Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU CHI QUỸ BHXH TẠI BHXH QUẬN HAI BÀ TRƯNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.04 KB, 17 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
thu chi quỹ BHXH tại bhxh quận hai bà trng.
I. một số thuận lợi và khó khăn trong ván đề quản lý,
thu chi quỹ BHXH.
1. Những thuận lợi:
Trong quá trình hoạt động BHXH đã có những thuận lợi để thực hiện tốt
công tác của mình:
+ Ngay từ những ngày đầu thành lập và trong quá trình hoạt động BHXH
Việt Nam luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền
từ trung ơng đến địa phơng, đặc biệt là chỉ thị 15/CPTW ngày 26/05/1997 của Bộ
chính trị về tăng cờng lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH. Sau khi có chỉ thị, ở
tất cả các địa phơng từ các Tỉnh uỷ, Thành uỷ, UBND tỉnh thành phố đã kịp thời
triển khai thực hiện chỉ thị này. Vì vậy đã thúc đẩy sự quan tâm chỉ đạo của các
cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng, cùng các Bộ, ban nghành, các tổ chức
đoàn thể đối với công tác BHXH nói chung và đối với hoạt động của cơ quan
BHXH nói riêng.
+ Với cơ chế mới, nhà nớc đã tạo mọi điều kiện cho mọi thành phần kinh tế
tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, số lợng lao động tham gia vào các thành
phần kinh tế vì thế cũng tăng lên nhanh chóng, đây là điều kiện thuân lợi để
BHXH Việt Nam mở rộng đối tợng và tăng thu cho quỹ BHXH của mình.
+ BHXH Việt Nam đợc tiếp nhận và kế thừa những kinh nghiện trong công
tác BHXH của đội ngũ công chức, viên chức từ hai nghành: LĐTBXH và Tổng
liên đoàn lao động chuyển sang. Vì vậy, ngay từ ngày đầu thành lập BHXH Việt
Nam đã kịp thời có những kế hoạch thực hiện nhiêm vụ của mình mà không bị
ách tắc hoặc gây ra sự xáo trộn trong thời gian chuyển giao về nhiệm vụ và nhân
sự.
+ Chính phủ đã có các buổi làm việc và ra các văn bản cụ thể để chỉ dạo đối
với hoạt động của BHXH Việt nam đặc biệt là quyết định số 20/1998/QĐ-TTg
ngày 26/01/1998 của Thủ Tớng Chính Phủ ban hành quy chế quản lý tài chính
đối với BHXH Việt Nam. Quyết định trên đã quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn


của cơ quan quản lý nhà nớc về mặt tài chính có liên quan đến quỹ BHXH.
Ngoài ra đã tạo điều kiện cho BHXH Việt Nam tập chung vốn đầu t xây dựng
các trụ sở làm việc trên toàn quốc.
+ BHXH Việt Nam thờng xuyên nhận đợc sự chỉ đạo, lãnh dạo , sự phối hợp
và tạo điều kiện thuộn lợi trong hoạt động của Bộ LĐTB-XH, Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam, Bộ tài chính, Ban tổ chức Chính Phủ, Thanh Tra Nhà Nớc, Viện
kiểm soát nhân dân, các tổ chức đoàn thể và cơ quan thông tin đại chúng trong
việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ đợc giao.
1
Bộ môn: KTBH
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
+ BHXH Việt Nam đã có quan hệ với nhiều tổ chức BHXH của các nớc, các
tổ chức quốc tế trên thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi để BHXH Việt nam học
hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực BHXH để hoàn thiện hơn nữa hoạt động BHXH
ở Việt Nam.
2. Những khó khăn.
Trong những năm qua hoạt động BHXH Việt Nam cũng đã đạt đợc nhiều
thành công, song cũng gặp không ít những khó khăn:
+ Bớc sang thời kỳ đổi mới, khó khăn lớn nhất trong những năm đầu là sự
chuyển biến về những nhận thức của ngời lao động, chủ sử dụng lao động về ý
nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện chế độ, chính sách về BHXH theo cơ
chế thị trờng, cơ chế mới dựa trên nguyên tắc có đóng BHXH mới đợc quyền h-
ởng BHXH, Vì vậy việc triển khai các mặt công tác của cơ quan BHXH gặp rất
nhiều những khó khăn, nhất là trong công tác thu BHXH, xét duyệt và chi trả các
chế độ ốm đau , thai sản . Nguyên nhân chính của tình hình này là trong suốt
quá trình dài, các chế độ BHXH ở nớc ta đợc thực hiện trong cơ chế bao cấp, ng-
ời lao động chỉ cần trong biên chế Nhà nớc là mặc nhiên đợc hởng các quyền lợi
của BHXH mà không phải đóng BHXH nếu có thì cũng chỉ phải đóng với tỷ lệ
rất thấp so với mức đợc hởng.

+ Số lợng, trình độ chuyên môn của một số cán bộ, trong nghành chua đáp
ứng đợc cho hoạt động BHXH trong thời kỳ mới. Với một khối lợng lơn công
việc trong việc triển khai thu BHXH ở các đơn vị sử dụng lao động theo quy định
của luật, đảm bảo chi trả kịp thời, an toàn và đầy đủ cho gần hai triệu đối tợng
đang hởng chế độ BHXH nhng trong toàn nghành thời gian đầu chỉ có 3.000 cán
bộ nên có phần nào han chế. Về chất lợng, một số cong chức viên chức vào thời
điểm này cha đợc đào tạo cơ bản về công tác tài chính, lao động, tiền lơng nhất
là về lĩnh vực BHXH, do vậy không tránh khỏi những khó khăn nhất định khi
triển khai thực hiện nhiêm vụ đợc giao.
+ Trong thời gian đầu, trang thiêt bị, trụ sở, phơng tiện phục vụ cho công tác
BHXH còn rất nhiều khó khăn. Hầu hết trụ sở làm việc của BHXH cấp tỉnh,
thành phố, quận, huyện đều phải đi thuê hoặc nếu có thì cũng đã xuống cấp.
Trang thiết bị nh bàn, ghế, máy tính mới chỉ đáp ứng đ ợc phần nhỏ so với yêu
cầu công việc.
+ Tình hình đất nớc trong thời gian qua đã có những chuyển biến nhng nhìn
chung vẫn còn nhiều kho khăn. Cuộc khủng hoảng kinh tế -tài chính năm 1998
của các nớc trong khu vực đã ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tình hình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm của nhiều doanh nghiệp lớn trong nớc, nhất là các
doanh nghiệp lớn có vốn đầu t nớc ngoài. Ngoài ra diễn biến thời tiết trong
những năm qua có nhiều biến động phức tạp, hạn hán lũ lụt đã gây thiệt hại
nặng nề về ngời và vật chất, làm đình trệ công việc sản xuất kinh doanh dẫn đến
doanh nghiệp không có khả năng đóng BHXH cho ngời lao động. Tình hình này
gây khó khăn cho việc thu nộp BHXH cho quỹ BHXH.
2
Bộ môn: KTBH
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Những khó khăn trong quản lý và sử dụng quỹ BHXH.
Theo quy định của điều lệ BHXH, quỹ BHXH đợc hình thành và hoạch
toán độc lập với NSNN, điều đó cũng có nghĩa là quỹ BHXH phải tự cân đối thu-

chi. Nhng trên thực tế khả năng này lai cha thực hiện đợc vì:
+ Để đảm bảo cho quỹ BHXH tự cân đối thu-chi, bắt buộc mức hởng các
chế độ BHXH phải dợc quy định trên cơ sở mc đóng BHXH. Thực tế ở nớc ta
thời kỳ trớc năm 1994 thì ngời lao động hầu nh không phải đóng BHXH nhng
vẫn đợc hởng đầy đủ quyền lợi về BHXH, ngay cả khi điều lệ BHXH mới có
hiệu lực thì khoảng cách giữa mức đóng và mc hởng vẫn có chênh lệch đáng kể
(đóng 20%, hởng tối đa 75%), với tỷ lệ trênh lệch này thì quỹ BHXH khó có thể
tự cân đối thu chi nếu không có sự đóng góp và hỗ trợ thêm của nhà nớc.
+ Với nguyên tắc hoạt động tự can đối thu chi, quỹ BHXH phải thờng
xuyên đợc bổ xung nguồn tài chính từ các hoạt động đầu t tài chính của mình.
Hiện nay, quỹ BHXH thực hiện nhiêm vụ boả toàn và tăng trởng bằng cách cho
vay từ quỹ nhàn rỗi theo sự chỉ đạo của Chính Phủ với mức lãi suất thấp nên khó
có thể bảo toàn.
+ Ngời ra, với chủ trng là ngày càng giảm bơt sự phụ thuộc vào NSNN của
quỹ BHXH. Vì vậy nguồn thu từ ngời lao động và ngời sử dung lao động sẽ là
nguồn thu chủ yếu. Tuy vậy, trên thực tế nhận thức của một số ngời lao động và
chủ sử dụng lao động còn cha đợc cao, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế ngoài quôc doanh.
+ Việc đầu t nhằm bảo toàn và tăng trởng quỹ BHXH phải theo quy định
của Chính Phủ do đố rất khó khăn có thể tìm ra biên pháp, lĩnh vực đầu t để có
hiệu quả cao hơn.
+ Việc thanh tra, kiểm tra quá trình thực hiện các chế độ, chính sách
BHXH còn cha chặt chẽ nên cha kịp thời phát hiệ và sủ lý các vi pham trong việc
thực hiện chính sách BHXH để đảm bảo thực hiện tốt hơn các chế độ, chính sách
BHXH.
Để khắc phục và giải quyêt tốt những khó mhăn trên cần có các biện pháp
hợp lý và kịp thời.
II. một số kiến nghị và giải pháp.
1. Về mặt quản lý nhà nớc.
a. Tăng cờng sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc đến sự nghiệp BHXH.

Mọi hoạt động của các lĩnh vực kinh tế, xã hội đều cần sự chỉ đạo của Đảng
và Nhà nớc. Hoạt động BHXH cũng luôn luôn cần có sự chỉ đạo của Đảng và
Nhà nớc. Vì mục tiêu của nghành BHXH là mục tiêu phục vụ con ngời, vì lợi
ích vật chất của ngời lao động. Mục tiêu đó chính là mục tiêu phát triển kinh tế,
xã hội và góp phần giữ vững thể chế chính trị của Đảng và Nhà nớc. Đặc biệt
BHXH Việt nam là một nghành mới đợc thành lập, các chế độ và chính sách về
BHXH cha đợc hoàn chỉnh, cơ chế quản lý tài chính về BHXH cũng còn nhiều
vấn đề cha hợp lý, đội ngũ cán bộ cón yếu về chuên môn và nghiệp vụ nên cần
3
Bộ môn: KTBH
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
phải đợc đào tạo kịp thời. Mặt khác sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc để cho
nghành BHXH phất triển đúng định hớng mà Đảng và ầnh nớc ta đã đặt ra. Tất
cả vấn đề đó BHXH việt nam cần phải có sự chỉ đạo thờng xuyêncủa Đảng và
Nhà nớc.
b. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về BHXH.
Xã hội ngày càng phát triển thì các hoạt động kinh tế, xã hội càng cần có sự
đảm bảo pháp lý trong đó mọi công dân đều phải sống và làm việc theo pháp
luật, BHXH cung không là ngoại lệ. Trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc đã rất
quan tâm về mặt pháp lý cho hoạt động BHXH nói chung và lĩnh vực quản lý
quỹ BHXH nói riêng. Cho đến nay, Nhà nớc đã hình thành đợc hệ thống pháp lý
cơ bản và tơng đối đầy đủ để điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực hoạt
động BHXH, bao gồm: Các điều luật trong Bộ luật lao động đợc quốc hội thông
qua ngày 23/06/1994, trong pháp lệnh cán bộ công chức, trong luật sỹ quan quân
đội nhân dân Việt Nam và trong các, Nghị định, Nghị quyết, điều lệ, các thông t
và các văn bản pháp quy hỡng dẫn sự nghiệp BHXH.
Tuy nhiên, do tình hình thực tiễn đã thay đổi, hoạt động BHXH có liên quan
tới nhiều đối tợng lao động và hoạt động có phần phức tạp, nên một số văn bản
pháp quy đã ban hành không còn phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay nữa mà

nó đã trở nên lỗi thời hoặc gây khó trở ngại cho hoạt động BHXH.
Vì vậy trong thời gian tới, cần giải quyết các vấn đề sau:
- Để có thể có một hệ thống pháp luật về BHXH đầy đủ và đồng bộ thì trớc
hết phải sắp xếp, rà soát lại toàn bộ hệ thống văn bản pháp quy đã ban hành
trong lĩnh vực BHXH để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện. Ví dụ sửa đổi điều 17
Quyết định 20/1998/QĐ-TTg ngày 21/01/1998 của Thủ Tớng Chính phủ, sửa đổi
và bổ sung một số điều không còn phù hợp trong Nghị định 19/CP ngày
16/02/1995 của chính phủ về việc thành lập BHXH và quyết định 606/TTg của
Thủ Tớng Chính Phủ ngày 26/09/1995 ban hành quy chế tổ chức hoạt động của
BHXH Việt Nam.
- Ban hành các văn bản pháp quy mới để thực hiện loại hình BHXH tự
nguyện cho mọi lao động nói riêng và mọi ngời sống trên đất nớc Việt Nam nói
chung, trong đó có quy định rõ mức đóng, mức hởng, đối tợng tham gia. Đồng
thời nâng cao khả năng thực thi của văn bản pháp lý trong lĩnh vc BHXH. Muốn
thực hiên những điều này thì việc đóng góp xây dựng và hoàn thiện của các
chuyên gia, những cán bộ có kinh nghiệm trong và ngoài nghành thì việc học tập
kinh nghiệm xây dựng khung pháp lý trong các văn bản quy định về BHXH của
những nớc khác trên thế giới cũng rất cần thiết.
Khẩn trơng xây dng và ban hành luật BHXH tạo thành hành lang pháp lý cơ
bản cho hoạt động thu, chi quỹ BHXH. Cơ chế chính sách BHXH phải phù hợp
với cơ chế đổi mới của Đảng và Nhà nớc, phải thực sự tạo mọi điều kiện cho mọi
ngời lao động ở các thành phần kinh tế đều có quyền tham gia, luật BHXH phải
4
Bộ môn: KTBH
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
xác định rõ hệ thống tổ chức hoạt động BHXH, phải có cơ chế kiểm tra, kiểm
soát và có chế định đủ mạnh để đảm bảo cho ngời lao động. Quỹ phải đợc hoạch
toán độc lập cân bằng thu chi và phải có dự phòng. Hiện nay, Quốc hội, Chính
phủ đã giao cho Bộ lao động thơng binh xã hội chủ trì cùng các Bộ nghành liên

quan khác xây dựng luật BHXH để trình quốc hội xem xét và phê chuẩn
- kiện toàn các chính sách, pháp luật khác có liên quan đến công tác thu chi
quỹ BHXH.
c. Nhà nớc tạo mọi điều kiện phát triển và tăng trởng kinh tế tạo tiền đề
cho BHXH ngày càng phát triển.
Với cơ chế kinh tế mới, Nhà nớc tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh
tế tham gia phát triển sản xuất kinh doanh nh tạo hành lang pháp lý cho việc sản
xuất kinh doanh, hỗ trợ thêm về vốn, công nghệ giúp cho các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao
động vào làm việc đây là diều kiện thuận lợi để BHXH Việt Nam nói chung và
BHXH quận Hai Bà trng nói riêng tăng số ngời tham gia BHXH đồng thời tăng
thu BHXH. Song vấn đề là Nhà nớc phải duy trì đợc sự phát triển ổn định, các
doanh nghiệp ăn lên làm ra và thu nhập của ngời lao động đợc đảm bảo.
Đối với quỹ BHXH, Nhà nơc phải có trách nhiêm đảm bảo hỗ trợ đầy đủ,
kịp thời vào quỹ BHXH để quỹ chi trả cho các chế độ BHXH nh lơng hu và chác
chế độ khác cho ngời nghỉ hu và các đối tợng hởng trợ cấp BHXH trớc năm
1995. Có nh vậy mới đảm bảo cho quỹ BHXH tồn tại và phát triển, đồng thời
nhằm ổn định đời sống cho các đối tợng và ổn định xã hội.
2. Về mặt quản lý sự nghiệp BHXH.
a. Đối với công tác thu.
* Mở rộng pgơng thức thu BHXH của đối tợng tham gia BHXH.
Hiện nay, dân số nớc ta khoảng 80 triệu ngời, trong đó có hơn 38 triệu lao
động thì số ngời đợc thực hiện chính sách BHXH theo loại hình bắt buộc chỉ có
hơn 6 triệu ngời (khoảng 14% lao động toàn xã hội). Số còn lại là lao động làm
việc trong các doanh nghiệp có sử dụng dới 5 lao động (mới), lao động nông
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp nghoài quốc doanh ch đợc tham gia BHXH. Do
đó, số lao động cha đợc tham gia BHXH là rất lớn. Nh vậy, để thực hiện bình
dẳng xã hội cần đa dạng hoá các loại hình BHXH để đảm bảo mọi ngời lao động
trong tất cả các thành phần kinh tế có thể tham gia BHXH.
Hiện nay đối tợng tham gia BHXH theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995

của Thủ tớng Chính phủ bao gồm:
- Ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nớc.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 5 lao động trở lện.
- Ngời lao động làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, khu
chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chức nớc ngoài tại Việt Nam.
5
Bộ môn: KTBH
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
- Ngời làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành
chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể.
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ thuộc l-
ợng vũ trang.
- Ngời giữ chức vụ dân bầu, dân cử và những ngời làm việc trong các cơ
quan quản lý nhà nớc , Đảng , Đoàn thể từ trung ơng đến cấp huyện (đầu năm
2003 thì có s thay đổi nhỏ trong cấp xã, phờng).
- Công chc, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hành chính sự
nghiệp.
* Nên mở rộng thêm các đối tợng:
- Ngời làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi có mong
muốn tham gia BHXH nên cho họ tham gia.
- Ngời làm việc trong các hợp tác xã phi nông nghiệp.
- Ngời lao động các đơn vị, cơ sở ngoài quốc doanh, các hộ gia đình có
đăng ký kinh doanh có thuê mớn lao động.
- Các tổ chức bán công, đân lập có thuê mớn lao động thuộc các ngành văn
hoá, du lịch
- Ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam.
Mục đích mở rộng đối tợng tham gia BHXH là tạo nguồn thu trong quỹ
BHXH đồng thời đảm bảo quyền lời cho ngời lao động có đợc thu nhập để ổn

định cuộc sống khi gặp khó khăn. Trên thực tế việc mở rộng thêm các đối tợng
trên là vấn đề khó khăn bởi với đối tợng đã triển khai thì công tác thu còn nhiều
vấn đề tồn tại nh: Hiện tợng chốn đóng BHXH, nợ đọng, của chủ sử dụng lao
động. Tuy nhiên, thực tế cho thấy bản thân các đối tợng thuộc diện mở rộng trên
cũng nh chủ sử dụng lao động đa phàn là những ngời là cha thấy đợc vai trò, tác
dụng của BHXH trong cuộc sống nhng họ cũng muốn tham gia đóng BHXH để
đợc hởng các chế độ của BHXH. Chính vì vậy việc triển khai thêm các đối tợng
kể trên sẽ đạt đợc kết quả tốt điều đó đòi hỏi nghành BHXH thực sự phải quan
tâm nhiều hơn nữa đến công tác thông tin, tuyên truyền về BHXH để nâng cao sự
hiểu biết, nhận thức của ngời lao động và chủ sử dụng lao động. Nếu nghành
BHXH làm tốt đợc điều này thì việc mở rộng thêm các đói tợng nói trên là rất có
lợi, kể cả trong công tác thu BHXH cũng đợc thuận lợi hơn hiện nay, làm tăng
thêm đợc nguồn quỹ cho nghành và điều quan trọng nhất đó là đẩm bảo sự công
bằng cho mọi ngời lao động đang làm việc trong mọi thành phần kinh tế.
Trên thực tế thì Bộ luật lao động cũng đã quy định hai hình thức BHXH dó
là hình thứ bắt buộc và hình thức tự nguyện cho ngời lao động. Cho nên trong
thời gian tới loại hình BHXH bắt buộc cần phải đợc pháp luật quy định và đợc áp
dụng với tất cả ngời lao động làm việc trong các đơn vị có quan hệ lao động tức
là có quan hệ thuê mớn lao động.
Loại hình BHXH tự nguyện cần phải nhanh chóng cụ thể hoá bằng văn bản
pháp luật. Loại hình này thực hiện cho các đối tợng sau:
6
Bộ môn: KTBH
6

×