Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.2 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2013</b></i>
<b>Toán: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp theo – T2- trang 69)</b>
( Đã soạn ở tuần trước)
<b>Tốn: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC(Tiếp theo- 2 tiết- trang 71)</b>
Bài 1: Trò chơi kết bạn
- GV phát phiếu ghi các phép tính , kết quả
- Chọn 5 bạn có phiếu ghi phép tính
- 6 bạn ghi kết quả
- HS thực hiện
Gv đánh giá KQ
Bài 2,3:HS TLN rút ra KL đúng
GV hướng dẫn cách tính 2 BT: 15 + 25 x 4 và ( 15 + 25) x 4
Bài 4: HS H Đ nhóm đơi, thực hành nháp
<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>
Bài 1,3,5: H Đ cá nhân làm vào phiếu
Bài 2,4; H Đ cá nhân, làm vào vở
C. Hoạt động ứng dụng
HS nếu miệng
GV nhận xét đánh giá
NHẬN XÉT
<b>Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN</b>
1. Chuẩn bị: - GV đọc và nghiên cứu kĩ bài
- Vở BT Tiếng Việt 3
- Vở thực hành luyện TV
2. Nội dung:
<i><b> 1. Hoàn thành vào vở Thực hành luyện Tiếng Việt</b></i>
HS hoàn thành vào vở
Gv kiểm tra từng em
GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Hồn thành vào vở ơ li:</b></i>
<i><b>Bài 1: Chia các từ sau thành 2 nhón TN về nơng thơn và thành thị</b></i>
<b>Nơng thơn:</b> Nhà ngói, nhà lá, đồng ruộng, vườn cây, ao cá, lũy tre, đầm sen, cây
đa, giếng nước, trâu, bò, lợn, gà,…
Cấy lúa, cày ruộng, gặt lúa, phun thuốc, phơi lúa,, xay thóc, trồng khoai, chăn trâu,
…
<b>Thành thị</b>: Kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, dệt may, nghiên cứu khoa
học,….
Đường phố, nhà cao tầng, công viên, rạp xiếc, bến xe buýt, siêu thị, bể bơi,….
<b> Bài 2. Điền vào chỗ trống để có được một câu hồn chỉnh:</b>
a, Ngơi nhà của em………
b, Một cái tết………..
c, Một bông hoa trong vườn....
<b> Bài 3: . Tập làm văn : Em hãy kể về làng xóm nơi em ở</b>
<b> NHẬN XÉT</b>
<b>Toán: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
1. Chuẩn bị: - Bảng đo tiến độ
- GV đọc và nghiên cứu kĩ bài
- Phiếu học tập
2. Nội dung:
<i><b>A. Hoạt động thực hành</b></i>
Bài 1: Trò chơi: 1 em nêu phép tính, 1 em TL
Bài 2,3,4,5: Hs hồn thành cá nhân
Bài 2,4: làm vào vở
Bài 3,5: làm vào phiếu
C. Hoạt động ứng dụng
HS làm vào vở, nêu miệng
GV nhận xét đánh giá
NHẬN XÉT
<b>Tự ôn: ƠN LUYỆN TỐN</b>
Gv hướng dẫn HS tự ôn
1. Chuẩn bị: - GV đọc và nghiên cứu kĩ bài
- Vở BT Tiếng Việt 3
- Vở thực hành luyện TV
2. Nội dung:
<i><b> 1. Hoàn thành vào vở Thực hành luyện Tiếng Việt</b></i>
HS hoàn thành vào vở
GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Hoàn thành vào vở ô li:</b></i>
<i><b>Bài 1: Điền dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:</b></i>
Bơng phượng vĩ màu đỏ rực, tràn ngập sức sống, hé cười dưới ánh nắng ban mai.
Bơng hoa có năm cánh đều nhau xòe ra từ nụ. Lá phượng bé bé, xinh xinh,màu xanh
nõn, khẽ đung đưa theo gió như vẫy gọi cái nắng từ xa tới. Quả phượng cong cong
màu xanh cốm. Thân cây phượng sần sùi, khoác chiếc áo màu nâu tuyệt đẹp.
<i><b>Bài 2:a, </b></i>Câu ‘ Em rất thích mùa đơng vì có thể ngồi bên ánh lửa bập bùng” là mẫu
câu gì?
b, Viết 2 câu theo mẫu câu Ai thế nào?
<b> NHẬN XÉT</b>
<b> </b>
<b> Thứ 3, ngày 8 tháng 1 năm 2013</b>
<b>Tiếng Việt: Bài 17B (3 Tiết)</b>
<b> NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ</b>
1. Chuẩn bị: - Bảng đo tiến độ
- GV đọc và nghiên cứu kĩ bài
- Mẫu chữ N, Mạc Ngô Quyền, câu tục ngữ
2. Nội dung: A. Hoạt động cơ bản
Bài 1: HS nói nhau nghe
Bài 2,3: HS QS tranh kể theo tranh
Bài 4: HS HH Đ cá nhân
B. Hoạt động thực hành
Bài 1: HS hoàn thành vào phiếu
Bài 2: Hồn thành vào vở
<b>Ngơ Quyền ( 898 - 944), cịn được biết đến với tên gọi Tiền Ngơ Vương, là vị </b>
vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lãnh đạo
nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết
thúc hơn một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt
Nam. Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị vì từ năm 939đến năm 944.
Nghĩa câu ca dao: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như trnh họa đồ
Bài 3,4: GV đọc- HS chép; HS sốt lỗi cho bạn
Bài 5: TLN hồn thành vào phiếu
C. Hoạt động ứng dụng
Hướng dẫn HS hoàn thành ở nhà
<b> NHẬN XÉT</b>
<b>Toán: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC ( 2Tiết)</b>
1. Chuẩn bị: - Bảng đo tiến độ
- GV đọc và nghiên cứu kĩ bài
- Phiếu học tập
2. Nội dung: A. Hoạt động cơ bản
Bài 1,2,3: HS TLN, chơi rị chơi nêu phép tính đã viết,
Gv đánh giá KQ, GV hướng dẫn
Bài 4,5: HS H Đ theo nhóm đơi, đại diện đọc lại
<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>
Bài 1: H Đ nhóm đơi nêu miệng
Bài 2: Làm vào phiếu
Bài 3,4: H Đ cá nhân, làm vào vở
Gv chấm 1 số em
C. Hoạt động ứng dụng
- Giải vào nháp, nêu KQ
GV nhận xét
<b> NHẬN XÉT</b>
<b>Luyện Toán: ÔN LUYỆN</b>
<b>Chuẩn bị: -Vở thực hành luyện toán</b>
- Phiếu học tập ghi một số bài toán
<b>Nội dung : A. hồn thành vào vở thực hành tốn</b>
HS tự hoàn thành các bài theo cá nhân
HS đổi vở kiểm tra nhau
GV cho đại diện nhóm trình bày
<i><b> B. Phiếu học tập</b></i>
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
9 x 5 + 130 104 x 9 – 229 + 119 271 – 72 : 9 - 68
(HSK,G) : 32 x 8 + 1192 :2 315 : 5 – 496 :4 + 456
Bài 3: Một cửa hàng, buổi sáng bán được 192 kg gạo, buổi chiều bán bằng một nửa
tuần đầu. Hỏi cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo?
( Chỉ viết một phép tính)
<i><b> Thứ 4 ngày 16 tháng 1 năm 2013</b></i>
<b>Tiếng Việt: Bài 17 C (3 Tiết)</b>
<b> NẾT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ</b>
- GV đọc và nghiên cứu kĩ bài
- Phiếu học tập
2. Nội dung: A. Hoạt động cơ bản
Bài 1: HS QS tranh TLCH theo nhóm đơi
Bài 2: HS nghe cô đọc bài thơ; Anh đom đóm
Bài 3: HS đọc lời giải nghĩa từ khó
HS đọc nối tiếp
Bài 4: GV đọc, HS nghe rồi đọc nhóm
Bài 5: HS đọc nối tiếp nhóm từng khỏ thơ
Bài 6:TLN trả lời câu hỏi
Bài 7: HS chép khổ thơ có hình ảnh đẹp
B. Hoạt động thực hành
Bài 1: Thi đọc TL 2 – 3 khổ, HSG đọc cả bài
Bài 2: TLN làn vào phiếu rồi nếu miệng
Bài 3,4: HS nêu miệng
Bài 5: HS hoàn thành vào vở
C. Hoạt động ứng dụng
Hướng dẫn HS hoàn thành ở nhà
<b> NHẬN XÉT</b>
<b> </b>
<b>Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN</b>
1. Chuẩn bị: - GV đọc và nghiên cứu kĩ bài
- Vở BT Tiếng Việt 3
- Vở thực hành luyện TV
2. Nội dung:
Gv kiểm tra từng em
GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2.Hoàn thành vào vở ơ li</b></i>
<b> Bµi 1</b>: Điền vào chỗ chấm chữ có vần au hay âu
- châu chấu - mâu thuẫn - cây cau
– lau sậy - câu cá - quả sấu
<b>Bµi 2</b>: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp:
<b> NHẬN XÉT</b>
<b> </b>
<i><b> Thứ 5, ngày 10 tháng 1 năm 2013</b></i>
<b>Tốn: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( 2Tiết )</b>
1. Chuẩn bị: - Bảng đo tiến độ
- GV đọc và nghiên cứu kĩ bài
- Phiếu học tập
2. Nội dung: A. Hoạt động cơ bản
Bài 1: Trò chơi kết bạn
- GV phát phiếu ghi các phép tính , kết quả
- Chọn 5 bạn có phiếu ghi phép tính
- 6 bạn ghi kết quả
- HS thực hiện
Gv đánh giá KQ
Bài 2,3:HS TLN rút ra KL đúng; 4 + 6 x2 = 4 + 12 =16
GV hướng dẫn
Bài 4: HS H Đ nhóm đơi, thực hành nháp
<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>
C. Hoạt động ứng dụng
HS nếu miệng
GV nhận xét đánh giá
NHẬN XÉT
Luyện Tốn: ƠN LUYỆN ( 2 tiết)
<b>Chuẩn bị: -Vở thực hành luyện toán</b>
- Phiếu học tập ghi một số bài tốn
<b>Nội dung : A. hồn thành vào vở thực hành toán</b>
HS tự hoàn thành các bài theo cá nhân
HS đổi vở kiểm tra nhau
GV cho đại diện nhóm trình bày
<i><b> B. Phiếu học tập</b></i>
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
693 :3 621 : 7 453 : 5
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
4 hm + 1dam :2 = ...m; 112dam - 29m x 2 = ...m;
Bài 2: Đặt tính rồi tính
87 2 -59 x3 456 -145 + 145: 5 972 :9 + 211 -58
Bài 3: Tóm tắt rồi giải:
12 bao gạo nặng 108 kg.. Hỏi 6 bao gạo như thế nặng bao nhiêu kg?
Bài 4(HSG)Có 5 thùng kẹo như nhau chứa tổng cộng 720 viên
kẹo, mỗi thùng kẹo có 6 gói. Hỏi mỗi gói chứa bao nhiêu viên kẹo?
Hướng dẫn giải
Số kẹo ở mỗi thùng là: 720 : 5 = 144 (viên)
Số kẹo ở mỗi gói là: 144 : 6 = 24 (viên)
(Hoặc: 720 : 5 : 6 = 24)
<b> NHẬN XÉT</b>
Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012
Hoạt động tập thể: CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
<i><b>Chuẩn bị: Sạp, Ô ăn quan, thẻ</b></i>
Sân chơi
<i><b>Nội dung: GV chia HS thành 2 nhóm</b></i>
- Nhảy sạp
GV hướng dẫn từng nhóm chơi
HS thực hành
GV theo dõi , nhận xét, đánh giá kết quả
<b> NHẬN XÉT</b>
<b> Luyện Tiếng Việt ÔN LUYỆN</b>
<b>Chuẩn bị: -Vở thực hành luyện Tiếng Việt</b>
- Phiếu học tập ghi một số bài
<b>Nội dung : A. hoàn thành vào vở thực hành Tiếng Việt</b>
HS tự hoàn thành các bài theo cá nhân
HS đổi vở kiểm tra nhau
<b>Bài 1: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp</b>
Mỗi cây có một đời sống riêng, một tiếng nói riêng. Cây lan, cây huệ, cây hồng nói
chuyện bằng hương, bằng hoa. Cây mơ, cây cải nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí
nói bằng quả. Cây khoai, cây dong nói bằng củ, bằng rễ...Phải yêu vườn như Loan
mới hiểu được lời nói của các loài cây.
<b>Bài 2: Điền vào chỗ chấm để có mẫu câu: Ai – thế nào?</b>
Đầu xuân, Cây cối ...(đâm chồi, nảy lộc)
Vào hè, cây phượng....(ra hoa)
<b>Bài 3: Em hãy viết thư cho bạn ở thành phố kể về vẻ đẹp ở nông thôn và mời bạn về</b>
thăm quê em
Gợi ý
1. Làng quê em ở đâu?
2. Ở đó có gì đáng u?