Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Đánh giá khả năng đáp ứng tiêu chí và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn mới của huyện thọ xuân thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.66 MB, 166 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

ĐỖ THỊ THANH THẢO

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI CỦA HUYỆN THỌ XN
THANH HĨA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chun ngành: Kỹ thuật mơi trường
Mã số ngành: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

ĐỖ THỊ THANH THẢO

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI
TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG


NƠNG THƠN MỚI CỦA HUYỆN THỌ XN
THANH HĨA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chun ngành: Kỹ thuật mơi trường
Mã số ngành: 60520320
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HUỲNH PHÚ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2017


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HUỲNH PHÚ
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 24 tháng 9 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn


Chủ tịch

2

PGS.TS. Lê Mạnh Tân

Phản biện 1

3

TS. Trịnh Hồng Ngạn

Phản biện 2

4

PGS.TS. Tơn Thất Lãng

Ủy viên

5

TS. Nguyễn Thị Phương

Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV



TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng…..năm 2017

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Đỗ Thị Thanh Thảo

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 07/08/1991

Nơi sinh: Thanh Hoá

Chuyên ngành: Kĩ thuật môi trường

MSHV: 1541810017

I- Tên đề tài
Đánh giá khả năng đáp ứng tiêu chí và đề xuất giải pháp bảo vệ mơi
trường trong q trình xây dựng nơng thơn mới của huyện Thọ Xuân, Thanh
Hóa.
II- Nhiệm vụ và nội dung:

Nhiệm vụ: Đánh giá được khả năng đáp ứng các tiêu chí về mơi trường trong giai đoạn
thực hiện kế hoạch nơng thơn mới tại huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hố và từ đó đề
xuất giải pháp bảo vệ mơi trường, hướng đến kế hoạch là tỉnh kiểu mẫu trong việc thực
hiện BVMT.
Nội dung:
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Khảo sát và đánh giá việc thực hiện tiêu chí mơi trường tại xã
- Hiện trạng công tác thực hiện các tiêu chí trong q trình xây dựng nơng
thơn mới
- Áp dụng bộ tiêu chí đã đề xuất để đánh giá cho một số huyện điển hỉnh.


- Đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí mơi trường trong giai đoạn 2010 - 2020
định hướng đến năm 2030 cho huyện.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 30/8/2016
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/8/2017
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Huỳnh Phú

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

PGS. TS. Huỳnh Phú

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Tài liệu, số liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Đỗ Thị Thanh Thảo


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được chương trình cao học và luận văn tôi cảm ơn các Thầy
Cô dạy lớp cao học khóa 15SMT11 đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu
trong thời gian học tập tại trường.
Xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS. Huỳnh Phú đã tận tâm hướng dẫn tôi
tiếp cận những kiến thức liên quan đến nội dung phát triển của nông thôn mới để
hoàn thành luận văn Thạc sỹ này.
Các anh chị làm việc trong tại phịng quản lý mơi trường, phịng quản lý đất
đai, phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơng của huyện Thọ Xuân cùng các hộ
dân tại huyện Thọ Xuân đã cung cấp số liệu thực tế cho nghiên cứu này.
Xin được tri ân, ghi nhớ tất cả tình cảm của bố mẹ, anh chị em và bạn bè,
đồng nghiệp đã ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi, là động lực giúp cho tơi tự tin
hồn thành luận văn này./.
Đỗ Thị Thanh Thảo


iii

TÓM TẮT

Nghiên cứu: “Đánh giá khả năng đáp ứng tiêu chí và đề xuất giải pháp bảo
vệ mơi trường trong q trình xây dựng nơng thơn mới của huyện Thọ Xuân, Thanh
Hóa” thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng môi trường và xác định mức độ
đáp ứng tiêu chí mơi trường của các xã tại huyện Thọ Xn thơng qua Bộ tiêu chí
Quốc gia nơng thơn mới.
Xây dựng nông thôn mới đang là mối quan tâm chung của cả công đồng trên
thế giới. Nhiều quốc gia phát triển hàng đầu thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc,…phát triển nông thôn mới, kinh doanh nông nghiệp bao gồm nhiều trang
trại, hộ gia đình đến cơng ty đa quốc gia là nơi sản xuất hàng hóa, là nơi tập trung
phần lớn dân cư của các quốc gia này. Trong xu thế đó Việt Nam đang trong giai
đoạn phát triển nơng thơn theo hiệu ứng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nhằm phát
triển kinh tế và đời sống xã hội cho một bộ phận dân cư lớn là vùng nông thơn. Nơi
đó chứa đựng đầy tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Một trong các
tiêu chí quan trọng để phát triển nơng thơn mới đó là tiêu chí mơi trường.
Ngồi các phương pháp so sánh, đánh giá tính điểm, phương pháp phân tích
SWOT là q trình phân tích điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – thách thức của
huyện, nghiên cứu rút ra một số thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện tiêu
chí nơng thơn mới của huyện Thọ Xn và đề xuất một số giải pháp về quản lý, một
số giải pháp kỹ thuật làm cơ sở tham khảo cho công tác xây dựng nông thôn mới ở
huyện Thọ Xuân giai đoạn 2010 – 2020 và định hướng đến năm 2030 cho huyện.
Đây cũng là tài liệu có thể áp dụng cho các vùng nơng thơn có các điều kiện về
Kinh tế - Xã hội và - Môi trường tương tự.


iv

ABSTRACT
Study "Assessing the ability to meet criteria and propose solutions to
environmental protection in the process of building new rural areas in Tho Xuan
district, Thanh Hoa" with the objective of assessing the current state of the

environment and the environment. Determine the level of satisfaction of
environmental criteria of communes in Tho Xuan district through the new National
Rural Criteria Set.
Building a new countryside is a common concern of the whole world. Many
of the world's top developed countries such as the United States, Japan, South
Korea, ... new rural development, agribusiness including many farms, households to
multinational companies are the place to produce goods. , Is home to a large
population of these countries. In that trend, Vietnam is in the process of rural
development under the effect of industrialization and modernization in order to
develop the economy and social life for a large part of the rural population. It
contains the full potential of the socio-economic development of the country. One
of the important criteria for new rural development is environmental criteria.
In addition to comparison methods, point-scoring, SWOT analysis is a
process of analyzing the strengths, weaknesses, opportunities and challenges of the
district, drawing some advantages and disadvantages in the process. To implement
the new rural criteria of Tho Xuan district and propose some management solutions
and some technical solutions as reference basis for the construction of new rural
areas in Tho Xuan district in the 2010-2020 period. And orientation to 2030 for the
district. This is also applicable to rural areas with similar socio-economic and
environmental conditions.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................x
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1.Đặt vấn đề ................................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
3.Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3
4.Nội dung nghiên cứu ................................................................................................3
5.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................4
6.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ....................................................8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NÔNG THÔN MỚI .......................................................9
1.1.Các nghiên cứu xây dựng mơ hình nơng thơn mới trên thế giới và việt nam
.....................................................................................................................................9
1.1.1.Một số mơ hình nơng thơn mới trên thế giới ...............................................9
1.1.2.Tình hình triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới tại việt nam .18
1.2.Cơ sở lý thuyết ....................................................................................................34
1.2.1.Các khái niệm cơ bản ................................................................................34
1.2.2.Chương trình nơng thơn mới quốc gia ......................................................36
1.2.3.Tiêu chí mơi trường xã nơng thôn mới ......................................................45
1.3.Cơ sở pháp lý quy hoạch xây dựng nơng thơn mới tại tỉnh thanh hố ...............50
1.4.Xây dựng đề tài nghiên cứu ................................................................................51
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TIÊU CHÍ MƠI
TRƯỜNG CỦA CÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỌ XUÂN ......................54


vi
2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện thọ xuân ........................................54
2.1.1.Điều kiện tự nhiên .....................................................................................54
2.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................60

2.1.3.Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội ...............................62
2.2.Khả năng đáp ứng tiêu chí mơi trường trong xây dựng nơng thơn mới của
huyện thọ xuân ..........................................................................................................63
2.2.1.Hiện trạng môi trường của huyện ..............................................................63
2.2.2.Hiện trạng đáp ứng tiêu chí mơi trường nơng thơn mới của huyện thọ xuân
...................................................................................................................................65
2.2.3.Đánh giá hiện trạng đáp ứng tiêu chí môi trường của các xã bằng phương
pháp cho điểm ...........................................................................................................77
2.2.3.1.Xã Nam Giang ......................................................................................77
2.2.3.2.Xã Xuân Bái .........................................................................................86
2.2.3.3.Tổng hợp chấm điểm 12/14 xã nghiên cứu còn lại trong huyện Thọ
Xuân ..........................................................................................................................95
2.3.Thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện tiêu chí mơi trường nơng thơn
mới của huyện thọ xn ..........................................................................................103
2.3.1.Phân tích vai trị các bên liên quan trong q trình xây dựng nơng thơn
mới...........................................................................................................................103
2.3.2.Phân tích swot trong q trình thực hiện tiêu chí mơi trường nơng thơn
mới của huyện thọ xn ..........................................................................................106
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MƠI TRƯỜNG
NÔNG THÔN MỚI CHO HUYỆN THỌ XUÂN ..................................................111
3.1.Quy hoạch quản lý ........................................................................................111
3.1.1.Giải pháp quy hoạch môi trường nông thôn ............................................111
3.1.2.Giải pháp về tài chính ..............................................................................112
3.1.3.Sự tham gia của cộng đồng......................................................................114
3.1.4.Đóng góp và trách nhiệm của các doanh nghiệp .....................................115
3.1.5.Năng lực của cán bộ phụ trách ................................................................116
3.1.6.Văn hóa, tơn giáo, vùng miền ..................................................................117


vii

3.2.Các giải pháp kỹ thuật đối với khu vực dân cư thị trấn và xã .....................117
3.2.1.Giải pháp môi trường nước ...................................................................117
3.2.2.1.Hệ thống cấp nước..............................................................................117
3.2.2.2.Hệ thống thoát nước ...........................................................................121
3.2.2.3.Thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt ................................................122
3.2.2.4.Nước thải chăn nuôi ...........................................................................122
3.2.2.Quản lý và xử lý chất thải rắn..................................................................126
3.2.2.1.Thu gom chất thải rắn .........................................................................126
3.2.2.2.Xử lý chất thải rắn ..............................................................................126
KẾT LUẬN .............................................................................................................129
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................130
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................
PHỤ LỤC ......................................................................................................................


viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

BCH

Ban chấp hành

BTC

Bộ tài chính


BX

Bộ xây dựng

BKHĐT

Bộ kế hoạch đầu tư

BVMT

Bảo vệ mơi trường

BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn
CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
CNV

Cơng nhân viên

CTNH

Chất thải nguy hại

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

HTX

Hợp tác xã


SWOTS

S: Strength – điểm mạnh; W: weakness – điểm yếu; O: opportunities –
cơ hội; T: threats – thách thức; S: Stakeholder analysis – phân tích các
bên liên quan

KHCN

Khoa học cơng nghệ

NTM

Nơng thơn mới

NQ

Nghị quyết

TN & MT

Tài nguyên và Môi trường

TP

Thành phố

TTLT

Thông tư liên tịch


THCS

Trung học cơ sở

TBVTV

Thuốc bảo vệ thực vật

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

KHCN

Khoa học công nghệ

KH

Kế hoạch




Quyết định

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QH

Quốc hội


ix
STNMT

Sở Tài ngun Mơi trường

VS

Vi sinh

VH-TT-

Văn hóa – Thơng tin – Du lịch

DL


x

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Ra qn thực hiện ngày mơi trường ở Lạng Sơn ...................................... 27
Hình 1.2: Đồn khối các cơ quan tỉnh Lào Cai chung tay xây dựng nông thơn mới 29
Hình 1.3: Quảng Nam chuyển giao cơng nghệ sản xuất phân hữu cơ VS cho nơng
dân ............................................................................................................................. 31
Hình 1.4: Các hộ dân huyện Lập Thạch hiến đất làm đường xây dựng NTM.......... 33
Hình 2.1: Sơ đồ hành chính huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa ............................... 55
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nam nữ ................................................................... 65
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ trình độ văn hố ..................................................... 65
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ ngành nghề chính ................................................... 66
Hình 2.4: Tỷ lệ thu nhập bình quân .......................................................................... 67
Hình 2.5: Tỷ lệ nguồn nước sử dụng chính trong hộ gia đình .................................. 68
Hình 2.6. Tỷ lệ cách xử lý nước trước khi sử dụng .................................................. 68
Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phương pháp sử dụng thuốc BVTV ....................... 69
Hình 2.8. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thống kê phương pháp làm sạch bình thuốc BVTV
sau sử dụng ................................................................................................................ 70
Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các phương pháp xử lý vỏ chai, bao bì đựng thuốc
BVTV ........................................................................................................................ 71
Hình 2.10: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số lượng vật nuôi tại các hộ gia đình ................... 72
Hình 2.11: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ áp dụng phương pháp xử lý chất thải trong chăn
nuôi ............................................................................................................................ 72
Hình 2.12: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt .......... 74
Hình 2.13: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phương pháp xử lý sơ bộ rác tại nguồn tại các hộ
gia đình ...................................................................................................................... 74
Hình 2.14: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thống kê vị trí thải bỏ nước thải sinh hoạt ........... 75
Hình 2.15. Giếng khoan tại một hộ gia đình xã Nam Giang .................................... 78
Hình 2.16. Chuồng trại của một hộ gia đình ở xã Nam Giang ................................. 80
Hình 2.17. Nghĩa trang xã Nam Giang ..................................................................... 82
Hình 2.18. Giếng khoan được sử dụng rộng rãi tại xã Xuân Bái .............................. 87
Hình 2.19. Chuồng trại tại một hộ dân xã Xuân Bái ................................................. 89



xi
Hình 2.20. Nghĩa trang tự phát tại xã Xuân Bái........................................................ 91
Hình 3.1. Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực hiện tiêu chí mơi trường
nơng thơn mới tại huyện Thọ Xn ........................................................................ 111
Hình 3.2. Mơ hình cấp nước sạch nơng thơn .......................................................... 118
Hình 3.3. Mơ hình phương án tái sử dụng nước mưa ............................................. 122
Hình 3.4. Mơ hình biogas phục vụ xử lý nước thải ................................................ 124
Hình 3.5. Cách ủ phân chuồng ................................................................................ 125
Hình 3.6. Mơ hình thu gom quản lý chất thải rắn ................................................... 126
Hình 3.7. Sơ đồ thu gom rác ................................................................................... 127


xii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng tính điểm tiêu chí mơi trường cho các xã ............................................. 6
Bảng 1.1: Tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới ......................................................... 37
Bảng 1.2. Tiêu chí môi trường xã nông thôn mới ..................................................... 45
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá ................. 59
Bảng 2.2: Kết quả số liệu thống kê ngành nghề chính .............................................. 66
Bảng 2.3. Kết quả số liệu thống kê thu nhập bình quân của các hộ gia đình trong
huyện ......................................................................................................................... 66
Bảng 2.4: Kết quả thống kê tỷ lệ nguồn nước chính phục vụ mục đích sinh hoạt
trong hộ gia đình ....................................................................................................... 68
Bảng 2.5: Kết quả thống kê cách xử lý nước trước khi sử dụng ............................... 68
Bảng 2.6: Kết quả thống kê cách sử dụng thuốc BVTV ........................................... 69
Bảng 2.7: Kết quả thống kê tỷ lệ phương pháp làm sạch bình thuốc BVTV sau sử
dụng ........................................................................................................................... 70
Bảng 2.8: Kết quả thống kê tỷ lệ phương pháp xử lý vỏ chai, bao bì đựng thuốc

BVTV ........................................................................................................................ 70
Bảng 2.9: Kết quả thống kê tỷ lệ số lượng vật nuôi tại các hộ gia đình ................... 72
Bảng 2.10: Thống kê kết quả tỷ lệ áp dụng phương pháp xử lý chất thải trong chăn
nuôi ............................................................................................................................ 72
Bảng 2.11: Kết quả thống kê hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt ....................... 74
Bảng 2.12: Kết quả thống kê phương pháp xử lý sơ bộ rác tại nguồn ...................... 74
Bảng 2.13: Kết quả thống kê vị trí thải bỏ nước thải sinh hoạt ................................ 75
Bảng 2.15. Bảng tổng hợp tính điểm cho xã Nam Giang ......................................... 84
Bảng 2.16: Bảng tổng hợp tính điểm cho xã Xuân Bái ............................................ 93
Bảng 2.17. Bảng tổng hợp tính điểm cho 12/14 xã cịn lại tại huyện Thọ Xuân ...... 95
Bảng 2.18. Bảng tổng hợp số điểm đạt được của mỗi xã sau khảo sát…………… . 92


1

MỞ ĐẦU
1.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sau hơn 20 năm thực

hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông
thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá tồn diện và to lớn. Nơng nghiệp tiếp tục
phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất,
chất lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số
mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới. Đời sống vật chất và
tinh thần của dân cư ở hầu hết các vùng nông thơn ngày càng được cải thiện, xóa
đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nơng thôn được củng cố và
tăng cường. Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa thực sự đồng đều giữa các
vùng miền, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh còn thấp, khả

năng vươn cao trên thế giới còn bị hạn chế. Tại Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày
05/08/2008 của BCH Trung ương đã nêu mục tiêu tổng quát về xây dựng nông thôn
mới (NTM) là: “... Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ
cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu
bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ;
hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường” (Ban
chấp hành trung ương, 2008).
Để triển khai mục tiêu hiện đại hóa nơng thơn Việt Nam vào cuối năm 2020
theo Nghị quyết số 26-NQ/TW, Chính phủ, các bộ ngành và các địa phương đã ban
hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo, đó là: Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày
16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia NTM; Quyết
định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt
“Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 –
2020, Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/2/2010 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã
theo Bộ tiêu chí quốc gia về NTM; Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010


2
của Bộ Xây dựng về Quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch về quản lý quy
hoạch xây dựng xã NTM;.... với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có 50% số xã đạt
được mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông mới. Như vậy, quy hoạch NTM là nhiệm
vụ lớn đặt ra cho các cấp ủy đảng, chính quyền và tồn thể nhân dân.
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường nông thôn hướng đến
phát triển bền vững, nên trong Chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới
thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa giai đoạn 2010 ÷ 2020 và bộ tiêu chí quốc
gia về nơng thơn mới của chính phủ, tiêu chí mơi trường là một trong những tiêu chí
cần đạt để được cơng nhận nơng thơn mới.
Để theo kịp chủ trương của Đảng và Chính phủ, tỉnh Thanh Hóa thơng qua

Quyết định số 2005/QĐ-UBND, ngày 07/06/2010 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thanh
Hoá về việc phê duyệt đề án xây dựng nơng thơn mới tỉnh Thanh Hố giai đoạn
2010 - 2020, định hướng đến năm 2030.
Điển hình tại Huyện Thọ Xuân đã triển khai chương trình xây dựng NTM từ
năm 2011. Đến nay hầu hết các xã trong huyện xã đã hồn thành cơng tác quy
hoạch và đang triển khai thực hiện quy hoạch. Sau hơn 3 năm thực hiện chương
trình xây dựng NTM, đến nay Thọ Xn đã đạt bình qn 11 tiêu chí/xã. Đặc biệt,
huyện đã có 3 xã hồn thành 19 tiêu chí (Xã Xuân Giang, Hạnh Phúc, và Thọ
Xương); 4 xã hoàn thành từ 15 đến 16 tiêu chí; 2 xã đạt được 6 tiêu chí (UBND
huyện Thọ Xuân, 2013). Từ những xã về đích sớm, Thọ Xn đã có những kinh
nghiệm, bài học về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện xây
dựng NTM ở những địa phương còn lại.
Để thực hiện mục tiêu đề ra, việc hồn thành 19 tiêu chí là bắt buộc trong đó
có tiêu chí mơi trường (tiêu chí 17). Vì vậy việc nghiên cứu thực hiện tiêu chí mơi
trường (tiêu chí 17) cho huyện Thọ Xuân giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến
năm 2030 là điều cần thiết. Đó chính là lý do tôi thực đề tài ” Đánh giá khả năng
đáp ứng tiêu chí và đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường trong q trình xây dựng
nơng thơn mới của huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa.
2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

-

Mục tiêu tổng quát: Định hướng khả năng đáp ứng các tiêu chí mới của huyện


3
Thọ Xuân Thanh hóa hướng đến bảo vệ chất lượng mơi trường sống và bảo vệ mơi
trường trong q trình xây dựng nông thôn mới của huyện.

-

Mục tiêu cụ thể:
+ Đánh giá được hiện trạng các tiêu chí mơi trường và thực tế phát sinh chất

thải tại huyện Thọ Xuân.
+ Áp dụng bộ tiêu chí đề xuất để đánh giá khả năng đáp ứng tiêu chí mơi
trường và đề xuất giải pháp, những thuận lợi và khó khăn cịn tồn tại.
3.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

-

Đối tượng nghiên cứu: các hộ gia đình đang sinh sống trên địa bàn huyện Thọ

Xuân.
-

Phạm vi không gian: chọn 14 xã, thị trấn trong tổng số 41 xã, thị trấn, phân bố

đồng đều trong toàn huyện.
-

Phạm vi thời gian: số liệu hiện trạng các hộ gia đình thu thập từ điều tra thực

tế và các thơng tin chung về huyện Thọ Xuân cập nhật đến năm 2016.
4.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, định hướng nội dung nghiên cứu được

thực hiện trình tự sau:
-

Căn cứ, cơ sở thực tế, lý thuyết, pháp lý: Tổng hợp tài liệu về sự phát triển

ngành nông nghiệp, sự phát triển của nông thôn mới, môi trường nông thôn, các văn
bản pháp lý của tỉnh và điển hình của huyện, xã…
-

Đánh giả khả năng đáp ứng tiêu chí mơi trường (tiêu chí 17) của bộ tiêu chí

nơng thôn mới của các xã.
+ Khảo sát việc thực hiện bảo vệ môi trường tại xã
+ Đánh giá khả năng đáp ứng tiêu chí mơi trường bằng phương pháp tính điểm
+ Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện tiêu chí mơi trường
+ Đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí mơi trường trong giai đoạn 2010 - 2020
định hướng đến năm 2030 cho huyện.


4
5.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

a.

Phương pháp luận
Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận từ tổng quát tới chi tiết để nhìn nhận và


phân tích vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ tổng thể, tiếp cận hệ thống từ cơ sở
lý luận tới thực tiễn; từ chính sách, pháp luật tới thực tế triển khai thực hiện chính
sách, pháp luật. Trên cơ sở cách tiếp cận này tiến hành nghiên cứu các vấn đề lý
luận, pháp lý, chính sách của Việt Nam liên quan tới nội dung nghiên cứu; đánh giá
thực trạng, đối chiếu, so sánh luận giải quyết các vấn đề và đề xuất giải pháp tổ
chức thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
b.

Phương pháp nghiên cứu cụ thể

-

Thu thập, tổng hợp số liệu
+ Thu thập tài liệu lý thuyết nghiên cứu nông thôn mới, nông nghiệp bền

vững, tam nông…
+ Thu thập các tài liệu về các đề tài nghiên cứu về nơng thơn mới trong nước
và ngồi nước, các thành tựu đạt được của địa bàn trên cả nước.
+ Thu thập thập các tài liệu phản ánh hiện trạng môi trường nông thôn hiện
nay và các giải pháp giải quyết.
+ Thu thập các văn bản pháp lý liên quan đến chương trình nơng thơn mới của
chính phủ, của tỉnh Thanh Hóa và huyện Thọ Xuân.
+ Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường
trong địa bàn huyện Thọ Xuân.
+ Nguồn thu thập thông tin chủ yếu từ các văn bản hướng dẫn của địa phương
về cách đánh giá chương trình nơng thơn mới, niên giám thống kê, các đề án xây
dựng nông thôn mới của các xã, các trang web của tỉnh và huyện.
-


Điều tra, khảo sát thực tế
Thiết kế phiếu điều tra khảo sát hiện trạng môi trường theo tiêu chí 17 (Tiêu

chí Mơi trường Nơng thơn mới), phát ra 300 phiếu điều tra dạng tổng hợp (mỗi
phiếu điều tra lấy thông tin 20 hộ dân), thu về thông tin của 5006 hộ dân trong 14 xã
của huyện Thọ xuân tỉnh Thanh Hóa, gồm:
+ Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh.


5
+ Tỷ lệ cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về mơi trường.
+ Đường ấp, xóm, cảnh quan từng hộ xanh - sạch - đẹp; khơng có hoạt động
làm suy giảm môi trường.
+ Nghĩa trang xã được xây dựng theo quy hoạch
+ Chất thải và nước thải được thu gom và xử lý đúng quy định.
c.

Thống kê số liệu thu thập được bằng các phần mềm ứng dụng

-

Sử dụng phần mềm tính tốn, thống kê Excel để thực hiện tổng hợp thông tin,

chấm điểm khả năng đáp ứng tiêu chí mơi trường xã nơng thơn mới theo mẫu.
d.

Phương pháp phân tích hệ thống SWOT
SWOT là từ viết tắt của các chữ S – Strengths (Điểm mạnh), W – Weakness

(Điểm yếu), O – Opportunities (Cơ hội) và T – Threats (Nguy cơ, thách thức). Đây

là phép phân tích các hồn cảnh mơi trường bên trong và bên ngồi khi thực hiện đề
tài. Để xây dựng chiến lược việc phân tích SWOT – Các ưu điểm, nhược điểm, cơ
hội, thách thức là cơ sở cho phát triển chiến lược nhằm phát huy các ưu điểm, khắc
phục nhược điểm, tận dụng cơ hội và vượt qua các thách thức.
-

Xác định các vấn đề cịn tồn tại trong từng xã thơng qua sử dụng phiếu điều

tra, khảo sát thực tế người dân địa phương và cán bộ xã. Tổng hợp những điểm đã
đạt được để có định hướng phát triển tốt đối với xã chưa đạt.
-

Nông thôn mới là một đề tài đã được áp dụng ở nhiều tỉnh thành nhưng hiện

Nhà nước vẫn có những sự quan tâm nhất định, các văn bản pháp lý liên tục cập
nhật phù hợp với điều kiện từng địa phương. Đối với tỉnh Thanh Hóa đã có nhưng
văn bản u cầu tính cấp thiết khi thực hiện nông thôn mới đến từng xã, huyện trên
địa bàn Tỉnh.
e.

Phương pháp so sánh
So sánh việc đáp ứng tiêu chí giữa các xã tùy theo các yếu tố: Vị trí địa lý, tỷ

lệ hộ nghèo, trình độ học vấn,…
f.

Phương pháp đánh giá tính điểm


6

Bảng 1. Bảng tính điểm tiêu chí mơi trường cho các xã

STT

Tiêu Chí

Đánh giá

Điểm
(thang điểm 10)

Trên 90%

2

Từ 80% - dưới 90%

1

Dưới 80%

0

Trên 90%

2

Từ 80% - dưới 90%

1


Dưới 80%

0

Ghi chú

Xã có tỷ lệ sử
1

dụng nước hợp
vệ sinh
Xã có tỷ lệ cơ
sở

2

sản

xuất,

kinh doanh đạt
tiêu chuẩn về
mơi trường

Đường làng, ngõ xóm
xanh, sạch, đẹp

0,5


Đường
xóm,
3

làng, chỉnh trang hàng rào;
cảnh cổng ngõ khơng lầy lội.

0,5

(Có Quy chế quản lý

đảm

đảm

(2) được 0,5
1

điểm;

đảm

bảo yêu cầu
(3) được 1,0
điểm.

Xã có nghĩa trang được
xây dựng theo quy hoạch

điểm;


bảo yêu cầu

gây ô nhiễm môi trường.

Nghĩa trang

2,0

điểm;

nghệ, buôn bán phế liệu)

4

được

(1) được 0,5

xanh - sạch - Khơng có cơ sở sản xuất
đẹp
kinh doanh (chăn nuôi,
xuất nghề tiểu thủ công

trên

bảo yêu cầu

quan từng hộ


chế biến thực phẩm, sản

đủ các yêu
cầu

Có trên 90% số hộ đã
thực hiện cải tạo vườn,

Xã đảm bảo

Nghĩa trang
0,5

xã được xây
dựng

theo


7

STT

Điểm

Đánh giá

Tiêu Chí

(thang điểm 10)


nghĩa trang)

quy

các yêu cầu

xây dựng theo quy hoạch
(Việc an táng người chết
phải được thực hiện phù
với

tín

ngưỡng,

hoạch

đảm bảo đủ

Xã có nghĩa trang được

hợp

Ghi chú

0,5

phong tục, tập quán tốt,


trên

được

1,0

điểm;

nếu

chưa

đảm bảo một
yêu cầu trừ

truyền thống văn hóa và

0,5

nếp sống văn minh hiện

nhưng

đại)

điểm,
trừ

tối đa không


Trường hợp xã không quy

quá

hoạch nghĩa trang hoặc xã

điểm.

có tập qn an táng khơng
ở nghĩa trang thì được

1,0

1

xem là đạt tiêu chí nghĩa
trang
Hộ gia đình có nhà vệ
sinh, nhà tắm đạt tiêu
chuẩn quy định; có hệ
thống tiêu thốt nước thải,
5

Chất thải, nước
thải

chất thải sinh hoạt đảm
khơng

khí


1

thải

xã được thu
lý đảm bảo
đủ

nguồn nước xung quanh.

các
yêu

cầu trên: 3,0

Mỗi khu dân cư tập trung
thống tiêu thoát nước thải

nước

gom và xử



của làng, xã phải có hệ

thải,

trên địa bàn


bảo vệ sinh, khơng gây ô
nhiễm

Chất

1

điểm,

đảm

bảo yêu cầu


8

STT

Đánh giá

Tiêu Chí

Điểm
Ghi chú

(thang điểm 10)

thơng thống, hợp vệ sinh


(1) được 1,0
điểm;

đảm

bảo yêu cầu
(2) được 1,0

Làng, xã có tổ dịch vụ thu
gom rác thải và xử lý tại

1

bãi rác tập trung

điểm;

đảm

bảo yêu cầu
(3) được 1,0
điểm.

6.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

a.

Ý nghĩa khoa học

Đề tài thực hiện sẽ đóng góp thêm cơ sở khoa học xây dựng nơng thơn mới

trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
b.

Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu thực tế của luận văn là đề xuất một số biện pháp quản lý

môi trường ở huyện Thọ Xuân nhằm mục tiêu tiêu hoàn thành tiêu chí 17 – tiêu chí
mơi trường nơng thơn mới giai đoạn 2016 – 2020. Tư vấn cho các nhà quản lý thực
hiện tốt công tác quản lý môi trường nơng thơn tỉnh Thanh Hóa và có thể nhân rộng
cho khu vực nông thôn Việt Nam.


×