Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chính tả - CHỢ TẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90 KB, 6 trang )

Chính tả
CHỢ TẾT
I) Mục tiêu :
1. Nhớ , viết lại chính xác , trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ tết .
2. Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s / x hoặc
ưc / ưt ) điền vào các ô trống .
3. Viết bài , trình bày bài sạch đẹp .
II) Đồ dùng dạy học :
Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT 2a ( hoặc 2b )
III) Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
Gv mời 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp
viết vào bảng con các từ ngữ :
* Gv nhận xét .

Cả lớp viết:
* Bắt đầu bằng l/ n
hoặc có vần ut / uc )
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài . Gv nêu MĐ , YC cần đạt của
tiết học .
2. Hướng dẫn Hs nhớ viết :
+ Gọi một em đọc yêu cầu của bài .
+ Một Hs đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết


Hs lắng nghe.

+ 1 Hs đọc yêu cầu .
chính tả trong bài Chợ tết .





+ Gv nhắc các em chú ý cách trình bày thể thơ 8
chữ ( ghi tên bài giữa giữa dòng , viết các dòng thơ
sát lề vở ) ; những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa ,
chú ý những chữ dễ viết sai chính tả ( ôm ấp , viền ,
mép , lon xon , lom khom , yếm thắm , nép đầu ,
ngộ nghĩnh ,...)
3.Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả :
- Gv dán tờ phiếu đã viết truyện vui “Một ngày
và một năm” , chỉ các ô trống , giải thích yêu
cầu của BT2.
+ Gv dán 3 – 4 tờ phiếu , phát bút dạ mời các
nhóm HS thi tiếp sức .


“ Hoạ sĩ - nước Đức – sung sướng – không hiểu
sao - bức tranh –
Hoạ sĩ trẻ thơ ngây tưởng rằng mình vẽ một bức
tranh mất cả ngày đã là công phu . Không hiểu
rằng , tranh của Men – xen được nhiều người
hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết , công sức
cho mỗi bức tranh .”
+ 1 Hs đọc thuộc lòng
11 dòng thơ .
+ Cả lớp nhìn SGK ,
đọc thầm lại để ghi
nhớ 11 dòng thơ .


Hs lắng nghe.




+ Hs gấp SGK , nhớ
lại 11 dòng thơ - tự
viết bài .Trình tự tiếp
theo như đã hướng
dẫn .
+ Hs đọc thầm truyện
vui “Một ngày và một
năm” , làm bài vào vở
.

+ Mỗi nhóm có 6 em .
+ Đại diện các nhóm
đọc lại truyện sau khi
đã điền các từ thích
hợp ; nói về tính khôi
hài của truyện .
+ Cả lớpbình chọn
nhoms thắng cuộc :
nhóm điền được tiếng
đúng chính tả / phát
âm đúng / hiểu tính
khôi hài của truyện .

4. Củng cố và dặn dò :
Nhận xét tiết học .Ghi nhớ những từ ngữ đã học .

Về nhà kể lại chuyện vui .

Ghi nhớ lời cô dặn về
nhà thực hiện .











Kể chuyện
KỂ CHUỴÊN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I) Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể tự nhiên , bằng lời nói của mình một câu chuyện , đoạn truyện
đã đọc có nhân vật , ý nghĩa , ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh
giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .
-Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II) Đồ dùng dạy học :
Một chuyện truyện thuộc đề tài của bài KC ( Gv và Hs sưu tầm ) : truyện
cổ tích , truỵên danh nhân , truyện cười .Bảng lớp viết đề bài .
II) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :

Gọi 1 HS kể lại 1 – 2 đoạn của câu chuyện “Con
vịt xấu xí”, nói ý nghĩa .

Hs kể chuyện .
1.Giới thiệu bài .
* Gv kiểm tra sự chuẩn bịcủa Hs .
2. Hướng dẫn HS kể chuyện :
a. Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu cuả bài tập




+Gạch dưới những chữ sau trong đề bài : “Kể một
câu chuyện em đã được nghe , được đọc ca ngợi
cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp
với cái xấu , cái thiện với cái ác .
+ Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh minh hoạ các
truyện : “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn , Cây
tre trăm đốt”
Gv nhắc HS : Trong các truyện được nêu làm ví
dụ , truyện “Con vịt xấu xí , Cây khế , Gà trống
và cáo trong SGK , những truyện ở ngoài SGK ,
các em có thể dùng truyện đã đọc ( ngoài các
truyện trên , còn có “Người mẹ , Người bán quạt
may mắn , Nhà ảo thuật....) .Kể chuyện đã có
trong SGK , các em sẽ không tính được điểm cao
bằng các bạn tự tìm được truyện ở ngoài .
Gv chú ý :
+ Viết lần lượt tên Hs tham gia , tên câu chuỵện
của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn .

+ Gv kết hợp Hs tham gia bình chọn .

+ 1 Hs đọc đề bài.



+ 2 Hs tiếp nói nhau đọc ý
2 , 3 . Cả lớp theo dõi
trong SGK









+ Một số Hs nối tiếp nhau
giới thiệu tên câu chuyện
của mình .
b.Hs thực hành kể chuyện
, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện :
+ Từng cặp Hs kể chuyện

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×