Tải bản đầy đủ (.pdf) (260 trang)

Truyền thông đại chúng trong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.4 MB, 260 trang )

TS LƯU VÃN AN (Chú biên)

TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG TRONG
«

HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUYỂN

lực CHÍNH TRỊ

ỞCÁC NƯỚC Tư BẢN PHÁT TRIỂN

NHÀ XUÁT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
HÀ NỘI - 2008


TOUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG
HỆ IHỔNG TỔ CHỨC QllYỂN Lực CHÍNH TRỊ
ỞCÁCNƯỞCTƯBẮNPHÁTHUỂN



hướng giá tìị, cổ động, tuyên truyền, tổ chức... nhằm tác động
đến nhận thức của con người, nhờ đó thay đổi hành vi và tư
tưởng của họ.
Trong giai đoạn hiện nay, truyền thơng đại chúng ưở thành
một trong những tíiiết chế quyền lực có ảnh hưởng to lớn đến
mọi lĩnh vực của đòd sổng xã hội mà bất cứ giai cấp nào cũng
mong muốn sử dụng như một công cụ để duy trì, bảo vệ lợi ích
giai cấp. Chính trị là lĩnh vực hoạt động của số đông, của hàng
triệu con người. Đặc trưng của chính trị là hoạt động tập tíiể được
tổ chức rất phức tạp, có phương thức giao tiếp đặc thù để hiện


thực hóa mục tiêu và lợi ích chính trị. Vì vậy, một ttong những
nhân tố khơng tìiể thiếu trong chính trị là truyền thơng đại chúng.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, truyền ứiông đại chúng tìiực sự
trờ tìiành một loại quyền lực - “quyền lực tìiứ tư” trong hệ tìiống
tổ chức quyền lực chính trị. Nó có sức mạnh tạo dư luận xã hội
sâu rộng, tác động mạnh mẽ đến việc hình thành những chủ
trưcmg, những đối sách kịp thời cùa các thế lực cầm quyền. Bởi
vậy các thế lực tư bản độc quyền ngày càng coi trọng việc nắm
truyền thông đại chúng không chỉ nhằm mục đích thu lợi nhuận,
mà cịn nhằm phục vụ cho sự nghiệp cai trị của họ. Truyền thông
đại chúng ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản, nó tham gia và đổng vai ữò ngày càng quan ứọng
trong xã hội tư bản, đặc biệt là ứong đời sống chính trị.
Với .sự phát triển mạnh mẽ của tìiơng tin trong ứiế giới tư bản
hiện nay thì việc nghiên cứu, phân tích vai ứị của truyền tìiơng
đại chúng ừong hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước
tư bản phát ữiển nhằm tìm ra những giá trị tích cực, phù hợp để


áp dụng vào việc phát triển truyền thông đại chúng ờ Việt Nam
đã
thành yêu cầu cấp thiết. Đặc biệt, khi giai cấp tư sản đang
ra sức sử dụng truyền thông đại chúng như một thứ công cụ đắc
lực để chi phối ứiế giới, nhất là thực hiện chiến lược “diễn biến
hịa bình” tấn cơng các nước xã hội chủ nghĩa, ữong đó có Việt
Nam, thì việc biên soạn cuốn sách “Truyền thông đại chúng
trong hệ thống tể chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản
phát trìểtC^ khơng chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận, mà cịn có giá
tìi thưc tiễn-sâu sắc.
“Truyền thơng đại chúng trong hệ thống tề chức quyền

lực chính trị ờ các nước tư bản phát triển” là cuốn sách do TS
Lưu Văn An chủ biên;, đây là một cơng trình nghiên cứu khá
tồn diện, dựa trên cơ sở phân tích chặt chẽ, đưa dẫn chứng một
cách phù hơp, làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cũng như vai
trị của truyền thơng đại chúng ữong thực tiễn hệ thống tổ chức
quyền lực chính trị ở một số nước tư bản phát triển; đồng thời
đưa ra những đánh giá mang tính khách quan về những giá ừị
và hạn chế của truyền thông đại chúng trong hệ thống tổ chức
quyền lực chính trị ở các nước tư bản phát triển; từ đó rút ra ý
nghĩa, những giá ỪỊ phù hợp nhằm phát triển truyền thông đại
chúng ở Việt Nam.
Cuốn sách gồm ba chương:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về truyền tìiơng đại chúng
ừong chính ưị ờ các nước tư bản phát triển
Chương II: Vai ứị của truyền thơng đại chúng trong hoạt
động cùa hệ thống tổ chức quyền lực chính trị ở các nước tư bản
phát triển


Chương III: Những giá ừị, hạn chế của tìoiyền thơng đại
chúng ữong hệ thống tổ chức quyền lực chính ữị ở các nước tư
bản phát triển vầ ý nghĩa đối với phát ữiển truyền thơng đại
chúng Việt Nam
Với mục đícii đưa đến cho bạn đọc nói chung và các nhà
hoạch định chính sách nói riêng một cái nhìn bao qt, khách
quan về vai ưị, tầm quan ừọng của truyền thơng đại chúng ứong
đời sống kinh tế, chính ừị, xã hội hiện nay Nhà xuất bản Lý luận
chính trị xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Rất
mong nhận được ý kiến đỏng góp của bạn đọc để cuốn sách ngày
càng hồn thiện horn.

NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

8


Chcmg I

MT
ã S VN Lí LUN
ô V
TRUYN THễNG I CHÚNG TRONG
CHÍNH TRỊ ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN PHÁT TRlỂN

I. MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝLUẬN VỂTRUYỂNth ô n g đại chúng
1. Khái niệm trayền thông đại chúng
Truyền thông đại chúng là một khái niệm có nội hàm rộng,
hiện nay trong giới khoa học chưa có định nghĩa ứiống nhất. Từ
nhiều góc độ, cách tiếp cận khác nhau (cơ chế tác động, chức
năng, mục đích sử dụng...) mà truyền thơng đại chúng cịn được
hiểu là báo chí, báo chí truyền thơng, các phương tiện thơng tin
đại chúng...
Thơng tin (danh tìr) là những điều hiểu biết, tri thức ứiu được
qua nghiên cứu, khảo sát hoặc trao đổi giữa các đối tượng với
nhau. Thơng tin (động tị) cịn được hiểu là truyền tin cho nhau.
Báo chi theo nghĩa rộng là truyền ứiông đại chúng, nghĩa
hẹp là một loại hình của truyền thơng đại chúng. Đó là cơ quan
ngơn luận của các tổ chức đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức xã
hội, là diễn đàn của nhân dân. Nó có tính định kỳ, đáp ứng nhu



cầu thơng tin nhanh chóng, đa dạng, chính xác của quàng đại
quần chúng.
Truyền thông, theo nguyên nghĩa gốc Latinh (commune) lè
chung, cộng đồng; là nội dung, cách thức, phương tiện để đạt tá
sự hiểu biết giữa các cá nhân với nhau và giữa cá nhân với cộng
đồng xã hội. Trong tiếng Anh, truyền thông (coimnunication) ch:
sự truyền đạt, tuyên truyền, thơng báo, thơng tin. Truyền thơng lí
một q trình ữao đổi thơng điệp giữa các ứiành viên tróng xã hộị
nhằm đạt được sự hiểu biết, qua đó liên kết với nhau. Đối tượng
phạm vi của ữuyền thơng có thể là một nhóm nhỏ, một tập thề
lớn hoặc cả cộng đồng.
Đại chúng (mass) là đông đảo quần chúng nhân dân trong
phạm vi quốc gia, quốc tế.
Các phương tiện thông tin đại chúng là các phương tiệr
chuyển tải thông tin đến công chúng, bao gồm: báo, tạp chí, đà:
truyền hình, đài phát tìianh, internet... Theo nghĩa rộng, các
phương tiện thơng tin đại chúng là các thiết chế xã hội đặc ứií
với sự trợ giúp cùa các cơng cụ kỹ tìiuật đặc biệt nhằm chuyển ta
thông tin đến đông đảo công chúng. Các phương tiện thồng tir
đại chúng như truyền hình, đài phát thanh, báo chí và gần đây lí
máy vi tính tạo ra những mắt xích quan trọng nối người này vớ
người khác. Những phương tiện này có một đặc tính quan trọtiị
là có khả năng truyền đạt nhiều thơng điệp từ một nguồn đơn lí
đến rất nhiều người khác nhau gần như cùng một lúc.
Truyền thông đại chúng là hoạt động chuyển giao các thơnị
tin có tỉnh phổ hiến trong xã hội một cách rộng rãi và công kha
thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Lĩnh vực hoại

10



động giao tiếp của truyền thông đại chúng rất rộng, bao trùm các
lĩnh vực cùa đời sổng xã hội. Bản thân thuật ngữ truyền ứiông đại
chúng gợi mở cho thấy q ừình và hoạt động, quy mơ và phạm
vi truyền thơng: đại chúng về nguồn phát (nhà báo, chính khách,
doanh nghiệp, chun gia, cơng chúng...); đại chứng về phương
tiện ữuyềĩì tải, kênh truyền tin và cơng nghệ tìiơng tin (sách, báo,
tạp chí, phát thanh, tìnyền hình, điện ảnh, internet, ứuyền thơng
đa phương tiện, kỹ thuật truyền sóng, kỹ thuật số...); đại chúng
về đối tượng tiếp nhận tìiơng tin (là các nhóm, cộng đồng xã hội
đủ mọi giới nam, nữ, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo...)i đại
chúng về hiệu quả, phạm vi ảnh hưởng (không chỉ bỏ hẹp ứong
vùng, khuôn khổ một quốc gia dân tộc mà còn vượt ra cả khu
vực, thậm chí tồn cầu)...
Truyền thơng đại chủng gồm hai yếu tổ cẩu thành là chủ thể
và đốì tượng. Chù ứiể ừuyền thông đại chúng lại bao gồm chủ
thể quản lý và chủ thể thực hiện. Chủ thể quản lý là cơ quan nhà
nước, tổ chức đảng hay các tập đoàn kinh tế tư nhân... Các chủ
thể này thiết lập cơ quan quảri lý, định hướng hoạt động, định
hướng tư tuởng, quản lý hành chính. Chù ửiể trực tiếp thực hiện
việc phát tin là các cơ quan báo chí, hãng thơng tấn, các đài
truyền hình, đài phát thanh... với đội ngũ cán bộ quản lý và đội
ngũ nhà báo, kỹ thuật. Bên cạnh tính độc lập tương đối, các cơ
quan báo chí ln chịu áp lực và sự chi phối của chủ tìiể sáng lập
ra nó. Đối tượng tác động của truyền tìiơng đại chúng là cơng
chúng, một bộ phậh dân cư hay cả cộng đồng xã hội, ữong quốc
gia và ữên toàn thế giới. Đây là đối tượng chủ yếu mà các chủ
thể quyền lực ln có tham vọng chiếm lĩnh và áp đặt ý chí của
mình. Đổi tượng thứ hai là bản thân các cơ quan nhà nước, các
11



đảng phái, tổ chức chính ữị - xã hội, kinh tế...'Đây là tác động
ngược của tìoiyền thơng đại chúng và qua đó nó khẳng định tính
độc lập tương đối của mình.
Truyền thơng đại chúng cỏ hai loại hình chù yếu: ấn phẩm
truyền thông và ữuyền thông điện tử. Ẩn phẩm truyền thơng là
sách, báo, tạp chí, áp phích, tờ roi; truyền tìiơng điện tử bao gồm
truyền hình, phát thanh, phim, băng đĩa...
Tỉnh chất của truyền thông đại chúng ứiể hiện ở; tính khuynh
hướng - phản ánh tư tương giai cấp, giai cấp thống trị thường
nắm quyền chủ đạo; tính đảng - truyền thông đại chúng là cơ
quan ngôn luận của đảng, thể hiện lập trường chính ữị, chiến
lược, sách lược, mục tiêu khẩu hiệu cùa đảng; tính nhân dân - từ
đặc trưng phổ cập, báo chí hướng tới đại chúng. Trong xã hội tư
bẳn chủ nghĩa, tính nhân dân ln mâu thuẫn với tính đảng, tính
giai cấp (thống ừị).
Nét đặc trưng của truyền thơng đại chủng là: tính tíiời sự thơng tin nhanh, tíiường xun cập nhật, thu hút sự quan tâm của
đơng đảo cơng chúng; tính định kỳ - ổn định cao, ứieo ngày, tuần,
tháng..,; chuyên đề, chuyên mục của phát thanh, truyền hình
cũng theo định kỳ; tính phổ cập (đại chúng) - in nhiều, phát hành
rộng rãi càng đưa đến nhiều người càng tốt, tíiơng tin khơng hạn
chế, khơng bị kiểm duyệt đối với người tiếp nhận; tính thống
nhất - in hàng vạn bản giống nhau.
Trong những năm gần đây, truyền thơng đại chúng đã có
bước phất triển nhanh chóng với sự xuất hiện các kỹ tíiuật thơng
tin từ vệ tinh, internet, truyền hình cáp, các hệ thống máy móc
điện tử (videơ, máy chiếu), tìiậm chí cả các dụng cụ thu - phát

12



thông tin của cá nhân, như cat5et, đĩa, băng tiếng, băng hình...
Khả năng và sức mạnh của ừuyền thơng đại chúng phụ thuộc
trước hết vào năng lực tiếp nhận thông tin của đối tượng, trong
đó phương tiện có tác động mạnh mẽ, rộng khắp hơn cả là các
phưorng tỉện nghe nhìn, nhất là truyền hình và phát tìianh.
Ngày nay, khi đề cập đến truyền thơng đại chúng người ta
ứiường nói đến báo chí (báo in, báo hình, báo điện tử, tạp chí), vì
vậy, ữóng nhiều trường hợp nói đến báo chí tức là nói đển truyền
thơng đại chúng theo nghĩa hẹp. Đó là các kênh cơ bản hhất, tiêu
biểu cho sức mạnh, bản chất, xu hướng vận động của ữuyền
thông đại chúng.
2. Sự lủnh thành và phát triển truyền thông đại chứng
Truyền ứiông đại chúng ra đời do nhu cầu về thông tin ữong
xã hội. Nhu cầu về điông tin phụ tìiuộc vào trình độ phát triển
kinh tế - xã hội. Tương ứng với kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp,
phân tán của xã hộỊ cộng sản nguyên tìiủy, xã hội chiếm hữu nô
lệ và xã hội phong kiến, truyền thơng đại chúng chưa có điều
kiện phát triển. Hình thức truyền thông đại chúng đầu tiên là
truyền tin bằng những tiểng kêu (hú) khác nhau, hoặc gọi loa.
Sau đó người ta dùng ngựa, người trực tiếp đưa tin, sứ giả... để
truyền đạt ứiơng tin chính' trị (lệnh, chiếu chỉ của vua, quốc
thư...) bằng miệng hoặc thư từ. Nhiều quốc gia nhỏ, các tìiành
phố cịn sử dụng chng như một phương tiện để thông báo cho
n g ư ờ i d â n về m ố i nguy hiểm , triệ u tập h ọ p h o ặc th ô n g báo về

các hoạt độtig, sự kển chính trị, tôn giáo quan trọng khác. Các
phương tiện trayền ứn còn bao gồm cả hệ thống bưu điện bằng
ngựa (qua các trạm .ập ra đọc đường), và sau này còn xuất hiện


13


nhiều phương tiện giao thông khác nữa.
Sự ra đời của chữ viết là một bước tiến dài trong kỹ tìiuậ
truyền thông, chuẩn bị những điều kiện quan trọng cho sự ra đờ
của các loại hình truyền thơng đại chúng. Chữ viết không chỉ làn
tăng khả năng thông tin, khả năng ghi nhớ, mà cồn cho phép IĨ1(

rộng không gian, thời gian ừuyền thông. Cùng với chữ viếl
những vật liệu để viết chữ cũng ra đời, đầu tiên là lá to bản, v<
cây (Ai Cập cổ đại); thẻ tre, gỗ (Trung Quốc); đất sét, ứiạch ca<
(La Mã)... Vào thế kỷ X, ở Trung Quốc thời Tống đã xuất hiệ]
kỹ thuật in thơ sơ bằng cách khắc chữ lên tấm gỗ, phía sau mặ
gỗ trát một lớp bột để in ra giấy. Sau này, những bổ cáo, thôiĩị
báo, yết thị về nhận dạng và ừanh mô tả tội phạm... được sử dụn]
rộng rãi. Đó là mầm mống xuất hiện đầu tiên của cả báo nói, bá(
viết và báo hình.
Cùng với sự ra địi và phát triển của cuộc cách mạng cơni
nghiệp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, ữuyền thông đạ
chúng có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Vào tìiế kỷ XV, với ti
cách là một lĩnh vực độc lập trong đời sống tinh thần của xã hội
báo chí (chủ yếu là báo viết) xuất hiện cùng với ^ thuật in
nghiệp (in typô). Máy in ữở ứiành vật tượng trưng cho sự tiến bi
và văn minh thịi đại. Nhờ có kỹ thuật in typô mà sách từ phươnj
tiện đế ghi nhớ ứở thành phương tiện truyền thông đại chúng
giúp con người chuyển giao tư tưởng, trao đổi kinh nghiệm sống
giao lưu những giá trị văn hóa. Sự ra đời của báo in đánh dấu k
nguyên mới của nhân loại - kỷ nguyên phát triển kỹ thuật teuyềi

thông. Nhữhg tờ báo in định kỳ dành cho giới tíiương gia và tìi
đân xuất hiện từ đầu thế kỷ XVII đã đáp ứng nhu cầu thông ti)

14


kinh tế. Vào nửa cuối thế kỳ XVII đã xuất hiện các tạp chí và bắt
đầu ra địi các tờ báo ngày. Nhờ có kỹ thuật in mà báo chí đã hiệ.i
thực hóa nét đặc ữưng của mình.
Như vậy, truyền thông đại chúng xuất hiện trong xã hội
phưomg Tây khi q trình cơng nghiệp hóa đã làm thay đổi các
quan hệ xâ hội và quan hệ sản xuất. Cách mạng công nghiệp ở
châu Âu, đặc biệt là ở nước Anh (1780-1840) đã thúc đẩy
phương ứiức sản xuất hàng hóa phát triển và sắp đặt lại trật tự xã
hội đối với đổi sống người dân, mở rộng sự hiểu biết của họ về vị
^
trí cùa mình trên thê giới, chỉ ra quan hệ cùa họ với chính bàn
thân. Cuộc cách mạng này được coi là một giai đoạn của cách
mạng văn hóa, đồng tìiời nó cũng tái cấu trúc các phương diện
khác nhau cùa xã hội và chính trị. C.Mác vào những năm 1850 đã
chỉ rà rằng, chỉnh sự ra đời của các hệ thổng sản xuất ở thành thị
đòi hỏi việc mở rộng các mạng lưới truyền thông. Các nhà tư bản
trở tìiành các ơng chủ kinh tế của ứật tự mới và mau chóng chiếm
dần quyền lực chính trị từ tầng lớp quý tộc phong kiến. Họ chi
phối một loạt giá trị xã hội và văn hóa khác như: văn hóa thành
thị, kiến thức về khoa học mới, phát triển đạo đức nghề nghiệp,
có niềm tin vào sức mạnh của suy nghĩ logic, tìiích kiểu cách đơn
giản, tiện lợi. Mạng lưới truyền thơng đại chúng do đó phải phát
ừiển để phù hợp với những yêu cầu mới. Kinh tế thị trưcmg càng
mở rộng, nhu cầu thông tin càng lớn, đó chính là động lực thúc

đầy sự phát triển của truyền thơng đại chúng.
/

Thời kỳ đầu báo in cịn ở dạng “nặng”, nghĩa là đòi hỏi cao
về học thuật, dòng tin chậm, tin được tiêu chuẩn hóa và hướng
vào các thị ừirờng lón. Báo chí chưa dám địi tự do ngôn luận mà

15


chỉ coi như các công báo đăng tải tin tức của chính quyền ha'
đãng những tin về kinh tế đơn tìiuần. Lĩnh vực hoạt động ban đầi
của báo chí chỉ giới hạn vào việc đưa thông tin nhằm đề đạt lêi
chính quyền những thỉnh nguyện của dân chúng, rồi ngày cànị
tiến xa hơn ữong địa vị trung gian này. Cuộc đấu ữanh địi tự d(
ngơn luận của truyền thơng đại chúng ở các nước tư bản phá
triển là một quá trình diễn ra lâu dài và cam go. Giới báo chí đấi
tranh với chính quyền địi hợp thức hóa quyền tự do báo chí đưỉ
vào Hiến pháp hoặc các điều luật của nhà nước. Từ năm 1660, c
nước Anh đã diễn ra cuộc đấu ttanh gay gắt giữa chính quyền Vỉ
báo chí. Thơng qua đó, báo chí đã thực sự bộc lộ và khẳng địiứ
sức mạnh chính ữị cùa mình. Chính vì vậy, nhà văn Emunc
Biưke gọi báo chí là quyền lực thứ tư, nghĩa là xuất hiện mội
nhánh quyền lực mới bên cạnh quyền lực truyền ứiống (lập pháp
hành pháp và tư pháp).
Thế kỷ XIX là giai đoạn báo in thống Ixị, nhờ sự hỗ ừợ củí
máy in chạy bằng hơi nước với chi phí in rẻ. Bên cạnh đó giac
thồng phát triển, nhiều quốc gia đã thể chế hóa việc bắt buộc phể
cập giáo dục (từ những năm 1870). Báo chí có xu hướng ữị
thành phương tiện đưa tin của các đảng phái. Sau đó, cách đưa tin

này bị phản đối và yêu cầu báo chí phải đưa tin khách quan.
Sự xuất hiện và sử dụng rộng rãi các phương tiện truyền
thơng đại chúỉìg hiện đại vào thế kỷ XIX-XX như hệ tìiống điện
tín (1840), điện tlioại (1870), máy quay phim và đài phát thanh
(1895), truyền hình (ứiập kỷ 1930), máy tính (1937), điện tủ
(ứiập kỷ 1980)... đã đáp ứng được nhu cầu tíiơng tin ngày càng
tăng của cấc quốc giã, tạo ra một cuộc cách mạng thực sự về

16


thông tin. Thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ đầu
tiên và trước hết được áp dụng trong lĩnh vực truyền thơng đại
chúng. Cùng với máy tính, vệ tinh nhân tạo và cáp quang là
những phương tiện kỹ thuật mới trợ giúp đắc lực cho việc truyền
tải thông tin và hình ảnh trên tồn thế giới một cách nhanh chóng
và sinh động. Trong xã hội thơng tin hiện nay, hoạt động cùa
truyền thơng đại chúng đã có những biến đổi sâu sắc về kỹ thuật.
Sau ba giai đoạn phát triển đầu tiên (ngơn ngữ nói, các hình thức
văn viết, các phương tiện kỹ thuật sao chép văn bản, tài liệu, các
phương tiện ghi âm, ghi hình), ttuyền thơng đại chúng đã bắt đầu
giai đoạn ứiứ tư dựa trên sự thống ưị của các phưomg tiện vi tính
- điện tử - kỹ thuật số. Nói cách khác, chúng ta đang bắt đầu
bước vào thời đại truyền thông đa phương tiện (Multi Media), khi
mà những “người tiêu dùng thông tin” được sử dụng các thiết bị
thống nhất trên cơ sở vi tính kết hợp với tính chất của truyền
hìrih, phát thanh, điện tìioại, bưu điện, điện tử, fax, máy ảnh, máy
ghi hình, và vơ số sách, báo chí để đáp ứng kịp thời quyền lợi,
nhu cầu, sở thích của các “ứiượng đế”.
Trong thế kỷ XX đã ra đời các loại hình báo chi điện tử,

những thị trường rộng lớn, các đại lý trực tiếp, xuất hiện văn
hóa media phổ thơng và người đọc tích cực. Do đó, có thể nói
thế kỷ XX là thế kỷ cùa truyền thông đại chủng, các văn bản có
âm thanh và hình ảnh như phim, ảnh, radio, in ảnh màu, tivi,
video... phát triển mạnh mễ. Công chúng thoải mái chọn cách
tiếp nhận và khai thác thơng tin. Họ ngày càng năng động hom
và địi hỏi cao hơn. Đến đầu thế kỷ XXI, nhân loại chứng kiến
sự ra đời của các loại hình báo chi tương hợp, dịng chảy dữ

I

uiilNHQUCCG,i
H Ị ;'.HÌ ivllN H
i

'Ĩ’HƯ VỈẸN
4

V N 0 0 ‘^'-' V- 17


liệu siêu tốc, các mạng lưới, các dịch vụ đa thành phần. Báo chí
thể hiện cách đưa tin tưomg hợp và là một trong các dịng chảy
thơng tin. Ngày càng nhiều người có học vấn cao u thích các
loại hình báo chí và đưa ra những thơng điệp phản hồi. Sự phân
biệt nhà sản xuất và người tiêụ dùng, hoặc độc giả, khán giả,
thính giả đang mất đần. Thơng qua hệ tíiổng internet, độc giả
vừa là người tiêu dùng, vừa có thể tự sản xuất và phổ biến tin
tức trong khi nhà sản xuất chuyên nghiệp ngày càng phải tìm
mọi cách để khai thác thơng tin phản hồi từ phía khách hàng cùa

mình. Như vậy, các loại hình báo chí đã phát triển cùng với
những giai đoạn biến đổi văn hóa chính trị: .từ văn hóa nói đến
văn hóa viết, từ văn hóa viết đếti văn hóa đùng bản thảo, từ văn
hóa dùng bản thảo sang văn hóa in ấn và từ văn hóa in ấn đếr
văn hóa xuất bản điện tử. Thế giới chứng kiến sự đa dạng về
phức hợp chưa từng có trong cách thức con người truyền thơng,
sản xuất và kinh doanh các sản phẩm tìixyền thơng đại chủng
Bạn đọc với tư cách là người tiêu dùng các sản phẩm tin tức đê
trở nên chủ động han, đặc biệt với sự hỗ trợ của những thàĩử
tựu công nghệ mới, thơng tin về mặt số lượng khơng cịn quar
trọng nữa, mà yếu tố chất lượng cao của thông tin đã trở thànỉ
mối quan tâm hàng
'Chủ tịch Microsoít B.Gates dự báo
internet chính là nhân tố tạo nên cuộc cách mạng hóa truyềr
hình ữong vịng 5 năm tới. Lúc đó, nội dung video trực tuyến Ví
sự kết hợp giữa PC và các bộ giải mã tivi sẽ tìiực sự bùng nổ
Sự gia tăng của internet tốc độ cao và sự phổ biến của các tranị
web video giống như YouTube của Google đã khiến chí
khoảng thời gian mà giơi trẻ bỏ ra trược màn hình tivi trên tồi
cầu giảm xuống đáng kể. Việc xem cậCr.cỊip. video -írêiỊ^mộ

18


chiếc máy tính làmột điều hồn tồn khác só với việc xem một
bộ phim hài tìnhhuống hay một bộ phim trên truyền hình. Tuy
nhiên sẽ có sự tlay đổi trong tưong lai, internet chắc chắn là
một ừong những thách thức mới đối với các hãng truyền hình
và là cơ hội mới ỉối với các nhà quảng cáo*.
Trong giai đ)ạn hiện nay, về nội dung ừuyền ứiông đại

chúng đã chuyển tài những tư tưởng dân chủ và cả tư tường độc
tài, phảti động, làn thay đổi cả cấu trúc, phương thức hoạt động
của nhà nước. Niư A.Toíĩler đã nhấn mạnh, trong “xã hội hậu
cơng nghiệp”, trí tuệ là phương ứiức ưu việt nhất để đạt quyền
lực và là con đườig dân chủ nhất. Tri thức và tìiơng tin có vai trị
quyết định ừong íuản lý xã hội, nó lấn át vai ữị của tiền bạc và
bạo lực. Chính ữiyền thơng đại chúng là vật chuyển tải ừực tiếp
những tri thức vàthông tin. Điều đó càng nhấn mạnh vai ữị quan
trọng của truyền thông đại chúng ữong xã hội hiện đại. Truyền
thông đại chúng liên đại đã được Liên hợp quốc bảo vệ và ttong
Hiến pháp các niớc đều có điều khoản cho phép tự do ngôn luận,
tự do truyền thôig. Truyền tíiơng đại chúng trên thực tế đã có
một quyền lực tiực sự - quýền lực thứ' tư. Truyền thông đại
chúng khơng chỉ :ó nhiệm vụ cung cấp tìiơng tin đơn thuần dưới
dạng tin tức mà ;òn xuất hiện các mục phóng sự, bình luận, lá
thư độc giả, nhằn mở rộng các chân ữời mới. Thông qua truyền
thông đại chúng người dân đã có thể cơng khai đối thoại với
chính quyền.

về bản chất, quyền lực thứ tư của truyền thông đại chúng
' Bill Gates; Interneisố cách mạng hóa TV, Viettiam ioumalism. Iigày 11-22007.

19


chính là quyền tự do ngơn luận, quyền được nói lên những vấn đề
gai góc của xã hội, những phản ánh của dân chúng dưới những
tầng mức thấp nhất của xã hội để đem lại công bằng, dân chủ cho
họ. Quyền lực thứ tư ở các nước tư bản phát triển càng được ứiừa
nhận'khi các cơ quan truyền thông đại chúng phát triển mạnh và

hình thành các tổ hợp truyền thơng quốc tế, có tác động khơng
chỉ đến chính sách ưong quốc gia, mà vươn ra tồn thế giới. Đó
là các hãng thông tấn: AP (thành lập năm 1948), UPI (1958),
CNN (1980) ở My; Reuters (1851) ở Anh; AFP (1944) ở Pháp...
Những tổ hợp vĩ đại này chi phối hoạt động văn hóa đại chúng,
truyền thơng và thơng tin đại chúng vốn tự lập từ ttirớc. Quyền
hạn lớn lao của chúng nằm ừong hai yếu tố: 1) tập hợp các
phương tiện truyền đạt văn tự, hình ảnh, âm ứianh ừong một hình
thái duy nhất; 2) phổ cập ảnh hưởng khắp tồn cầu. Nó có ứiể chi
phổi, gây áp lực lên các chính quyền, các tập đồn kinh tế, có thể
điều khiển tư tưởng con ngưịi, định hướng cơng luận tiieo mục
tiêu nào đó. Đây chính là cơ sở hình thành nên quyền lực thứ tư ở
các nước tư bản phát triển, khi giới truyền thơng có trong tay cả
tiềm lực về tài chính cũng như cơ chế tự do ngơn luận trong
khuôn khổ dân chủ tư sản.
3. Chức năng của ừuyền thông đại chứng
o. Chức năng thông tin
Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của truyền thơng đại
chúng. Đó là việc thu nhận và phổ biến những tin tức, sự kiện,
quá trình... của đời sống xã hội đến các cơ quan công quyền và
người dân. Truyền thông đại chúng thường tập trung truyền
phát thông tin về những sự kiện, vấn đề nổi bật, có ý nghĩa xã

20


hội. Đố có thể là thơng tin đơn thuần, cũng có thể là thơng tin
mang tính định hướng, tức là có kèm theo bình luận, đánh giá
của chủ thể đưa tin nhằm hướng cơng luận theo quan điểm của
mình. Trên thực tế, hầu hết thơng tin đều mang tính định hướng

dù nó được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong
thơng tin định hướng thì thơng tin định hướng chính trị là cơ
bản và quan trọng nhất. Các thơng tin mang tính chính trị là
thơng tin hướng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của các
cơ quan công quyền, các cá nhân nắm giữ quyền lực; đến hoạt
động giành, giữ, và thực thi quyền lực chính trị; hoặc có thể là
thơng tin mang tính xã hội nhưng được sử dụng để phục vụ cho
một mục đích, ý đồ chính trị nào đó. Trên cơ sở tiếp nhận thơng
tin, mỗi người tự hình thành quan điểm về hoạt động cùa hệ
thống tổ chức quyền lực, về kinh tế, văn hóa và các lĩnh vực
khác của đời sống xã hội.
b. Chuc năng giáo dục, định hưởng dư luận xã hội
Hoạt động thơng tin của truyền thơng đại chúng chỉ có ứiể
kích thích mọi người tích cực tham gia hoạt động chính ừỊ, đánh
giá các sự kiện, các q trình chính trị, khi nó thực hiện được
chức năng giáo dục. Chức năng này được ứiể hiện khi truyền
thông đại chúng tuyên truyền ữong nhân dân những tri thức, giúp
họ đánh giá, hệ thống lại những thơng tin mà họ đã có để lựa
chọn, chắt lọc trong số rất nhiều nguồn thông tin đa chiều, thậm
chí mâu thuẫn nhau để có thái độ, quan điểm đúng đắn. Tất
nhiên, tmyằn thông đại chúng khơng thể cung cấp đầy đủ, có hệ
thống và sáu sắc những tri thức chính ữị. Nhiệm vụ đó thuộc, về
các cơ S(ở giáo dục - đào tạo, các trường học. Dù sao đi nữa.

2.1


truyền tìiơng đại chúng đồng hành cùng với con người ữong suốt
cuộc đời, cả sau khi rời ghế nhà ừường và sẽ tác động đến việc
tiếp nhận tìiơng tin chính trị-xã hội, thơng qua đó mỗi người sẽ

hình thành ý thức, thái độ chính tĩỊ của mình.
Q trình truyền tải thông tin từ các phương tiện truyền
thông đại chúng đến cơng chúng tất yếu sẽ hình thành ý tìiức xã
hội, đặc biệt là ở một số vấn đề, sự kiện quan ữọng. Dư luận xã
hội là nhận thức, là phàn ứng của nhân dân trước các sự kiện,
hiện tượng, vấn đề thời sự hoặc về nhân vật nào đó được phản
áiứi bởi truyền thông đại chúng. Dư luận xã hội có ý nghĩa đặc
biệt quan ữọng đối với ổn định chính t r ị - x ã hội, là điều kiện
sống còn ttong phát triển xã hội. Bằng khả năng thông tin kịp
thời, sinh động và phong phú các sự Ịdện, hiện tượng đến đông
đảo công chúng, truyền thông đại chúng tác động trực tiếp đến
việc hình thành và định hướng dư luận xã hội một cách lứianh
chóng, rộng rãi và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, sự định hướng này
không phải áp đặt mà là giáo dục đi đôi với tìiuyết phục bằng lý
lẽ. Để hình thành dư luận xã hội đúng đắn, tích cực, ưuyền thơng
đại chúng cịn phải phân tích, lý giải, chỉ ra bản chất, tính quy
luật cùa các biến cố thời sự, định hướng cho nhân dân nhận tìiức
và ứng xử hợp lý những vấn đề đó.
c. Chứcnăngtỗ chức, qtậỏn lýtgiámsáí vàphản bìệnxã hội
Đây là chức năng quan ữọng cùa truyền thơng đại chúng, nó
quyết định đến sự tiến bộ hay hạn chế cùa chính hệ thống ữuyền
thơng. Xã hội càng phát triển ứiì chức năng này càng được phát
huy, do đó nó ừở thành cơ sở, động lực cho một xã hội dân chủ
và tiến bộ. Chức năng tổ chức, quản lý xã hội được coi là “hai

22


mặt của một vấi đề cùng đảm bảo sự phát triển hợp lý yà tích
cực của xã hội”. Khái niệm xã hội ở đây bao gồm ý thức đại

chúng và các thiit chế chính trị - xã hội (chủ yếu là các cơ quan
nắm quyền lực (ùa nhà nước). Đối với ý thức đại chúng, ừuyền
thông đại chúng ữở thành “người trung gian” để tổ chức cho
nhân dân tham [ia quản lý xã hội. Thông qua ữuyền ứiông đại
chúng, người dâi tham gia thảo luận chính sách pháp luật trước
khi ban hành. Niư vậy, ữuyền thông đại chúng đã nâng cao ý
thức chính trị cìu nhân dân, đồng thời tăng cường tính hợp lý và
hiệu quả cho mỗi chính sách được đưa ra.
Đối với các thiết chế xã hội, truyền ứiông đại chúng “tham
gia hoạch định \à tổ chức thực hiện chính sách của đảng và nhà
nước trên phạm vi xã hội hay trong những lĩnh vực rộng lớn”^.
Như vậy, ừuyền thông đại chúng trờ ứiành một kênh quan ưọng
ứiam gia trực tiế) vào q ữình chính ttị. Nó mang đến cho các
nhà lãnh đạo quài lý những thông tin ứiời sự, những ý kiến phản
ánh của dân chúig để từ đó đưa ra các chính sách, đồng tìiời
truyền thơng đạichúng cũng là kênh thông tin lý tưởng để tuyên
truyền, hướng dẫi, giải thích và tổ chức thực hiện các chính sách
đó; vừa mang chhh sách đến người dân vừa giúp họ thực hiện.
Thực hiện éc chức năng giám sát và phản biện xã hội,
truyền thông đạichúng tiến hành giám sát và phản biện chủ yếu
đối với hoạt độig của các cơ quan quyền lực nhà nước. Biểu
hiện cụ thể là; tuyền thông đại chúng tiến hành ứieo dõi, phát
hiện và cảnh bá( đối với những quyết sách của những cơ quan
cơng quyền, từ c6 góp phần điều cỊiỉnh và hồn thiện đần hoạt
^ Tạ Ngọc Tấn: Tnẹận thơng đại chủng, Nxb. Chữứi ừị quốc gia, H. 2002, tr. 37.

23


động của hệ thống chính trị. Bên cạnh đó truyền thơng đại

chúng cịn thực hiện chức năng như một thứ “tịa án cơng luận”
nhằm tố giác nhữốg hoạt động sai trái của các quan chức, những
tác động tiêu cực cùa các chính sách do các cơ quan quyền lực
đưa ra, thơng qua đó truyền thơng đại chúng đã trở thành
phương tiện thực hiện quyền lực của nhân dân. Cơ sở chủ yểu
của hoạt động giám sát và phản biện xã hội của truyền thông đại
chúng là dựa vào sức mạnh của dư luận xã hội - tức là các
chuẩn mực giả trị của toàn xã hội. Tuy nhiên, trong một xã hội
dân chủ thì hoạt động giám sát và phản biện của truyền thơng
đại chúng cịn phải dựa vào pháp luật - cơ sở pháp lý của xã hội
- chính điều này làm cho hiệu quả của việc giám sát và phản
biện xã hội ngày càng được nâng cao. Các phóng viên tiến hành
điều tra cá nhân, sau khi được công bố sẽ thúc đẩy việc thành
lập các ủy ban kiểm tra đặc biệt của quốc hội hoặc chính phủ,
dẫn đến giải quyết vụ việc bằng con đường hình sự hoặc ra các
quyết định chính trị quan trọng phù hợp với vấn đề được nêu
trên công luận.
d. Chức năng tổng hợp, liên kấ và hi^ động íực lưcng
Truyền thơng đại chúng khơng chỉ phê phán những nhược
điểm ưong chính trị và xã hội, mà còn thực hiện chức năng tổng
hợp các lợi ích xã hội khác nhau, tập hợp và liên kết các chù thể
chính trị. Nỏ là diễn đàn để đại diện của các nhóm lợi ích khác
nhau trong xã hội bày tỏ quan điểm, thơng qua đó tìm được mối
liên kểt những người cùng chính kiến, tư tưởng; từ đó hình thành
và thể hiện quan điểm, lợi ích của mình. Tổng hợp lợi ích chỉnh
trị trong xã hội khơng chỉ có tìnyền ứiơng đại chúng, mà cả các


24






»


thiết chế, cơ quan khác nữa, trước hết là các đảng đối lập, nhóm
lợi ích với những ảnh hưởng chính trị quan trọng. Tuy nhiên, nếu
không sử dụng ttuyền thông đại chúng, họ sẽ không thể tấn công
được đối phương một cách hữu hiệu, cũng như không tập hợp
được liên minh và không tạo ra sự thống nhất trong hành động.
Trong thế giới hiện đại, tiếp cận và sử dụng truyền thơng đại
chúng là điều kiện cần thiết để hình thành các phe đổi lập có uy
tín ữong xã hội. Ngược lại, nếu phe đối lập không tiếp cận truyền
thông đại chúng, đặc biệt là truyền hình, đài phát thanh, họ sẽ bị
cách ly, biệt lập và không thể nhận được sự ùng hộ rộng rãi của
các tầng lớp nhân dân. Nếu biết sử dụng truyền thông đại chúng,
các tổ chức chính trị sẽ tiếp nhận được một nguồn sức mạnh sống
động, phong phú.
Các chức năng nêu trên đều phục vụ cho chức năng huy
động, tổng động viên lực lượng. Nó thể hiện ở chỗ thúc đẩy
mọi người đến những hành động chính trị, hoặc ỉơi cuốn mọi
người tham gia hoạt động chính trị. Truyền thơng đại chúng có
khả năng tác động mạnh đến lý trí và tình cảm con người, đến
chuẩn mực tư tưởng, đến khả năng, tiêu chí đánh giá và phong
cách, hành vi chính trị chung, phù hợp với từng mục tiêu chính
trị cụ thể.
Ngồi ra, một số nhà nghiên cứu, xuất phát từ nhiều cách tiếp
cận, đã phân chia ra các chức năng khác nhau của truyền thông

đại chúng, như: chức năng ngôn luận (cơ quan phát ngôn của các
đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội...; diễn đàn cơng luận);
chức nàng đổi mới chính trị (tác động làm thay đổi chính trị
thơng qua việc nêu dư luận về những vấn đề xã hội khi gây sự

25


chú ý cùa chính quyền và xã hội); chức năng xã hội hóa (định
hướng những tiêu chí, giá ữị, chuẩn mực hành vi chính trị trong
xã hội); chức năng nâng cao dân trí (cung cấp thơng tin về tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu của các tầng
lớp nhân dân); chức năng kinh doanh (sản phẩm của ữuyền thông
đại chúng là một loại hàng hóa đặc biệt và cách tiêu dùng cũng
rất đặc biệt, do nó được quy định bởi hàm lượng văn hóa, chính
ưị và vai trị xã hội to lớn; sản phẩm truyền thông đại chúng ừở
thành phương tiện kinh doanh siêu lợi nhuận khi thực hiện quảng
cáo bán hàng); chức năng phảt triển văn hỏa, giải trí (truyền bá,
phổ biến sinh động các tác phẩm văn hóa - nghệ thuật...; đọc
sách, báo, xem truyền hình, xem băng hình, xem phim tại rạp,
nghe đài phát thanh, truy cập internet... là những hình thức giải
trí phổ biến hiện nay).
Chức năng của truyền thơng đại chúng được thể hiện đầy đủ
nhất ừong một xã hội dân chù. Truyền thông đại chúng là một bộ
phận không thể tách rời của nền dân chủ, đồng thời là nền tảng
của dân chù. Chuẩn mực của dân chủ hiện đại được xây dựng
trên nền tảng quan niệm về con người, với tư cách là công dân suy nghĩ và hành động có ữách nhiệm xã hội, tham gia một cách
có ý thức khi thơng qua các quyết định chính trị. Nhà nước dân
chủ dựa trên ngun tác thơng qua các quyết định chính ừỊ quan
ữọng bằng bỏ phiếu từ các cừ tri đông đảo, chứ không phải một

thiểu sổ ngưịd - giới tinh hoa. Đê đơng đảo nhân dân có thể tham
gia thảo luận, bày tỏ chính kiến đối với các vấn đề chính trị, cần
có sự frợ giúp của truyền thông đại chúng. Nếu ứiiếu đài phát
thanh, truyền hình, báo, tạp chí thì khơng một ai kể cả những
người có trình độ học vấn cao, có ứiể định hướng đúng các quá

26


rình chính trị phức tạp đang diễn ra hoặc có thể thông qua các
[uyết địĩứiqiuan ừọng. Truyền thông đại chúng giúp con ngưòi
orợt qua hai chế hiểu biết của cá nhân, có cái nhìn rộng ra tìiế
;iới bên ng)ài. Sự tự do cùa các hoạt động thông tin đại chúng
hể hiện tựdo ngôn luận của công dân - một yếu tố căn bản của
:ã hội dân ỉhù. Dân chủ không thể thiếu truyền thơng đại chúng,
ửiưng khơig có nghĩa là tự do truyền thơng đại chúng tách rời
ứiỏi lợi íd của xã hội và cơng dân mà nó đại diện. Nếu ttuỵền
hông đại ciúng ứở thành công cụ của giới chủ, giới iãnh đạo, tất
:ả các cơng dân cịn lại sẽ khơng thể cơng khai bày tỏ quan điểm
íủa mình, Ihơng ứiể có tự do ngơn luận. Khi đại đa số cơng dân
chơng có đều kiện thành lập các thiết chế, cơng cụ thơng tin .đại
:húng, mọi tếch nhiệm xã hội nặng nề đặt lên vai đội ngũ biên
ập và các nhà báo. Việc tồn tại các tổ chức truyền thông đại
ĩhúng phàn ánh một cách khách quan các sự kiện chính trị là một
rong nhữnị đảm bảo quan ứọng cho nhà nước dân chủ, cho quản
ý xã hội có hiệu quả. Ngược lại, nếu truyền tíiơng đại chúng
chơng thể iiực hiện đầy đủ các chức năng của mình sẽ biến nền
lân chủ thành hình thức, trừu tượng, phục vụ cho sự tìiống trị của
ing lớp ừêi.


a. KHÁI QƯÁT VỂ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ở MỘT số
MƯỚC TƯBẢN PHÁT TRIỂN VÀ VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA NĨ
rRONG CHÍNHTRỊ
l. Khái quầ về truyền thơng đại chứng ở một số nưóc tư bản phát
triển (Mỹ, Ánh, Pháp)
o. Truym thông đạl chúng Mỹ
Vào kkoảng giữa thế kỷ XVII, tờ báo đầu tiên ở Mỹ ra đời,

27


×