Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Kien thuc co ban ve truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.19 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN MỘT SỐ TÁC PHẨM TRUYỆN


<b>tt</b> <b>Tên t/ phẩm</b>


<b>Ngôi kể-người</b>
<b>kể</b>


<b>Tác giả</b> <b>H/c sáng tác</b> <b>Nhân vật chính</b> <b>Nội dung </b> <b>Nghệ thuật</b>


1 <b>Làng</b>– ngôi


3- giấu mặt


<b>Kim Lân</b>
(Ng. Văn Tài) sinh
1920, quê huyện Từ
Sơn, Bắc Ninh; chuyên


viết truyện ngắn về đề
tài người nông dân và
cuộc sống ở nơng thơn


Thời kì đầu
cuộc kháng
chiến chống


Pháp


Ơng Hai là một nông dân
thật thà, chất phác, có
lịng u làng ,u nước,
yêu kháng chiến sâu sắc,


mãnh liệt


Qua diễn biến tâm trạng
ông Hai khi nghe tin làng
mình theo giặc, truyện nói
lên tình u làng, lòng yêu
nước, tinh thần kháng
chiến mãnh liệt của ông
Hai .


Xây dựng tình huống,
miêu tả tâm lí, ngôn ngữ
nhân vật.


2 <b>Lặng lẽ Sa Pa </b>
- ngôi 3 - giấu
mặt


( nhưng có lúc
thể hiện điểm
nhìn qua nhân
vật ơng hoạ sĩ)


<b>Nguyễn Thành Long</b>
(1925-1991)q huyện


Duy Xuyên, Quảng
Nam, viết văn từ thời
chống Pháp, chuyên viết



truyện ngắn và kí .


Kết quả


chuyến đi lên
Lào Cai hè
năm 1970- in
trong tập
“Giữa trong
xanh”


Anh thanh niên 27 tuổi,
làm khí tượng trên đỉnh
Yên Sơn- là người yêu
nghề, có tinh thần trách
nhiệm, sống lạc quan, yêu
đời, có tâm hồn nhân hậu,
cởi mở, hiếu khách, khiêm
tốn .


Kể về những người lao
động bình thường, tiêu
biểu là anh thanh niên,
qua đó khẳng định vẻ đẹp
của con người lao động và
ý nghĩa của những cơng
việc thầm lặng


Tình huống đơn giản
hợp lí,cách kể chuyện tự


nhiên, có sự kết hợp
giữa tự sự, trữ tình với
bình luận


3 <b>Chiếc lược</b>
<b>ngà</b> – ngơi I


– Tôi (bác
Ba)


<b>Nguyễn Quang Sáng</b>
(1932) quê huyện Chợ
Mới, An Giang-viết
nhiều thể loại : truyện
ngắn, tiểu thuyết, kịch
bản phim và hầu như chỉ
viết về cuộc sống và con


người Nam Bộ.


Viết năm
1966-khi t/g
hoạt động ở
chiến trường
NBộ- thời kì
kháng chiến
chống Mĩ


- Bé Thu - một em bé Nam
Bộ tuy bướng bỉnh ương


ngạnh nhưng em rất thương


cha .


- Anh Sáu - một cán bộ
kháng chiến rất thương con


nhưng bé Thu khơng chịu
anh là cha khiến anh rất đau


lịng .


Thể hiện thật cảm động
tình cha con sâu nặng và
cao đẹp trong cảnh ngộ éo


le của chiến tranh


- Sáng tạo tình huống
bất ngờ mà tự nhiên,
hợp lí .


- Miêu tả tâm lí và xây
dựng tính cách nhân vật


4 <b><sub>Bến quê</sub></b>

<sub> –</sub>


ngôi 3 - giấu


mặt



<b>Nguyễn Minh Châu</b>
(1930-1989) quê huyện
Quỳnh Lưu, Nghệ An,
ông là nhà văn quân đội,
là một trong những cây
bút văn xuôi tiêu biểu
của nền văn học thời kì
kháng chiến chống Mĩ,
có nhiều đóng góp cho


in trong tập
truyện cùng
tên, xuất bản
1985


Nhĩ -một người thời trai
trẻ đã từng đi đây đi đó
nhiều nơi, về cuối đời bị
buộc chặt vào giường
bệnh khơng thể nào nhắc
mình lên được . Lúc nầy
anh mới cảm nhận được
vẻ đẹp bình dị nơi bến quê


Kể những cảm xúc, tâm
trạng của nhân vật Nhĩ ở vào
những ngày cuối đời, qua đó
thể hiện những suy ngẫm,
trải nghiệm sâu sắc của nhà
văn về con người và cuộc


đời, thức tỉnh ở mọi người
sự trân trọng những vẻ đẹp
và giá trị bình dị, gần gũi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

công cuộc đổi mới văn


học nước nhà thân thuộc và vẻ đẹp tâm<sub>hồn của người vợ .</sub>


của gia đình, q hương .
5 <b>Những ngơi</b>


<b>sao xa xôi –</b>
ngôi I – Tôi
( nh vật
PhươngĐịnh)


<b>Lê Minh Khuê – </b>sinh
1949 , quê huyện Tĩnh
Gia, tỉnh Thanh Hoá,
gia nhập TNXP và bắt
đầu viết văn đầu
những năm 70, là cây
bút nữ chuyên viết
truyện ngắn về cuộc
sống chiến đấu của
tuổi trẻ ở tuyến đường
Trường Sơn .


Một trong số
tác phẩm đầu


tay, viết năm
1971, trong


lúc cuộc
kháng chiến


chống Mĩ
diễn ra ác liệt


Phương Định - một cơ gái
Hà Nội có ngoại hình khá
và một tâm hồn giàu cảm
xúc, hay mơ mộng, hồn
nhiên và luôn nhớ về
những kỉ niệm,cô rất thích
hát và chép bài hát


Truyện đã làm nổi bật tâm
hồn trong sáng, mơ mộng,
tinh thần dũng cảm , cuộc
sống chiến đấu đầy gian
khổ, hi sinh nhưng rất hồn
nhiên, lạc quan của những
cô gái thanh niên xung
phong trên tuyến đường
Trường Sơn. Đó chính là
h/ả đẹp, tiêu biểu về thế
hệ trẻ NV trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ .



Sử dụng ngôi kể là nhân
vật chính, kể chuyện tự
nhiên, ngơn ngữ sinh
động, đặc biệt miêu tả
tâm lí nhân vật tinh tế .


6 <b><sub>Cố hương</sub></b><sub> –</sub>
ngôi I – Tôi
(nh. vật anh


Tấn)


<b>Lỗ Tấn (1881- 1936)</b>
nhà văn nổi tiếng của


Trung Quốc


Tôi - với những rung cảm
về sự thay đổi của làng
quê, của những con người
ở quê sau 20 năm .


Thuật lại chuyến về quê
lần cuối cùng của nhân vật
tôi, những rung cảm của
tôi trước sự thay đổi của
làng quê , đặc biệt là của
nhân vật Nhuận Thổ , tác
giả phê phán XHPK, lễ
giáo PK, đặt ra vấn đề con


đường đi của người nơng
dân và của tồn xã hội để
mọi người suy ngẫm .


-biện pháp nghệ thuật
hồi ức và đối chiếu
- bố cục đầu cuối tương
ứng


7 <b>Bố của </b>
<b>Xi-mơng –</b> ngơi


3- giấu mặt


<b>Guyđơ Mơ-pa-xăng</b>
<b>(1850-1893)</b>là nhà văn


Pháp


Bác Phi-líp có tấm lòng
nhân hậu, cao thượng


Thể hiện diễn biến tâm
trạng của ba nhân vật
Xi-mơng, Blăng-sốt, Phi-líp,
qua đó nhắc nhở mọi
người về lòng yêu thương
bạn bè, lòng yêu thương
con người ,sự cảm thông
với những nổi đau và lầm


lỡ của người khác .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×