Tải bản đầy đủ (.pdf) (314 trang)

Hành chính nhà nước trong xu thế toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.87 MB, 314 trang )

P G S . TS. NGUYỄN HỮU HẢI
(Chủ biên)

HÀNH CHÍNH ^HÀ Nước
TRONG XU THẾ TỒN CẨU HỐ

N H À X U Ấ T BẢN T ư P H Á P
H À NỘI - 2007


TẬP THỂ TÁC CIẢ
1. PGS.TS. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên)
2. T h .s Chu Xuân Khánh
3. T h .s Lê Văn Hoà
4. T h .s Hoàng Mai
5. CN. Lê Hồng Hạnh
6. CN. Nguyễn Đức Thắng
7. CN. Hạ Thu Quyén


LỜI Clới THIỆU
Vào Iilnĩiiịị thập kỷ Cìtổi (11(1 thể kỷ XX. làiì sóng tồn cầii liố
d ã iliữ/c' k lìờ i dộn\ị do việc á p chìm’ Iiliữní> biện p lìá p đấu tran h
clio in ỉ tri trệ cù a c liíiìlì phủ ( á c nước p lư il ti iể iì như: lìiiỷ h ơ c á c hiện

plúiỊ) íliềii liếl hoạt lÍộh^ ílỊch VII, rận tài, viền lliơnịi, nãníị ỉượtìg h a \
sứ diiị ''liệu phứp soc" cỉê cliơní> sự phú i’iá ílóníỊ tiền v.r... Làn
SĨÌIỊ> Iìà\' C(»1 dược tiếp sức h(ýi việc li iiyền hà nlìiTiìg câng iiỊịhệ nú ĩi,
q iió c lế lìo á cá c l liị

lù i c liin lì. (iìiiy ẽ n clịcli c ơ c c ĩii kinh tê c lia



c íu nước cla iiỉị p liâ l Irièiì theo lìitớ iìii ¡til liẽ iì cho cá c lìo ạ t clộiìị’ cơng

/ìi>hiệp Vil dịch vụ theo a n liẽ llìị lrư<'fiìi>: sựqiian tám dặc hiệt của
ch ính phú CLÍC nước íỉến m ó i tritừni> soni>: sự chẩm clítl chiến tran h
lạn h \ íi sự lìỢp nhất củ a cức CƠHÍỊ / V xun CIIIƠC g ia

v.v...

Từ (ló clèìì nay, tin cầu li kliơin> chi tác dộng trực tiếp íỉến
hoạt íỉộniỊ llìư(fni’ niại cùa lừiiiị qiiổc iỊÌa, klìii vực, mà cịn xám
nhập

Y Ìto

tất c à c á c lĩn h vực v ớ i cá c liìn lì tlìứ c và m ức d ộ k h á c

Iiliciii. Tin cưu lio á tạo ra Iìliữiìi> í/iian hệ g ân kết, s ự tiiỳ th u ộ c

lcỉn ìììiaii vê c ác lĩnh vực hoạt dộììị’ ('lia các nền kinh tế. Tồn cầii
h sẽ cìiỉa cìếiì nliữnii lh(fi cơ trong thươiìỊị mại, ílịclì vụ, dâu tư;
lạo ra Iiliữiii’ lợi thế mới Iron^ clìuiì í>iao cơng nghệ, hợp tác

Ví) phán ( ịni> lao (lộng ịiiiìa cúc qiiổc íỊÌa trong khii vực và thế
íỊÌíri: ílẩy mạnh ịiiao lưii kinh té iỉiữa các qitỏc ÍỊÌÍI cỉê khai thác
tơi (1(1 lìliữní’ lợi thê so scínli cùa mỏi nước dê hổ sinìg cho nlìAiìg
iliiế ii hụt cúư ( ức Iiiíứí lliíin i iỊÌư \ĨÌ(I IICIÌ kinh tếtón cầu. Tuy
lìliié n . d ã y alní^ lí) c/iiá li iiili vừa hợp tác vừa íicúi tra n h g a v ịịắ t

i^iữa các c/iidc íỊÌa, nhất f('i cúc CỊIIĨC


1’liíil trién nhảm ỊỊÌciiili

nlnìnỊ> ưii thè vé th ị In ỉờ iiíỊ, p h á n cơiii> h io (lộní>

I’ừ c á c q ita n hệ


kinh tế quốc tế khác. Tni n h i liố c<'m lủm náy sinh nhữìiị> Vtĩii
(lê M Ĩ h ộ i bức x ú c như: chênh lệch iỊÌàu H ịiìièo ịỉiữ a c á c íỊiio c Ịiia.
khu vực; thất n g h iệ p ỊỊÌa tủní>. hất h iiilì (iắiìi^ .vỡ h ội, p h ố h ii- h c à i
lệ nạn \ i ĩ h ộ i và Irity ê iì há Iihrfn}> lo i SOHỊỈ kliơn^ ĩliic h ứuỊi với
tn iy ê ìì thong, h á iì s ắ c dàn tộc c ú ii m ỗ i (/HOC {>¡11.
Đ ê h ộ i n h ậ p cố

V ìì^ lũa llìiê t lliực với m oi q itổ c í’ia tìù vui

trị ( lia N lií'i n ư ớ c iro n íỊ việc chủ clộni> ílié ti liủ iili n è ii k in h té. M Ĩ
h ộ i tro n ị’ Ị iia i íío ạ iì h iệ n n ay lìỉ ( ực kỳ q iia n Irọ iiii. BcH vậy. việc
n u lìiê n í im lù n ilì c h ín h nhe) nước iro n iỊ MI thê ¡HÌ ( ầu ìio â Ici
cầ n thiết v ớ i c ú c n h à nước. íro n g dó có lìiỉớ í la.
Trifớ( vêti cầ u thực t ế khác It C/Iian dó. N h íi XHĨIÍ hàn T u pháp

.\iuii hán cuốn sách "Hành chính nhà nước trong xu th ếíồn cầu
hố

” cù a nhóm hiên soạn lí) c á c cán hộ hiện d an iị CÕIIÍ’ lú c lạ i H ọ c

viện ỈÌLtnh c h in h do P G S .T S N ịĩiiy e n ¡ lữ ii H á i chú hiên. C iiị ii sách


liif<'riìi> Víiophân ticlì diễn hiẽh CÍUI.MI thè lồn cần lìoứ IroinỊ lìliữiì;^

tlìập kỷ qua Ví! ánh lìif(/HỊ> dĩa ììó den í ứi lĩnh vực lìoạl ilộiiiỊ của
clời soni> kinh lế - \ã hội của mồi quoc iiia. íl(')in>¡¡¡('ri cũiii> Iiíịliicn
í íni ỉìlìữnịi iiíỊuvêii lắc Vil kinh Iiiỉliiệm ứiiỵ phó của CLU (ịiidc }ii(>'
.MI lliẽ líH in c ầ u Ììo á clê c lì í ll lọ c nlìữiìí> n ộ i í l i i i ì i ’ lliíc li h ợ p ( h o p h á t

Irié ii nên liíU ìlì c lìin li IIKỚI la Iro iiíi ¡>iai (loạn mới.
H y y ọ iìiị citơ n súc li íỊÌúp íh o bạn ilọc có c ú i n h ìn id iiíi C/Iiíiii
vẽ toLHì ( ầ ii lio á , từ đ ỏ liê n lié với tien liìiih c á i ( ú i li nén lìà ii/i
c h iiilì n ước ta tro n g xu t liế c liiiiiỵ ( lia íliờ i dụi, Iiliấ l lí) d ổ i vo’i s ự
iH ịlìiệ p d ìto tạo. h ồ i dưỡiìỊ> ílộ i IIỊÌÍI cán hộ, c õni> ch ứ c liiu ìli ch ín h

trotiịị tiu'fi kỳ díiy mạnh CƠIIỊ> Iiịịììiệp lidá. Ììtện d ạ i hố dất nước.
X in Irủn Irọ n íị ^iới lliiệ ii ( ù iiii hạn lícH !

T h á u ịị S /2007

NHÀ X UÂT BẢ N TL P H Á P


Chương I
TỒN CẦU HỐ VÀ NHỬNG THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI M ỗ l QUỐC GIA
VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC T Ế
I. TỒN CẦU HỐ LÀ MỘT xu THẾ CỦA THỊI ĐẠI
1. Bối cảnh của tồn cầu hố

Thế ký XX được đánh giá là thê kỷ của những
bước ngoặt lịch sử vô cùng lớn lao trong xã hội lồi

người về mọi khía cạnh Vcật chất và tinh thần của cuộc
sông. Trêu bán dồ chính trị thê giới đã có những thay
đối mang tính đột phá ơ đầu thế kỷ XX đó là cuộc
Cách mạng tháng Mười Nga (1917) với sự xuất hiện
lần đầu tiên một chính quyền mỏi - chính quyển của
giai cấp vơ sán. Cùng với nó, là sự ra đời của các nhà
nước tiên tiến khác từng bước lớn mạnh và kết thành
hệ thống các nước xă hội chủ Iiglũa tồn tại dến nhừng
năm đáu thập ký 90. Sau khi rhê (tộ xã hội chủ nghĩa
ở Liên Xô và các nước Đơng Au sụp đơ. các nước cịn
lại như Việt Nam, Trung Quốc. Cu Ba cũng đả có


HẢNH CHÍNH NHÀ

Nưức TRONG xu THẺ TỒN CẦU HOẤ

những bước chuyển mình từ nền kinh tê kê hoạch hố
tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiện tượng chia tách các quốc gia lớn th à n h các
tiểu quốc gia cũng diễn ra khá ồ ạt vào những năm
cuối của th ế kỷ XX như Liên Xô tách thành 12 nước,
Liên bang Nam Tư tách th àn h 6 nước, Tiệp Khắc tách
thành 2 nước hay Đông Timo tách ra từ Inđônêxia và
trở thành quốíc gia độc lập.
Tổng kết lại, trong thê kỷ XX, thê giối đã bị tàn phá
nặng nề bởi các cuộc chiến tranh. Những tổn th ấ t về
người và của cùng nhiều tổn th ất khác là khơng thể
tính hết hoặc khơng tính được (nhà cửa, đất đai, cơng

trình kiến trúc, di sản ván hố...), Tính khốc liệt của
chiến tranh còn để lại những ‘''vết hằn” về kinh tế, xã
hội và môi trường mà nhân loại không thể nào quên.
Đại chiến th ế giới lần thứ nhât (1914 - 1918) đã lơi
cuổh gần 40 nưốc vào cuộc vói lực lượng qn đội lên
đến trên 65 triệu ngưịi. Sau màn khói chiến tran h là
khoảng 13,6 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị
thương và những ''đống tro tài sản" có giá trị tương ứng
với giá trị sản phẩm làm ra ti‘ơiig nhiều kỷ nguyên
trước cộng lại. Để thâv rõ được tốn th ấ t của cuộc đại
chiến th ế giới lần thứ nhất, người ta có thể hình dung
những thiệt hại lên đến 360 tỷ đôla, trong khi chỉ với
8


Chương I. Tồn cấu hố vả nhửng thách Uiức đối vởl
mỗi quốc gia và các tố chức quốc tế

500 đôla thịi đó đã đủ cho một gia đình ỏ châu Âu có
một ngơi nhà, một khu vườn nhỏ và một chiếc xe hơi.
Chiến tranh th ế giới lần thứ hai (1941 - 1944) đã huy
động trên 110 triệu binh sỹ các nước tham gia, đã làm
chết hơn 60 triệu người, bị thương hơn 90 triệu người và
tiêu tổh một lượng chi phí lớn gâp nhiều lần chi phí của
các cuộc chiến trước đó cộng lại (khống 4.000 tỷ USD).
Riêng Liên Xơ có 27 triệu người chết, 1.710 thành phơ,
7.000 làng mạc bị đôt cháy và tàn phá. Mặc dù nước
Nhật bại trận đã rõ ràng nhưng i\Iỹ vẫn ném 2 quả bom
nguyên tử xuông hai thành phố lớn của Nhật làm chết
hơn 40 vạn người. Tiếp đó là chiến tranh lạnh - cuộc

chiến tranh chưa từng có trong lịch sử kéo dài hơn 30
năm đã không chỉ gây ra hậu quả nặng nề vói các bên
đơi lập mà cịn ảnh hương trực tiếp hav gián tiếp đến các
nước thứ ba không liên kết. Trong cuộc chiến tranh này,
Việt Nam đã có hơn 1 triệu liệt sỹ. hơii 60 vạn người dân
bị thương, 30 vạn người mất tích, gần 2 triệu người tàn
tật, hơn 2 triệu ngưịi nhiễm chất độc hố học. Ngay cả
Mỹ, kẻ chủ mưu gây chiến cũng phái tiêu tốn nhiều binh
lính và trên 10 ngàn tý USD quân dụng.
2. Diễn tiến kinh té toàn cầu

Chiến tra n h cùng vói suy thối kinh tê đã đẩy
nền kinh t ế t h ế giói vào tình trạng trì trệ hơn nhiều
9


HÀNH CHỈNH NHÀ Ntíức TRONG xu THÊ TỒN CẦU HỒ

so với khả n ăn g vốn có của nó, bơi vậy địi sơVig kinh
tế - xã hội trở nên hết sức bức xúc, không đảm bảo
tiêu dùng về lượng tôl thiểu cho địi sơng con người.
(xem bảng 1, tr 291).
Sau đại chiến th ế giới thứ hai đến nay, mặc dù
nhân loại không phải trải qua một cuộc đại chiến lần
thứ ba, nhưng lại phải gánh chịu một cuộc chạy đua
vũ trang - chiến tran h lạnh - kéo dài hơn 3 th ập kỷ.
Bên cạnh đó, lồi ngưịi vẫn phải đương đầu vối nhiều
cuộc chiến tra n h mang tính khu vực, giữa các qc
gia hay trong chính nội bộ mỗi quõc gia do những
xung đột về sắc tộc, tôn giáo (năm 2001 trên th ế giới

vẫn xảy ra 21 cuộc xung đột)... Những năm CUÔI thế
kỷ XX đầu th ế kỷ XXI, khủng bố và chủ nghĩa khủng
bô" quốic tê xuất hiện và đe doạ nghiêm trọng đến hồ
bình nhân loại. Chủ nghĩa khủng bố qc tế xuất hiện
như một lực lượng xuyên quốc gia với sự kiện máy bay
của lực lượng khủng bơ" làm sụp đổ hồn toàn 2 toà
nhà của Trung tâm thương mại New York (Mỹ) vào
ngày 11.9.2001.
Gánh nặng chiến tranh và suy thoái kinh t ế đã và
đaiig đè nặng lên vải eáe quốc già, dâii tộc và còn là
những thách thức to lớn với cả nhân loại trên bước
đưòng ph át triển. Trong hồn cảnh khắc nghiệt đó,
một sơ" thách thức lại chuvển hoá thành động lực thúc
10


Chưang I. Tồn cấu hố và những thách thúc dốì vál
mỗi QUỐC gla và các tổ chức quốc tế

đẩy các quốc gia vận động, trong đó, động lực về lợi ích
cá nhân và cộng đồng trở nên trực tiếp và mạnh mẽ
nhất, Đây là động lực về nhu cầu tồn tại của địi sơng
dân cư và nó đã thúc đẩy hoạt động kinh tế, xã hội
nhằm thoả m ãn những nhu cầu về lượng ngày càng
tăng của đời sống con người. Do có động lực đó mà
hoạt động kinh tế, xã hội trong thòi kỳ này đã bắt
đưỢc nhịp p h á t trien của khoa học kỹ th u ật và công
nghệ tiên tiến, đã tạo ra những bước tiến vượt bậc
trong nửa cuối thê kỷ XX.
Tăng trưởng kinh tê trong thê kỷ XX là kết quả

lao động của n h â n loại trong 100 năm qua, nhưng
không đồng đều giữa các năm, giữa các thòi kỳ. Nửa
đầu th ế kỷ 20, GDP bình quân chỉ tăng mỗi năm
2,2%. Nguyên n h â n là do trong thòi kỳ này, th ế giói
phải trải qua 2 cuộc chiến tra n h th ế giới. Nửa cuô'i th ế
kỷ XX, GDP tăn g bình quân mỗi năm 3,8%. Theo
"'World Economic Outlook" của Quỹ Tiền tệ quốic tế
(IMF), GDP toàn th ế giói nàm 2000 đã lên tới con sơ'
trên 48,6 nghìn tỷ USD, bằng 18,8 lần năm 1900,
bình quân tăng trưởng mỗi năm là 3%. Bưóc sang thê
kỷ XXI, tốc độ tăn g trưởng kinh tê thê giới đã gia tăng
đáng kể: 3,6% năm 2000 và 5% năm 2004.
Kết quả p h ả n ánh ở bảng 1 cho thấy rõ sự tăng
trưởng không đểu giữa các quô'c gia trong các thời kỳ
11


HÀNH CHÍNH NHÀ

Nưức TRONG xu THÊ TỒN CẨU HOẤ

phát triển khác nhau. Biểu hiện rõ nét n hất là những
diễn biến khơng đểu giữa các q'c gia phát triển, các
quổíc gia đang p h á t triển và những biến động bất
thường trong p h á t triển kinh tế của chính các nước
phát triển. Các nước phát triển phục hồi và phát
triển kinh tê sau những năm 50 nhưng lại rơi vào suy
thoái ở thập kỷ 70 (do ảnh hưỏng của cuộc khủng
hoảng dầu lửa) và rồi lại phục hồi vào những năm
sau đó. Cịn các nước đang phát triển thì nhịp độ tăng

cao và khá ổn định vào thịi kỳ cuối. Có được những
kết quả trên là do các nước này có nhiều ưu th ế về tài
nguvên thiên nhiên, nguồn nhân lực chưa được khai
thác hoặc mói được sử dụng ít và đặc biệt là điểm
xuất phát thấp hơn so với các nưóc ph át triển (Xem
bảng 2, tr.292).
Diễn biến kinh tế th ế giới ở thập niên cuổi th ế kỷ
này có xu hướng dịch chuyển tâm điểm phát triển từ
châu Àu sang châu A bởi những nước có tốc độ tăng
trưởng cao hiện tập trung ở châu Á, mặc dù cho tới
giữa th ế kỷ XX các quốc gia này vẫn còn là thuộc địa
hay nửa thuộc địa. Sau chiến tranh th ế giới thứ hai,
Nhật Bản là quốc gia tăng trưởng kinh tế cao n hất th ế
giới (tõíc độ tăng bình qn 7,6%/năm trong suô't gần
25 năm - từ năm 1951 đến 1975). Sau đó là một sơ'
nưốc cơng nghiệp mới (NICs) như Hàn Quổc, Đài
12


Chương I. Tồn cẩu hố và những thách thức đốl với
mỗi quốc gia và các tố chúc quốc tê

Loan, Hồng Kông, Singapore và đặc biệt là Trung
Quốc. (Xem bảng 3, tr.293).
Trên thực tế, về quy mô nền kinh tế cho thấy
rằng, ỏ vào thập kỷ 60 tổng thu nhập của các nưóc
Đơng Bắc và Nam Á chỉ bằng 1/2 Mỹ, 1/3 Tây Âu thì
đến cuối thập kỷ 90 đã gần bằng Mỹ. Theo dự đoán
của các nhà kinh tế, khoảng 2 thập kỷ tới, nền kinh tê
của 4 nưốc NICs và 5 nước khác trong châu lục là

T rung Quốc, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,
Philippin và Việt Nam gộp lại vối tốc độ tăng trưởng
6%/năm sẽ có GDP gấp 2 lần Bác M ỹ “.
Các nhà sử gia th ế giới đã gọi thế kỷ XIX là ''thếkỷ
Anh", th ế kỷ XX là ''thếkỷ Mỹ". Nhưng với xu hướng
vận động trên đây của nền kinh tê thê giới, rất có thể
th ế kỷ XXI là '"thếkỷ của cháu Ả - Thái B inh Dương"
như một sơ chính trị gia dự báo. Chủ tịch Liên minh
châu Âu EU đã ra lời kêu gọi các nước thành viên “cần
xem xét nghiêm túc sự thay đổi quan trọng nhất th ế
giới hiện nay là trọng tâm kinh tế toàn cầu đang
chuyển sang khu vực châu A - Thái Binh Dương".
Cùng với tăng trương kinh tê là quá trình dịch
chuyển cơ cấu kinh tố của các quốc gia theo hướng
"Theo Trung tâm n ghiên cửu châu Á - Thái Bình Dương
thuộc Đại học wStanford.

13


HÀNH CHÍNH NHÀ Nưức TRONG xu THÊ TỒN CẤƯ HỒ_______

tiến bộ nhằm đ ạt được mục tiêu phát triển n hanh, ổn
định và bền vững. Theo quy luật chung, cơ cấu kinh
tê ỏ các nước đang phát triển chuyến dịch theo hưóng
giảm tỷ trọng thu nhập qc dân từ nơng nghiệp để
tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ. Ngay cả
trong nội bộ ngành nông - lâm nghiệp và thuỷ sàn
cũng diễn ra sự chuyên dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi
nhằm khai thác hiệu quả tài nguyên, nâng cao năng

suất thu hoạch, tăng giá trị hàng nông sản. Trên cơ sỏ
đó, lao động và các yếu tố sản xuất khác sẽ chuyển từ
khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ để
tạo điều kiện th u ận lợi cho việc ứng dụng rộng rãi tiến
bộ khoa học kỹ th uật vào sản xuất ra của cải vật chất
có giá trị gia tăng cao, có năng suất, chất lượng tốt
theo u cầu ngày càng tăng của địi sơng xã hội. Sự
c h u y ể n dịch cơ cấu kinh tê đánh dấu một bước tiến
quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội về cả mặt
lượng và m ặt chất. Cịn đơl với các quốc gia p h á t triển,
c h u v ể n dịch cơ cấu kinh tế là quá trình sắp xếp lại cơ
cấu ngành công nghiệp, chủ yếu là công nghiệp chế
biến và p h á t triển nhanh ngành dịch vụ; là quá trình
p h á t triển các ngành có lợi thê tương đối. Q trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với sự p hát triển
khoa học kỹ th u ậ t đã làm xuất hiện nhiều ngành kinh
tê mối, với hàm lượng kỹ thuật ngày một cao n hư công
nghệ thông tin, sinh học... (Xem bảng 4, tr.294).
14


Chương I. Tồn cầu hố vằ những thách thức đối với
mỗl quốc gia và các tố chức quốc tế

Sô' liệu ở bảng 4 cịn cho thấy các quốc gia có cơ cấu
kinh tế khác nhau ở các trình độ p h á t triển khác
nhau, thậm chí cịn thuộc về nhóm các nưóc p h á t triển
hay khơng phát triển. Cơ cấu kinh tế gắn chặt với sự
phát triển kinh tế, nó thê hiện rất rõ nước nào có cơ
cấu chủ yếu là dịch vụ, cơng nghiệp thì th u n h ập cao

và ngược lại. Trên thê giới vẫn cịn vài chục quốc gia
có trên 50% GDP từ ngành nơng, lâm, ngư nghiệp, thì
cũng có thu nhập bình quân đẩu ngưòi rấ t th ấp n h ư
T andania 523 USD, Ma-la-uy 61Õ USD, Công-gô 825
USD, Ghinê Bitxô 755 USD, Bu-run-đi 591 USD,
Xi-ê-ra Lê-ôn 490 USD v.v...
Các quốc gia phát triển thường có cơ cấu kinh tế chủ
yếu là công nghiệp, dịch vụ (nghĩa là thu nhập quốc dân
chủ yếu do 2 ngành đó mang lại) chiếm tới trên 85%. 29
nước hiện có thu nhập bình qn đầu ngưịi trên 10
ngàn đơ-la một nám đều có thu nhập từ nông nghiệp
chiếm dưới 5% GNP {Xem hảng 5, tr.296)
Sự thay đổi cơ cấu kinh tê thể hiện r ấ t rõ ở các
nước đang p hát triển. Các nước này trong n h ững th ập
niên cuôi của thê kỷ XX đã tập trung đầu tư vào khu
vực II (công nghiệp - xây dựng), khu vực III (dịch vụ)

' Word bank: Kinh tê học các nước đ a n g p h á t triển, Nxb.
T hống kê, 1998

15


HÀNH CHÍNH NHÀ Nước TRONG xu THẺ TỒN CẤU HỐ

nhiều hơn và đã thu hút một lượng lớn lao động từ
khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), đồng thời còn áp
dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cơ chê quán lý
thích hỢp, cho nên sự tăng trương kinh tê của khu vực
II, III nhanh hơn khu vực I. Giá trị gia tăng của cơng

nghiệp (tính theo giá năm 2000) từ 370 tỷ đô-la năm
1900 đã táng lên 9.740 tỷ đơ-lá năm 2000 (gấp 26,3
lần); cịn giá trị gia tăng của ngành nơng nghiệp trong
hai khoảng thịi gian này chỉ tăng 6 lần (từ 415 tỷ đôla lên 2.475 tỷ đô-la).
3.

Hưống tối sự phát triển ổn định bền vững của

tồn thế giói

Mặc dù bị tàn phá nặng nê sau các cuộc chiến
tranh, nhưng tốc độ phát triển thần kỳ của nền kinh tế
thế giói đã làm cho thu nhập bình quân của th ế giỏi
tăng gấp hơn 11 lần (từ 561 đơ-la/người/năm năm 1820
lên 6.444 đơ-la/ngưịi/năm năm 2004), trong khi dân số’
thế giới tăng hơn 6 lần (từ 1.068 triệu người năm 1820
lên 6.396 triệu người năm 2004). Có được th àn h quả vĩ
đại đó là do các quốc gia đã tìm thấy tiếng nói chung về
mục tiêu cho sự phát triển ở thê ký XX này.
Tuy nhiên, để tạo lập sự bình đẳng, cơng bằng
giữa các quốc gia trong môi trường phát triển chung
trên cơ sở giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo chủ
16


ctiương I. Tồn cẩu hố và những thách thúc đồi với
mỗỉ quốc gia và các tổ chức quốc tế

quyến dân tộc là hết sức khó khàn, phức tạp, địi hỏi
sự nỗ lực của nhân dân trên tồn thê giối. Mong

mn của nhân loại là hồ bình, ơn định đê các quốíc
gia tập trung vào xây dựng xã hội. phát triển kinh tế.
Loài người biết rằng nếu chiến tranh nổ ra trong điều
kiện hiện nay thì đó sẽ là chiến tran h huỷ diệt, nó sẽ
chơn vùi những thành quả kinh tế - xã hội của cả th ế
giới trong nửa thê ký qua. Vũ khí sẽ được sử dụng
trong các cuộc chiến tra n h này là vũ khí hạt nhân
cịn hiện đại hơn cả loại vũ khí mà Mỹ đã sử dụng
đ ánh vào hai thành phố Hirosima và Kawasaki của
N h ật Bản năm 1944. Thê theo nguyện vọng đó, Đại
hội đồng Liên hỢp quốc cùng các qc gia tích cực xây
dựng những thê chế quốc tế và khu vực trên nhiều
lình vực, trong đó có những vấn đề đặc biệt quan
trọng nhằm ngăn ngừa chiến tranh huỷ diệt như
hiệp ước cấm vĩnh viễn phát triển vũ khí hạt nhân
(NPT), cấm th ử vũ khí h ạt nhân tồn diện (CTBT);
hiệp ước Đơng Nam Á là khu vực khơng có vũ khí hạt
nh ân (SEANFZ) v.v...
Cùng nhau giải quyết các vấn đề xã hội cho quá
trình tăng trường kinh tê thê giới đã hết sức cam go,
song đổ phát trien bổn vững, con người còn phải
đương đầu với những thách thức lớn hơn gấp nhiều
lần, bởi đó là vấn đề môi trường rộng lớn. Xã hội càng
p h á t triển sẽ càng có nhiều nhân tố tác động vào môi
17


HÀNH GHÌNH NHÀ

Nưửc TRONG xu THÊ TỒN CẤU HỒ__________


trường, trong đó nhân tố mật độ dân sơ" nổi lên như
một thách thức về địa bàn hoạt động của con ng^ưòi.
Sự bùng nổ dân số, phân hoá giàu nghèo giữa các qc
gia đã kích thích những nhu cáu và khá năng mới về
khai thác, sử dụng tài nguyên và có ảnh hương m ạnh
n h ấ t đến mơi trưồng. Ví như sự phân cực về đời sông
kinh tê - xã hội giữa các quốc gia trên thế giói cũng
gây nên ô nhiễm môi trường như ô nhiễm do dư thừa
tại các nưóc p hát triển và ơ nhiễm do đói nghèo tại các
nưốc kém p h á t triển. Tình trạng ị nhiễm mơi trường
càng trầm trọng hơn khi địa bàn hoạt động kinh tế xã hội của các quôc gia bị thu hẹp lại đến mức báo
động. Sự gia tăng dân sô không ngừng, đặc biệt là ỏ
châu Phi và châu Á đã làm giảm thiểu không gian
sông của con người từ 24km-/người (thời kỳ kinh t ế tự
nhiên) xng cịn vài ngàn m-/ngưịi như hiện nay
đang là tiếng chng báo động khẩn thiết về mơi
trường sống của lồi người.
Bước vào thê ký XXI, dân sô" thê giới đã vượt q
6 tỷ ngưịi. Quy mơ dân sơ' giữa các nước r ấ t khác
nhau. Trong số hơn 200 quốc gia, có 10 q'c gia đơng
dân n h ấ t vói sơ" dân trên 100 triệu ngưịi mỗi nưỏc,
chiêm 59,8% dân sổ tồn thẻ giới; nhưng lại có 14
nưóc chỉ có sơ' dân từ 0,01 đến 0,1 triệu người mỗi
nước, chỉ vẻn vẹn trên 0,8 triệu ngưịi. Với diện tích
đất dành cho sinh hoạt không những không tă n g lại
18


Chưong I. Toàn cẩu hoả và những thách thức dốl với

mỗi quốc gia và các tổ chức qutfc tế

còn bị thu hẹp làm khơng gian sơng của con ngưịi
dường như chật chội thêm. Mật độ dân sô' tru n g bình
trên t h ế giới năm 2001 là 46 ngưịi/km^ trong đó,
châu Âu 32 người/km'. châu Á 117 ngưịi/km^ châu
Phi 27 ngưòi/km% Bắc Mỹ 16 ngưòi/km% Mỹ La-tinh
26 người/km-, châu Đại Dương 3 người/km-.
Khơng chỉ có vậy, mơi trường cịn bị xng cấp
nhanh chóng do việc khai thác tuỳ tiện nguồn tài
ngun có trên trái đất. Do miíu cầu cho lợi ích kinh
tê một cách phiến diện, các nước cơng nghiệp p h á t
triển đã sử dụng quấi mức lượng tài nguyên khai thác
trực tiếp hay gián tiếp (như sử dụng xăng dầu tại
Mỹ), còn các nước nghèo buộc phải khai thác cạn kiệt
và sử dụng lãng phí tài ngun bằng những cơng
nghệ lạc hậu. Những ngun nhân đó đã gây nên
nhiều căn bệnh trầm kha cho môi trường sông, sự cố
môi trường liên tục xảy ra trên các châu lục, gây nên
bao nỗi kinh hoàng cho nhân loại.
Thực tế đó đã dẫn đến sự cần thiết phải bảo vệ
mơi trường tồn cầu theo lịi hiệu triệu của Hội nghị
quốc tế về mơi trường Rio - 1992: “Mỉ/ơh có cuộc sống
ấm no hạnh phúc, ổn định và phát triến, con người
phải bảo vệ, xây dựng và phát triển một nền kin h tế môi trường bền vững. Phát triến kinh tế - mơi trường
bền vững có nghĩa là phát triển đê đáp ứng nhu cầu
19


HÀNH CHÍNH NHÀ Nưửc TRONG


xu THÊ TỒN CẦU HỘ

đời sơng hôm nay, nhưng không làm tổn hại đến khả
năng đáp ứng nhu cầu cuộc sống của các th ế hệ khac
trong tương lai". Đó cịn là linh hồn của lịch trình thê
kỷ XXI mà mỗi quốc gia và cá th ế giới cần hướng tới
trong tương lai. Vận động theo mục tiêu phát triển ôn
định, bền vững bao gồm nhiều nội dung, trong đó cơ
bản nh ất là thoả mãn ngày càng cao, ổn định và lâu
dài nhu cầu tiêu dùng vê mặt lượng và m ặt chất cho
đời sống xã hội ở mỗi q’c gia và trên tồn th ế giới.
Muốn đạt được mục tiêu lón lao đó, trước hết phải
đảm bảo hồ bình cho nhân loại, chơVig phân biệt
chủng tộc, phát triển giáo dục, y tê cộng đồng, tăng
cường bảo vệ mơi trưịng, giữ gìn quan hệ cân bằng
sinh thái nhằm giảm bốt sự cách biệt về đòi sông kinh
tê - xã hội giữa các quốc gia, các khu vực trên thê giới,
làm cho quá trình kinh tế, xã hội và môi trường gắn
kết với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.
4. Xu thế phát triển kinh tế - xã hội

Tồn cầu hố đã và đang trỏ th à n h xu t h ế vào
những năm cuối th ế kỷ XX và sẽ là đặc trư n g nôi
bật của th ế kỷ XXI. Nếu như các khía cạnh về tồn
cầu hố như vấn đê về luồng vốn, di dân và môi
trường đã th u h ú t được sự chú ý của thê giối trong
những năm 90 của thê kỷ XX, thì đến thê kỷ XXI,
20



Chương i. ĩoằn cẩu hoá và những thách thức dốl VỚI
mồi quốc gỉa và các tổ chức quốc tế

hội nhập kinh tế quốc tế lại đang trở th à n h môi
quan tâm của cả cộng đồng.
Kết quả to lớn của quá trình bền bỉ đâu tran h
hướng đến sự ''phát triển ổn định bền vững" của các
quổc gia đã hình thành xu thê vận động tấ t yếu về
kinh tế, xã hội toàn cầu là hội nhập. Hội nhập quốc tế
chang những đem lại cho đời sông xã hội mỗi quốíc gia
những nguồn hàng hố dịch vụ phong phú có chất
lượng cao, giá thành hạ; những th àn h tựu mới về
khoa học công nghệ; những trang thiết bị hiện đại và
kinh nghiệm quản lý tiên tiến của th ế giới, mà còn tạo
ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc tìm kiếm, khai
thác những tiềm năng vốn có ẩn chứa trong mỗi quốc
gia. Giao lưu quốc tế đã làm cho nền kinh tế các nưóc
và khu vực sơi động hơn, làm cho các quan hệ trở nên
năng động, linh hoạt hơn trong địi sơng kinh tế, xã
hội hàng ngày. Sự cuôn hút các quôc gia vào hoạt
động kinh tê quổíc tê được xác định bằng tốc độ hồ
nhập, thể hiện ở hiệu sô' giữa mức độ gia tăng bình
quân hàng năm của thương mại quốc t ế với mức gia
tàng bình quân của tổng sản phẩm th ế giới. Nếu
trong những năm 1971 - 1985, tốc độ hội nhập quốc tê
bình quân của th ế giới là 0,5% thì đến thời kỳ 1986 1995 đã là 2,8%. Một sơ' nước có tốc độ hội nhập đặc
biệt cao như Singapore là 375%. Malaysia là 171%
21



HÀNH CHỈNH NHÃ

Nưửc TRONG xu THÊ TỒN CẦU HỐ_________

vào năm 1995, cịn Việt Nam có mức tăng bình qn
là 55,5% trong thời kỳ 1991 - 1995. Nền thương mại
th ế giới tăng gấp 5 lần so với thòi kỳ trưốc thập kỷ 50
và đã chiếm 1/3 sản lượng sản xuất ra của toàn thê
giới. Trong số các sản phẩm tham gia lưu thơng thì
lưu chuyển tiền tệ và tài chính qc tế chiếm vị trí
hàng đầu, tốc độ tăng của loại hàng hoá này gấp gần
4 lần các sản phẩm hàng hố thơng thường nghĩa là
mỗi ngày lưu chuyển tiền tệ và tài chính quốc t ế lên
đến 320 tỷ USD. Tuy nhiên, thị phần quốc tê không
cân bằng giữa các quốc gia mà bị kiểm sốt bởi một sơ
nước lớn như Mỹ, Nhật, Eư. Theo thông kê của WTO
năm 1991, bn bán trong nội bộ các nước có th u nhập
bình qn đầu người cao chiếm tói 80% tổng kim
ngạch thương mại thê giói; đến năm 1995 tiêu chí này
vẫn ở mức 78,2%. Riêng N hật và Mỹ đã bn bán với
nhau bằng 25% tổng lượng thưđng mại quổíc t ế vào
năm 1995 ' Hiện tưỢng m ất cân đôl trên đây là do các
nước ph át triển muôn tạo ra những vành đai vững
chắc cho mình trong việc bảo vệ quyển lợi kinh tê
bằng cách xây dựng những liên minh kinh tế để thực
hiện sự phân công và hiệp tác quốc tê về lao động và
trao đổi thương mại với nhau. Họ còn tham vọng phát

"'Kinh tế đ ô ì ngoại, Nxb. Thống kê, H.1997.


22


Chưong I. Toàn cấu hoậ và những thách thức đối VỚI
mỗi quốc gia và các lế chức quốc tế

triển hơn bằng chính những động lực thưđng mại giữa
họ với nhau và hấp dẫn nhau bàng những khả năng
thanh toán dồi dào trên thị thường.
Hoạt động thương mại trên đây, n h ấ t là hoạt động
tài chính tiền tệ, sẽ còn được tăng cưòng hơn nữa khi
nền sản xuât các quốc gia bị chi phối bởi nền sản xuất
khu vực và thê giới. Đây là kết quả của quá trình hiệp
tác và phân công lao động quô'c tế nhằm khai thác
những lợi thế riêng ở mỗi quô'c gia. Thực tế cho thấy,
các hoạt động liên kết kinh tê vi mô hình th àn h và
phát triển trước các hình thức liên kết nhà nước nhằm
tìm kiếm lợi ích kinh tê cho nhà sản xuất. Đó là việc
hình thành hàng loạt các cơng ty xun quốíc gia và đa
q'c gia trên tồn cầu. Các cơng ty này lại liên kết vối
nhau dưới các hình thức khác nhau tạo th àn h các tập
đoàn kinh tê m ạnh và hết sức phong phú, đa dạng.
Trong bảng 6 là 5 tập đoàn lớn n h â t th ế giới tính đến
năm 1997 {Xem bảng 6, tr.29iy.
Do q trình liên kết đó mà một th àn h phẩm hiện
nay không phải do một cơng ty hay một quốc gia sản
xuất, mà nó được sản xuất từ nhiều công ty đặt tại các
quốc gia khác nhau như: máv bay Boeing được sản
xuất từ nhiều công ty đặt trên 50 nưốc khác nhau;

công ty Suekea của Thuỵ Sỹ có trên 200 nhà máy đặt
ở các châu Á, châu Phi và châu Mỹ La-tinh; công ty
23


HÀNH CHÍNH NHÀ Nưửc TRONG

xu THÊ TỒN CÃU HỐ__________

M atsushita của N h ật Bản có các cơng ty con đặt tại
70 nưốc, với hơn 67.000 công n h ân v.v... Khơng chỉ có
thế, tồn cầu hố cịn truyền bá và chuyển giao trên
quy mô ngày càng lớn những th àn h quả sáng tạo về
khoa học công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh
đến mỗi quốc gia, dân tộc. Tồn cầu hố cịn tạo nên
những khả năng siêu p h á t triển, rú t ngắn thòi kỳ tích
luỹ về lượng cho mỗi q trình kinh tế của các nước
bằng cách trỢ giúp về nguồn lực vật chất ở cả tầm vĩ
mô và vi mô. Phân công lao động khu vực và quốc tê
đã đạt tới trình độ cao, bởi khơng chỉ chun mơn hố
sản phẩm hồn chỉnh mà cịn chun mơn hố đến chi
tiết sản phẩm ở mỗi cơng ty hay mỗi qc gia.
Tồn cầu hố làm tăn g cưòng sự hiểu biết lẫn
nhau, nhất là về lĩnh vực kinh tế, chính vì th ế mà nó
thúc đẩy sự xích lại gần n h au của các quốc gia, dân
tộc, tạo th u ận lợi cho việc đảm bảo an ninh chính trị,
góp phần nâng cao dân trí của các ''cơng d â n ” trong
"mái nhà chung" th ế giới. Như vậy, quan hệ giữa các
quốc gia đã tuỳ thuộc vào n h au theo kiểu “trái đất trở
thành làng, bản”. Kinh tê toàn cầu hoà nhập thành

một cơ chế ràng buộc quan hệ "'trong anh có tơi và
ngược lại trong tơi có a n h ”. Tuy nhiên, các mơl quan
hệ trên khơng hồn tồn bình đẳng mà vẫn cịn hiện
tượng chi phối bất bình đẳng, tạo ra sự phụ thuộc của
24


Chưang I. Tồn cẩu hố vằ những thách thúc dối VỚI
mỗl quốc gia và các tố chức quốc tê

các nước nhỏ, lạc hậu vào các nước lón, nước phát
triển trong các hoạt động kinh tế, công nghệ sản xuất,
thương mại và đầu tư...
Mặc dù tồn cầu hố trong lình vực kinh tê là một
xu th ế của thòi đại, song trong đó cũng chứa đựng
những vấn đề gai góc, phức tạp, những mâu thu ẫn
gay gắt về nhiều lĩnh vực mà mỗi quốc gia không tự
giải quyết đưỢc.
P h á t triển không đều giữa các quốc gia trên th ế
giới là một tấ t yếu khách quan, do những đặc điểm
riêng về chính trị, kinh tế, ván hố xã hội và tự
nhiên. Đặc trưng ấy của mỗi quôc gia sẽ tạo ra
những lợi th ế tuyệt đốì và tương đơi cho họ trong q
trìn h phát triển, tuy nhiên, sự phát triển không đều
lại tạo ra những trở lực hết sức khó k h ăn với các
Mước đang và chậm ph át triển. Hiện tại các nước này
đang bị đẩy vào thê bất lợi trong hoạt động kinh tê
đó là họ phải đương đầu với những đôl th ủ m ạnh hơn
nhiều lần về tiềm lực kinh tế, khoa học và công
nghệ; phải bán tài nguyên và sản phẩm thô vối giả

th ậ t rẻ để mua những thiết bị CÜ, lạc h ậu vói giá r ấ t
cao; phai cạnh tranh khơng bình đẳng vối các sản
phâm nước ngồi được bảo hộ bằng nhiều hình thức
ngay tại thị trường nội địa sau khi buộc phải dỡ bỏ
hàng rào th u ế quan...
25


HÀNH CHÍNH NHẢ Nước TRONG xu THẾ TỒN CẤU HOẤ

Những mâu thuẫn trên đây chỉ có thể được giải
quyết bằng việc các quốc gia cùng nhau tham gia đối
thoại, xâv dựng các thê chê về mọi lĩnh vực hoạt động
thông qua hội nghị cấp cao khu vực và toàn cầu. Cách
này từng bước gây áp lực với các nước lớn để họ dỡ bỏ
những quy định độc tài, trái ngược trong quan hệ
song phương hay đa phương với các nước nhỏ, kém
phát triển như: cấm vận, phong toả, tẩy chay, gây
băng giá các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, ép
buộc hay trừng phạt. Đồng thòi các quốc gia phải
nhanh chóng ứng dụng thành tựu mới n h ấ t về tiến bộ
khoa học công nghệ đôi với các lĩnh vực hoạt động của
mình đê giảm dần khoảng cách trong p hát triển giữa
các quốc gia.
II.

N H Ữ N G T H Á C H THỨ C T R O N G TIẾN TRÌNH T O À N

CẦU HỐ


Sự phát triển, mà trước hết là phát triển kinh tế,
đã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia thì những thách thức
trong chính trị, xã hội và mơi trường cũng sẽ có quy
mơ, cấp độ khác hẳn trước đây và mang tính tồn cầu.
1. Thách thức trong kinh tế

Nếu hoạt động kinh tê là yếu tơ mở đường cho xu
thê tồn cầu hố thì những thách thức sinh ra từ kinh
26


Chưong I. Toàn cầu hoặ và những ỉhách thúc đối VỚI
mỗi QUỐC gia và các tổ chức quốc tế

tế cùng sẽ làm cho nhân loại phai trăn trở đầu tiên.
Mặc dù xu th ế tồn cầu hố là tất yếu nhưng xu th ế
này cùng đang vấp phải những hoạt động phản đơl
hậu quả của tồn cầu hố VỚI sơ lượng ngưịi tham gia
đơng đảo, diễn ra ỏ nhiều nơi trên th ế giới. Vì lý do
này mà những năm gần đây, tại các Hội nghị thượng
đỉnh khu vực hay tồn cầu, vấn đê kinh tê ln là
tru ng tâm bàn luận nóng bỏng nhất nhằm tìm kiếm
các giải pháp làm giảm áp lực của thách thức này
trong tương lai.
Chảng hạn như Hội nghị hàng năm của Diễn đàn
Kinh tế th ế giới (WEF) lần thứ 30 tại Đa-vôt (Thuỵ
Sỹ) từ 27.01 đến 01.02.2000 với khoảng 3.000 người
tham dự, trong đó có 30 nguyên thủ quốc gia cùng
nhiều Bộ trưởng các nước nhằm tìm những biện pháp
thúc đẩy quá trình tồn cầu hố kinh tế th ế giới. Hay

Hội nghị cấp cao lần thứ nhất các nước phưdng Nam
tổ chức tại La H abana (Cu Ba) từ 12 đến 14.4.2000 có
110 đồn đại biểu thuộc 133 nước, có cả th àn h viên
nhóm G-7 tham dự để bàn vê các vấn đê tồn cầu hố,
các biện pháp giúp các nước đang phát triển thiết lập
quan hệ kinh t ế công bằng và bình đẳng...
Trước tiên là thách thức trong việc cung cấp tài
nguyên cho các quá trình kinh tế diễn ra gay gắt ở
hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Trong gần nửa
27


×