Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 2 Mot so oxit quan trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài2 - Tiết 3


Tuần: 2
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.1. Kiến thức:</b>
- HS biết:


+ Tính chất hóa học của can xi oxit:


+ Canxi oxit tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
- HS hiểu : Ứng dụng, điều chế của canxi oxit


<b>1.2. Kó năng:</b>


- HS thực hiện được:


+ Dự đoán, kiểm tra và rút ra kết luận tính chất hóa học của: CaO.


+ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hổn hợp hai chất.
- HS thực hiện thành thạo:


+ Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học canxi oxit.
+ Phân biệt được một số oxit cụ thể


<b>1.3. Thái độ:</b>


- Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: CaO khử chua đất trồng trọt, xử lí nước
thải các nhà máy hóa chất.


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Tính chất hóa học của can xi oxit</b>


<b> 3. CHUẨN BỊ:</b>


<b>3.1. Giáo viên:</b>Tính chất hóa học của can xi oxit
<b>3.2. Học sinh:</b>Kiến thức


<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>


<b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS.</b>
<b>4.2. Kiểm tra miệng: </b>


Câu 1: Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của oxit bazơ? (8đ)
Na2O + H2O  2NaOH


BaO + 2HCl  BaCl2 + H2O


CaO + CO2  CaCO3


Câu 2: Can xi oxit có những ứng dụng nào trong thực tế? (2đ)


Ứng dụng: Công nghiệp luyện kim, khử chua đất trồng trọt, sát trùng, xử lí
nước thải cơng nghiệp, diệt nấm, khử độc mơi trường…


<b>4.3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tính chất của CaO (Thời gian: 25’)</b>
(1) Mục tiêu:


- Kiến thức: Tính chất hóa học của can xi oxit: Canxi oxit tác dụng được với nước,
dung dịch axit, oxit axit.



- Kó năng:Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học canxi oxit.


+ Dự đốn, kiểm tra và rút ra kết luận tính chất hóa học của: CaO.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ. Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học
CaO.


-CaO, dd HCl, ống nghiệm, ống hút.


(3) Các bước của hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b>Tìm hiểu tính chất của CaO.</b>


<b>GV: Cho HS quansát mẫu CaO và nêu tính chất</b>
vật lí cơ bản của CaO.


<b>HS: Nêu CaO là chất rắn, màu trắng.</b>
<b>GV Giới thiệu CaO nóng chảy ở 2585</b>o<sub>C. </sub>


<b>GV: Tiến hành làm thí nghiệm như SGK hình </b>
1.2/ 7 SGK.


<b>HS: Quan sát, nhận xét, nêu hiện tượng: phản</b>
ứng toả nhiệt sinh ra chất rắn, màu trắng, ít tan
trong nước.


<b>GV: Yêu cầu HS viết PTHH.</b>


<b>HS: Vieát PTHH.</b>


<b>GV giới thiệu: Phản ứng CaO với nước gọi là</b>
phản ứng vơi tơi.Ca(OH)2 ít tan trong nước, phần


tan tạo thành dd bazơ, CaO có tính hút ẩm
<b>mạnh nên làm khô nhiều chất.</b>


<b>HS: Quan sát hình 1.3/ 7 SGK.</b>


Nhóm nhận xét qua thảo luận: CaO phản ứng
với HCl tỏa nhiều nhiệt.


<b>HS: Viết PTHH </b>


<b>GV liên hệ thực tế tích hợp giáo dục bảo vệ</b>
<b>môi trường: Người ta dùng CaO khử chua đất</b>
<b>trồng trọt, xử lí nước thải các nhà máy hóa</b>
<b>chất.</b>


<b>GV thuyết trình: Để CaO trong khơng khí ở nhiệt</b>
độ thường, CaO sẽ hấp thụ SO2 tạo thành


(CaSO3)


GV:Yêu cầu HS viết PTHH.
<b>HS: viết PTHH</b>


<b>HS: Giải thích PTHH: CaO + SO</b>2 



<b>A/ CANXI OXIT:</b>


<b>I. Tính chất hóa học củaCanxi</b>
<b>oxit: </b>


1. Tính chất vật lý: tự học SGK
2. Tính chất hóa học:


Thí nghiệm 1.2/ 7 SGK.
a. Tác dụng với nước:
PTHH:


CaO + H2O  Ca(OH)2


b. Tác dụng với axit:


CaO phản ứng với axit HCl
phản ứng tỏa nhiều nhiệt.


PTHH:


CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O


c. Tác dụng với oxit axit:
PTHH:


CaO + SO2  CaSO3


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Ứng dụng của CaO (Thời gian: 3’)</b>
(1) Mục tiêu:



- Kiến thức: Ứng dụng của canxi oxit


(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>
<b>Ứng dụng của CaO.</b>


<b>GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng của CaO?</b>


<b>HS: Ứng dụng: Công nghiệp luyện kim, khử</b>
chua đất trồng trọt, sát trùng, xử lí nước thải
cơng nghiệp, diệt nấm, khử độc môi trường…


<b>II. Ứng dụng của Canxi oxit:</b>
SGK/ 8


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Sản xuất CaO (Thời gian: 5’)</b>
(1) Mục tiêu:


- Kiến thức: điều chế canxi oxit


(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp


(3) Các bước của hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b>Sản xuất CaO.</b>



<b>GV: Ngun liệu và chất đốt để sản xuất CaO là</b>
những nguyên liệu và chất đốt nào?


<b>HS: Nguyên liệu là CaCO</b>3 Chất đốt: Than đá,


củi, dầu,…
<b>GV: Nhận xeùt.</b>


Giới thiệu: Nung đá vơi bằng lị nung thủ
cơng (H 1.4) và nung lị vơi cơng nghiệp (H 1.5).
<b>GV: Than cháy tạo ra khí gì?</b>


<b>HS: Than cháy tạo ra CO</b>2


<b>GV: Nhiệt sinh ra phân hủy đá vơi thành chất gì?</b>
<b>HS: Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi thành CaO.</b>
<b>GV: Gọi HS đọc “ Em có biết” trang 9 SGK.</b>


<b>III. Sản xuất Canxi oxit như thế</b>
<b>nào?</b>


1. Nguyên liệu:SGK


2. Các phản ứng hóa học xảy ra:
Than cháy tạo ra khí cacbon đi
oxit.


C + O2 ⃗<i>to</i> CO2


Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi


thành CaO


CaCO3 ⃗<i>to</i> CaO + CO2


<b>5. TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:</b>


<b>5.1. Tổng kết: Bài tập 3/9/SGK (Bài tập tính thành phần % về khối lượng của</b>
oxit trong hỗn hợp hai chất)


Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3


80x + 160y = 20


<i>n</i>HCl=C<i>M×V</i>=3,5<i>×</i>0,2=0,7(mol)
CuO + 2HCl <i>→</i> CuCl2 + H2O


xmol 2x mol


Fe2O3 + 6HCl <i>→</i> 2FeCl3 + 3H2O


xmol 6y mol


Ta có hệ phương trình



80 160 20


2 6 0, 7


<i>x</i> <i>y</i>



<i>x</i> <i>y</i>


 





 




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

¿


<i>x=</i>0<i>,</i>05


<i>y=</i>0,1


<i>⇒</i>


¿<i>m</i><sub>CuO</sub>=0<i>,</i>05<i>×</i>80=4(<i>g)</i>
<i>m</i>Fe2<i>O</i>3=0,1<i>×</i>160=16(<i>g)</i>


¿{


¿


<b>5.2. Hướng dẫn học tập </b>


* Đối với bài học tiết này: - Làm bài tập: 1, 2, 4/ 9 / SGK.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:



- Xem trước phần B: LƯU HUỲNH ĐI OXIT - SO2.


- Xem và viết PTHH từ tính chất hóa học:


- Tác dụng với nước - Tác dụng với oxit bazơ
- Tác dụng với dd bazơ - Điều chế SO2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×