Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

hk2 1516 vật lý 9 nguyễn lạp thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015- 2016</b>
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9


Thời gian làm bài: 45 phút


<b>Câu 1. </b>

<i>(1,5 điểm)</i>



Nguyên nhân gây ra hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện và cách


làm giảm hao phí?



<b>Câu 2. </b>

<i>(2,5 điểm)</i>



Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1500 vòng, cuộn thứ cấp gồm 300 vòng.


a. Đây là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?



b. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220 V. Tính hiệu


điện thế giữa hai đầu cuộn dây thứ cấp?



c. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp và số vòng của cuộn dây


sơ cấp khơng đổi, để có hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thứ cấp là 6V thì cuộn


dây thứ cấp phải có bao nhiêu vịng dây?



<b>Câu 3.</b>

<i>(2,0 điểm)</i>



a. Nêu những đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão.



b. Mắt của một người có thể nhìn rõ vật ở vị trí cách mắt từ 12cm đến 62 cm.


Hỏi:



+ Mắt người này bị tật gì?



+ Người này muốn nhìn rõ vật ở xa thì phải mang loại thấu kính gì, tiêu cự của



thấu kính là bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt.



<b>Câu 4:</b>

<i><b> (1,0 điểm)</b></i>



Tại sao khi đặt một vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ?


<b>Câu 5:</b>

<i><b> (3,0 điểm)</b></i>



Đặt một vật AB có dạng mũi tên cao 1cm vng góc với trục chính của một


thấu kính hội tụ, có điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 3cm. Thấu kính


có tiêu cự 2cm.



a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. Nhận xét tính chất của ảnh.


b. Tính độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HD CHẤM THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016</b>


<b>MÔN – VẬT LÝ 9</b>



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


<b>- Nguyên nhân:</b> Dùng dây dẫn để truyền tải điện năng đi xa sẽ có
một phần điện năng bị hao phí do tỏa nhiệt trên dây dẫn.


<b>- Cách làm giảm hao phí:</b> Để giảm điện năng do tỏa nhiệt trên
đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu
đường dây



0.75
0.75


<b>2</b>


a Đây là máy hạ thế. Vì n1 > n2.  U1 > U2 0.5


b Áp dụng công thức :


1 1


2 2


U n


=


U n <sub></sub> <sub> U</sub>


2 =


1 2


1


U .n 220.300


n  1500 <sub> 44 V</sub>



Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thứ cấp là U2 = 44 V


1.0


c


Gọi số vòng dây của cuộn thứ cấp là n'2 và hiệu điện thế giữa hai


đầu cuộn dây thứ cấp là U'2.


Áp dụng công thức :


'
'


1 1 2 1


2


' '


2 2 1


U n U .n 6.1500


= n =


U n  U  220 <sub> 41 vòng</sub>


1.0



<b>3</b>


a


<b>- Đặc điểm:</b> Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ
những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình
thường.


<b>- Cách khắc phục tật mắt lão :</b> là đeo kính lão, một thấu kính hội
tụ thích hợp, để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường.


0.5
0.5


b - Tật cận thị<sub>- Đeo TK phân kỳ, tiêu cự 62cm</sub> 0.5<sub>0.5</sub>


<b>4</b>


- Khi đặt vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng thì vật màu đỏ tán xạ tốt
ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng, cho as đỏ truyền đến mắt.
- cịn ánh sáng các màu khác thì vật màu đỏ tán xạ kém nên ta thấy
vật màu đỏ.


0.5
0.5


<b>5</b>


a



Tóm tắt: AB = 1cm.d = OA = 3cm. f = OF = 2cm.
Hỏi: a. Dựng ảnh A’B’. Nhận xét tính chất của ảnh.
b. d’=OA’=? A’B’=?


I
Hình vẽ:




Nhận xét: Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.


0.5


0.5


A



<b>A/</b>
<b>B</b>


B/


F/





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b


b. Ta có: OAB ~ <sub>OA’B’</sub>



=> ' <i>A</i>'<i>B</i>'


<i>AB</i>
<i>OA</i>


<i>OA</i>


(1)


Ta lại có: F’OI ~ <sub>F’A’B’</sub>


=> ' ' ' ' ' '


'


<i>B</i>
<i>A</i>


<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>OI</i>
<i>A</i>
<i>F</i>


<i>O</i>
<i>F</i>






(2)


Từ (1) và (2) suy ra: ' '


'


' <i>F</i> <i>A</i>


<i>O</i>
<i>F</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>




(3)
Mà F’A’ = OA’- OF’


(3) =>


'


' ' OF'


<i>OA</i> <i>OF</i>


<i>OA</i> <i>OA</i> <sub> ( 4)</sub>



Thay OA = 3cm, OF’ = 2cm vào (4) ta được: OA’ <sub>= 6cm. Thay</sub>


vào(1) ta được A’<sub>B</sub>’<sub> = 2cm.</sub>


Vậy: Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 6cm và chiều cao của ảnh
là 2cm.


</div>

<!--links-->

×