Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao an lop 3 - tuan 11(tk)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.19 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch báo giảng tuần 11</b>



<b>Ngày</b>

<b>Môn</b>

<b>Bài daïy</b>



Thứ hai


5.11



Tập đọc

Đất quý đất yêu


Kể chuyện Đất quý đất u



Tốn

Bài tốn giải bằng hai phép tính (tiếp theo)


Thứ ba



6.11



Đạo đức

Tích cực tham gia việc lớp, việc trường Tiết : 1


Tốn

Luyện tập



Chính tả

Tiếng hò trên sông



TNXH

Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ

<sub>hàng </sub>


Thứ tư



7.11



Tập đọc

Vẽ quê hương


Toán

Bảng nhân 8



LTVC

MRVT: Quê hương. Ôân tập câu: Ai làm gì ?


Thứ năm




8.11



TNXH

Thực hành Tiếp theo


Toán

Luyện tập



Chính tả

Vẽ quê hương


SHL



Thứ sáu


9.11



TLV

Nghe kể : Tơi có đọc đâu ! - Nói về q hương


Tốn

Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số



Tập viết

On chữ hoa G (tt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Môn : Tập đọc – kể chuyện
Bài : Đất quý đất yêu
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên gọi 3 học sinh đọc lại bài “thư gửi bà” và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.



B. Dạy bài mới:


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc


Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng
các từ khó.


1. Giáo viên giới thiệu bài
2. Luyện đọc


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài (Giọng khoan thai
nhẹ nhàng)


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và giải thích tranh.


- Giáo viên cho học sinh đọc từng câu.


Giáo viên kết hợp luyện đọc các từ khó như :
Ê-ti-ơ-pi-a,thiêng liêng, chiêu đãi, vật quý sản vật hiếm, hạt
cát…


3. Luyện đọc đoạn : Giáo viên lưu ý học sinh cần
đọc đúng các câu đối thoại của nhân vật.


Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới :
Ê-ti-ơ-pi-a, cung điện, khâm phục


Từng nhóm bàn đọc và góp ý nhau về cách đọc :
1. Một học sinh đọc lời của viên quan (giọng nhẹ



nhaøng tình cảm)


2. Giáo viên cho 4 tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của
bài.


Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài


Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học.
Giáo viên cho cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đoạn 3 : Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm và
phát biểu trước lớp.


Học sinh đọc và trả lời
câu hỏi.


Mỗi học sinh đọc 1 câu
lần lượt cho đến hết bài.


Học sinh đọc từng đoạn
theo hình thức nhóm 2
ln phiên nhau.Các
nhóm đọc luân phiên từng
đoạn đến hết bài.


1 học sinh đọc.
4 tổ đọc đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu hỏi : Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm
của người Ê-ti-ơ-pi-a đối với q hương của họ như


thế nào ?


Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :


Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài.


1. Giáo viên chọn đoạn 2 và đọc điễn cảm lại
đoạn 2 cho học sinh nghe.


2. Giáo viên hướng dẫn học sinh thi đọc đoạn
2 : đọc phân biệt lời kể và lời của nhân vật
3. Giáo viên cho 1 học sinh đọc cả bài


4. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
Tiết kể chuyện :


Hoạt động 1 : Giáo viên nêu nhiệm vụ quan sát tranh
và sắp xếp lại thứ tự câu chuyện.


Mục tiêu : Học sinh kể lại được chuyện theo tranh
1. Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài


tập. Giáo viên cho học sinh quan sát từng tranh
nêu lên những chi tiết cụ thể của tranh và sắp
xếp lại thứ tự của tranh theo nội dung truyện.
(Thứ tự là 3-1-4-2.)


2. Giáo viên yêu cầu học sinh kể mẫu đoạn 1
theo tranh 1.



3. Giáo viên nhận xét cách kể của học sinh.
4. Giáo viên cho từng cặp học sinh kể lại các


đoạn chuyện cho nhau nghe


5. Giáo viên yêu cầu 4 học sinh thi kể lại chuyện
theo 4 tranh trước lớp sau đó cho 1 học sinh kể
tồn chuyện và tổ chức cho học sinh nhận xét.
Củng cố dặn dò :


Giáo viên yêu cầu học sinh tập đặt tên khác cho
truyeän.


Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà
tập kể lại chuyện cho người thân nghe.


Học sinh trả lời tự do.


Học sinh đọc mỗi em một
đoạn.


Học sinh bình chọn bạn
đọc hay nhất.


Học sinh quan sát tranh và
nêu các chi tiết trong
tranh và sắp xếp lại tranh
Học sinh kể đoạn 1


Từng cặp học sinh tập kể.


4 học sinh thi kể lại
chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Môn : Tập đọc
Bài : Vẽ quê hương
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài thơ.


Bảng phụ chép sẵn bài thơ cho học sinh học thuộc lịng
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện “ Đất quý đất yêu ” Học sinh trả lờùi câu
hỏi về nội dung các đoạn sau đó trả lời câu hỏi :
Vì sao người Ê=ti-ơ-pi-a không để khách mang đi
những hạt đất nhỏ ?


B. Bài mới :


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc


Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng
các từ khó.



1. Giáo viên giới thiệu bài.


Giáo viên đọc mẫu (giọng vui, hồn nhiên)
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết


hợp giải nghĩa từ.


a) Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ
Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó và sử chũa
lỗi phát âm cho học sinh : đỏ thắm, xanh mát, xanh
ngắt, quay đầu đỏ, vẽ, Tổ quốc.


b) Luyện đọc từng khổ thơ :


1. Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và
tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các
dòng thơ (Như sách giáo viên trang 210)
2. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ : sông
máng.


Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học


1. Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bài thơ và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


2. Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận :
Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ?


3 học sinh kể lại chuyện


và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


Mỗi học sinh đọc 1 dòng
thơ lần lượt cho đến hết
bài.


Học sinh đọc từng khổ thơ
theo hình thức nhóm 2
ln phiên nhau.


Các nhóm đọc ln phiên
từng khổ thơ đến hết bài.
Cả lớp đọc đồng thanh bài
thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ


Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài tập đọc
1. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.


2. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài thơ (giọng
thiết tha, hồn nhiên,tình cảm, nghỉ hơi hợp lí)
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lịng tại
lớp từng khổ thơ và cả bài thơ.Cách xoá bảng như các
tiết trước.


4. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lịng
bài thơ sau đó cho học sinh nhận xét bình chọn bạn
đọc hay nhất.



Củng cố dặn dò :


1. Giáo viên nhận xét tiết học.


2. Giáo viên nhắc học sinh về nhà đọc thuộc lòng
bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Môn : Tập đọc


Bài : Chõ bánh khúc của dì tôi
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :


Tranh minh hoạ tập đọc.
Mẫu thư như sách giáo khoa.
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A.Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên cho 3 học sinh đọc lại bài tập đọc “Vẽ quê
hương” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


B. Dạy bài mới :


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc



Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc
đúng các từ khó theo phương ngữ.


1. Giáo viên giới thiệu bài.
2. Luyện đọc


Giáo viên đọc mẫu tồn bài : giọng thong thả, tình
cảm, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
Giáo viên cho học sinh đọc câu


Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó chõ bánh khúc
dắt tay, cực mỏng, nghi ngút, giã nhỏ, hăng hắc.
Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn :


Giáo viên nhắc học sinh kết hợp ngắt nghỉ hơi giữa
các cụm từ


Giáo viên cho học sinh giải thích từ : chõ, pha lê
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài


Mục tiêu : Học sinh hiểu được nội dung bài học
1. Giáo viên gọi học sinh đọc thầm các đoạn và
trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối
bài


2. Giáo viên cho học sinh trao đổi ý kiến : Vì sao
tác giả khơng qn được mùi vị của chiếc bánh
quê hương ?


3 học sinh đọc và trả lời


câu hỏi


Mỗi học sinh đọc nối tiếp
nhau lần lượt cho đến hết
bài.


Học sinh đọc từng đoạn
theo hình thức nhóm 2
ln phiên nhau
Các nhóm thi đọc từng
đoạn. Sau cùng cho 3 học
sinh đọc lại cả bài.


Cả lớp đọc đồng thanh lại
toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :


Mục tiêu : học sinh thể hiện đọc đúng bài.
1. Giáo viên cho học sinh đọc cả bài


2. Giáo viên cho 4 học sinh thi đọc cả bài những đoạn
miêu tả mà mình thích nhất.


Củng cố dặn dò :


1. Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa của bài văn
và chốt kiến thức của bài,


2. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục


đọc bài văn nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Môn : Chính tả


Bài : Tiếng hò trên sông.
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên đọc cho 3 học sinh thi giải câu đố ở bài tập
trước


B. Dạy bài mới :


Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.


Hướng dẫn học sinh viết chính tả :


Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác định cách trình bày
và viết đúng đoạn văn.


1. Giáo viên đọc toàn bài



2. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận xét :
Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả
nghĩ đếnnhững gì ? Bài chính tả có mấy câu ? Nêu
các tên riêng trong bài


3. Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ
khó của bài như (chèo tuyền, thổi nhè nhẹ, chảy
lại …)


Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở
Mục tiêu : Học sinh viết chính xác các từ khó và
trình bày đúng theo quy định.


1. Giáo viên cho học sinh viết
2. Đọc lại cho học sinh dò.
Chấm chữa bài


1. Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.


2. Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội
dung bài viết, chữ viết cách trình bày.


Học sinh viết từ khó vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 2 :


1. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm vào vở
bài tập. Sau đó mời 2 học sinh lên bảng thi làm


bài đúng, nhanh như các tiết trước.


2. Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3 Như sách
giáo viên theo hình thức trị chơi tiếp sức.


Củng cố – dặn dò :


Nhận xét tiết học, u cầu học sinh về nhà
luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính
tả cịn mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Môn : Chính tả
Bài : Vẽ quê hương
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên Kiểm tra học sinh thi tìm nhanh, viết đúng
theo yêu cầu của bài tập 3 a


B Dạy bài mới :


Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của
bài học.



Hướng dẫn học sinh viết :


Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Mục tiêu : giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn
văn :


1. Giáo viên đọc thong thả rõ ràng từ đầu bài
đến Em tô đỏ thắm


Giáo viên hỏi : Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê
hươg rất đẹp? Trong đoạn thơ trên từ nào viết hoa ?
Cần trình bày bài thơ trên như thế nào ?


2. Học sinh đọc lại đoạn thơ và lên viết bảng
lớp các từ khó : làng xóm, lúa xanh, lượn
quanh, ước mơ.


Hoạt động 2 : Học sinh viết bài vào vở.


Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt và viết chính
xác các từ khó trong bài viết.


1. Giáo viên cho học sinh viết.
2. Đọc lại cho học sinh dò.
3. Chấm chữa bài


- Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
- Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội
dung bài viết, chữ viết cách trình bày.



Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu : học sinh biết phân biệt et và oet.
Bài tập 2 a:


1. Giáo viên cho học sinh đọc thầm yêu cầu của
bài.


Học sinh viết các từ vào
bảng con.


Học sinh đọc lại.


Cả lớp viết vào bảng con


Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh tự đổi vở và sửa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Giáo viên cho học sinh làm bài.


3. Giáo viên cho cả lớp nhận xét và chốt lại lời
giải đúng.


Củng cố – dặn dò :


Nhận xét về kĩ năng viết và làm bài tập chính tả
nhắc û học sinh học thuộc ácc câu thơ trong bài tập 2.
Học sinh chuẩn bị bài tập làm văn kì tới : Nói về q
hương hoặc nơi em đang ở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Môn : Luyện từ và câu


Bài : Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về quê hương
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


a. Kiểm tra bài cũ :


1. Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm miệng bài tập 2
tiết luyện từ và câu tuần trước.


2. Giáo viên củng cố hiểu biết về phép so sánh.
b. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập


Mục tiêu : Học sinh được nắm được các từ đã được
mở rộng.


Bài tập 1 :


1. Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
2. Giáo viên giới thiệu tranh ảnh giúp học sinh


hiểu thêm vể hình ảnh so sánh trong bài tập.
3. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập
4. Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng và cho học



sinh lên làm đúng, nhanh theo hình thức tiếp
sức.


Bài tập 2 :


1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
2. Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào vở bài


taäp.


3. Giáo viên cho học sinh lên bảng gắn các thẻ từ
thay vào các từ trong đoạn văn


4. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài.
Bài tập 3 :


1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
tập các học sinh khác đọc thầm theo.


2. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
2 học sinh làm trên bảng lớp viết đúng, nhanh
các bộ phận của câu đáp ứng theo yêu cầu vào
bảng phụ đã kẻ sẵn.


Mỗi học sinh làm 1 bài


Học sinh đọc u cầu bài
tập.



Học sinh làm bài vảo vở.
Học sinh thi đua gắn từ
vào cột.


Học sinh đọc yêu cầu bài
tập.


Học sinh làn bài tập vào
vở bài tập.


Học sinh lên gắn từ vào
bảng và đổi vở sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài.
Bài tập 4 :


a. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của
bài tập.


b. Giáo viên phát thẻ từ lớn cho học sinh
và yêu cầu nhóm ghi lại các câu văn
bạn đã đặt được sau đó học sinh lên
bảng gắn và trình bày bài làm của
nhóm mình.


Củng cố – dặn dò :


1. Giáo viên cho học sinh nhắc lại những nội


dung vừa học, biểu dương nhóm học tốt.
2. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài
tập cho hiểu bài hơn.


Học sinh đọc yêu cầu bài
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Môn : Tập viết
Bài : Ghềnh Ráng
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :


1. Mẫu chữ viết hoa : G


2. Tên riêng Ghềnh Ráng và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li.
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ


Giáo viên cho học sinh nhắc lại từ và câu ứng
dụng đã học ở bài trước Cho học sinh viết vào bảng
con các từ Gi, Oâng Gióng


B. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài nêu mục đích
yêu cầu của tiết tập viết là rèn cách viết chữ hoa,
củng cố cách viết chữ,G, R, A, Đ, L, V, T và viết một
số chữ viết hoa trong đó có tên riêng và câu ứng


dụng.


Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
Mục tiêu củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu,
đều nét, nối chữ đúng quy định.


1. Luyện viết chữ hoa :


- Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại
cách viết từng chữ Gh uốn nắn về hình dạng
chữ, quy trình viết, tư thế ngồi viết


- Cho học sinh viết vào bảng con. R, Đ
2. Luyện viết từ ứng dụng :


- Học sinh đọc từ ứng dụng : tên riêng Ghềnh
Ráng


- Giáo viên giới thiệu : Ghền Ráng (còn gọi là
Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình Định
(cách Quy Nhơn 5 km) có bãi tắm rất đẹp.
- Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ.


Giáo viên cho học sinh viết trên bảng con và
theo dõi sửa chữa.


Học sinh viết bảng con.


Học sinh tìm các chữ hoa
có trong tên riêng Ơ, G, T



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Luyện viết câu ứng dụng :
Ai về đến huyện Đông Anh


Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
Giáo viên giúp học sinh hiểu câu ca dao bộc lộ niềm
tự hào về di tích kịch sử Loa Thành (thành Cổ Loa,
nay thuộc huyện Đông Anh ngoại thành Hà Nội) được
xây theo hình xoắn ốc, từ thời An Dương Vương, tức
Thục Phán (Thục Vương), cách đây hàng nghìn năm.
Giáo viên cho học sinh tập viết trên bảng con từ :
Đông Anh, Loa Thành, Thực Vương


Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết :
Giáo viên nêu yêu cầu :


1. Viết chữ Gh : một dòng cỡ nhỏ.
2. Viết R, Đ : 2 dòng cỡ nhỏ.
3. Viết câu ca dao : 2 lần (4 dòng)


Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư
thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ
đúng theo mẫu.


Hoạt động 3 : Chấm chữa bài.


Giáo viên chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
Nhận xét rút kinh ngiệm



Củng cố dặn dò :


1. Nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh
viết chữ đẹp.


2. Nhắc học sinh về nhà luyện viết thêm và học
thuộc lòng câu ứng dụng.


Học sinh đọc câu ứng
dụng.


Học sinh viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Môn : Tập làm vaên


Bài : Nghe kể chuyện : Tơi có đọc đâu- Nói về quê hương
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


A. Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên cho học sinh đọc lá thư đã viết. Hỏi cả lớp
thực hiện việc gửi thư như thế nào ?


B. Bài mới :



1. Giáo viên giới thiệu bài.


Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 :
Mục tiêu : Học sinh biết kể lại một cách chân
thật về một người hàng xóm của mình.


1. Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu và các
gợi ý của bài tập.


2. giáo viên cho cả lớp đọc thầm gợi ý và quan
sát tranh minh hoạ


3. Giáo viên kể chuyện 2 lần


4. Giáo viên cho học sinh giỏi kể lại chuyện.
5. Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh kể lại


chuyeän cho nhau nghe.


6. Giáo viên cho nhiều học sinh kể trước lớp
Hoạt động 2 : Viết phong bì thư


Mục tiêu : Học sinh biết nói về q hương mình hoặc
nơi mình ở.


1. Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài
tập.


2. Giáo viên cho học sinh tập nói trước lớp
3. Giáo viên cho học sinh tập nói theo cặp.


4. Giáo viên cho cả lớp bình chọn học sinh kể về


quê hương hay nhất.
Củng cố dặn dò :


Giáo viên nhận xét tiết học.


Học sinh trả lời


Học sinh đọc yêu cầu của
bài tập. Cả lớp đọc thầm
theo.


1 học sinh làm mẫu
Học sinh kể cho nhau
nghe


Học sinh kể.


Học sinh đọc yêu cầu bài
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Phòng giáo dục và đào tạo Quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu


Kế hoạch dạy học



Mơn : Tốn Tiết : 51


Bài : Bài tốn giải bằng hai phép tính (tiếp theo)


I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giaùo viên Học sinh


Hoạt động 1 : Lí thuyết.


Mục tiêu : Học sinh tiếp tục làm quen với việc giải
bài tốn bằng hai phép tính.


Giáo viên giới thiệu bài tốn.


1. Giáo viên treo sơ đồ lên bảng.


2. Giáo viên hướng dẫn học sinh như sách giáo
viên trang 98.


Hoạt động 2 : Thực hành.


Mục tiêu : Học sinh tiếp tục củng cố về giải tốn và
trình bày bài giải.


Bài tập 1 :


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.


2. Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập.
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.



Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự
bài tập 1. Lưu ý học sinh về kiến thức tìm một trong
các phần bằng nhau của một số để vận dụng trong
việc giải bài tập.


Bài tập 3 :


Giáo viên cho học sinh làm bài rồi chữa bài.


Học sinh đọc đề.


Học sinh làm bài vào vở
bài tập. Sau đó học sinh
đổi vở sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Mơn : Tốn Tiết : 52
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


Hoạt động 1 : Giải toán


Mục tiêu : Tiếp tục củng cố cho học sinh về giải tốn
hai phép tính.



Bài tập 1 :


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.


2. Giáo viên hướng dẫn sơ về cách làm bài tập.
3. Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập.
4. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 2 :


Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự như
bài tập 1. Lưu ý học sinh về kiến thức tìm một phần
mấy của một số để học sinh vận dụng khi làm bài tập
Bài tập 3 :


1. Giáo viên cho học sinh chia nhóm giải bài tập
2. Các nhóm đặt đề tốn.


3. Giáo viên cho học sinh giải toán.
4. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Hoạt động 2 : Trò chơi tiếp sức.


1. Giáo viên sinh hoạt luật chơi.


2. Giáo viên cho học sinh thực hiện trò chơi.
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.


Học sinh đọc đề


Học sinh làm bài tập vào
vở bài tập. Học sinh đổi


vở sửa bài.


Học sinh chia nhóm đặt đề
tốn và giải tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Phòng giáo dục và đào tạo Quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu


Kế hoạch dạy học



Mơn : Tốn Tiết : 53
Bài : Bảng nhân 8
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng nhân 8.


Mục tiêu : Học sinh tự lập được bảng nhân 8 và học
thuộc tại chỗ.


1. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện lập
bảng nhân 8 như sách giáo viên trang 102 và
103.


2. Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng nhân và
học thuộc tại lớp.



Hoạt động 2 : Thực hành.


Mục tiêu : Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải tốn
bằng hai phép tính.


Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh đọc kết quả các
phép tính nhân trong bảng và ghi nhanh kết quả đó
vào vở bài tập.


Bài tập 2 và 3 :


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.
2. Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 4: Tính nhẩm.


1. Giáo viên cho học sinh đọc kết quả theo từng
cột.


2. giáo viên cho học sinh ghi nhanh kết quả vào
vở bài tập.


3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 5 : Xếp hình.


Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ dụng cụ học tốn
để xếp hình.


Học sinh tự lập bảng nhân



Học sinh đọc thuộc bảng
nhân tại lớp.


Học sinh đọc kết quả và
ghi vào vở bài tập.


Học sinh đọc đề
Học sinh làm bài.
Học sinh đổi vở sửa bài
Học sinh đọc kết quả theo
cột.


Học sinh ghi kết quả vào
vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Môn : Toán Tiết : 54
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


Hoạt động 1 : Tính nhẩm.


Mục tiêu : Củng cố kó năng học thuộc bảng nhân.
Bài tập 1 :



1. Giáo viên cho học sinh đọc kết quả ở các bài
tập.


2. Giáo viên cho học sinh ghi nhanh các kết quả
đó vào vở bài tập.


Bài tập 3 :


1. Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập
2. Giáo viên gọi 6 học sinh lên bảng ghi kết quả


thực hiện bài tập để sửa bài.
Bài tập 2 :


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.
2. Giáo viên cho học sinh làm bài tập.
3. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 4 : Vừa củng cố kĩ năng tính nhẩm và tính
chất giao hốn vừa chuẩn bị cho học sinh học diện
tích.


1. Giáo viên cho học sinh tính nhẩm.


2. Giáo viên cho học sinh nhận xét và nêu kết
luận.


Học sinh đọc kết quả.
Học sinh ghi kết quả vào
vở bài tập.



Học sinh làm bài tập vào
vở bài tập.


Học sinh đổi vở sửa bài.
Học sinh đọc đề.


Học sinh làm bài tập.
Học sinh đổi vở sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Phòng giáo dục và đào tạo Quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu


Kế hoạch dạy học



Mơn : Tốn Tiết : 55


Bài : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động trên lớp :


Giáo viên Học sinh


Hoạt động 1 :


Mục tiêu : Học sinh biết cách thực hiện nhân số có ba
chữ số với số có một chữ số.


1. Giới thiệu phép tính nhân 123 x 2


2. Giới thiệu phép tính nhân 326 x 3
Giáo viên thực hiện như sách giáo viên.
Hoạt động 2 : Thực hành


Mục tiêu : Rèn kĩ năng phép tính đã học.


Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập
Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính.


Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập. Giáo viên
lưu ý học sinh đặt tính cho ngay và tính chính xác các
phép tính.


Bài tập 3 :.


1. Giáo viên cho học sinh đọc đề.
2. Giáo viên cho học sinh giải bài tập.
3. Giáo viên cho học sinh lên bảng sửa bài.
Bài tập 4 : Tìm x :


Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia rồi
làm bài tập vào vở bài tập.


Giáo viên gọi 2 học sinh lên sửa bài, cả lớp theo dõi
và sửa bài.


Học sinh làm bài tập.
Học sinh làm bài tập.


Học sinh đọc đề.


Học sinh giải bài tập
Học sinh đổi vở sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Môn: Thủ coâng



Bài 7 : Cắt dán chữ T tiết 1
I.Mục tiêu : Như sách giáo viên


II. Đồ dùng dạy học: Như sách giáo viên
III. Các hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ T, I.


1. Giáo viên giới thiệu chữ mẫu I, Thảo luận nhóm
và hướng dẫn học sinh quan sát rồi rút ra nhận xét
:Nét chữ rộng 1 ô, chiều cao con chữ : 5 ơ. Có thể
gấp đơi chữ T để cắt vì nó có đối xứng hai bên.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu : Giáo viên thực hiện


theo các bước kẻ chữ, cắt chữ, dán chữ như sách
giáo viên trang 216 và 217.


3. Giáo viên cho học sinh thực hiện cắt, dán chữ I,
T.Gv yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các
thao tác gấp cắt dán chữ I, chữ T.


4. Giáo viên tổ chưcù cho học sinh trưng bày sản


phẩm của nhóm mình và hướng dẫn học sinh nhận
xét sản phẩm, khen ngợi những em có sản phẩm
đẹp.


Củng cố, dặn dò :


1. Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị và kết quả thực
hiện của học sinh.


2. Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài kì tới : Cắt dán
chữ H, U.


Học sinh quan sát và
nhận xét.


Học sinh nhắc lại các
thao tác đã học.


Học sinh thực hiện bài
làm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Phòng giáo dục và đào tạo quận 10
Trường tiểu học Dương Minh Châu


KẾ HOẠCH DẠY HỌC


Môn Tự nhiên xã hội



Bài 21 – 22 : Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
I.Mục tiêu : như sách giáo viên



II. Đồ dùng dạy học:


III. Các hoạt động dạy và học:


Giáo viên Học sinh


Khởi động : Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi : Đi chợ,
mua gì cho ai ?


Mục tiêu : Tạo khơng khí vui vẻ trước bài học.


Giáo viên cho học sinh thực hiện trò chơi như hướng dẫn
của sách giáo viên trang 65.


Hoạt động 1 : Làm việc với phiếu bài tập.


Mục tiêu : Học sinh nhận biết được mối quan hệ họ hàng
qua tranh vẽ.


1. Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng cho học sinh quan sát hình vẽ trang
42 và làm vào phiếu bài tập.


2. Giáo viên cho học sinh trao đổi vở để sửa bài.
3. Giáo viên cho học sinh trình bày phần trao đổi


trước lớp.


4. Giáo viên chốt lại ý đúng.



Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ vè mối quan hệ họ hàng.


Mục tiêu : Củng cố vềsự hiểu biết của học sinh về mối
quan hệ họ hàng.


1. Giáo viên cho học sinh chia nhóm dán các hình về
gia đình mình vào thẻ từ lớn theo sơ đồ đã vẽ.
2. Giáo viên cho học sinh trình bày sơ đồ của nhóm


mình trước lớp.


3. Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét.
4. Giáo viên chốt lại các ý chính của bài học.


Học sinh thực hiện trị
chơi


Học sinh quan sát hình
vẽ và làm bài tập.
Học sinh đổi vở sửa
bài.


Học sinh trình bày
trước lớp


Học sinh làm việc theo
nhóm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×