Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Giao an lop 5 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.93 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>



<i><b>Thứ hai</b><b> ,</b><b> ngày 11 tháng 11 năm 2013</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>MÙA THẢO QUẢ</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


-Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi
vị của rừng thảo quả.


-Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK; Bảng phụ
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:Ạ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>-Gọi 3 em đứng tại chỗ đọc bài
Chuyện một khu vườn nhỏ


- Gọi HS nêu ý nghĩa của bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>
<b>a, Luyện đọc.</b>


-Gọi 1em khá đọc bài.


H? Bài chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.


+Đoạn 2: từ“thảo quả …đến …khơng gian”.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.


- GV luyện đọc từ khó và từ đọc cịn sai: Đản
Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót.
- Đọc đoạn lần 2-kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
-Yêu cầu học sinh đọc nhóm đơi.


- GV định hướng đọc - đọc diễn cảm tồn bài.


<b>b, Tìm hiểu bài.</b>


<b>-</b> GV u cầu HS đọc thầm đoạn 1.


<i>H?1:</i> Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?


<i>H?2:</i> Mùi thơm của thảo quả được tác giả miêu tả
bằng những từ ngữ nào?


<i>GV giảng từ:</i> ngọt lựng: Rất ngọt, ngọt đậm có
kèm theo mùi thơm ngọt.


Thơm nồng: thơm lồng vào cánh mũi có vị nồng.
<i>H?3:</i> Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng


- 3 em đọc - nhận xét.
- 1em nêu ý nghĩa.



- 1HS khá (giỏi) đọc cả bài -cả
lớp đọc thầm.


<b>-</b> HSTL: 3 đoạn


- 3em nối tiếp đọc từng đoạn
-nhận xét.


-HS luyện đọc từ khó và những
từ đọc sai.


-3em nối tiếp đọc lần 2- 1em đọc
phần chú giải.


-HS luyện đọc nhóm đơi - một số
nhóm thi đọc trước lớp - lớp
nhận xét.


- HS ghi nh cách đ c.ớ ọ
-HS đọc thầm đoạn 1.


<b>-</b> 1HS <i><b>yếu</b></i> TL: Bằng mùi thơm
đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rải
theo triền núi, bay vào những
thôn xóm, làn gió thơm,...
<b>-</b> HSTL: ngọt lựng, thơm nồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chú ý ?



- Giáo viên ghi bảng từ ngữ gợi tả: rải theo triền
núi, bay vào thôn xóm, ủ ấp …


<i><b>GV chốt:</b></i> Chỉ có người yêu rừng và quan sát chi
tiết cảnh rừng mới miêu tả được vẻ đẹp đến kì diệu
như vậy.


<i><b>-</b></i> <b>ý1</b>: <i><b>Miêu tả mùi thơm đặc biệt của thảo quả </b></i>
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3


<i>H?4:</i> Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả
phát triển rất nhanh?




<i><b>GV chốt:</b></i> Mùi thơm cũng như sự phát triển của cây
thảo quả đã tạo nên điều đặc biệt của thảo quả.
<i>H?5:</i> Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả
chín, rừng có nét gì đẹp?


-Yêu cầu 1HS khá nêu ý 2: <i><b>Sự phát triển nhanh</b></i>
<i><b>đến kì lạ của thảo quả và vẻ đẹp của rừng khi</b></i>
<i><b>mùa thảo quả về.</b></i>


<b>Ýnghĩa:</b> Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.


<b>c, Luyện đọc diễn cảm.</b>


-3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
H? Toàn bài chúng ta đọc với giọng ntn?



- Gọi 1 em đọc cả bài.
-u cầu HS đọc nhóm đơi.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.


- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm
nhất.


<i><b>4. Củng cố </b><b> -</b><b> dặn dị</b><b> :</b><b> </b></i>


H? Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn.


<b>-</b>Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài: “Hành trình của
bầy ong”


được lập lại như một điệp từ, có
tác dụng nhấn mạnh: hương thơm
đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc
sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất
mạnh và xa.


-2 em <b>yếu</b> nhắc lại
-Học sinh đọc đoạn 2,3


-HSTL: Qua một năm,- lớn cao
tới bụng – thân lẻ đâm thêm
nhiều nhánh - sầm uất - lan tỏa
-xòe lá - lấn.


-HSTL: Thảo quả nảy dưới gốc


cây dưới đáy rừng rực lên những
chùm thảo quả đỏ chon chót.
-2 em <b>yếu</b> nhắc lại ý nghĩa.
- 2em nhắc lại.


-HS nêu cách ngắt nhấn giọng.
<b>-</b> Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng,
nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
- Đoạn 2: Diễn tả rõ sự phát triển
nhanh của cây thảo quả.


<b>-</b> Đoạn 3: Nhấn giọng từ tả vẻ
đẹp của rừng khi thảo quả chín.
-1em đọc -cả lớp đọc thầm


-HS đọc nhóm đơi – 2 nhóm đọc
trước lớp.


- 3 nhóm thi đọc 3 đoạn của bài.


- HSTL theo cảm nhận riêng.
- HS ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NHÂN M T S TH P PHÂN V I 10, 100, 1000...</b>

<b>Ộ</b>

<b>Ố</b>

<b>Ậ</b>

<b>Ớ</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


Biết:


-Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, …



-Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b> </i>


<b>-</b> GV kiểm tra VBT của HS.


- Nhận xét - chữa bài theo yêu cầu của HS.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1
số thập phân với 10, 100, 1000 …


<i><b>Ví dụ 1:</b></i> 27,867 x 10


- GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân.
27,867 x 10 ; nhân với 100, 1000…


<i><b>Ví dụ2:</b></i>(tương tự thực hiện như VD1)


- GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân
nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm một số thập phân
với 10, 100, 1000...



GV chốt lại và rút ra quy tắc ( SGK)
Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang bên phải.


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành<i>.</i>


<b>Bài 1:</b> Nhân nhẩm.


Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS tự
làm bài sau đó đổi vở kiểm tra chéo.


- GV nhận xét sửa bài.


<b>Bài 2: </b> Đổi ra cm.


10,4dm = 104cm; 12,6m = 1260cm;
0,856m = 85,6cm; 5,75dm = 57,5cm.
- GV nhận xét sửa bài.


<b>Bài 3: (nếu cịn thời gian)</b>
- Củng cố kĩ năng giải tốn.
- Hướng dẫn HS:


+ Tính xem 10<i>l</i> dầu hoả cân nặng bao nhiêu kg.
+ Biết can rỗng nặng 1,3 kg từ đó suy ra cả can
đầy dầu hoả nặng bao nhiêu kg.


- GV chấm bài, nhận xét.
<i><b>3. Củng cố</b><b> ,</b><b> dặn dò</b><b> :</b></i>



- Gọi HS nhắc lại quy tăực nhân 1 số TP với 10;


- HS đặt VBT lên bàn để GV
kiểm tra.


-HS đọc ví dụ trên bảng, tự tìm
kết quả của phép nhân.


- Nhận xét và nêu cách nhân
nhẩm với 10.


- HS nhắc lại.


-HS đọc quy tắc SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS <i><b>yếu</b></i> đọc kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét, sửa sai.


- HS đọc và nêu y /c của đề.
- 1HS <i><b>TB </b></i>nhắc lại mối quan hệ
giữa các đơn vị đo.


- 4 HS<i><b>TB </b></i>lên bảng làm, lớp làm
vào vở.


- HS đọc đề và tìm cách giải.
- HS làm bài vào vở - 1em khá
làm vào nháp ép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

100; 1000.



-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. -HS ghi nhớ.


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn:
"giặc đói""giặc dốt""giặc ngoại xâm".


- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói""giặc dốt":
quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,…


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: Bản đồ, phiếu học tập, nháp ép.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


H? Trong chương trình lịch sử chúng ta đã học
giai đoạn ls nào?


H? Năm 1858 đã diễn ra sự kiện gì?



H? Ngày mồng 2-9-1945 đánh bước ngoặt gì
cho ls dân tộc Việt nam?


<b>-</b> Nhận xét -ghi điểm.
<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>1. Nhiệm vụ của nước ta sau CM tháng 8.</b>
<b> Hoạt động1:</b> (cá nhân)


-Yêu cầu HS đọc phần đầu và quan sát H1 nêu
nhiệm vụ chính của đất nước ta lúc bấy giờ ?
H? <i><b>(HS khá nêu)</b></i> Những nhiệm vụ đó đặt ra
trong tình thế nước ta như thế nào?


-GV nhận xét bổ sung thêm.


<b>2. Khó khăn của nước ta sau Cách mạng </b>
<b>tháng 8.</b>


 <b>Hoạt động 2 :</b>(Nhóm đơi)


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi sau
H? Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta
gặp những khó khăn gì?


<i><b>-</b></i> <i><b>GV chốt: Đối mặt với 3 loại giặc nguy </b></i>
<i><b>hiểm: "</b><b>giặc đói "</b><b>, "</b><b>giặc dốt"</b><b>, "</b><b>giặc ngoại xâm"</b></i>
<b>3. Những biện pháp khắc phục và lời kêu </b>


<b>gọi của Bác Hồ</b>


 <b>Hoạt động 3 :</b>(nhóm 4)


<b>-</b> u cầu HS đọc đoạn cịn lại kết hợp quan
sát hình 2, 3 thảo luận nhóm 4.


<b>-</b> Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi
H?1: Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta


-Học sinh nêu (3 em)- các em khác
nhận xét nhận xét.


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Các em khác nhận xét.


-Học sinh nêu.


- Đại diện nhóm TL -các nhóm khác
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chống"giặc đói "ntn?


GV đem cái hũ để giảng để HS hiểu.


H?2: Tinh thần chống "giặc dốt" của nhân dân
ta được thể hiện ra sao?


H?3: Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu
dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống


giặc ngoại xâm?


 Giáo viên nhận xét + chốt, mở rộng thêm.
<i><b>Đất nước ta rất quan tâm đến đời sống của</b></i>
<i><b>nhân dân và việc học của dân Rút ra nội</b></i>
<i><b>dung (SGK)</b></i>


<b>Hoạt động 4: </b>Liên hệ thực tế.


H? Nêu một số truyền thống tốt đẹp của nhân
dân ta?


H? Lấy một số VD thể hiện tinh thần ấy?
<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài 13."Thà hy sinh tất cả chứ
không chịu mất nước, …"


<b>-</b> Nhận xét tiết học


HSTL: Bác đã kêu gọi"lập hũ gạo
cứu đói", "ngày đồng tâm",…


-HS<i><b>TB</b></i> nêu: Mở trường học, chia
ruộng cho dân nghèo…


-HS <i><b>khá</b></i> nêu: Nhân nhượng với
Tưởng, hòa hoãn với Pháp.


-HS đọc nội dung trong SGK.


-HS nêu các em khác bổ sung thêm.
-HS <i><b>khá, giỏi</b></i> lấy VD - nhận xét.
- HS ghi nhớ.


<i><b>Thứ ba</b><b> ,</b><b> ngày 12 tháng 11 năm 2013</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


Biết:


-Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, …
-Nhân một số thập phân với một số tròn chục, trịn trăm
-Giải bài tốn có ba bước tính.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Học sinh sửa bài 3 (SGK).


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


 Bài 1<b>:( a)</b>


<b>-</b> Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.


<b>-</b>Hướng dẫn HS nhận xét: 8, 05 ta dịch chuyển
dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5


Kết luận: Số 8, 05 phải nhân với 10 để được 80,5




<b> Bài 2 ( a,b)</b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS nhắc lại, phương pháp nhân
một số thập phân với một số tự nhiên.


<b>-</b> GV lưu ý với: Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ
hai xuống sau khi nhân.




<b> Bài 3: </b>


- HS lên bảng sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


-Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS <i><b>TB</b></i> nhắc lại.


<b>-</b> HS <i><b>yếu</b></i> làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV gọi HS đọc đề, phân đề – nêu cách giải.
• Giáo viên chốt lại.


<i><b>3. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4,/ 58 .


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nhân một số thập với một số
thập phân “


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


-Học sinh đọc đề - Phân tích –<b>Tóm</b>
<b>tắt</b>.


<b>-</b> Học sinh phân tích – Tóm tắt.
1 giờ : 10,8 km


3 giờ : ? km
1 giờ : 9,52 km
4 giờ : ? km


Cả lớp giải vào vở - 1 em khá làm
vào nháp ép -nhận xét.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
- HS ghi nhớ.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


-Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
-Biết ghép tiếng <i>bảo</i>(gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức
(BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.


<i><b>BVMT:</b></i> HS biết làm những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i> Quan hệ từ.
- Thế nào là quan hệ từ?


- Học sinh sửa bài 1, 2, 3 ở VBT
- Giáo viên nhận xét chấm bài.
<i><b>2. Giới thiệu bài: </b></i>


Trong số những từ ngữ gắn với chủ điểm. Giữ
lấy màu xanh, bảo vệ mơi trường, có một số từ
ngữ gốc Hán. Bài học hôm nay …


<i>3<b>. Bài mới: </b></i>



 <b>Hoạt động 1: </b> Hệ thống hóa vốn từ
<b>* Bài 1: </b>


<b>-</b> Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ.
- Nêu điểm giống và khác.


+ Cảnh quang thiên nhiên.
+ Danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lịch sử.


• Giáo viên chốt lại.


- HS nêu - nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.


-1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh trao đổi từng cặp.
<b>-</b> Đại diện nhóm nêu - nhận xét.
<b>-</b> Học sinh nêu điểm giống và khác
của các từ.


+ Giống: Cùng là các yếu tố về môi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Hoạt động 2: </b> Hướng dẫn học sinh biết ghép
một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo
thành từ phức.


<b>*Bài 3: </b>



<i>-GV chốt: </i>Có thể chọn từ giữ gìn.


<i><b>BVMT:</b>H? Mơi trường như thế nào được gọi là</i>
<i>môi trường sạch đẹp?</i>


<i>H? Chúng em làm gì để bảo vệ mơi trường sạch,</i>
<i>đẹp?</i>


<b> Hoạt động 3: </b> Củng cố.
<b>-</b> Thi đua 3 dãy.


<b>-</b> Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường  đặt
câu.


<b>-</b> GV nhận xét.
<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b></i>
<b>-</b> Làm bài tập vào vở BT.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: “Luyện tập quan hệ từ”
- Nhận xét tiết học


– B1 ; A3 – B3.


- HS đọc yêu cầu.


<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.


- HS <i><b>khá</b></i> phát biểu - em yếu nhắc
lại- nhận xét.



-Học sinh <i><b>khá</b></i> thi đua (3 em / dãy)
và đặt câu.


-HS ghi nhớ.


<b>KHOA HỌC</b>

<b>SẮT, GANG, THÉP</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Đinh, dây thép (cũ và mới).


- HS : Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ</b> <b>Ọ</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i> Tre, mây, song.


H? Nêu công dụng của tre, mây, song.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>3. Bài mới: </b></i>



 <b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với vật thật.
<b>* Bước 1</b>:<b> </b> Làm việc theo nhóm.
<b>-</b> Giáo viên phát phiếu học tập.


+ So sánh 1 chiếc đinh hoặc 1 đoạn dây thép
với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có
nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và


- HS nêu - cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát các vật được đem đến lớp
và thảo luận các câu hỏi có trong
phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tính dẻo của chúng.


So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào
nặng hơn.


<b>* Bước 2: </b> Làm việc cả lớp.


 Giáo viên chốt + chuyển ý.


 <b>Hoạt động 2 :</b> Làm việc với SGK.
<b>* Bước 1 </b>:


- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng
dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt,


đinh sắt… thực chất được làm bằng thép .


<b>*Bước 2 :</b>(làm việc nhóm đơi)


- GV u cầu HS quan sát các H 48, 49 SGK
<b>Hoạt động 3</b>: Quan sát, thảo luận.


-Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được
làm bằng gang, thép?


H ? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn?


 Giáo viên chốt.


 <b>Hoạt động 4 :</b>Củng cố
<b>-</b> Nêu nội dung bài học?


- Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng
làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết
của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.
<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Đồng và hợp kim của đồng.
<b>-</b> Nhận xét tiết học .


uốn.


<b>-</b> Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có
màu nâu của gỉ sắt, khơng có ánh


kim, giịn, dễ gãy.


<b>-</b> Nồi gang nặng hơn nồi nhôm.
<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày kết
quả quan sát và thảo luận của nhóm
mình.


- 1 số HS trình bày bài làm, các HS
khác góp ý - Các em yếu nhắc lại.
- HS nêu m t s đ dùng đ c làm tộ ố ồ ượ ừ
s t.ắ


- HS nghe- ghi nhớ.


- HS quan sát.


- HS <i><b>TB, Yếu</b></i> nêu miệng nhanh.
+ Thép được sử dụng: Đường ray
tàu hỏa, lan can nhà ở, cầu, dao ,
kéo, dây thép, Các dụng cụ được
dùng để mở ốc, vít


+Gang được sử dụng: Nồi
- Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.


- HS đọc nội dung trong SGK - lớp
đọc thầm.


- HS trưng bày nhóm nào có nhiều
tranh và giới thiệu hay nhóm đó


thắng cuộc.


- HS ghi nhớ.


<b>HĐNGLL</b>


<b>CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO TRƯỜNG EM</b>


<b> I. YÊU CẦU GIÁO DỤC</b>: Giúp học sinh


- Hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên của trường (số
lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận tụy, thành tích…).


- Thơng cảm, kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


1. Địa điểm: Phòng học lớp .
2. Thời gian:


3. Nội dung:


- Học sinh hiểu được về biên chế, tổ chức của nhà trường.
- Những đặc điểm nỗi bật của đội ngũ giáo viên trong trường.
4 . Hình thức:


- Giới thiệu, trao đổi, văn nghệ.
5. Chuẩn bị:


- Phương tiện: Sơ đồ tổ chức của trường, những nét tiêu biểu chung và riêng của GV
trong trường, một vài tiết mục văn nghệ về thầy cô giáo.



6. Tổ chức:


- GVCN cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động.
- Phân công:


+ Người điều khiển chương trình.


+ Người giới thiệu về đội ngũ các thầy, cô giáo trong trường( GVCN).
<b>III. TI N HÀNH VÀ K T THÚC HO T Ế</b> <b>Ế</b> <b>Ạ ĐỘNG</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Tiến hành hoạt động: </b>


Hát tập thể.


Tuyên bố lý do; chương trình hoạt động và người
điều khiển.


- Mời GVCN lên giới thiệu về đội ngũ các thầy
cô giáo của trường.


- GVCN lần lượt giới thiệu:


+ Biên chế tổ chức của trường (kết hợp vẽ hoặc
dùng sơ đồ đã chuẩn bị sẵn).


+ Đặc điểm giáo viên trong trường: Tuổi đời, tuổi
nghề, giáo viên trẻ nhất, giáo viên dạy lâu năm


nhất ở trường; Thành tích nổi bật….; những
thuận lợi và khó khăn…


-Người điều khiển cám ơn GVCN đã giới thiệu
cho cả lớp biết rõ về những nét cơ bản vể các
thầy cô giáo trong trường sau đó yêu cầu một số
bạn nói một câu ngắn gọn về cảm xúc của mình
khi được nghe giới thiệu về các thầy cô giáo
trong trường.


- Người điều khiển tóm tắt ý kiến của cả lớp và
hứa: Học tập nghiêm túc và có kết quả tốt trong
các môn học, cùng chia sẽ niền vui, nỗi buồn của
các thầy cô giáo.


<b> 2. Kết thúc hoạt động: </b>


Cám ơn GVCN, cám ơn và chúc sức khỏe.


- Cả lớp hát.


- Cả lớp nghe - ghi nhớ.


- HS ghi nhớ.


- HS bày tỏ sự cảm ơn.


- Lớp trưởng tóm tắt ý chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Học sinh xác định được quan hệ từ, cặpquan hệ từ trong câu, biết quan hệ từ đó


biểu thị quan hệ gì trong câu.


-Biết đặt câu với các quan hệ từ và cặpquan hệ từ cho .


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


GV nêu MĐ, YC tiết học - ghi mục đề.
<i><b>2. Nội dung ơn tập</b></i>:


<b>Câu 1: </b>Tìm QHT, cặp QHT có trong các câu
sau và nêu tác dụng của QHT và cặp QHT ấy.
-Tuy tơi và nó khơng quen nhau nhưng tơi rất
Hiểu rõ về nó.


-Tấm rất chăm chỉ cịn Cám thì lười biếng.
- Mây tan và mưa tạnh dần.


- Ơng tơi đã già nhưng khơng một ngày nào
ông quên ra vườn.


- Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù, câu
vượt lên đầu lớp.


<b>Câu 2: </b>Đặt câu với các từ chỉ quan hệ: <i>và, ở, </i>
<i>của.</i>



QHT: Vì…nên…


Khơng những…mà còn…


GV và cả lớp nhận xét - ghi điểm những em
đặt câu hay.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học.


-1em đọc yêu cầu.


-HS cả lớp làm bài vào vở - GV thu
chấm nhận xét chữa bài.


Cặp QHT: Tuy…nhưng…


Từ chỉ quan hệ: còn, và, nhưng,
nhờ.


-HS chữa bài (nếu sai)
-1em đọc yêu cầu.
-HS đặt câu vào vở.


-Một số em đọc câu của mình trước
lớp.


-HS học tập những câu văn hay.


<b>LUYỆN TỐN</b>



<b>ƠN TẬP: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,…</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


H? Muốn nhân một số thập phân với một
số tự nhiên ta làm thế nào?


-GV nhận xét.
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1, Giới thiệu bài</b></i>: GV ghi mục bài
<i><b>2.2, Thực hành:</b></i>


<b>Bài 1:</b> Tính: a, 37,14
x
80


GV lưu ý: Trường hợp này tích riêng thứ
nhất là 0 thì ta chỉ cần thêm 1 chữ số 0 vào
bên phải tích vừa tìm được.



b, 37,14 c, 0,524 d, 86,07 e, 6,25
x x x x
82 72 102 205


-1em TL- nhận xét


-1em nêu yêu cầu.


-HS giải vào vở nháp - 1em <i><b>yếu</b></i> đứng tại
chỗ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2:</b> Nhân nhẩm: (HS cả lớp làm)
a, 12,8 x 10 b, 1,356 x 1000
3,2 x 100 1,5786 x 1000
GV yêu cầu HS nhân nhẩm tiếp
6,8 x 1000 67,8 x 10
7,2 x 10 000 3,254 x 100
0,981 x 1000


26,54 x 1000


<b>Bài 3:</b> (Dành cho HS khá, giỏi)


Một ô tô đi trong 1<sub>2</sub> giờ được 21 km.
Hỏi ơ tơ đó đi trong 11


2 giờ được bao
nhiêu ki -lô-mét?


GV gọi HS khá (giỏi )nêu C2: Đổi 11



2 =


3
2 giờ.


3<sub>2</sub> giờ gấp 1<sub>2</sub> giờ số lần là:
3<sub>2</sub> : 1<sub>2</sub> = 3 (lần)


Qng đường ơ tơ đó đi được trong 11
2
giờ là:


21 x 3 = 63 (km)


<i>Đáp số</i>: 63 ki-lơ-mét.
<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>


Nhận xét tiết học.


-HS <i><b>yếu </b></i>nối tiếp nêu miệng.
- Gọi 6 em <i><b>TB</b></i> nêu miệng tiếp.


-1em đọc bài
-HS làm vào vở.


C1: Quãng đường ơ tơ đó đi trong 1 giờ
là:


21 x 2 = 42(km)


Đổi 11


2 =


3


2 giờ


Quãng đường ô tô đi được trong 3<sub>2</sub> giờ
là: 42 x 3<sub>2</sub> = 63(km)


HS có thể giải bằng hai cách (HS <i><b>khá, </b></i>
<i><b>giỏi).</b></i>


<b>THỂ DỤC</b>


<b>ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC </b>

<b>-</b>

<b> TC</b>

<b>:</b>

<b> KẾT BẠN</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


-Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của
bài thể dục phát triển chung.


-Biết cách chơi và tham gia được vào các trò chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.</b>


- Còi và một số dụng cụ khác


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.</b>



<b>Nội dung</b> <b>Thời lượng</b> <b>Cách tổ chức</b>


<i><b>A. Phần mở đầu:</b></i>


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8


2’
2- 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhịp.


-Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh
-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
<i><b>B.Phần cơ bản.</b></i>


1)Ôn tập 5 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.


-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV
đi sửa sai cho từng em.


-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa
sai sót của các tổ và cá nhân.


-Tập lại 4 động tác đã học.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Kết bạn.



HS Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và luật chơi.


-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho
từng tổ chơi thử.


Cả lớp thi đua chơi.


-Nhận xét – đánh giá biểu dương những
đội thắng cuộc.


<i><b>C. Phần kết thúc</b></i>.


Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.


Nhận xét giờ học.


-Giao bài tập về nhà cho HS.


2 – 3 lần
10 – 15’


8’


5’
2 – 3’


1’
1’



´´ ´´ ´´´ ´´
´´ ´´ ´´´ ´´
´´ ´´ ´´´ ´´
´´ ´´ ´´´ ´´


´ ´´´ ´´ ´´
´


´
´


´ ´´´ ´´ ´´


´ ´´´ ´´ ´´
´


´´ ´´ ´´´ ´´
´´ ´´ ´´´ ´´
´´ ´´ ´´´ ´´


<i><b>Thứ tư</b><b> ,</b><b> ngày 13 tháng 11 năm 2013</b></i>
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.


-Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho


đời.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Gọi 3 em đọc bài Mùa thảo quả.


H? Mùi thơm của thảo quả được tác giả miêu tả
bằng những từ ngữ nào?


H? Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả
chín, rừng có nét gì đẹp?


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>
<b>a, Luyện đọc</b>.


<b>-</b> Gọi 1 em khá đọc bài.
<b>-</b> Đọc đoạn: 3 đoạn.


+ Đoạn 1: từ đầu … sắc màu.


-3 em đọc và trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.



- HS nghe gi i thi u.ớ ệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Đoạn 2: Tìm nơi … khơng tên.
+ Đoạn 3: Phần còn lại


- Gọi HS rút từ trong lớp đọc hay sai ghi bảng.
- Đọc lần 2- kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
- Luyện đọc nhóm đơi.


- Giáo viên định hướng đọc -đọc mẫu.


<b>b,Tìm hiểu bài</b><i><b>.</b></i>


• u cầu học sinh đọc đoạn 1.


<b>H?1</b>: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói
lên hành trình vơ tận của bầy ong?


GV chốt: dựa vào tranh SGK.
GV giảng từ: hành trình: chuyến đi
- ý1:<i><b>Hành trình vơ tận của bầy ong.</b></i>
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


<b>H?2</b>: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi
ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt.


<i><b>GV chốt:</b></i> Ong là lồi vật chăm chỉ, siêng năng.


<b>H?3</b>: Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào” là thế nào?



<i><b>GV chốt:</b></i> Ong giữ lại cho con người những mùa
hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt, mùi
hương của hoa những giọt mật tinh túy.


<i><b>-</b></i> Thưởng thức mật ong, con người như thấy
những mùa hoa sống lại không phai tàn.


Yêu cầu HS nêu ý 2: <i><b>Sự chăm chỉ của bầy ong</b></i>
<i><b>đã đem lại ích lợi cho con người.</b></i>


Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.


<b>H?4</b>: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói
lên điều gì về cơng việc của lồi ong?


<b>H?5:</b> Bài thơ muốn nói lên điều gì?


- GV cho HS thảo luận nhóm rút ra ýnghĩa:
(Phần I)


<b>c, Đọc diễn cảm.</b>


-Gọi 1 em khá đọc cả bài.


- Cho HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
-Yêu cầu HS khá đọc thuộc cả bài thơ.


-HS luyện đọc từ khó.



-HS nối tiếp đọc mẫu lần 2-1 em
đọc chú giải.


-HS luyện đọc nhóm đơi – 2 nhóm
đọc trước lớp.


- HS ghi nh cách đ c.ớ ọ
<b>-</b> HS đọc đoạn 1.


- HS khá TL: đôi cánh của bầy ong
đẫm nắng trời, không gian là nẻo
đường xa – bầy ong bay đến trọn
đời, thời gian vô tận.


-HS đoạn 2.


-HS <i><b>yếu</b></i> TL: Đến nơi nào bầy ong
chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được
hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt
ngào cho đời.


Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút
mật đảo, miền núi...


-HS nhắc lại.


-HS <i><b>giỏi</b></i> TL- nhận xét.


-HS đọc đoạn 3-cả lớp đọc thầm.
-HS<i><b>TB</b></i>TL: Cơng việc của lồi ong


có ý nghĩa thật đẹp thật lớn lao.
-HS nêu ý nghĩa.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc ý nghĩa.
- 1 em khá đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Học thuộc 2 khổ đầu - ghi nhớ ý nghĩa.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


-HS ghi nhớ.


<b>TOÁN</b>


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


Biết:


-Nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Gọi 2em lên bảng làm: 2,7 x 10 ;
3,26 x 30
- GV cùng HS nhận xét -chữa bài.
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<b>2.1, Giới thiệu bài:</b>


<b>2.2, Hình thành quy tắc nhân một số thập </b>
<b>phân với một số thập phân </b>


<b>Ví dụ 1:</b> GV ghi bảng Cái sân hình chữ nhật có
chiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4, 8 m. Tính diện
tích cái sân?


H? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì ?


GV: Muốn tính diện tích của mảnh vườn ta làm
phép tính gì?


-u cầu HS suy nghĩ tìm cách tính và kết quả.
- Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng bằng
dm.


- GV nêu cách tính thơng thường
6,4


x


4 8 ,
512
256
30,72 (m2<sub>)</sub>


<b>Giáo viên ghi ví dụ 2</b>.
4,75 ´ 1,3


-2 em <i><b>TB</b></i> lên bảng làm - cả lớp làm
vào giấy nháp.


- Lớp nhận xét.


-Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
- HS <i><b>yếu </b></i>nêu- 1em nhận xét.


- HS <i><b>yếu</b></i> nêu: Phép nhân:6,4 x 4,8
=(m2)


-Học sinh thực hiện tính dưới dạng
số tự nhiên.


6,4 m = 64 dm
4,8 m = 48 dm
64 ´ 48 = 3 072dm2
Đổi ra mét vuông.


3 072 dm2=<sub> 30</sub>,<sub>72 m</sub>2
Vậy: 6,4 ´ 4,28 = 30,72 m2
<b>-</b> Học sinh nhận xét đặc điểm của


hai thừa số.


<b>-</b> Nhận xét phần thập phân của tích
chung.


<b>-</b> Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
- Học sinh thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

• Giáo viên chốt lại:


+ Nhân như nhân số tự nhiên.
+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích chung.
+ Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ.
? Ghi nhớ:(SGK)


<i><b>3. Thực hành:</b></i>
<b> Bài 1: ( a,c)</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên gọi HS nhắc lại cách thực hiện.


<b>Bài 2: </b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại tính chất giao hốn.
<b>-</b> Giáo viên chốt lại: tính chất giao hốn.
<i><b>4. Củng cố </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.


- Làm bài ở VBT


<b>-</b> Giáo viên dặn HS chuẩn bị bài trước ở nhà.


<b>-</b> Học sinh nêu cách nhân một số
thập phân với một số thập phân.


-Học sinh lần lượt đọc lại ghi nhớ.
- Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 2 em <i><b>TB</b></i> lên bảng làm - cả lớp
làm vào nháp - 1 em nhắc lại.
- Học sinh sửa bài.


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Cả lớp làm bài vào vở.


<b>-</b> Gọi 4 em <i><b>TB</b></i> đứng tại chỗ nêu.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


-HS nhắc lại ghi nhớ.


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bai văn tả người.
-Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Kiểm tra bài làm lại của HS ở nhà.
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>2. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học nắm được cấu
tạo ba phần của bài văn tả người.


<b> Bài 1: </b>


-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.


• Giáo viên ghi lại từng phần ghi bảng.


<b>-</b> Học sinh đặt vở để GV kiểm tra.


- Học sinh quan sát tranh.
- 2 em đọc bài Hạng A Cháng.
<b>-</b> HS trao đổi theo nhóm những câu
hỏi SGK.


<b>-</b> Đại diện nhóm phát biểu.
•Mở bài: Giới thiệu Hạng A


Cháng– chàng trai khỏe đẹp trong
bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

H? Em có nhận xét gì về bài văn?
Ghi nhớ: (SGK)


 <b>Hoạt động 2: </b>Học sinh biết vận dụng hiểu
biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập
dàn ý


Phần luyện tập.
• Giáo viên gợi ý.


• Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần
-Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.


<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> : </b></i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập tả người (quan sát và
chọn lọc chi tiết).


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng
người đứng như cái cột vá trời,
hung dũng như hiệp sĩ.


+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù
- say mê lao động.



• Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề
của Hạng A Cháng.


- HS <i><b>giỏi </b></i>TL


- 2 em <i><b>TB</b></i> đọc phần ghi nhớ.
-Học sinh lập dàn ý tả người thân
trong gia đình em.


-Học sinh làm bài.
-HS ghi nhớ.


<i><b>Thứ năm</b><b> ,</b><b> ngày 14 tháng 11 năm 2013</b></i>
<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


H? Muốn nhân một số thập phân với một số
thập phân ta làm ntn?


GV ghi bảng: 18,7 x 3,2


6,89 x 3,7


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i><b> Luyện tập</b>


<b>Bài 1</b>: a, Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc
nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1; 0,01 ;
0, 001.


GV ghi bảng VD1: 142,57 x 0,1 =?•
u cầu HS đặt tính tìm ra kết quả.


-HS nêu: Từ kết quả đó nêu nhận xét khi nhân
một số thập phân với 0,1 ?


<b>Ví dụ 2:</b> 531,75 x 0,01 =?
GV ghi bảng: 531,75
x
0 01,


-1 em nêu - lớp nhận xét.


-2 em lên bảng làm - cả lớp làm vào
vở nháp.


- 1em nêu VD.


- HS cả lớp đặt tính tìm ra kết quả.
- HS <i><b>khá, giỏi</b></i> nêu - 1em <i><b>TB</b></i> nhắc
lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5,3175
? Quy tắc: (SGK)


b, Vận dụng quy tắc để tính. Tính nhẩm.


-Gọi HS <i><b>yếu</b></i> đứng tại chỗ nêu miệng - các em
khác nhận xét.


- H? Em có nhận xét gì về nhân một số thập
phân với 10, 100… và nhân một số thập phân
với 0,1; 0,01…


<b>Bài 2 (nếu còn thời gian):</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Yêu cầu HS làm bài


<i><b>3. Củng cố.</b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc
nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: “Luyện tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


-HS nêu như SGK.



-2 em đọc - cả lớp đọc thầm.
- HS <i><b>yếu </b></i>nêu miệng


-Học sinh nhận xét: STP ´ 10 
tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 
giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp
10 lần 0,1


<b>-</b> Học sinh lần lượt nhắc lại.
-Học sinh đọc đề bài.


-HS sửa bài–nhắc lại quan hệ giữa
ha và km2 (<sub>1 ha </sub>=<sub> 0</sub>,<sub>01 km</sub>2)


 1000
ha = 1000 ´ 0,01 = 10 km2)


- HS có thể dùng bảng đơn vị giải
thích dịch chuyển dấu phẩy hoặc
bằng cách đếm từ phải sang trái.
-Cả lớp nhận xét.


-HS nhắc lại quy tắc.
- Lớp nhận xét.
- HS ghi nhớ.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu.


-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo u cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ
từ đã cho


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Giấy khổ to


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên cho HS sửa bài tập ở VBT.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>“Luyện tập quan hệ từ”.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<b>* Bài 1: </b>


-GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ
tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được
nối với nhau bằng quan hệ từ đó


- HS sửa bài - cả lớp nhận xét.



-1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.


<b>Quan hệ từ trong các câu văn</b> :


của, bằng, như, như


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>*Bài 2: </b> Yêu cầu HS đọc bài


Giáo viên chốt quan hệ từ.
<b>* Bài 3: </b>


<b>* Bài 4: </b>


<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.


Yêu cầu HS nêu ghi nhớ về QHT.
• Giáo viên nhận xét.


<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> : </b></i>
<b>-</b> Làm bài vào VBT


<b>-</b> Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi
trường.


<i><b>- của</b></i> nối cái cày với người Hmông
<i><b>-bằng</b></i> nối bắp cày với gỗ tốt màu
đen


<i><b>-như</b></i> nối vịng với hình cánh cung
<i><b>- như</b></i> nối hùng dũng với một chàng


hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận


- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Học sinh trao đổi theo nhóm đơi.
+Nhưng: biểu thị quan hệ tương
phản


+Mà: biểu thị quan hệ tương phản
+ Nếu … thì …: biểu thị quan hệ
điều kiện, giả thiết – kết quả .
-1 học sinh đọc .


<b>-</b> Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
<b>-</b> Gọi HS <i><b>TB</b></i> lên điền QHT vào.
<b>-</b> 1 số em trình bày.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Học sinh làm việc cá nhân.


<b>-</b> HS sửa bài – Thi đặt câu với các
quan hệ từ (mà, thì, bằng)


<i><b>HS Khá:</b></i> Phải đặt câu đúng và hay.
- Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan
hệ từ”.


-HS ghi nhớ.
<b>A LÍ</b>



<b>ĐỊ</b>


<b>CƠNG NGHIỆP</b>


<b>I. U CẦU CẦN ĐẠT: </b>


- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp:
+ Khai thác khống sản, luyện kim, cơ khí,…


+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…


- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của
chúng (SGK).


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ</b> <b>Ọ</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H? Nêu đặc điểm và sự phân bố lâm nghiệp
và thủy sản ở nước ta?


H? Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
- GV nhận xét - đánh giá.



<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>“Công nghiệp”.
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>1. Các ngành công nghiệp</b>
 <b>Hoạt động 1: </b>


-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản
phẩm của các ngành cơng nghiệp.


? Kết luận điều gì về những ngành cơng
nghiệp nước ta?


 Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
 Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí,
sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khống sản
…).


 Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than,
gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh …
H? Ngành công nghiệp có vai trị như thế nào
đối với đời sống sản xuất?


<b>2. Nghề thủ công </b>


 <b>Hoạt động 2: </b>(làm việc cả lớp)


H ? Kể tên những nghề thủ cơng có ở q em
và ở nước ta?


<i><b>Kết luận:</b></i> nước ta có rất nhiều nghề thủ cơng


lớn và nhỏứ được phân bố ở nhiều địa phương
khác nhau .


<b>3. Vai trò ngành thủ công nước ta</b>.
 <b>Hoạt động 3: </b>(làm việc cá nhân)


<b>-</b> Ngành thủ cơng nước ta có vai trị và đặc
điểm gì?


GV chốt: Nước ta có ngành tiểu thủ công phát
triển.


- HS nêu - các em khác nhận xét.


- Làm các bài tập trong SGK.


-Trình bày kết quả - các em khác bổ
sung


- HS <i><b>TB</b></i>TL: Cung cấp máy móc cho
sản xuất, các đồ dùng cho đời sống,
xuất khẩu …


- HS tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy
nào kể được nhiều hơn).


<b>-</b> Nhắc lại.


- HS <i><b>khá</b></i> TL: Tận dụng lao động,
nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục


vụ cho đời sống, sản xuất và xuất
khẩu.


<b>-</b> Đặc điểm:


+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự
khéo tay của người thợ và nguồn
nguyên liệu sẵn có.


+ Đa số người dân vừa làm nghề
nông vừa làm nghề thủ công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dị</b><b> : </b></i>


<b>-</b> Chuẩnbị: “Cơng nghiệp “ (tt)
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- HS ghi nhớ.
<i><b>CHIỀU:</b></i><b> KỂ CHUYỆN</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC</b>



<b>Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi </b>
<b>trường .</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể
rõ ràng, ngắn gọn.



-Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<i><b>BVMT</b></i>: Qua câu chuyện các em thấy được ý nghĩa của việc BVMT.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Gọi 2em đứng tại chỗ kể chuyện "người đi săn
và con nai".


- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái
độ).


<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>“Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
đề.


Đề bài Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã :
nghe có liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm
của đề bài.




 <b>Hoạt động 2 :</b>Học sinh thực hành kể và trao
đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm).



• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


-2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


- 1 HS đọc đề bài.


<b>-</b> HS phân tích đề bài, gạch chân
trọng tâm.


<b>-</b> Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ chọn nhanh
nội dung câu chuyện.


<b>-</b> Học sinh nêu tên câu chuyện vừa
chọn.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
- Học sinh lập dàn ý.


- Học sinh tập kể.



<b>-</b> Học sinh tập kể theo từng nhóm.
- Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết,
diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo
luận.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


-Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi
đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét cách kể
và nội dung câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>BVMT:</b>Qua câu chuyện các em vừa kể, em thấy</i>
<i>việc bảo vệ mơi trường có ý nghĩa như thế nào</i>
<i>đối với mọi sinh vật sống trên trái đất?</i>


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu
chuyện.


-Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> : </b></i>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


dung hay nhất.



-HS nêu -các em khác nhận xét.


-Thảo luận nhóm đơi.


<b>-</b> Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của
câu chuyện.


<b>-</b> Nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhớ để thực hiện.


<b>L. TẬP LÀM VĂN</b>


<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


-HS biết lập dàn ý chi tiết cho bai văn tả người bạn thân ở lớp em (cả ngoại hình,
tính tình và hoạt động của người đó).


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1</b>. <b>Bài cũ:</b></i>


Bài văn tả người có mấy phần?
<i><b>2.</b><b>Bài mới</b>:</i>


GV ghi đề bài:


<i><b>Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người bạn</b></i>


<i><b>thân trong lớp em.</b></i>


-GV gạch chân dưới những từ trong trọng.
GV nêu câu hỏi:


H? Khi lập dàn ý chúng ta cần trải qua mấy
phần?


-GV ghi bảng các yêu cầu quan trọng đối
với dạng bài lập dàn ý.


<i><b>3</b>. <b>Chấm- chữa bài</b>:<b> </b></i>


GV chấm một số bài - đọc trước lớp một số
bài làm tốt và nhăc nhở một số bài làm chưa
đạt để HS cố gắng.


<i><b>4</b>. <b>Củng cố - dặn dò</b>:</i>


-HS nêu ghi nhớ (SGK)
-1em nhận xét


-2 em đọc đề bài - cả lớp đọc thầm.


-1em nêu - 1em nhận xét.
-HS làm bài.


-HS rút kinh nghiệm khi làm bài.


<b>THỂ DỤC</b>



<b>ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG </b>

<b>-</b>

<b> TC</b>

<b>:</b>

<b> AI NHANH AI KHÉO</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


-Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và tồn thân của
bài thể dục phát triển chung.


-Biết cách chơi và tham gia được vào các trò chơi.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.</b>


- Còi và kẻ sân cho trò chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thời lượng</b> <b>Cách tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trị chơi: Tự chọn.


-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100-
200m.


- Xoay các khớp.


-Gọi HS lên thực hiện 3 động tác đã học
trong bài .


<i><b>B. Phần cơ bản.</b></i>



1)Ôn tập 5 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.


-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV
đi sửa sai cho từng em.


2) Học động tác: Thăng bằng.


GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân
tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và
cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện
chậm từng nhịp để HS nắm được phương
hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo
GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi
lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động
tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.


-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa
sai sót của các tổ và cá nhân.


-Tập lại 4 động tác đã học.
2)Trò chơi vận động:


Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.


Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi.


-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho
từng tổ chơi thử.



Cả lớp thi đua chơi.


-Nhận xét – đánh giá biểu dương những
đội thắng cuộc.


<i><b>C. Phần kết thúc.</b></i>


Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.


-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao
bài tập về nhà.


1-2’
2-3’
2'
2'
10-12’


3-4’


7-8’


6-8’
2-3lần


1-2’
1-2’
1-2’



´ ´´´ ´´ ´´´
´ ´´´ ´´ ´´´
´ ´´´ ´´ ´´´


´ ´´´ ´´ ´´´
´ ´´´ ´´ ´´´
´ ´´´ ´´ ´´´
´ ´´´ ´´ ´´´


´ ´ ´´´ ´´ ´
´


´
´


´ ´´ ´´ ´´´


´´´ ´´ ´´´ ´
´ ´´´ ´´ ´´´
´ ´´´ ´´ ´´´
´ ´´´ ´´ ´´´


<i><b>Thứ sáu</b><b> ,</b><b> ngày 15 tháng 11 năm 2013</b></i>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


<b>(Quan sát và chọn lọc chi tiết)</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>



Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của
nhâ vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


YCHS đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
<b>-</b> Học sinh nêu ghi nhớ.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<i><b>2. Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>* Bài 1</b>:(Làm việc nhóm đơi)


- Giáo viên nhận xét bổ sung.


-YCHS diễn đạt thành câu có thể nêu thêm
những từ đồng nghĩa  tăng thêm vốn từ.


<b>-</b> Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người
bà – Học sinh đọc.


<b>* Bài 2: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bổ sung.



<b>-</b> Yêu cầu học sinh diễn đạt  đoạn câu văn.


Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang
làm việc – Học sinh đọc.


<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> : </b></i>
<b>-</b> Về nhà hoàn tất bài 3.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- 3 HS đọc- lớp nhận xét.
- HS nghe.


-HS đọc thành tiếng toàn bài văn.
-Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Trao đổi theo cặp, ghi những
ngoại hình của bà.


<b>-</b> Học sinh trình bày kết quả.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


 Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín
hai vai, xõa xuống, …


Giọng nói: trầm bổng ngân nga như
tiếng chuông …


- HS đọc



- Học sinh đọc to bài tập 2.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo
cặp ghi lại những chi tiết miêu tả
người thợ rèn – Học sinh trình bày –
Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> HSTL<i><b>(HS khá TL):</b></i> bắt lấy thỏi
sắt hồng như bắt con cá sống – Quai
những nhát bút hăm hở – vảy bắn
tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp
thỏi sắt ở đầu kìm … Liếc nhìn lưỡi
rựa như kẻ chiến thắng …


-Lớp nhận xét – bình chọn.
- HS đọc.


- HS ghi nhớ.


<b>TỐN</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


Biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Sư dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành
tính.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> GV kiểm tra VBT của HS.
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i> Luyện tập.
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>Bài 1 (a):</b>


- GV kẻ sẵn bảng phụ


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn


( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 )= 4, 65


<b> Bài 2: </b>


- GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều
có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện
các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác
nhau


-GV chốt: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
<i><b>4. Củng cố.</b></i>



<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân
một số thập với một số thập phân.


<b>-</b> GV nhận xét, tuyên dương.
<i><b>5</b>.<b> Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Làm bài vàoVBT


<b>-</b> Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”.


- HS đặt VBT lên bàn để GV kiểm
tra.


- Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 2em <i><b>TB</b></i> làm bài - cả lớp làm
vào nháp.


<b>-</b> Nhận xét chung về kết quả.
- Học sinh đọc đề.


<b>-</b> 1 em <i><b>khá</b></i> lên bảng làm bài cả
lớp làm vào vở nháp.


-Học sinh nhận xét


-Một số em nêu kết quả của mình


-2-3 em nhắc lại quy tắc -cả lớp
đọc thầm



-Lớp nhận xét.
-HS ghi nhớ


<b>O </b> <b>C</b>


<b>ĐẠ ĐỨ</b>


<b>KÍNH GIÀ YÊU TRẺ </b>

<b>(</b>

<b>Tiết1</b>

<b>)</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


-Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường
nhịn em nhỏ.


-Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng
người già, yêu thương em nhỏ.


-Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường
nhịn em nhỏ.


<i><b>GDKNS:</b></i> Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai,
những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).


Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở
trường, ngoài xã hội.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

H? Bạn bè cần đối xử với nhau như thế nào?
<b>-</b> Đọc ghi nhớ.


- GV nhận xét.


<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>Kính già, yêu trẻ.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b> </b></i><b>Hoạt động 1: </b> HSlàm bài tập 2.


<b>-</b> Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống
của bài tập 2  Sắm vai.


 Kết luận.


a) Vân lên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa
chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn cơng an
để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có
thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.


b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau:
<b>-</b> Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.


<b>-</b> Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là
chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.


<b>-</b> Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự
do vui chơi của trẻ em.


c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.


 <b>Hoạt động 2: BT3</b>


Giao nhiệm vụ cho học sinh: Mỗi em tìm hiểu và
ghi lại vào 1 tờ giấy nho một việc làm của địa
phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện
Quyền trẻ em.


 Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến
người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em.
-Phong trào “áo lụa tặng bà”.


<b>-</b> Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
<b>-</b> Nhà dưỡng lão.


<b>-</b> Tổ chức mừng thọ.


<b>-</b> Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/
6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các
cháu học sinh giỏi, các cháu có hồn cảnh khó
khăn, lang thang cơ nhỡ.


<b>-</b> Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ.
<b>-</b> Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.


- HS trả lời - nhận xét
- 2 Học sinh đọc ghi nhớ.


-Thảo luận nhóm 6.
<b>-</b> Đại diện nhóm sắm vai.
<b>-</b> Lớp nhận xét.



- HS ghi nhớ.


- Làm việc cá nhân.


<b>-</b> Từng tổ so sánh các phiếu của
nhau, phân loại và xếp ý kiến
giống nhau vào cùng nhóm.
<b>-</b> Một nhóm lên trình bày các
việc chăm sóc người già, một
nhóm trình bày các việc thực hiện
Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc
viết các phiếu lên bảng.


<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung, thảo
luận ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>-</b> Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac -xin.
 <b>Hoạt động 3 :</b>Học sinh làm bài tập 4.


<b>-</b> Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày
lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi
và trẻ em.


 Kết luận:


<b>-</b> Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10
hằng năm.


<b>-</b> Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi


1/ 6, ngày Tết trung thu.


<b>-</b> Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao
tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền
Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.


 <b>Hoạt động 4 :</b>Củng cố


<i><b>Tìm hiểu kính già, u trẻ của dân tộc ta </b></i>
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt
đẹp thể hiện tình cảm kính già, u trẻ của dân tộc
Việt Nam.


 Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được
mời ngồi ở chỗ trang trọng.


<b>-</b> Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố
mẹ.


<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
<b>-</b> Chuẩn bị tiết 2:
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Thảo luận nhóm đơi.


<b>-</b> 1 số nhóm trình bày ý kiến.
<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.


- Nhóm 6 thảo luận.
<b>-</b> Đại diện trình bày.


<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.


- HS ghi nhớ.


<b>KHOA HỌC</b>


<b>NG VÀ H P KIM C A </b>

<b>NG</b>



<b>ĐỒ</b>

<b>Ợ</b>

<b>Ủ ĐỒ</b>



<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


- Nhận biết một số tính chất của đồng.


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK .
- Một số dây đồng.


- Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp
kim của đồng.


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ</b> <b>Ọ</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i> Sắt, gang, thép.


H? Nêu tác dụng của sắt, gang, thép.
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


 <b>Hoạt động 1 :</b> Làm việc với vật thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.


<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


 Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu,
có ánh kim, khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn,
dễ dát mỏng hơn sắt.


<b> Hoạt động 2: </b> Làm việc với SGK.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc cá nhân.


<b>-</b> GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc
theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các
câu trả lời vào phiếu học tập.


<b>* Bước 2</b>: Chữa bài tập.


 Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.


- • Đồng - thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của


đồng.


 <b>Hoạt động 3: </b> Quan sát và thảo luận


+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc
hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51
SGK.


<b>-</b> Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng
đồng và hợp kim của đồng?


<b>-</b> Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng
có trong nhà bạn?


 <b>Hoạt động 4: </b> Củng cố.
<b>-</b> Nêu lại nội dung bài học.


<b>-</b> Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng
làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với
các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: “Nhơm”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Các nhóm qs các dây đồng được
đem đến lớp mô tả màu, độ sáng,
tính cứng, tính dẻo của dây đồng.


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày kết
quả quan sát và thảo luận. Các nhóm
khác bổ sung.


Phiếu học tập


Đồng Hợp kim
của đồng
Tính


chất


- HS trình bày bài làm của mình.
<b>-</b> Học sinh khác góp ý.


- Học sinh quan sát, trả lời.


- HS kể: Súng, đúc tượng, nồi, mâm
các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
- Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc:
kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng
để lau chùi làm cho chúng sáng
bóng trở lại.


- HS nêu ND bài học.


- Các tổ trình bày tranh đã sưu tầm
được - nhận xét.


- HS ghi nhớ.


<i><b>CHIỀU:</b></i><b> CHÍNH TẢ( nghe- viết)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Yêu cầu HS làm bài tập 3 ở VBT.
-Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<i><b>2. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


 <b>Hoạt động 1 :</b>Hướng dẫn HS nghe – viết.
- Gọi HS nêu nội dung của bài.


- Hướng dẫn HS viết từ khó trong đoạn văn.


- GV đọc cho HS viết bài.



• Giáo viên đọc lại cho học sinh khảo bài.
- GV chữa lỗi và chấm 1 số vở - nhận xét.
 <b>Hoạt động 2 :</b>Hướng dẫn HS làm bài tập .


<b>Bài 2</b>:<b> </b> Yêu cầu đọc đề.


Giáo viên nhận xét.
<b>*Bài 3a: </b>Yêu cầu đọc đề.


Giáo viên chốt lại.


-Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
-Học sinh nhận xét.


- HS nghe giới thiệu.
- 1, 2 HS đọc bài chính tả.
<b>-</b> Nêu ND đoạn viết: Tả hương
thơm của thảo quả, sự phát triển
nhanh chóng của thảo quả.
<b>-</b> HS nêu cách viết bài chính tả.
<b>-</b> Đản Khao – lướt thướt – gió tây –
quyến hương – rải – triền núi – ngọt
lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo –
đậm thêm – lan tỏa.


<b>-</b> HS lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp đổi vở sốt lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


<b>-</b> HS chơi trò chơi: thi viết nhanh.


+ Sổ: sổ mũi - quyển sổ.


+ Xổ: xổ số – xổ lồng…


+ Bát/ bác; mắt/ mắc; tất/ tấc; mứt/
mức


-HS nhận xét.


-1 HS đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm.
<b>-</b> Thi tìm từ láy:


+ An/ at ; man mát; ngan ngát; chan
chát; sàn sạt; ràn rạt.


+ Ang/ ac ; khang khác; nhang nhác;
bàng bạc; càng cạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>4. Tổng kết </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> : </b></i>
<b>-</b> Chuẩn bị: “ôn tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


-HS ghi nhớ.


<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>ƠN T P:</b>

<b>Ậ</b>

<b> NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>



-Rìn kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân .


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>2. Nội dung ơn tập:</b></i>


<b>Bài 1</b>: (HS yếu, kém) Đặt tính rồi tính:
a. 36,24 x 2,4


GV cùng HS làm bài này để ghi nhớ cách
thực hiện.


b. 0,302 x 4,6 c. 9,204 x 8,4
d. 70,05 x 0,09 e. 63,81 x 5,23


<b>Bài 2</b>: Viết dấu >, < = vào chỗ chấm:
a. 4,7 x 6,8….4,8 x 6,7


b. 9,74 x 32,6….9,84 x 31,3.


c. 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6….8,6 x 4 +
7,24


<b>Bài 3:</b> Một hình chữ nhật có chiều dài là12,6
m, chiều rộng bằng 0,75 chiều dài. Tính diện
tích hình chữ nhật đó?



GV hướng dẫn HS làm bài


HS làm vào VBT -1 em giải ở bảng -nhận xét


<b>Giải</b>


Chiều rộng của hình chữ nhật là:
12,6 x 0,75 = 9,45 ( m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:


12,6 x 9,45 = 119,07 ( m2<sub>)</sub>


<b>Đáp số</b>: 119,07 m2


<i><b>3.</b><b>Củng cố -dặn dò</b>:</i>
-Nhận xét tiết học.


HS <i><b>khá, giỏi</b></i> làm bài 1,2, 3 như HS
yếu, kém.


<i><b>Bài 3</b></i> (HS khá, giỏi): Tìm 5 phân
số thỏa mãn điều kiện:


2
3<


<i>a</i>
<i>b</i><


3


4


GV hướng dẫn: Ta nhân cả tử và
mẫu của phân số <sub>3</sub>2 và 3<sub>4</sub> với
k ta được: <sub>3</sub>2<i>k<sub>k</sub></i><<i>a</i>


<i>b</i><
3<i>k</i>


4<i>k</i> (k thuộc


STN)


MSC: 12? <sub>12</sub>8<i>k<sub>k</sub></i>< <i>a</i>
12<i>b</i><


9<i>k</i>
12<i>k</i>(1)


thay k=6 vào (1) ta được:
48


72<
<i>a</i>
72<


54


72 vậy



<i>a</i>


<i>b</i> =


49
72 . .. . .


53
72


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>An tồn giao thơng</b>


<b>Ngun nhân gây tai nạn GIAO thông (tiết 1</b>

<b>)</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>



- Biết các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thơng. Qua đó biết được hành vi an tồn và
khơng an tồn của người tham gia giao thơng.


- Biết vận dụng để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn.


<i>- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông đường bộ để tránh TNGT.</i>


<b>II. Hoạt động dạy học</b>

:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Nguyên nhân tai nạn giao thơng:</b></i>
- Kĩ lại những vơ tai nạn giao thơng đó và
tìm ra ngun nhân chính.



- Ngun nhân chính là do người tham gia
giao thông không thực hiên đúng quy
định cua luật giao thông đường bộ. Nhưng
điều ta được học vị an tồn giao thơng ở
nhà trường đã giĩp chúng ta có Hiểu biết


Học sinh nêu những tai nạn giao thông mà
học sinh biết hoặc chứng kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

vị vị cách đi trên đường đúng quy định,
<i><b>2. Thực hành:</b></i>


Nêu cách phòng tránh TNGT?


<i><b>- Kết luận:</b></i> Khi điều khiĩn bất cứ một
PHƯƠNG tiưn giao thơng nào cần phải
bảo đảm tốc độ hợp lý, khơng đuỵc
phĩng nhanh để tranh xảy ra tai nạn.
<i><b>3. Củng cố - dặn dị:</b></i>


- Học sinh CHUẨN BỊ bài sau: Em làm gì
để thực hiện an toan giao thơng.


- HS nêu và thấy được liên quan giữa tốc
độ của xe và ngun nhân gây ra tai nạn
giao thơng.


-HS có ý thức khi đi xe đạp, phải đảm bao
tốc đọ hợp lý, khơng được phóng nhanh
để tranh xay ra tai nạn giao thông.



- HS ghi nhớ.


<b>Mĩ THUậT</b>


<b>Vẽ theo mẫu</b>

<b>:</b>

<b> MẫU Vẽ Có HAI VậT MẫU</b>


<b>I. U CẦU CẦN ĐẠT:</b>


-Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.


-Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: -Mẫu vẽ hai đồ vật.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ của HS năm trước.
HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ</b> <b>Ọ</b> :


<b>ND –TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Kiểm tra bài </b>
<b>cũ.</b>


<b>2. Bài mới.</b>
<b>HĐ 1: Quan </b>
<b>sát và nhận xét.</b>



<b>HĐ 2: HD cách</b>
<b>vẽ.</b>


-<b>Chấm một số bài tiết trước và</b>


nhận xét.


-Kiểm tra đồ dùng học tập của
HS.


-Dẫn dắt ghi tên bài học.


<b>-Treo tranh và gợi ý HS quan</b>


sát.


Nêu u cầu thảo luận nhóm.


-Gọi HS trình bày kết quả thảo
luận.


<b>-Gợi ý cách vẽ trên ĐDDH</b>
+Vẽ khung hình chung.
+ước tỉ lệ


+Vẽ chi tiết, chỉnh hình


-Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung
nếu còn thiếu.



-Nhắc lại tên bài học.


-Quan sát tranh và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu.


-Thảo luận nhóm quan sát và
nhận xét, so sánh, nhận ra hình
dáng từng mẫu vật.


-Đại diện các nhóm trình bày
kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HĐ 3: Thực </b>
<b>hành.</b>


<b>HĐ 4: Nhận </b>
<b>xét đánh giá.</b>
<b>3.Củng cố dặn </b>
<b>dò.</b>


+Vẽ đậm nhạt.


-Nhắc lại các bước thực hiện.
-Treo tranh một số bài vẽ của HS
năm trước yêu cầu HS quan sát.
<b>-Nêu yêu cầu thực hành.</b>


-Gợi ý nhận xét.
<b>-Nhận xét kết luận.</b>
-Nhận xét tiết học.



<b>-Dặn HS</b>: Sưu tầm ảnh chụp
dáng người và tượng người.
-CHUẨN BỊ đất nặn cho bài học
sau.


-1HS nêu lại.


-Quan sát nhận xét về các bài vẽ
trên bảng.


-Thực hành vẽ bài cá nhân chú ý
đặc điểm riêng của mẫu vật.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét bài vẽ của bạn. '
-Bình chọn sản phẩm đẹp.


<b>Kĩ THUậT</b>


<b>CắT KHâU THêU TúI XáCH TAY ĐơN GIảN </b>

<b>(</b>

<b>tiết 1t</b>

<b>)</b>


<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:</b>


-Học sinh biết khâu được túi xách tay một cách đơn giản
-Rèn luyện đơi tay khéo léo - có hứng thú khi làm sản phẩm.


<b>II. Đồ DùNG DạY HọC</b>


- GV: Mẫu túi xách tay.


Mảnh vải màu 50 x 70cm, khung thêu, kim, chỉ.


- HS: Vải, kim, chỉ, khung thêu, giấy than.


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ</b> <b>Ọ</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy cho biết mục đích của rửa dụng cụ nấu
ăn là gì?


- GV nhận xét - ghi điểm
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b> </b><i><b>Hoạt động1</b><b> :</b><b> </b></i> Quan sát nhận xét mẫu


-Yêu cầu HS quan sát mẫu túi xách tay và các
hình thêu trang trí ở mặt túi.


-Gv giới thiệu mẫu túi xách tay và cách trang trí.
- Em hãy nhận xét và tóm tắt đặc điểm của túi
xách tay?


<i><b>Hoạt động2</b><b> :</b><b> </b></i> HD thao tác kỹ thuật.


-GV yêu cầu HS đọc mục II SGK.


- Sau đó học sinh nêu cách thực hiện từng bước.
- GV kiểm tra lại sự CHUẨN BỊ của học sinh.
H? Muốn trang trí trước khi khâu túi ta cần chú ý


điều gì?


H? Khâu miệng túi trước rồi mới khâu thân túi


-HSTL- nhận xét


-Túi hình chữ nhật bao gồm thân
túi và quai túi.


- Túi được khâu bằng mũi khâu
thệờng.


Một mặt của thân túi có hình thêu
trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

gấp mép và khâu lược để làm gì?


H? Em hãy thêu hình mẫu trên vải bằng mũi thêu
nào?


H? Quan sát hinhh 5a em hãy cho biết vạch dấu
hai đường gấp mép ở mặt phải hay mặt trái mảnh
vải?


- Gv nhận xét và bổ sung.
<i><b>3. Củng cố </b><b> -</b><b> dặn dò</b><b> :</b></i>


Về nhà học bài và tập khâu miệng túi.


CHUẨN BỊ: Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản.


(tiết 2)


- Để cố định đướng gấp mép ở
mặt trái mảnh vải. Sau đó lật vải
sang mặt phải để khâu viền đường
gấp mép.


- Thêu bằng mũi thêu đã học.
- Học sinh trình bày.


- Lớp nhận xét.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×