặc cành đa, xoan,
dâu ...


<i><b>III / Tổ </b><b> chức hoạt động dạy học</b></i>
1. Ổn định


<b>2. Kiểm tra: - Trình bày cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non? </b>
- So sánh cấu tạo trong của thân non và cấu tạo miền hút của rễ?


<b>3. Bài mới: Trong quá trình sống, cây khơng những cao lên mà cịn to ra. Vậy thân to</b>
ra do bộ phận nào?


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động hoc</b>


<b>Hoạt động 1: Tầng phát sinh</b>


- GV treo tranh 15.1, 16.1, hướng dẫn HS quan
sát, so sánh cấu tạo của thân trưởng thành khác
thân non như thế nào?


- GV tóm tắt: thân trưởng thành ngồi các bộ
phận giống thân non cịn có 2 bộ phận nữa là:
Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.


- GV cho HS nêu dự đoán bộ phận nào làm
thân cây to ra?


- GV ghi các dự đốn của HS lên góc phải của
bảng



- GV tiếp tục cho HS thảo luận phần lệnh 
SGK. (slay 8)


- Cho HS lấy phần mẫu vật đã chuẩn bị đặt lên


<i><b>I/ Tầng phát sinh </b></i>


- HS quan sát tranh chỉ ra điểm khác nhau
về cấu tạo trong của thân non và thân
trưởng thành.


- HS nêu dự đoán


- Đọc nội dung  SGK, các nhóm thảo luận
phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bàn, hướng dẫn các em dùng dao khẽ cạo cho
bong lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh ( đó
là tầng sinh vỏ ). Dùng dao khía sâu vào cho
đến lớp gỗ, tách khẽ lớp vỏ này ra, lấy tay sờ
lên phần gỗ thấy nhớt ( đó là tầng sinh trụ )
- GV: Khi bóc vỏ cây, mạch rây đã bị bóc theo
vỏ (slay 9)


- Cho HS xem phim sự to ra của thân.
- GV nhận xét, tổng kết.


<b>Hoạt động 2: Vòng gỗ hàng năm</b>



- GV yêu cầu HS quan sát ảnh chụp16.2 và ảnh
16.3 SGK. (slay 13).Hỏi:


+ Vì sao lại có vịng gỗ hằng năm như vậy?
+ Việc xác định vòng gỗ hằng năm đối với cây
lâu năm có ý nghĩa gì?


+ Có thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng
cách nào?


- Tổ chức cho HS đếm số vòng gỗ hằng năm để
tập xác định tuổi của cây


- GV nhận xét, tổng kết và kết luận


<b>Hoạt động 3: Dác và ròng</b>


- GV treo tranh hình 16.2, yêu cầu HS quan sát
và đọc phần  SGK. (slay 15)


- Yêu cầu HS chú thích các số 1, 2, 3 trên hình
vẽ và chỉ trên mẫu vật.


- GV hỏi:


+ Tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và rịng?
+ Những lợi ích của thân gỗ lâu năm?


+ Người ta thường chọn phần nào của gỗ để
làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?



<i>- Liên hệ thực tế về việc sử dụng gỗ trong xây</i>
<i>dựng, làm trụ cầu, tà vẹt, giáo dục ý thức bảo</i>
<i>vệ rừng, cây rừng</i>


- Tự thực hiện tách các phần tầng sinh vỏ
và tầng sinh trụ (làm theo nhóm). HS lên chỉ
trên mẫu vật 2 tầng phát sinh.


- HS lĩnh hội kiến thức.


- HS xem phim sự to ra của thân.
- HS kiểm tra lại dự đoán nào là đúng.
Tiểu kết: - Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt
<i><b>vỏ.</b></i>


<i><b> - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và</b></i>
<i><b>mạch gỗ.</b></i>


<i><b> - Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế</b></i>
<i><b>bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng</b></i>
<i><b>sinh trụ</b></i>


<i><b>II/ Vòng gỗ hàng năm</b></i>


- HS xem ảnh và đọc phần  SGK, trả lời.


- HS đếm số vòng gỗ hằng năm


- HS nêu ra ý kiến và giải thích cách xác


định vịng gỗ hàng năm


<b>Tiểu kết: - Hằng năm cây sinh ra các</b>
<i><b>vòng gỗ, đếm số vịng gỗ có thể xác định</b></i>
<i><b>được tuổi của cây</b></i>


<i><b>III/ Dác và ròng</b></i>


- HS quan sát tranh vẽ, mẫu vật; đọc nội
dung SGK


- HS lên chú thích vào hình vẽ


- Xác định Dác và Ròng trên mẫu vật
- HS trả lời:


+ Sự khác nhau cơ bản giữa Dác và Ròng


- HS liên hệ thực tế trả lời.


<i><b>Tiểu kết: Các cây gỗ lâu năm thường có</b></i>
<i><b>dác và rịng</b></i>


<i><b>- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía</b></i>
<i><b>ngồi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>chắc, nằm phía trong. </b></i>
<b>IV/ Củng cố - Hướng dẩn tự học ở nhà: </b>


<b>1. Củng cố - Cho HS đọc phần kết luận SGK </b>


- Trả lời các câu hỏi ở SGK


- Gọi HS xác định trên tranh vị trí của hai tầng phát sinh và ý nghĩa của chúng
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm


<b>2. Hướng dẩn tự học ở nhà.:</b>


- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK
- Chuẩn bị thí nghiệm cho bài sau, mỗi nhóm:


+ Hai lọ thuỷ tinh, 1 lọ chứa nước có pha một ít mực xanh, 1 lọ đựng nước
trắng


+ Hai cành huệ trắng mỗi cành cắm vào mỗi lọ trước khi đi học 3 giờ


- Quan sát thân những cây bị bóc một phần, một khoanh vỏ, những cây bị dây
thép buộc ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×