Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu tối ưu hóa hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố biên hòa quy hoạch đến năm 2035

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 105 trang )

Đồ án tốt nghiệp

..

LỜI CẢM ƠN

Đồ án này là kết quả cố gắng của em dưới sự chỉ dạy và truyền đạt kiến thức rất tận
tình của q thầy cơ trong suốt thời gian em được đào tạo tại trường.
Để hoàn thành đồ án này, trước tiên em xin trân trọng kính gửi lịng biết ơn sâu sắc
đến cơ Th.S Vũ Hải Yến – Giáo viên khoa Công nghệ sinh học - Mơi trường – Thực
phẩm đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thiện ý tưởng, truyền đạt những kiến thức, những
kinh nghiệm, những lời chỉ dạy vô cùng quý báu cho đồ án tốt nghiệp của em.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Công nghệ sinh học - Môi trường – Thực
phẩm - Trường Đại học Công Nghệ Tp.HCM, đã tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh
nghiệm quý báu, dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập và khuyến khích để em hồn
thành luận văn này.
Do sự hạn chế về trình độ cũng như kinh nghiệm cùng nhiều nguyên nhân khách
quan khác, đồ án này chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Kính
mong sự chỉ dẫn của q thầy cơ, anh chị và sự góp ý của bạn bè để đề tài được hoàn
thiện hơn.
Tp. HCM, ngày tháng năm 201
Nguyễn Thành Quân

i


Đồ án tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả
nêu trong Đo án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình


nào khác được dựa trên sự hướng dẫn của cơ Th.s Vũ Hải Yến.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Đồ án này đã được cảm
ơn và các thơng tin trích dẫn trong Đồ án đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện Đồ án
Nguyễn Thành Quân

ii


Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................x
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài. .........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu. ..............................................................................................1
3. Nội dung nghiên cứu. ..............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................................2
4.1. Phương pháp luận ..............................................................................................2
4.2. Phương pháp cụ thể ...........................................................................................3
5. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................3
6. Ý nghĩa đề tài. .........................................................................................................4
7. Kết cấu đề tài. ..........................................................................................................4
CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ
BIÊN HÒA .....................................................................................................................6
1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................................6
1.1.1. Vị trí địa lý. ......................................................................................................6
1.1.2. Đặc điểm địa hình. ...........................................................................................7

1.1.3. Đặc điểm khí hậu. ............................................................................................7
1.1.3.1. Chế độ mưa ...............................................................................................7
1.1.3.2. Chế độ chiếu sáng......................................................................................8
1.1.3.3. Chế độ gió .................................................................................................8
1.1.3.4. Chế độ ẩm ..................................................................................................8
1.1.3.5. Chế độ nhiệt...............................................................................................8
1.1.3.6. Chế độ bốc hơi...........................................................................................8
1.1.4. Đặc điểm thủy văn. ..........................................................................................9
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. ....................................................................................9
1.2.1. Điều kiện kinh tế. .............................................................................................9

iii


Đồ án tốt nghiệp
1.2.1.1. Thương mại – dịch vụ. ..............................................................................9
1.2.1.2. Sản xuất công nghiệp xây dựng. .............................................................11
1.2.1.3. Sản xuất nông nghiệp. .............................................................................12
1.2.1.4. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật.......................................................................12
1.2.2. Điều kiện xã hội. ............................................................................................13
1.2.2.1. Dân số. .....................................................................................................13
1.2.2.2. Văn hóa - Giáo dục. .................................................................................13
1.2.2.3. Y tế. .........................................................................................................14
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN...............................................................................................................................15
2.1. Định nghĩa chất thải rắn. ......................................................................................15
2.2. Nguồn gốc, thành phần của chất thải rắn đô thị. .................................................15
2.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị. .............................................................15
2.2.2. Thành phần chất thải rắn . ..............................................................................17
2.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường. .....................................................19

2.3.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất. ......................................................................19
2.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường khơng khí ..........................................................20
2.3.4. Ảnh hưởng tới sức khỏe con người và cảnh quan đơ thị. ..............................20
2.4. Tính chất của chất thải rắn. ..................................................................................21
2.4.1. Tính chất vật lý. .............................................................................................21
2.4.2. Tính chất hóa học. ..........................................................................................21
2.4.3. Tính chất sinh học. .........................................................................................23
2.5. Hệ thống thu gom. ...............................................................................................23
2.5.1. Hệ thống thu gom sơ cấp. ..............................................................................24
2.5.2. Hệ thống thu gom thứ cấp. .............................................................................24
2.6. Vận chuyển chất thải rắn. ....................................................................................24
2.7. Phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu. ............................................25
2.7.1. Phương pháp ổn định chất thải rắn bằng công nghệ Hydromex. ...................25
2.7.2. Xử lý chất thải bằng phương pháp sinh học. .................................................26
2.7.2.1. Phương pháp ủ compost ..........................................................................27

iv


Đồ án tốt nghiệp
2.7.2.2. Phương pháp biogas ................................................................................30
2.7.3. Xử lý rác thải bằng phương pháp đốt.............................................................32
2.7.4. Phương pháp chôn lấp....................................................................................34
2.7.5. Công nghệ xử lý nhiệt phân rác sinh hoạt......................................................36
CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
THÀNH PHỐ BIÊN HÒA ..........................................................................................37
3.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa. ................37
3.1.1. Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn sinh hoạt. .........................................37
3.1.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt. ................................................................38
3.2. Lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa.......................................38

3.3. Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa. ..................39
3.4. Hiện trạng vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa. .............40
3.5. Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hịa. .......................42
3.6. Hiện trạng chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa. ..................42
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
BIÊN HỊA ...................................................................................................................45
4.1. Ưu điểm cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa. ........45
4.1.1. Nhà nước. .......................................................................................................45
4.1.2. Cty Dịch vụ Môi trường đô thị Biên Hịa ......................................................46
4.1.3. Người dân.......................................................................................................47
4.2. Nhược điểm cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hịa. ..48
4.2.1. Nhà nước ........................................................................................................48
4.2.2. Cty Dịch vụ Mơi trường đơ thị Biên Hịa ......................................................49
4.2.3. Người dân.......................................................................................................50
4.3. Ước tính dân số tại thành phố Biên Hòa ..............................................................50
4.4. Dự báo về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hịa đến năm
2035 ..........................................................................................................................52
4.5. Tính tốn phương tiện thu gom – vận chuyển cho thành phố Biên Hòa. ............55
4.5.1. Hệ thống thu gom rác hữu cơ.........................................................................55
4.5.2. Hệ thống thu gom rác vô cơ ...........................................................................63

v


Đồ án tốt nghiệp
4.6. Vạch tuyến hệ thống xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Biên Hòa. .....71
4.7. Đề xuất một số giải pháp xử lý chất rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa. ......76
4.7.1. Mục tiêu đến năm 2035..................................................................................76
4.7.2. Đề xuất biện pháp quản lí ..............................................................................77

4.7.2.1. Phân loại tại nguồn ..................................................................................77
4.7.2.2. Thu gom, vận chuyển và xử lý ................................................................79
4.8. Đề xuất một số giải pháp trong quản lý chất thải rắn tại thành phố Biên Hịa. ...80
4.8.1. Giải pháp về chính sách. ................................................................................80
4.8.2. Giải pháp giáo dục ý thức cộng đồng. ...........................................................81
4.8.3. Giải pháp về tăng cường năng lực quản lý. ...................................................82
CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN KINH TẾ .......................................................................83
5.1. Chi phí đầu tư .....................................................................................................83
5.2. Chi phí nhân Cơng ...............................................................................................87
5.3. Chi phí sinh lời ....................................................................................................88
5.4. Chi phí tổng cộng.................................................................................................89
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................92
6.1.

Kết luận ............................................................................................................92

6.2.

Kiến nghị ..........................................................................................................93

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 95

vi


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCL


:

Bãi chôn lấp

BVMT

:

Bảo vệ mơi trường

CNH – HĐH

:

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa

CTR

:

Chất thải rắn

Phịng TNMT

:

Phịng tài ngun mơi trường

UBND


:

Ủy ban nhân dân

vii


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Quy mô các khu cơng nghiệp ........................................................................11
Bảng 1.2. Danh sách các cơng trình trung thủy nơng ở thành phố Biên Hịa ...............13
Bảng 2.1. Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh ................................................16
Bảng 2.2. Thành phần chất thải rắn theo nguồn phát sinh ............................................17
Bảng 2.3. Sự thay đổi thành phần chất rắn theo mùa ....................................................18
Bảng 2.4. Thành phần của rác thải theo tính chất vật lý ...............................................18
Bảng 2.5. Ưu điểm và nhược điểm của các loại compost .............................................29
Bảng 2.6. Ưu điểm và nhược điểm của các loại biogas ................................................31
Bảng 2.7. Ưu điểm và nhược điểm của các loại lò đốt..................................................33
Bảng 2.8. Ưu điểm và nhược điểm của các loại bãi chôn lấp .......................................35
Bảng 2.9. Ưu điểm và nhược điểm của các loại nhiệt phân ..........................................36
Bảng 3.1. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Biên Hòa năm 2010.......37
Bảng 4.1. Kết quả dự báo về dân số thành phố Biên Hòa đến năm 2035. ....................50
Bảng 4.2. Lượng rác tính tốn từ năm 2015 – 2035 ......................................................52
Bảng 4.3. Dự đoán CTR hữu cơ và vơ cơ phát sinh của thành phố Biên Hịa từ năm
2015 – 2035 ...................................................................................................................53
Bảng 4.4. Thành phần CTR thành phố Biên Hịa năm 2015 .........................................54
Bảng 4.5. Tính tốn số thùng cần đầu tư thêm hằng năm cho hệ thống thu gom rác hữu
cơ của thành phố Biên hòa cho tới năm 2035 ...............................................................58
Bảng 4.6. Tổng số xe 5 tấn đầu tư để trung chuyển CTR hữu cơ .................................60

Bảng 4.7. Tổng số xe 10 tấn cần đầu tư để vận chuyển CTR hữu cơ ...........................62
Bảng 4.8. Tính tốn số thùng cần đầu tư thêm hằng năm cho hệ thống thu gom rác vơ
cơ của thành phố Biên Hịa cho tới năm 2035 ..............................................................66
Bảng 4.9. Tổng số xe 5 tấn đầu tư để trung chuyển CTR vô cơ ...................................68
Bảng 4.10. Tổng số xe 10 tấn cần đầu tư để vận chuyển CTR vơ cơ ...........................70
Bảng 4.11. Tính tốn số điểm hẹn hằng năm cho hệ thống thu gom rác hữu cơ của
thành phố Biên hòa ........................................................................................................71
Bảng 4.12. Thống kê điểm hẹn tại các phường .............................................................73
Bảng 4.13. Tuyến thu gom của các xe...........................................................................74

viii


Đồ án tốt nghiệp
Bảng 4.14. Danh mục các loại rác cần phân loại ..........................................................77
Bảng 5.1. Số tiền đầu tư cho xe 5 tấn qua từng năm .....................................................83
Bảng 5.2. Số tiền đầu tư cho xe 10 tấn qua từng năm ...................................................85
Bảng 5.3. Số tiền đầu tư cho thùng 660L qua từng năm ...............................................86
Bảng 5.4. Chi phí cho cơng nhân qua từng năm ...........................................................87
Bảng 5.5. Giá tiền thanh lý các chất thải vô cơ .............................................................88
Bảng 5.6. Giá tiền thanh lý các chất thải vô cơ qua từng năm ......................................88
Bảng 5.7. Tổng chi phí đầu tư qua từng năm ................................................................89
Bảng 5.8. Tổng chi phí thực tế qua từng năm ...............................................................90
Bảng 5.9. Tổng ngân sách nhà nước đầu tư qua từng năm ...........................................91

ix


Đồ án tốt nghiệp


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ thành phố Biên Hịa.............................................................................6
Hình 2.1. Quy trình ủ compost trong xử lý chất thải rắn. .............................................29
Hình 2.2. Quy trình xử lý chất thải rắn bằng phương pháp biogas ...............................30
Hình 3.1. Biểu đồ lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom và phát sinh .........................38
từ năm 2008 đến tháng 6 năm 2012 ..............................................................................38
Hình 3.2. Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đơ thị ...................................39
Hình 3.3. Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác sinh hoạt của công ty dịch vụ mơi trường
đơ thị Biên Hịa ..............................................................................................................39
Hình 3.4. Điểm tập kết rác tại chợ Bửu Hịa .................................................................41
Hình 3.5. Cơng nhân thu gom rác tại điểm tập kết trên đường Huỳnh Văn Nghệ ........41
Hình 3.6. Quy trình chơn lấp .........................................................................................44
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức của Sở tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Nai ........................45
Hình 4.2. Biểu đồ ý kiến của người dân về cơng tác thu gom ......................................46
Hình 4.3. Biểu đồ đánh giá nhận thức của người dân về cơng tác phân loại chất thải rắn
tại nguồn. .......................................................................................................................48
Hình 4.4. Biểu đồ đánh giá nhận thức của người dân về công tác phân loại chất thải
rắn tại nguồn. .................................................................................................................48

x


Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Thành phố Biên Hồ là đơ thị lọai II, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa
học kỹ thuật của tỉnh Đồng Nai. Cùng với sự phát triển của nó là các vấn đề mơi
trường nảy sinh ngày càng phức tạp, trong đó chất thải rắn là một vấn đề môi trường
nghiêm trọng.

Theo thống kê của cơ quan chức năng bình quân mỗi ngày lượng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh tại thành phố Biên Hòa khoảng 500 tấn. Với tỷ lệ chất thải rắn sinh
hoạt được thu gom đạt khoảng 75% (6 tháng năm 2012), lượng chất thải rắn sinh hoạt
cịn lại chưa được thu gom thì người dân vứt bỏ bừa bãi hoặc đốt tại sân vườn. Việc
này đã gây ra các tác động tiêu cực đến mơi trường đất, nước, khơng khí, làm giảm
chất lượng mơi trường sống, gây khó khăn cho cơng tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt
của nhà máy và đặc biệt là sức khỏe của người dân trên địa bàn thành phố Biên Hòa.
Do lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra môi trường ngày càng nhiều nếu không xử
lý kịp thời, khơng có những biện pháp quản lý hữu hiệu thì chất thải rắn sinh hoạt sẽ
ảnh hưởng rất lớn đối với con người và mơi trường. Trong khi đó, công tác quản lý và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Biên Hòa chưa được quan tâm
đúng mức. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể quản lý và xử lý tốt chất thải rắn sinh
hoạt trong quá trình hình thành và phát triển các khu đô thị mới văn minh nhằm bảo vệ
mơi trường và sức khỏe con người. Từ đó, có thể hình thành một hệ thống quản lý,
kiểm sốt chất thải rắn sinh hoạt phù hợp, hiệu quả và hướng người dân đến một ý
thức cao, tự giác về xây dựng một khu đơ thị xanh, sạch, đẹp. Chính vì đó đề tài: ‘’
Nghiên cứu tối ưu hóa hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Biên
Hòa quy hoạch đến năm 2035’’ đã được thực hiện.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu tối ưu hóa hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Biên
Hòa quy hoạch từ năm 2015-2035.

1


Đồ án tốt nghiệp
3. Nội dung nghiên cứu.
 Thu thập về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Biên Hòa.
 Thu thập các văn bản pháp lý liên quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
 Thu thập các tài liệu, thông tin liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa

bàn thành phố Biên Hòa.
 Khảo sát các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên
địa bàn thành phố Biên Hịa.
 Phân tích và đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt của thành
phố Biên Hòa.
 Đề xuất các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành
phố Biên Hòa.
4. Phương pháp nghiên cứu.
4.1. Phương pháp luận
- Dựa vào các số liệu thu thập được về tỷ lệ gia tăng dân số, chất thải rắn và quy
trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt chuẩn, đề tài đã xây dựng quy trình quản lý chất
thải rắn áp dụng cho năm 2015-2035
- Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu mơi trường cơ sở phải được
nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực hiện
cần thiết, nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường đạt hiệu quả.
- Sự gia tăng dân số, tốc độ đơ thị hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh mẽ, là tiền
đề cho nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ngày càng gia tăng cả về mặt khối
lượng và đa dạng về thành phần. Trong khi đó hệ thống quản lý chất thải rắn cũng
như xử lý chưa phù hợp gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống
của con người. Vì vậy việc khảo sát và đề xuất biện pháp cũng như lựa chọn công
nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt một cách phù hợp cho tương lai là một vấn đề
cấp bách trong khoảng thời gian này.

2


Đồ án tốt nghiệp
4.2. Phương pháp cụ thể
 Phương pháp thu thập dữ liệu.
Thu thập số liệu và tài liệu trong tài liệu nghiên cứu trong và ngồi nước có liên

quan đến nghiên cứu và các kết quả phân tích từ các mẫu rác của thành phố
Biên Hịa, các cơng thức và các mơ hình dựa trên các tài liệu đã được công bố
rộng rãi về:
 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Biên Hòa
 Tổng quan về hệ thống quản lý chất thải rắn.
 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hịa.
 Phương pháp tính tốn dự báo dân số
Phương pháp dự báo dân số được sử dụng trong luận văn để dự báo dân số và tốc
độ phát sinh chất thải rắn của thành phố Biên Hòa từ năm 2015 đến năm 2035 thông
qua phương pháp Euler cải tiến trên cơ sở số liệu dân số năm 2015 và tốc độ gia tăng
dân số trong tương lai là (k ).
 Phương pháp tính tốn khối lượng rác , phương tiện lưu trữ , thu gom, trung
chuyển, vận chuyển
 Phương pháp vạch tuyến và thiết kế các bản vẽ
5. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu chính của đồ án là chất thải rắn sinh hoạt của các hộ dân
phát sinh ra ở thành phố Biên Hòa từ 2015 – 2035.
Phạm vi nghiên cứu : đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quá trình
thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Biên Hịa.
Q trình thực hiện dựa trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp để làm rõ các
vấn đề cần quan tâm
Thời gian thực hiện đề tài

3


Đồ án tốt nghiệp
Ngày giao đề tài :01/06 /2015
Ngày nộp đề tài :22/08 /2015
6. Ý nghĩa đề tài.

 Ý nghĩa khoa học: Đề tài đã cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác
thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thành phố Biên Hòa trong giai đoạn
2015 – 2035. Đây là cơ sở giúp cho các nhà quản lý trong việc quy hoạch quản lý
chất thải rắn trong 20 năm tới.
 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đưa ra giải pháp nhằm :
 Thu gom hiệu quả , triệt để lượng chất thải rắn phát sinh hằng ngày , đồng thời
phân loại chất thải rắn tại nguồn
 Nâng cao hiệu quả quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại địa phương , góp phần cải
thiện mơi trường và sức khỏe cộng đồng .
 Góp phần tạo nên công ăn việc làm , nguồn thu nhập cho người dân lao động tại
địa bàn thành phố Biên Hịa.
7. Kết cấu đề tài.
Tồn bộ nội dung chính của đề tài chia thành 03 phần, phần mở đầu, 05 chương nội
dung, phần kết luận và kiến nghị.
Phần mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài, nội dung và nghiên cứu phương pháp.
Chương 1: Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của thành phố Biên Hòa.
Chương 2: Tổng quan chất thải rắn và quản lý chất thải rắn.
Chương 3: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Biên Hòa.
Chương 4: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn thành phố Biên Hòa.
Chương 5: Tính tốn kinh tế.
Kết luận và kiến nghị: Tổng kết đề tài và đề nghị các giải pháp cải tiến phát triển.

4


Đồ án tốt nghiệp

5



Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH
PHỐ BIÊN HÒA
1.1. Điều kiện tự nhiên.

Hình 1.1. Bản đồ thành phố Biên Hịa
1.1.1. Vị trí địa lý.
Thành phố Biên Hịa có diện tích tự nhiên là 26.407,84 ha. Thành phố Biên Hịa
nằm ở phía Tây của tỉnh Đồng Nai, Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu; Nam giáp huyện Long
Thành; Đông giáp huyện Trảng Bom; Tây giáp huyện Dĩ An; huyện Tân Uyên (tỉnh
Bình Dương) và Quận 9 (TP Hồ Chí Minh).
Thành phố Biên Hịa có 30 đơn vị hành chính gồm 23 phường: An Bình, Bình Đa,
Bửu Hịa, Bửu Long, Hịa Bình, Hố Nai, Long Bình, Long Bình Tân, Quang Vinh,
Quyết Thắng, Tam Hiệp, Tam Hòa, Tân Biên, Tân Hiệp, Tân Tiến, Tân Hòa, Tân Mai,
Tân Phong, Tân Vạn, Thanh Bình, Thống Nhất, Trảng Đài, Trung Dũng và 7 xã: Hóa
An, Hiệp Hịa, Tân Hạnh, An Hòa, Long Hưng, Phước Tân, Tam Phước.

6


Đồ án tốt nghiệp
Sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa nằm ở tọa độ 10°82′0″B
106°78′0″Đ chảy qua các phường Tam hiệp, Quyết Thắng, Hiệp Hòa, Bửu Long, Hịa
Bình, Quang Vinh, Tân Phong, Long Bình Tân của thành phố Biên Hòa. Khi chảy qua
thành phố Biên Hòa đến một khúc quanh thì tự chia ra làm hai nhánh ơm trọn một dải
đất sa bồi. Dải đất đó chính là Cù lao Phố, nằm ở phía Đơng-Nam của thành phố Biên
Hịa, tên hành chính hiện nay là xã Hiệp Hịa với tổng diện tích đất đai là 694,6495
ha.Với vị trí quan trọng đó sơng Đồng Nai có ý nghĩa rất quan trọng với người dân

thành phố Biên Hịa.
Dịng chính sơng Đồng Nai tại Biên Hịa có diện tích lưu vực 22.425km2.
1.1.2. Đặc điểm địa hình.
Thành phố Biên Hịa ở hai phía của sơng Đồng Nai, đoạn sơng Đồng Nai chảy qua
Thành phố Biên Hịa có chiều dài khoảng 14,6 km, với dịng chảy theo hướng Đơng
Bắc – Tây Nam.
Địa hình thành phố Biên Hịa phức tạp và đa dạng: đồng bằng, chuyển tiếp giữa
đồng bằng và trung du. Địa hình dốc dần từ Bắc xuống Nam và từ Đơng qua Tây. Khu
vực phía Đơng và Bắc thành phố, địa hình có dạng đồi nhỏ, dốc thoải khơng đều,
nghiêng dần về phía sơng Đồng Nai và các suối nhỏ. Cao độ lớn nhất là 75m, cao độ
thấp nhất là 2m. Về mùa mưa lũ tràn từ Bắc xuống Nam và từ Đơng sang Tây Nam.
Khu vực phía Tây và Tây Nam chủ yếu là đồng bằng. Ven bờ phải sông Đồng Nai là
vùng ruộng vườn xen lẫn nhiều ao hồ do lấy đất làm gạch, gốm. Cao độ tự nhiên trung
bình 1 – 2m. Khu vực cù lao có cao độ thấp từ 0,5 – 0,8m, hầu hết là ruộng vườn xen
lẫn khu dân cư. Khu vực trung tâm Thành phố Biên Hịa có cao độ trung bình từ 2 –
10m, mật độ xây dựng dày đặc.
1.1.3. Đặc điểm khí hậu.
1.1.3.1. Chế độ mưa
Chế độ mưa phân thành hai mùa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa
chiếm 80-90% lượng mưa cả năm, mưa lớn tập trung vào tháng 9,10 hàng năm. Mùa
khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, và hầu như khơng có mưa, nếu có cũng

7


Đồ án tốt nghiệp
chỉ là các trận mưa nhỏ rải rác. Lượng mưa mùa khô chiếm khoảng 10-20% lượng
mưa cả năm.
1.1.3.2. Chế độ chiếu sáng
Lượng bức xạ mặt trời quanh năm khá cao. Trung bình có 6 - 7 giờ nắng mỗi ngày.

1.1.3.3. Chế độ gió
Hướng gió thay đổi theo mùa, gió mùa Đơng Nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng
11, áp suất cao, mang khơng khí ẩm thổi vào lưu vực sơng, sinh ra mưa nhiều. Gió
mùa Đơng Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, gió mang khơng khí khơ và khơng
sinh ra lượng mưa đáng kể trong lưu vực tạo ra mùa khô.
1.1.3.4. Chế độ ẩm
Độ ẩm trung bình trong khu vực là 82% và biến đổi theo mùa. Mùa mưa độ ẩm
trung bình 85-88%, mùa khơ độ ẩm trung bình là 70-75%.
1.1.3.5. Chế độ nhiệt
Mặc dù nằm gần xích đạo, bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chế độ nhiệt vùng nhiệt
đới, song với nền địa hình phức tạp, lưu vực sơng Đồng Nai đoạn chảy qua thành
phố Biên Hịa cũng hình thành sự phân hóa nhiệt độ giữa các vùng một cách sâu
sắc. Trong một năm mặt trời đi qua thiên đỉnh 2 lần cách nhau 4 tháng, với độ cao
mặt trời ít thay đổi. Nhiệt độ trung bình năm 25,4ºC - 27,2ºC. Chênh lệch nhiệt độ
bình qn tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3-3,50C. Tháng giêng là
tháng có nhiệt độ thấp nhất với nhiệt độ trung bình 25-260C. Tháng tư là tháng
nóng nhất có nhiệt độ trung bình 30-330C. Tuy nhiên thời gian duy trì nhiệt độ cao
trong ngày thường ngắn, chỉ vài ba giờ vào lúc sau bữa trưa. Không khí mát dịu khi
chiều và đêm ở những vùng thấp và ven sông. Sự dao động nhiệt độ giữa ngày và
đêm khoảng 10-120C, lớn nhất vào thời kỳ khô hạn tháng 4.
1.1.3.6. Chế độ bốc hơi
Lượng bốc hơi đo bằng ống piche trong lưu vực trung bình hằng năm từ 876.6 1450 mm. Mùa khơ nhiệt độ khơng khí cao trong khi độ ẩm thấp vì vậy lượng bốc hơi

8


Đồ án tốt nghiệp
rất cao, nhất là vào các tháng 2,3,4. Mùa mưa độ ẩm khơng khí cao, trời mát hơn nên
lượng bốc hơi giảm chỉ còn 70 - 100 mm.(Ngô Thanh Tuyền, 2011).
1.1.4. Đặc điểm thủy văn.

Đoạn sông chảy qua thành phố Biên Hòa tuy chỉ dài hơn 14km, nhưng lại có
nhiều cơng trình trên và ven sơng như cầu Hóa An, cầu Ghềnh, cầu Đồng Nai, và
nhiều cảng sơng, nhà máy, chợ, nhà cửa và các cơng trình cơng cộng. Các cơng trình
trên và ven sơng, cùng với đặc điểm địa hình của lịng sơng đã làm cho chế độ dịng
chảy của đoạn sơng này hết sức phức tạp. Cơ bản mỗi ngày có 2 lần triều lên và triều
xuống, một chu trình triều thường 14 – 15 ngày, biên độ triều cực đại tại Biên Hòa
khoảng 3m.Chế độ dòng chảy bị ảnh hưởng và chịu tác động lẫn nhau tùy thuộc vào sự
thay đổi của các yếu tố sau:
 Dòng chảy đầu nguồn.
 Chế độ thủy triều.
 Các hoạt động khai thác của con người trong lưu vực.
(Địa chí Đồng Nai, 2012).
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
1.2.1. Điều kiện kinh tế.
1.2.1.1. Thương mại – dịch vụ.
Hiện nay, hoạt động thương mại trên địa bàn thành phố rất sơi động. Thành phố
hiện có 1 ngân hàng có trụ sở chính đặt thành phố là Ngân hàng TMCP Đại Á (68
Cách mạng tháng Tám, P. Quyết Thắng), nhưng hiện nay ngân hàng này đã sáp nhập
với ngân hàng HD Bank, tuy vậy hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch của HD Bank
vẫn là nhiều nhất (Ngân hàng Đại Á cũ). Ngồi ra cịn có hơn tất cả các chi nhánh của
tất cả các ngân hàng trong nước và các ngân hàng 100% vốn nước ngoài và Chi nhánh
ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và một chuỗi các ngân hàng nhà nước, ngân hàng
liên doanh như: Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Á Châu - ACB, Đơng Á, Đại Dương,
An Bình, Bắc Á, Phương Đơng, Kiên Long, Nam Á, Nam Việt, Công Thương -

9


Đồ án tốt nghiệp
Vietinbank, Ngoại thương - Vietcombank, Đầu Tư và phát triển Việt Nam-BIDV, Phát

triển nhà ĐBSCL, Phát triển Mê kơng, Xuất Nhập Khẩu - Eximbank, HD Bank, Sài
Gịn Cơng Thương, Sài Gịn Thương Tín, Việt Á, ngân hàng Hong Leong Việt Nam,
Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam, ngân hàng TNHH một thành viên HSBC
(Việt Nam), ngân hàng ShinhanVina.
Thành phố hiện có khá nhiều trung tâm thương mại lớn nhỏ và hệ thống cảng giao
thương tại chợ Biên Hòa.
Một số chợ lớn, trung tâm thương mại và siêu thị phổ biến:


Chợ và TTTM Biên Hòa



Chợ và TTTM Tân Hiệp



Trung tâm mua sắm Sài Gòn - Nguyễn KIm Biên Hòa



Siêu thị điện máy Chợ Lớn Biên Hòa



Trung tâm mua sắm Thế giới di động



Siêu thị Co.op mark Biên Hòa




Siêu thị Vinatex Biên Hòa



Siêu thị Vinatex mark Biên Hòa 2



Siêu thị Metro Biên Hòa



Siêu thị BigC Đồng Nai



Siêu thị Lotte mark Biên Hòa



Trung tâm thương mại Vincom Biên Hòa (đang xây dựng)



Trung tâm thương mại dịch vụ The Pagesus Plaza
Về Du lịch, hiện tại thành phố có nhiều điểm tham quan du lịch, giải trí khá hấp


dẫn, tuy nhiên thành phố hiện chưa có đề án phát triển du lịch nên trong nhiều năm
qua thành phố chưa thu hút được nhiều du khách.

10


Đồ án tốt nghiệp
Về cơ cấu kinh tế, năm 2012, công nghiệp - xây dựng chiếm 70,13%; nông lâm
nghiệp chiếm 0,43% và dịch vụ chiếm 29,45%.
1.2.1.2. Sản xuất công nghiệp xây dựng.
Thành phố này cũng là trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nước. Biên Hịa
có thế mạnh về công nghiệp và cũng là nơi đi tiên phong trong lĩnh vực Công nghiệp
đầu tiên của cả nước với việc hình thành sớm khu cơng nghiệp Biên Hịa I (năm 1967)
- Khu kĩ nghệ Biên Hịa - Khu cơng nghiệp đầu tiên của cả nước sau ngày đất nước
Thống Nhất. Thành phố Biên Hịa hiện có 5 khu cơng nghiệp được Chính phủ phê
duyệt đã đi vào hoạt động với cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ:


Khu công nghiệp Biên Hòa 1 (Chuẩn bị chuyển thành Khu Trung tâm Hành chính Thương mại Biên Hịa)



Khu cơng nghiệp Biên Hịa 2



Khu cơng nghiệp Amata




Khu cơng nghiệp Tam Phước



Khu cơng nghiệp Loteco
Bên cạnh ngành công nghiệp hiện đại, hiện thành phố vẫn cịn một vài cụm cơng

nghiệp truyền thống, thủ công mĩ nghệ như:


Cụm công nghiệp gốm sứ Tân Hạnh



Vùng thủ công mĩ nghệ đá Bửu Long



Vùng sản xuất gốm Tân Vạn, Bửu Long, Hiệp Hịa



Cụm cơng nghiệp Gỗ Tân Hịa

Bảng 1.1. Quy mơ các khu cơng nghiệp
Stt

Các khu cơng nghiệp tập Diện tích quy hoạch Tiến độ đầu tư (ha)
trung
(ha)

2005
2010
2020

1

Biên Hòa 1

335

335

11

335

335


Đồ án tốt nghiệp
2

Biên Hòa 2

365

365

365


365

3

LOTECO

100

100

100

100

4

AMATA

400

129

400

400

1.200

929


1.200

1.200

Tổng cộng

Nguồn: Ban quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai, 2012
1.2.1.3. Sản xuất nông nghiệp.
Cơ cấu cây trồng được người dân áp dụng phụ thuộc rất lớn vào lượng nước tưới
sẵn có. Nếu nước được cung cấp đầy đủ vào đúng các thời điểm yêu cầu trong năm thì
cơ cấu cây trồng sẽ là và 3 vụ lúa. Trong điều kiện canh tác chủ yếu dựa vào mưa có
tưới bổ sung bằng nước ngầm thì một hoặc hai vụ lúa có thể thay thế bằng đậu, rau,
lạc. Còn trong điều kiện canh tác dựa hồn tồn vào mưa thì mía và sắn là các cây
trồng chính.
1.2.1.4. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật.
 Cơng trình cấp nước
Hiện nay đã có một số cơng trình cấp nước dân sinh lớn đã được xây dựng phục
vụ cho nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất của người dân:
 Nhà máy nước Biên Hòa cấp nước cho TP.Biên Hịa cơng suất 36.000 m3/ngày
đêm.
 Nhà máy cấp nước Thiên Tân cấp nước cho TP.Biên Hịa giai đoạn 1 cơng suất
100.000 m3/ngày đêm.
 Trạm cấp nước Nhơn Trạch (nước ngầm) cơng suất 10.000 m3/ngày đêm.
 Trạm bơm Hóa An thuộc Nhà máy nước Thủ Đức công suất 750.000m3/ngày đêm.
 Nhà máy nước Long Bình Tân cung cấp nước cho KCN Biên Hòa 2, Biên Hòa 1.

12


Đồ án tốt nghiệp

Bảng 1.2. Danh sách các cơng trình trung thủy nơng ở thành phố Biên Hịa
STT Tên cơng trình

Địa điểm

Thời gian Quy mơ kết cấu Năng lực
xây dựng

Năng lực

thiết kế(ha) thực tế(ha)

1

TBĐ Hiệp Hòa 1 Hiệp Hòa

1982

2 x 1000m3/h

220

40

2

TBĐ Hiệp Hòa 2 Hiệp Hòa

1982


1 x 1000m3/h

50

30

3

TBĐ Tân Hạnh

Tân Hạnh 1977

2 x 1000m3/h

250

0

Nguồn: Trần Thị Minh Hoàng, 2012. Địa chí Đồng Nai
1.2.2. Điều kiện xã hội.
1.2.2.1. Dân số.
Dân số năm 2005 ước có 541.495 người, mật độ 3.500,97 người/km².
Theo ước tính tháng 10 năm 2013, dân số thành phố khoảng 1 triệu người (chưa
tính khoảng 300.000 cơng nhân đang làm việc trong các khu công nghiệp). Mật độ dân
số 3.788 người/Km², Nguyên nhân của sự gia tăng dân số thành phố là do số dân di cư
rất lớn từ các nơi khác đến để làm tại các khu công nghiệp. Thành phần dân cư thành
phố Biên Hòa phần lớn là người Kinh, ngồi ra cịn có một bộ phận người gốc
Hoa sinh sống chủ yếu ở xã Hiệp Hòa và phường Thanh Bình. Có thể nói dân cư thành
phố Biên Hịa q đơng từ các tỉnh phía Bắc đến tận miền Tây Nam Bộ tập ở đây rất
đông và khó kiểm sốt. Số người có tơn giáo là rất lớn, chủ yếu là 4 tôn giáo (Phật

giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành và Hịa Hảo) và các tơn giáo khác; trong đó đạo
Thiên Chúa giáo tập trung đơng ở các phường, xã (Tân Mai, Hố Nai, Tân Tiến, Thống
Nhất, Quyết Thắng, Trảng Dài, Tân Phong, Long Bình, Tam hiệp...). Hiện nay, thành
phố Biên Hòa là thành phố thuộc tỉnh có dân số cao nhất Việt Nam.
1.2.2.2. Văn hóa - Giáo dục.
Do vị trí gần thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm giáo dục của cả nước nên vì vậy
mà thành phố Biên Hịa khá ít trường đại học và thêm nữa là trung tâm hành chính,
chính trị, văn hóa, kinh tế, giáo duc của tỉnh Đồng Nai nên các trường đại học, cao

13


Đồ án tốt nghiệp
đẳng và trung cấp chuyên nghiệp của Đồng Nai hầu như đều nằm ở Biên Hòa. Ngược
Lại, thành phố Biên Hịa có rất nhiều trường THPT, THCS, TH nổi bật, chất lượng cao
và phân bố rất nhiều khu vực trong thành phố và cho nhu cầu dân số quá tải của thành
phố Biên Hòa. Tuy nhiên hiện nay do dân số tăng đột biến nên những năm gần đây có
một số trường tiểu học phải học ca 3, đây là vấn đề nan giải của ngành giáo dục Biên
Hòa. Dân số như hiện nay đang là thách thức khơng chỉ của ngành giáo dục mà cịn là
vấn đề cho các ban ngành và Ủy ban Nhân dân Thành phố.
Thành phố ngày càng phát triển đã sinh ra nhiều trường dân lập theo chuẩn với chất
lượng đào tạo tương đương các trường công lập và theo chuẩn quốc tế để đáp ứng cho
nhu cầu học tập cho học sinh trên địa bàn thành phố Biên Hòa.
Hiện thành phố có trường Đại học Đồng Nai, trường Đại học Lạc Hồng, trường
Đại học Công nghệ Đồng Nai, trường Đại học Nguyễn Huệ.
1.2.2.3. Y tế.
Hiện nay thành phố có 30 trạm y tế của 30 phường xã được trang bị và xây dựng
hiện đại phục vụ nhân dân tại các phường xã trong thành phố và Trung tâm y tế Thành
phố Biên Hịa.
Bên cạnh đó, một số Bệnh Viện lớn đã hình thành và phát triển:



Bệnh Viện Đa Khoa Đồng Nai (1400 giường) (tầm cỡ Đông Nam Á)



Bệnh Viện Quốc tế Đồng Nai



Bệnh Viện Phụ Sản Quốc tế Đồng Nai



Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương 2



Bệnh Viện Đa Khoa Biên Hòa



Bệnh Viện Shing Mark (1500 giường)



Bệnh Viện 7B (Quân khu 7)

14



Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CHẤT THẢI RẮN VÀ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN
2.1. Định nghĩa chất thải rắn.
Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CPngày 09/04/2007 của Chính phủ ban hành về
quản lý chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt được định nghĩa như sau:
 Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn
thông thường và chất thải rắn nguy hại.
 Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng được gọi
chung là chất thải rắn sinh hoạt.
 Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ hoặc
các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn công nghiệp.
2.2. Nguồn gốc, thành phần của chất thải rắn đô thị.
2.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị.
 Từ các khu dân cư: Phát sinh từ các hộ gia đình thành phần này gồm (Thực phẩm,
giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, các kim loại khác…ngồi ra cịn có một số chất
thải độc hại như sơn, dầu, nhớt…)
 Rác đường phố: Lường rác này phát sinh từ hoạt động vệ sinh hè phố, khu vui chơi
giải trí và làm đẹp cảnh quan. Lượng rác này chủ yếu do người đi đường và các hộ
dân sống hai bên đường xả thải. Thành phần của chúng có thể gồm các loại như:
cành cây, lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác động vật chết.
 Từ các trung tâm thương mại: Phát sinh từ các hoạt động buôn bán từ các chợ, cửa
hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thị, văn phịng…Các loại chất thải phát
sinh từ các khu thương mại bao gồm giấy, carton, nhựa, thực phẩm, thủy tinh…

15



×