Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe người dân và biện pháp giảm thiểu ở huyện bến lức tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 73 trang )

..

Đồ án tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Đồ Án này là do em làm, và không sao
chép Đồ Án hay Khóa Luận tốt nghiệp với bất kỳ hình thức gì.
Nếu có vấn đề gì về Đồ Án em xin chịu trách nhiệm.

Tp.HCM, ngày 22 tháng 8 năm 2015
Người thực hiện
Lương Thị Cẩm Nguyên

i


Đồ án tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Những năm tháng học tập và sinh hoạt tại trường Đại Học Công Nghệ TP.
HCM, cùng với những tháng ngày thực tập đã cung cấp cho em những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường Đại Học Công Nghệ TP.
HCM và Quý Thầy Cô Khoa Môi trường đã truyền đạt cho em những kiến
thức, kinh nghiệm trong cuộc sống, làm hành trang vững bước vào đời.
Em xin được gửi lời biết ơn sâu sắc tới Cô Nguyễn Thị Phương, người đã
truyền dạy cho em những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm sâu sắc
trong cuộc sống và đã hết lịng hướng dẫn em hồn thành Đồ Án tốt nghiệp
này.
Và hơn hết, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè và những người đã luôn quan
tâm, ủng hộ tinh thần và tạo nguồn động lực giúp em vượt qua khó khăn.


Cuối cùng, em xin kính chúc Q Thầy Cơ luôn dồi dào sức khỏe, thành
công trong cuộc sống, luôn hồn thành tốt cơng tác và chỉ tiêu đề ra.
Lương Thị Cẩm Nguyên

ii


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BVTV

Bảo vệ thực vật

BVMT

Bảo vệ môi trường

CN

Công nghiệp

CTR

Chất thải rắn

FAO

Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc


KCN/CCN

Khu công nghiệp/ cụm công nghiệp

KĐT

Khu đô thị

NN

Nông nghiệp

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

ONMT

Ơ nhiễm mơi trường

QL

Quốc lộ

VCĐ

Vàm Cỏ Đơng

QCVN


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QLMT

Quản lý môi trường

KT-XH

Kinh tế- xã hội

HTMT

Hiện trạng môi trường

TN & MT

Tài nguyên và Môi trường

TBVTV

Thuốc bảo vệ thực vật

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


WHO

Tổ chức Y tế Thế Giới

iii


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nguyên nhân gây ô nhiễm ở huyện Bến Lức ........................................... 10
Bảng 2.1: Phân loại mục đích sử dụng thuốc BVTV ............................................... 12
Bảng 2.2: Phân loại nhóm độc theo tiêu chuẩn Y tế Thế giới ................................. 15
Bảng 2.3: Các dạng thuốc BVTV thành phẩm ......................................................... 16
Bảng 2.4: Thuốc BVTV thường dùng ....................................................................... 17
Bảng 2.5: Thuốc BVTV phân chia theo nhóm độc (WHO) ...................................... 18
Bảng 2.6: Triệu chứng khi nhiễm thuốc BVTV ........................................................ 29
Bảng 2.7: Một số thuốc BVTV Nhà nước cấm sử dụng ........................................... 33
Bảng 3.1: Tải lượng phân bón, thuốc BVTV huyện Bến Lức 2014 .......................... 35
Bảng 3.2: Số lượng hộ nông dân được khảo sát tại huyện Bến Lức ........................ 36
Bảng 3.3: Kết quả số hộ dân sử dụng thương phẩm phổ biến ................................. 37
Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ dân sử dụng thuốc BVTV quá liều ............................................ 38
Bảng 3.5: Tỷ lệ nam và nữ tiếp xúc thuốc BVTV ..................................................... 40
Bảng 3.6: Tỷ lệ các hộ chưa đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc BVTV ................ 41
Bảng 3.7: Tỷ lệ người phun thuốc BVTV quan tâm đến hướng gió ......................... 43
Bảng 3.8: Tỷ lệ người nam hút thuốc khi phun thuốc BVTV ................................... 44
Bảng 3.9: Tỷ lệ người dân sử dụng bảo hộ lao động trong khi phun xịt ................ 45
Bảng 3.10: Kết quả hộ dân được tập huấn sử dụng thuốc BVTV ............................ 46
Bảng 3.11: Những triệu chứng của người dân liên quan đến thuốc BVTV ............. 48

Bảng 3.12: Tỷ lệ người dân khám sức khỏe định kỳ ở các xã .................................. 50

iv


Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Sơ đồ vị trí huyện Bến Lức ....................................................................... 5
Hình 2.1: Các loại thuốc BVTV ............................................................................... 12
Hình 2.2: Bộ não người bị bệnh Pakinson ............................................................... 28
Hình 3.1: Sơ đồ hành chính của huyện Bến Lức...................................................... 36
Hình 3.2: Người dân vứt bỏ chai, lọ và bao bì TBVTV sau khi sử dụng ................. 42
(ở xã Phước Lợi)
Hình 3.3: Người dân khơng trang bị bảo hộ lao động khi phun thuốc .................... 48
Đồ thị 3.1: Tỷ lệ người dân sử dụng các thương phẩm thuốc BVTV cho phép ....... 38
Đồ thị 3.2: Tỷ lệ người dân sử dụng thuốc BVTV quá liều ...................................... 39
Đồ thị 3.3: Tỷ lệ nam và nữ tiếp xúc trực tiếp thuốc BVTV ..................................... 40
Đồ thị 3.4: Tỷ lệ người phun thuốc quan tâm đến hướng gió .................................. 43
Đồ thị 3.5: Tỷ lệ người nam hút thuốc khi phun thuốc BVTV.................................. 44
Đồ thị 3.6: Tỷ lệ sử dụng bảo hộ lao động khi phun thuốc BVTV ........................... 45
Đồ thị 3.7: Tỷ lệ người dân được tập huấn luyện sử dụng thuốc BVTV .................. 47
Đồ thị 3.8: Tỷ lệ các triệu chứng biểu hiện liên quan đến TBVTV .......................... 48
Đồ thị 3.9: Tỷ lệ khám sức khỏe định kỳ ở các xã ................................................... 50
Đồ thị 3.10: Tỷ lệ để phụ nữ mang thai, trẻ em và người già tiếp xúc thuốc BVTV 51

v


Đồ án tốt nghiệp


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ.................................................................................. v
MỤC LỤC ......................................................................................................................vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài .............................................................................................. 2
3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
5. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 3
6. Ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội ....................................................................... 3
7. Giới hạn của đề tài ............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1..................................................................................................................... 4
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN BẾN
LỨC ................................................................................................................................. 4
1.1.

Điều kiện tự nhiên của huyện Bến Lức........................................................... 4

1.1.1.

Vị trí địa lý ................................................................................................... 4

1.1.2.


Dân số .......................................................................................................... 5

1.1.3.

Khí tượng..................................................................................................... 5

1.1.4.

Tài nguyên nước ......................................................................................... 6

1.2.

Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Bến Lức ............................. 7

1.2.1.

Hiện trạng phát triển kinh tế ...................................................................... 7

vi


Đồ án tốt nghiệp

1.2.2.
1.3.

Hiện trạng phát triển xã hội ....................................................................... 9

Các vấn đề bất cấp hiện nay và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường


huyện Bến Lức .......................................................................................................... 10
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV ....... 12
2.1.

Khái niệm ........................................................................................................ 12

2.2.

Phân loại thuốc BVTV ................................................................................... 12

2.2.1.

Phân loại theo mục đích sử dụng............................................................. 12

2.2.2.

Phân loại theo nguồn gốc ......................................................................... 13

2.2.3.

Phân loại theo độc tính ............................................................................. 15

2.3.

Các dạng thuốc BVTV thường dùng ............................................................ 15

2.3.1.

Dạng thuốc kỹ thuật.................................................................................. 15


2.3.2.

Dạng thành phẩm ..................................................................................... 15

2.3.3.

Thuốc BVTV thường dùng hiện nay ....................................................... 17

2.4.

Độ độc của thuốc BVTV................................................................................. 17

2.4.1.

Các dạng tác động của thuốc BVTV ........................................................ 17

2.4.2.

Tính độc của thuốc BVTV ........................................................................ 17

2.5.

Vai trị của thuốc BVTV đối với sản xuất và hệ sinh thái .......................... 19

2.6.

Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến môi trường ............................................. 19

2.6.1.


Con đường phát tán TBVTV .................................................................... 20

2.6.2.

Các nguyên nhân gây ô nhiễm ................................................................. 20

2.6.3.

Ảnh hưởng TBVTV đến môi trường đất.................................................. 21

2.6.4.

Ảnh hưởng đến môi trường nước ............................................................ 21

2.6.5.

Ảnh hưởng của TBVTV lên hệ sinh thái, quần xã sinh vật ................... 21

2.6.6.

Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe con người ........................... 22

2.7.

Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV .................................................................. 30

2.7.1.

Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trên thế giới ........................................ 30


2.7.2.

Hiện trạng sử dụng TBVTV ở Việt Nam ................................................. 31

vii


Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV
TẠI HUYỆN BẾN LỨC VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ...................................... 34
3.1.

Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV tại huyện Bến Lức .................................. 34

3.2.

Kết quả khảo sát về hiện trạng sử dụng thuốc BVTV ................................ 35

3.2.1.

Các thương phẩm sử dụng phổ biến .......................................................... 37

3.2.2.

Sử dụng thuốc BVTV quá liều .................................................................... 38

3.2.3.

Tỷ lệ nam và nữ tiếp xúc trực tiếp thuốc BVTV ......................................... 40


3.2.4.

Cách xử lý thuốc còn dư ............................................................................ 41

3.2.5.

Nơi bảo quản thuốc .................................................................................... 42

3.2.6.

Cách xử lý dụng cụ .................................................................................... 42

3.2.7.

Cách xử lý bao bì (chai, lọ) ....................................................................... 42

3.2.8.

Phun xịt có quan tâm đến hướng gió ......................................................... 43

3.2.9.

Hút thuốc khi phun thuốc ........................................................................... 44

3.2.10. Ý thức sử dụng trang bị bảo hộ lao động .................................................. 45
3.2.11. Tỷ lệ người dân được tập huấn sử dụng thuốc BVTV................................ 46
3.3.

Các biểu hiện liên quan đến sức khỏe khi tiếp xúc với thuốc BVTV......... 47


3.3.1.

Những triệu chứng biểu hiện có thể liên quan đến sức khỏe ..................... 47

3.3.2.

Tỷ lệ khám sức khỏe định kì ....................................................................... 49

3.3.3.

Tỷ lệ hộ dân để phụ nữ mang thai, trẻ em và người già tiếp xúc thuốc

BVTV

50

3.4.

Một số nhận xét về kết quả khảo sát ............................................................. 51

3.3.1.

Nhận thức của các hộ nông dân về thuốc BVTV ....................................... 51

3.3.2.

Quản lý cơ quan chức năng ....................................................................... 53

3.3.3.


Người kinh doanh thuốc BVTV .................................................................. 53

3.5.

Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe

người dân huyện Bến Lức ........................................................................................ 53
3.5.1.

Nâng cao nhận thức người dân về thuốc BVTV ....................................... 53

viii


Đồ án tốt nghiệp

3.5.2.

Đối với cơ quan quản lý huyện Bến Lức.................................................... 55

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 57
4.1.

Kết luận ........................................................................................................... 57

4.2.

Kiến nghị ......................................................................................................... 58


TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 60
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 1

ix


Đồ án tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới (nóng ẩm, mưa nhiều), khí hậu và độ ẩm rất thuận
lợi phát triển nơng nghiệp, cho nên truyền thống lâu đời người dân Việt Nam là làm
nơng. Nền kinh tế nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Bên
cạnh đó Việt Nam cịn có nguồn lao động dồi dào. Tận dụng lợi thế thiên nhiên và con
người, nền nông nghiệp Việt Nam phát triển không những đáp ứng nhu cầu trong nước
mà còn tạo nguồn xuất khẩu lớn. Khoa học kỹ thuật phát triển góp phần thúc đẩy nền
nơng nghiệp phát triển. Song song với sự phát triển khoa học kỹ thuật, hóa chất BVTV
ra đời với chủng loại đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu trong nông nghiệp.
Sử dụng các chất diệt cỏ, trừ sâu… là những nhu cầu cần thiết của nền nông nghiệp
nước ta. Thuốc BVTV được xem là tác nhân có ích trong việc kiểm sốt và phịng ngừa
sâu bệnh. Tuy nhiên chúng là những chất độc hại đối với các thiên địch, các loại sinh
vật có ích khác kể cả con người. Một khi bị phát tán vào trong môi trường thuốc BVTV
gây ra những tác hại cho con người, cây trồng, vật nuôi và môi trường. Theo các nhà
khoa học tồn dư hóa chất BVTV tuy rất nhỏ nhưng độc chất sẽ tích lũy dần trong cơ
thể mơ mỡ đến giai đoạn nào đó có thể gây hại.
Từ thập niên 70 của thế kỷ 20 cùng với sự phát triển vũ bão của các ngành khoa học,
lĩnh vực hóa học và kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đã có sự thay đổi
rất mạnh mẽ, sự hiểu biết sâu hơn về phương thức tác động của thuốc BVTV đã cho
phép phát hiện ra nhiều hoạt chất mới có phương thức tác động khác trước, được sử
dụng một cách hiệu quả và an tồn trong ngành sản xuất nơng nghiệp.

Những năm qua, ngành nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, góp
phần nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và các
chất kích thích sinh trưởng để tăng năng suất, sản lượng, việc xử lý các chất thải chưa
triệt để đã và đang làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường (ONMT), ảnh hưởng xấu

1


Đồ án tốt nghiệp

đến sức khỏe cũng như sự phát triển bền vững của ngành.
Việc lạm dụng nhiều thuốc BVTV, chất kích thích sinh trưởng, phân bón hóa học
khơng đúng quy trình tác động đến các vi sinh vật, thiên địch có ích trong mơi trường,
đồng thời phát triển thêm các sinh vật có hại và giảm đa dạng sinh vật có ích trong
thiên nhiên, làm giảm độ phì nhiêu của đất trồng. Đó là chưa kể đến số lượng lớn các
loại chai, lọ, bao bì thuốc BVTV vốn là loại rác thải nguy hại nhưng hầu hết không
được xử lý mà bị vứt bỏ bừa bãi.
Thực tế cho thấy việc sử dụng các TBVTV hiện nay đã gây nhiều hậu quả xấu đến
môi trường đặc biệt là sức khỏe con người. Trong những năm gần đây, những nghiên
cứu đánh giá tổ chức như: FAO, WHO đã cảnh báo hàm lượng độc tố chất bảo vệ thực
vật của nhiều quốc gia. Đây là vấn đề tồn cầu quan tâm. Chính vì vậy “Đánh giá ảnh
hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe người dân và biện pháp giảm thiểu ở huyện
Bến Lức, tỉnh Long An”để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng sử dụng thuốc BVTV và ảnh
hưởng của nó đến sức khỏe người dân ở huyện Bến Lức .
2. Mục đích của đề tài


Tìm hiểu hiện trạng sử dụng thuốc BVTV ở huyện Bến Lức




Đánh giá ảnh hưởng của TBVTV đến sức khỏe người dân ở huyện Bến Lức



Đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý TBVTV

3. Nội dung nghiên cứu


Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội và mơi trường tại huyện Bến Lức



Tổng quan về thuốc BVTV



Hiện trạng sử dụng TBVTV tại huyện Bến Lức



Đánh giá ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe cộng đồng tại Bến Lức



Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe

con người.
4. Phương pháp nghiên cứu



Thu thập và tổng hợp tài liệu liên quan: tham khảo tài liệu (từ sách, internet, báo

2


Đồ án tốt nghiệp

cáo khoa học liên quan).


Thu thập dữ liệu liên quan về vấn đề sử dụng TBVTV (ở Sở Y tế, Phịng Tài

Ngun Mơi Trường).


Khảo sát thực tế huyện Bến Lức về tình trạng sử dụng thuốc BVTV và tình hình

sức khỏe (lấy phiếu điều tra, lấy những mẫu thuốc BVTV sử dụng phổ biến).


Phân tích, tổng hợp và đánh giá trên cơ sở các thông tin thu thập, khảo sát điều

tra thực tế tiến hành phân tích, chọn lọc rồi tổng hợp một cách logic, có hệ thống phù
hợp với mục tiêu đề ra.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đánh giá ảnh hưởng thuốc BVTV đến sức khỏe người dân huyện Bến Lức để tìm
hiểu rõ hơn về tình trạng sức khỏe của người dân sau khi tiếp xúc với thuốc BVTV.
6. Ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội



Khoa học: Xây dựng cơ sở dữ liệu và sự ảnh hưởng của thuốc BVTV



Kinh tế: Nhằm cung cấp những biện pháp giảm thiểu bệnh cho người dân. Góp

phần giảm thiểu ơ nhiễm chất lượng mơi trường.


Xã hội
-

Nâng cao nhận thức người dân trong sử dụng TBVTV

-

Đề xuất các giải pháp giảm thiểu

-

Giúp người dân hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của thuốc BVTV đến sức khỏe con
người.

7. Giới hạn của đề tài
Đề tài thực hiện trong phạm vi một số xã huyện Bến Lức, tỉnh Long An và các vấn
đề liên quan ảnh hưởng đến sức khỏe người dân do sử dụng thuốc BVTV.

3



Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
HUYỆN BẾN LỨC
1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Bến Lức
1.1.1.Vị trí địa lý
Huyện Bến Lức là 1 trong 14 đơn vị hành chính của tỉnh Long An, với vị trí cửa ngõ
phía bắc của miền Tây Nam Bộ hướng về trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
theo trục QL.1A. Đồng thời cũng là một trong ba huyện phía Đơng của tỉnh Long An
tiếp giáp với thành phố Hồ Chí Minh. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 28.836 ha.
Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km hướng Tây Nam, cách thành
phố Tân An 15 km về hướng Đông Bắc. Bến Lức là địa bàn trung chuyển hàng hoá
giữa miền tây lên TP.HCM và ngược lại.
Toàn huyện được chia thành 15 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thị trấn Bến
Lức và các xã Nhựt Chánh, Thạnh Đức, Bình Đức, Phước Lợi, Long Hiệp, Thanh Phú,
An Thạnh, Lương Hòa, Thạnh Hịa, Thạnh Lợi, Mỹ n, Tân Bửu, Tân Hịa, Lương
Bình.


Toạ độ địa lí:



Kinh độ Đơng 106032’56” - 106055’95”




Vĩ độ Bắc 10059’01” - 10079’76”



Ranh giới địa lí hành chính:



Phía Bắc giáp các huyện Đức Hịa, Đức Huệ;



Phía Nam giáp các huyện Cần Giuộc, Cần Đước và Tân Trụ;



Phía Đơng giáp huyện Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh);



Phía Tây giáp huyện Thủ Thừa.

4


Đồ án tốt nghiệp

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí huyện Bến Lức
1.1.2.Dân số
Dân số năm 2013 đạt 149.200 người. Mật độ dân số: 516 người/km2.

1.1.3.Khí tượng
1.1.3.1. Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 2014 là 28,4oC (Số liệu thống
kê trạm Tân An), nhiệt độ thấp nhất thường vào tháng I (25,4oC), nóng nhất là tháng IV
(29,9oC). Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và thấp nhất vào khoảng 4 - 5oC.
1.1.3.2. Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí phụ thuộc vào lượng mưa với
độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 87%.
1.1.3.3. Gió và hướng gió
-

Gió Đơng Bắc xuất hiện vào mùa khô (tháng XI- tháng IV năm sau) với tần suất

60-70%

5


Đồ án tốt nghiệp

-

Gió Tây Nam xuất hiện vào mùa mưa (tháng V-X) với tần suất 70%.
1.1.3.4. Bốc hơi: Lượng bốc hơi cũng phân bố theo mùa khá rõ rệt, ít biến

động theo khơng gian. Lượng bốc hơi trung bình từ 65 - 70% lượng mưa hàng năm.
Lượng bốc hơi mùa khô khá lớn, ngược lại mùa mưa lượng bốc hơi khá nhỏ, trung
bình 4 - 5 mm/ngày.
1.1.3.5. Điều kiện thủy văn
Hai dịng chảy chính trên địa bàn huyện Bến Lức là sông Vàm Cỏ Đông và sông Bến
Lức:
Sông Vàm Cỏ Đông: bắt nguồn từ Campuchia chảy ra biển Đông qua địa phận Bến Lức

với chiều dài 38 km, chiều rộng trung bình 200 - 235 m, sâu 11 - 12 m, độ dốc lịng
sơng 0,21%.
Trước khi có hồ Dầu Tiếng, lưu lượng mùa lũ (tháng X) khoảng 300 m3/s, bình qn
năm là 41 m3/s. Vào mùa khơ, lượng nước trên sơng khơng đáng kể, lưu lượng trung
bình vào khoảng 9 - 11 m3/s, hạ lưu chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều (bán nhật triều
không đều với biên độ triều lớn nhất 1,50 - 1,75 m) và bị xâm nhập mặn hàng năm,
ranh mặn 4 g/l vượt xa khỏi ranh giới huyện lên đến Gò Dầu Hạ. Sau khi có hồ Dầu
Tiếng, lưu lượng nước mùa khơ được bổ sung 3 - 20 m3/s, ranh mặn 4 g/l đẩy lùi xuống
địa bàn huyện Đức Hòa. Trong những năm gần đây, ranh mặn lại có khuynh hướng vào
sâu hơn.
Sơng Bến Lức: nối liền sông Vàm Cỏ Đông với sông Sài Gịn qua kinh Đơi, rộng 20
- 25 m, sâu 2 - 5 m, chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sông Vàm Cỏ Đông.
Chế độ mực nước khu vực chủ yếu chịu ảnh hưởng thuỷ triều Biển Đông theo chế
độ bán nhật triều. Chế độ mực nước toàn năm trên sơng Vàm Cỏ Đơng nhận nước của
các cơng trình thuỷ lợi thượng nguồn, khả năng truyền triều, mặn nhanh khoảng 0,09
g/l/km.
-

Đến tháng IX, tháng X có nước lũ về, đỉnh triều cao nên cần có đê để bảo vệ.
1.1.4.Tài nguyên nước

6


Đồ án tốt nghiệp

1.1.4.1. Nước mặt
Ngoài nguồn nước mưa, nước sơng đóng vai trị quan trọng trong sản xuất và sinh
hoạt trên địa bàn huyện Bến Lức. Các sông kênh chính liên quan đến việc vận chuyển
và cung cấp nước mặt tại địa bàn huyện gịm có sơng Vàm Cỏ Đông, sông Bến Lức, hệ

thống kênh nganh (kênh Xáng Lớn, Xáng Nhỏ, Rạch Nổ,...) và hệ thống kênh dọc
(kênh Xáng Cùng, Gị Dung, Năm Đơng). Lưu lượng nước biến động theo mùa và theo
các tháng trong năm. Mùa mưa lũ (từ tháng VI - tháng X) lưu lượng dòng chảy thường
lớn. Mùa khô (cuối tháng XI - tháng V năm sau) lưu lượng dòng chảy giảm dần và thấp
nhất vào tháng IV.
Chất lượng nước trên hệ thống sông Vàm Cỏ Đông hiện tại đang bị ô nhiễm do tiếp
nhận nước thải của thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp, nước thải của nhà máy từ
các KCN/CCN, nước thải sinh hoạt từ cộng đồng dân cư ở các chợ, thị trấn và khu dân
cư... mức độ ơ nhiễm nhẹ từ phía thượng lưu và tăng dần về phía hạ lưu.
1.1.4.2. Nước ngầm
Hiện nay có các nhà máy sử dụng nước ngầm lớn và đều tập trung khai thác trong
tầng N22, có độ sâu từ 190 - 240 m. Chất lượng nước kém, hàm lượng sắt cao, dao động
trong khoảng từ 10 - 30 mg/l, cần phải qua khâu xử lý trước khi đưa vào sử dụng.
1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện Bến Lức
1.2.1.Hiện trạng phát triển kinh tế
1.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010-2014
Tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm (2010 - 2014) là 20,1%, đạt kế hoạch so
với Nghị quyết Đại hội (NQĐH) đề ra, chia ra các lĩnh vực như sau:- Nông lâm nghiệp:
tốc độ tăng trưởng là 0,9%, thấp hơn giai đoạn 2005 - 2009 là 2,4%, nguyên nhân là do
giá cả nông sản luôn bị bấp bênh nhất là cây lúa, mía, ngồi ra do chuyển dịch cơ cấu
kinh tế diễn ra mạnh mẽ ở khu vực các xã phía Nam nên diện tích nơng nghiệp bị thu
hẹp dần.
Cơng nghiệp và xây dựng có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân tăng trưởng trong 5

7


Đồ án tốt nghiệp

năm (2010 - 2014) là 22,2%, thấp hơn giai đoạn 2005 - 2009 là 3,3%, nguyên nhân

giảm là do ảnh hưởng tình hình chung của khủng hoản kinh tế thế giới.
Thương mại dịch vụ: tốc độ tăng trưởng bình quân là 20,7%, tăng hơn giai đoạn
2005 - 2009 là 4,7%.
1.2.1.2. Thu nhập bình quân đầu người
Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện theo giá hiện hành tăng từ 6,6
triệu đồng năm 2000 lên 56,6 triệu đồng năm 2014, tương đương với giá so sánh 1994
tăng từ 5,0 triệu đồng (455 USD) lên 26,1 triệu đồng (2.369 USD), bình quân tăng
17,9%/năm.
Thu nhập bình quân đầu người của địa phương theo giá hiện hành tăng từ 4,1 triệu
đồng năm 2004 lên 29,1 triệu đồng năm 2014, tương đương với giá so sánh 1994 tăng
từ 3,1 triệu đồng (286 USD) lên 12,6 triệu đồng (1.150 USD), bình quân tăng
14,9%/năm.
1.2.1.3. Tình hình phát triển một số ngành, lĩnh vực trọng yếu
 Nơng nghiệp
-

Trồng trọt

Tổng diện tích canh tác năm 2010 khoảng 19.500 ha, tổng diện tích gieo trồng vào
khoảng 22.750 ha, phân bố tỉ lệ cây hàng năm/cây lâu năm là 92/8 (%).
Cây lúa chiếm vị trí quan trọng trong ngành trồng trọt của huyện về diện tích canh
tác, tổng diện tích gieo trồng khoảng 11.000 ha, hệ số sử dụng đất vào khoảng 1,5 do
phần lớn canh tác lúa chỉ gói gọn vụ trong mùa mưa, phân bố chủ yếu tại khu vực xung
quanh và phía nam QL 1A, đang có khuynh hướng giảm.
Màu lương thực chiếm diện tích khiêm tốn và tăng trưởng chậm; rau màu thực phẩm
phân bố chủ yếu tại khu vực thổ canh và luân canh với lúa, diện tích gieo trồng tăng
5,6%/năm.
Cây cơng nghiệp hàng năm chiếm vị trí thứ 2, nhất là mía (8.030 ha), tập trung tại
vùng đất liếp khu vực phía bắc QL 1A, hình thành vùng chun canh mía với quy mơ


8


Đồ án tốt nghiệp

lớn, năng suất vào loại trung bình.
Kinh tế vườn và cây ăn trái, cây lâu năm ít phát triển do phát triển nông nghiệp trên
nền đất phèn và đất phù sa, nguồn nước bị nhiễm mặn vào mùa khơ.
 Chăn ni
Ngành chăn ni có tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất tăng nhanh trong giai đoạn
2010 – 2014

(5,9%/năm). Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng nhanh (5,9 -

10,7%/năm), năm 2014 đạt vào khoảng 73 tỷ đồng theo giá hiện hành. Các vật ni
chính theo thứ tự là heo, bị và gia cầm.
 Cơng nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Ngành công nghiệp - TTCN trên địa bàn huyện chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư bên
ngoài; trong những năm gần đây phát rất triển nhanh so với các địa phương khác, một
phần do vị trí địa lý thuận lợi, một phần có và thu hút được nguồn nguyên liệu và nhân
lực dồi dào và một phần do có cơ chế chính sách thích hợp. Do đó ngành cơng nghiệp TTCN của huyện phát triển nhanh, đặc biệt là trong các lĩnh vực chế biến thực phẩm và
đồ uống, kế đến là dệt may da, hóa chất, cơ kim khí
 Thương mại-dịch vụ
Hệ thống thương mại của huyện Bến Lức bao gồm các chợ, công ty thương mại dịch
vụ, các DNNN, các DNTN và các hộ cá thể. Trong những năm vừa qua, ngành thương
mại tăng trưởng khá nhanh và cũng đã đạt quy mô nhất định trong cơ cấu kinh tế của
huyện. Tuy nhiên, so với tốc độ tăng trưởng kinh tế chung và tăng trưởng của ngành
công nghiệp, dịch vụ thì ngành thương mại phát triển vẫn còn chưa tương ứng.
Giá trị sản xuất của ngành thương mại theo giá hiện hành tăng từ 58 tỷ đồng năm
2005 lên 760 tỷ đồng năm 2014, tăng bình quân 18,6%/năm.

1.2.2.Hiện trạng phát triển xã hội
1.2.2.1. Giáo dục-đào tạo
Trong 5 năm qua, đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục được tăng cường bồi
dưỡng chun mơn, chính trị theo hướng chuẩn hóa để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất

9


Đồ án tốt nghiệp

lượng giáo dục. Cơ sở vật chất tiếp tục được tăng cường đầu tư với 536 phòng học
được xây dựng mới khang trang.
1.2.2.2.

Y tế: Hệ thống cơ sở y tế huyện Bến Lức phát triển rộng khắp huyện gồm

có 1 trung tâm y tế tại TT. Bến Lức, 1 phòng khám đa khoa tại khu vực Gò Đen, 15
trạm y tế tuyến xã.
1.3. Các vấn đề bất cấp hiện nay và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
huyện Bến Lức
Bảng 1.1: Nguyên nhân gây ô nhiễm ở huyện Bến Lức
STT

Các vấn đề

1

Ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất
Nước thải sinh hoạt


Nguyên nhân

Khu dân cư tập trung và các hộ dân sống rải rác
ven sông thải chất thải thẳng xuống dịng sơng.
Đào và sử dụng nước ngầm trái phép.
Hoạt động thốt chua rửa phèn trong sản xuất nơng
nghiệp

Nước thải công nghiệp

Nước thải hoạt động sản xuất của các nhà máy
không qua xử lý và xử lý không đạt chuẩn

Nước thải chăn nuôi

Nước thải từ các trang trại chăn ni-giết mổ heo,
trâu-bị khơng được xử lý (chứa vi khuẩn, máu
huyết…).

2

Ơ nhiễm do chất thải rắn
Cơng nghiệp

Các phế liệu có chứa chất thải nguy hại, có nồng độ
cao như Pb, Hg, Cd, Asen, dầu mỡ

Sinh hoạt

Lượng rác sinh hoạt từ nhà ở dân cư tăng nhanh,

trong khi bãi rác Lương Hịa hiện nay đã đầy khơng
cịn khả năng tiếp nhận.

10


Đồ án tốt nghiệp

Các vấn đề

STT

Nguyên nhân
Các biện pháp quản lý khu dịch vụ, chợ, du lịch
cịn thiếu sót.
Phân, bùn từ nhà vệ sinh, các chất bùn, cặn từ hệ
thống thốt nước khơng được nạo vét, chậm thốt
nước, có khả năng gây ngập úng.

Y tế

Thiếu lò đốt rác đạt chuẩn và hệ thống xử lý nước
thải từ hoạt động y tế.

3

Ơ nhiễm do khí thải, tiếng Mật độ giao thơng tăng do các khu dân cư xung
ồn

quanh trung tâm huyện đi vào sử dụng.

Số lượng các nhà máy hoạt động sản xuất từ các
KCN/CCN và ngoài K/CCN tăng nhanh.

4

Các vấn đề cấp bách khác (khai thác khống sản, ơ nhiễm đất cơng nghiệp, ơ
nhiễm do phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng trong nơng nghiệp…)
Khai thác khống sản

Sử dụng đất để xây dựng đường xá, chưa được
quản lý chặt chẽ.

Ô nhiễm do phân bón, Sử dụng bừa bãi và thải ra ngồi mơi trường các
thuốc trừ sâu sử dụng loại hóa chất độc hại đến mơi trường.
trong nơng nghiệp
5

Giảm diện tích đất để xây dựng KCN/CCN và khu
dân cư, đường xá…

6

Giảm năng suất nơng nghiệp.
Gia tăng tình trạng thiếu nước.
Thời tiết cực đoan gia tăng.
Các hệ sinh thái tan vỡ.
Bệnh tật gia tăng.

11



Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV
2.1. Khái niệm
Thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) là những hợp chất (vô cơ, hữu cơ), những chế
phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng…), những chất có nguồn
gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá
hại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật. Những sinh vật gây hại chính
gồm: sâu hại, bệnh, cơn trùng, nhện, chuột, cỏ dại…)

Hình 2.1: Các loại thuốc BVTV
2.2. Phân loại thuốc BVTV
2.2.1. Phân loại theo mục đích sử dụng
Bảng 2.1: Phân loại mục đích sử dụng thuốc BVTV
Tên thuốc

Mục đích sử dụng thuốc

Thuốc trừ sâu

Diệt cơn trùng và các lồi

Thuốc trừ bệnh

Diệt nấm (bao gồm nấm làm rụi cây, nấm
mốc, nấm gỉ, mốc meo)

Thuốc trừ chuột


Diệt chuột và các loài gậm nhấm

Thuốc trừ nhện

Diệt loài bộ ve bọ, nhện

Thuốc trừ tuyến trùng

Diệt các loài tuyến trùng ( vi sinh giống

12


Đồ án tốt nghiệp

Tên thuốc

Mục đích sử dụng thuốc
sâu giun)
Diệt cỏ dại và các loài thực vật phát triển

Thuốc trừ cỏ

không mong muốn
2.2.2. Phân loại theo nguồn gốc
Theo nguồn gốc Thuốc BVTV gồm có các loại sau:
2.2.2.1.

Thuốc BVTV hóa học


1. Vô cơ
 Hỗn hợp Bordeaux: thuốc trừ bệnh thành phần gốc (đồng) bao gồm Tetracupric
sulfate và Pentracupric sulfate để ức chế enzyme khác nhau của nấm, diệt nấm.
 Hợp chất Arsen: thuốc trừ sâu chứa thạch tín (Arsen) bao gồm trioxide arsenic,
sodium arsenic, calcium arsenat được sử dụng như thuốc diệt cỏ.
2. Hữu cơ


Clor hữu cơ: những hợp chất hydrocarbon clo hóa

trong phân tử có gốc Aryl, carbocylic, heterocylic.
Có 4 loại nhóm chính: DDT và các chất liên quan, HCH
(hexaclocyclohecxan), Cyclodiens và các chất tương tự và
Polychortepen
Thuốc clo hữu cơ rất độc nên đã bị cấm sử dụng vì hợp chất bền vững trong mơi
trường sống, tích lũy và phóng đại sinh học trong chuỗi thực phẩm (tích lũy trong mô
mỡ động vật). Độ bền vững của thuốc clo hữu cơ trong môi trường sống theo thứ tự
sau đây:
Aldrin > Dieldrin > Heptacloepoxid > HCH > DDT> Clodan > Lindan > Endrin >
Heptaclo > Toxaphen >Methoxyclo.


Phosphat hữu cơ: lân hữu cơ (có ngun tử P hóa trị 4). Đặc tính nổi bật : độc

13


Đồ án tốt nghiệp


hại đối với động vật có xương sống hơn clo hữu cơ; không tồn lưu lâu ( phân hủy trong
môi trường pH =7)
Phopho hữu cơ gây độc chủ yếu thơng qua sự ức chế men acetylcholinesterase làm
tích lũy quá nhiều actylcolim tại vùng Synap làm cơ bị giật mạnh và tê liệt.
Gồm có 3 nhóm chính:


Aliphatic (mạch thẳng)



Phenyl (mạch vịng)



Heterocylic (dị vịng)

 Carbamate: là dẫn xuất của acid Carbamic, ức chế men cholinesterase. Có 2 đặc
tính tốt: ít độc (qua da và miệng) đối với động vật có vú; khả
năng tiêu diệt cơn trùng rộng rãi. Hợp chất này ít độc hơn 2
nhóm trên, nếu cơ thể bị nhiễm độc thì có khả năng phục hồi
cao. Trừ Nitrosomethyl carbamate là chất gây đột biến mạnh .
 Pyrethroid: thuốc diệt cơn trùng xưa nhất, trích ly từ hoa thủy cúc trồng ở Nam
Phi. Độc tính qua đường miệng LD50 = 1500 mg/kg, được tổng hợp bền với ánh sang
và sử dụng với liều lượng thấp.
Độ độc chia làm 2 loại tùy thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp


Các loại khác như: lưu huỳnh hữu cơ có vịng phenyl, độc tính cao với cơn


trùng, Formaadine: chống sâu non và trứng sâu…
2.2.2.2.

Thuốc BVTV sinh học

Thuốc có nguồn gốc chiết xuất từ những nguyên liệu tự nhiên như động vật, thực
vật, vi khuẩn và một số khoáng chất nhất định.


Thuốc vi sinh (Microbial Pesticides) bao gồm các vi sinh vật (tảo, vi khuẩn,

virut, nguyên sinh động vật…) là thành phần hoạt hóa. Thuốc có tác động chuyên biệt
trên sâu non nên an toàn với người và là thiên địch của nhiều loại cơn trùng gây hại.
Thuốc khơng có độc tính về cây trồng, khơng có triệu chứng cấp tính về chuột chó, kể
cả người..

14


Đồ án tốt nghiệp

 Plant –Incorporated –Protectants (PIPs) (chất bảo vệ thực vật kết hợp): là hợp
chất thực vật sản sinh ra từ vật liệu di truyền đã được cấy thêm vào cây trước đó.
 Thuốc sinh hóa (Biochemical Pesticides): là hợp chất tự nhiên diệt côn trùng
theo cơ chế khơng độc. Nhóm thuốc này bao gồm các Pheromones dẫn dụ côn trùng
vào bẫy để phun thuốc, bẫy chứa chất dính..; khơng độc và độ bền kém, khơng nguy
hại mơi trường.
2.2.3.Phân loại theo độc tính
Các chuyên gia về độc học đã nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc lên cơ thể động
vật ở cạn (chuột nhà) và đã đưa ra 5 nhóm độc theo tác động của độc tố tới cơ thể qua

miệng và da như sau.
Bảng 2.2: Phân loại nhóm độc theo tiêu chuẩn Y tế Thế giới
Đơn vị: LD50 mg/kg chuột nhà

Phân nhóm độc

Qua miệng

Qua da

Thể rắn

Thể lỏng

Thể rắn

Thể lỏng

≤5

≤20

≤10

≤40

5- 50

20- 200


10- 100

40- 400

50- 500

200- 2000

100- 1000

400- 4000

III. Độc ít

500- 2000

2000- 3000

1000

>4000

IV. Độc rất nhẹ

500- 2000

>3000

I.a. Độc mạnh
I.b. Độc

II. Độc trung bình

2.3. Các dạng thuốc BVTV thường dùng
2.3.1.Dạng thuốc kỹ thuật
Hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học cịn gọi là tạp chất hay hoạt tính, là nguyên
liệu để sản xuất ra các thành phẩm vì các hóa chất bảo vệ thực vật ở dạng khơ khơng
thể dùng do q đậm đặc, khơng hịa trộn được với nước hoặc không được bền.
2.3.2.Dạng thành phẩm

15


Đồ án tốt nghiệp

Bảng 2.3: Các dạng thuốc BVTV thành phẩm
Chữ viết
Dạng thuốc
Nhũ dầu

Thí dụ

Ghi chú

tắt
ND, EC

Tilt 250 ND, Basudin 40

Thuốc ở thể lỏng, trong


EC, DC-Trons Plus 98.8 EC

suốt.
Dễ bắt lửa cháy nổ

Dung dịch

Bột

DD, SL,

Bonanza 100DD,Baythroid 5 Hòa tan đều trong nước,

L, AS

SL, Glyphadex 360 AS

khơng chứa chất hóa sữa

Viappla 10 BTN,

Dạng bột mịn, phân tán

Vialphos 80 BHN,

trong nước thành dung dịch

hòa BTN,

nước


BHN,

WP, DF, Copper-zinc 85 WP,
WDG,

huyền phù

Padan 95 SP

SP
Huyền phù

HP, FL, Appencarb super 50 FL,
SC

Lắc đều trước khi sử dụng

Carban 50 SC

Hạt

H, G, GR Basudin 10 H, Regent 0.3G

Chủ yếu rãi vào đất

Viên

P


Orthene 97 Pellet,

Chủ yếu rãi vào đất, làm bả

Deadline 4% Pellet

mồi.

Karphos 2 D

Dạng bột mịn, không tan

Thuốc phun BR, D

trong nước, rắc trực tiếp

bột
Chú thích

ND: Nhủ Dầu, EC: Emulsifiable Concentrate, DD: Dung Dịch, SL: Solution,
L: Liquid, AS: Aqueous Suspension, BTN: Bột Thấm Nước, BHN: Bột Hòa Nước,
WP: Wettable Powder, DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule,
SP: Soluble Powder, HP: huyền phù FL: Flowable Liquid, BR: Bột rắc, D: Dust.
SC: Suspensive Concentrate, H: hạt, G: granule, GR: granule, P: Pelleted (dạng viên)

16


×