Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Địa lí địa phương tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.14 KB, 22 trang )

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ch÷ viết t¾t
Ch÷ viÕt ®Çy ®ñ
GV Giáo viên
HS Học sinh
KT-XH Kinh tế - Xã hội
NXB Nhà xuất bản
CN Công nghiệp
NN Nông nghiệp
DV Dịch vụ
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
TNTN Tài nguyên thiên nhiên
VLXD Vật liệu xây dựng
TX Thị xã
1
MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU
3
B. NỘI DUNG TÀI LIỆU
Lớp 8. Thực hành: Tìm hiểu địa phương
5
Lớp 9
Bài 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang.
17
Bài 2. Dân cư - xã hội và đặc điểm kinh tế chung của tỉnh Tuyên
Quang.
30
Bài 3. Các ngành kinh tế và vấn đề bảo vệ môi trường của tỉnh Tuyên
Quang.


38
Bài 4. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự
nhiên.
Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh Tuyên Quang.
49
D. PHỤ LỤC
52
E. Tài liệu tham khảo
56
2
PHÇN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI LIỆU
1. Đối tượng sử dụng: Giáo viên dạy Địa lý THCS (Lớp 8, lớp 9) tỉnh Tuyên
Quang.
2. Mục tiêu chung: Sau khi nghiên cứu và sử dụng tài liệu này, giáo viên giúp học
sinh có khả năng:
2.1. Về kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm cơ bản của địa lý Tuyên Quang (thiên
nhiên, con người, sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế, hướng phát triển).
- Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường trong tỉnh.
2.2. Về kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng nhận biết, phân tích một số hiện tượng địa lý trong tỉnh,
huyện, xã; phân tích các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa điều kiện
tự nhiên với sự phát triển các ngành kinh tế trong tỉnh.
- Phân tích các lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu.
2.3. Về thái độ:
- Yêu quê hương, đất nước và có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ môi
trường và thực hiện các chính sách phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, huyện, xã.
- Có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường địa phương.
3. Thời lượng: 5 tiết (Lớp 8: 01 tiết, lớp 9: 04 tiết)
4. Cấu trúc: Gồm 5 phần:

Phần I. Giới thiệu chung về tài liệu
Phần II. Nội dung tài liệu.
+ Lớp 8: Bài thực hành tìm hiểu địa phương tỉnh Tuyên Quang.
+Lớp 9:
Bài 1: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Tuyên
Quang (1 tiết).
Bài 2: Dân cư lao động và đặc điểm phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang (1 tiết).
Bài 3: Sự phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường tỉnh Tuyên
Quang (1 tiết).
Bài 4: Thực hành: Phân tích mối quan giữa các thành phần tự nhiên, vẽ và
phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang (1 tiết).
Phần III. Bảng tra thuật ngữ.
Phần IV. Phụ lục.
Phần V. Tài liệu tham khảo.
5. Cách sử dụng tài liệu:
Tài liệu này được biên soạn dành cho giáo viên giảng dạy các tiết địa lý địa
phương cấp THCS tỉnh Tuyên Quang.
GV cần nghiên cứu trước tài liệu để hướng dẫn và yêu cầu HS tìm hiểu, sưu
tầm tư liệu cần thiết cho bài học.
3
Giáo viên cần bám sát mục tiêu bài, lựa chọn thông tin để chuyển tải tới học
sinh và tổ chức hoạt động cho phù hợp.
4
PhầN II. NI DUNG TI LIU
LP 8
BI 44: THC HNH
Tìm hiểu địa phơng
(Tìm hiểu một địa điểm ở địa phơng gần khu vực trờng)
I. Mục tiêu: Sau tit thc hnh, hc sinh cú kh nng:
1 K nng:

- Da vo ó hc v cỏc mụn Lch s, a lớ tỡm hiu mt a im mt
a phng, qua ú kin thc kin thc ca hai b mụn c kt hp li gii
thớch mt hin tng, s vt c th ca mt a phng gn gi vi HS.
- Bit cỏch thc, quy trỡnh, bc i tỡm hiu, nghiờn cu mt a im c
th c v mt lch s, a lớ nờn vn c phõn tớch ton din hn, HS cú hiu
bit sõu sc hn.
- Điu tra, thu thp thụng tin, v s , vit v trỡnh by bỏo cỏo.
2. Thỏi :
- Cú ý thc gi gỡn v bo v nhng di tớch vn húa, phong tc tp quỏn ca
nhõn dõn cỏc dõn tc trờn a bn tnh.
II. PHNG TIN H TR DY HC:
1. Thit b, dựng dy hc:
- Mt s t liu, tranh nh v các a im do giỏo viờn v hc sinh su tm.
2. Ti liu tham kho:
- a lý cỏc tnh v thnh ph Vit Nam (cỏc tnh vựng ụng Bc) - NXB
Giỏo dc.
- Bỏo in t Tuyờn Quang.
- Di tớch danh thng Tuyờn Quang (tỏc gi Phự Ninh - nh xut bn vn hoỏ dõn
tc, H Ni 2008)
III. CCH T CHC CC HOT NG DY HC
Ph ng ỏn 1 : i thc a
õy l bi thc hnh phi hp vi mụn Lch s cựng trin khai nờn GV
hai mụn cn trao i v thng nht v a im, ni dung, cỏch thc tin hnh,
nhim v ca mi GV tham gia hng dn, ch o vic tỡm hiu, nghiờn cu thc
a. Nờn b trớ cựng thi gian d dng trong t chc v qun lớ HS.
5
a) Công tác chuẩn bị:
* Lựa chọn địa điểm
GV nên chọn một số địa điểm như khu dân cư, kinh tế, di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh, khu du lịch... giới thiệu với HS và cùng HS lựa chọn một trong

những địa điểm đó.
Một số địa điểm có thể cho HS tới tìm hiểu ở một số địa phương:
+ Thị xã Tuyên Quang:
- Thành Tuyên Quang (thành Nhà Mạc): thuộc địa bàn phường Tân Quang.
- Mỏ than Tuyên Quang: Nơi ra đời chi bộ Đảng đầu tiên.
- Cây số bảy - trận địa lôi vang dội, được xếp hạng di tích Quốc gia năm
2001, là một trong 10 trận thắng lớn của chiến dịch Việt Bắc.
..............
+ Yên Sơn:
- Cánh đồng Hoà Mục (thuộc xã Thái Long) nằm bên hữu ngạn sông Lô: Bãi
Tha Ma quân Pháp.
- Kim Quan, Yên Sơn - trụ sơe an toàn của Trung ương Đảng, Chính Phủ:
được xếp hạng di tích Quốc gia năm 1993.
- Phong Vân, thuộc làng Ha, xã Tân Tiến huyện Yên Sơn - Di tích trường
Nguyễn Ái Quốc, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2001.
- Thôn Hoắc - di tích Bộ Canh Nông, thuộc xã Thái Bình huyện Yên Sơn.
- Làng Ngòi, Đá Bàn - di tích cách mạng Lào, thuộc xã Mỹ Bằng huyện Yên
Sơn, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2001.
..............
+ Sơn Dương:
- Di tích phân khu uỷ Nguyễn Huệ ở xóm Ao Búc, xã Trung Yên.
- Tân Trào - thủ đô khu giải phóng ở xã Tân Trào huyện Sơn Dương.
- Bến Bình Ca, tại xã An Khang Yên Sơn. Cửa ngõ chiến khu, chiến công
đầu đánh thắng không quân Mỹ.
- Lập Binh - thuộc xã Bình Yên huyện Sơn Dương. Di tích Phủ Chủ Tịch,
Thủ tướng Phủ, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2000.
- Tân Lập – thuộc xã Tân Trào huyện Sơn Dương. Di tích Ban tổ chức Trung
ương, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2005.
- Xóm Thia - Di tích Ban Tuyên huấn Trung ương, được xếp hạng di tích
Quốc gia năm 2005.

- Thôn Cầu - di tích Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ở thôn Cầu xã Minh
Thanh huyện Sơn Dương, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2005.
6
- Tân Lập- di tích Ban Nông vận Trung ương, ở làng Tân Lập xã Tân Trào
huyên Sơn Dương, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2005.
- Đồng Chùa- di tích Bộ ngoại giao khu vực Đồng Chùa, xóm Dõn thuộc xã
Minh Thanh huyện Sơn Dương, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2000.
- Đồng Don - di tích nha công an thuộc thôn Đồng Don xã Minh Thanh
huyện Sơn Dương, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 1999.
- Thôn Mới - di tích Bộ Tư pháp, thuộc xã Minh Thanh huyên Sơn Dương,
được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2005.
.......
+ Chiêm Hoá:
- Tấm bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc.
- Bản Heng thuộc thôn Tạng Khiếc xã Phú Bình huyện Chiêm Hoá được xếp
hạng di tích Quốc gia năm 2005.
- Sân bay Soi Đúng - thuộc thôn Vĩnh Bảo xã Vĩnh Quang huyện Chiêm Hoá:
được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2001.
- Kiên Đài - nơi chuẩn bị Đại hội Đảng Toàn Quốc lần thứ II: được xếp hạng
di tích Quốc gia năm 2001.
- Kim Bình - Chiêm Hoá, nơi họp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II: được
xếp hạng di tích Quốc gia năm 1991.
- Quang Minh- di tích Bộ Lao động, thuộc thôn Quamh Mimh xã Tân Thịnh
huyện Chiếm Hoá.
- Xuân Quang - di tích trung tâm y tế Quốc gia thời kháng chiến, thuộc xã
Xuân Quang huyện Chiêm Hoá.
- Khuôn Phú - di tích Bộ Quốc gia Giáo dục, ở thôn Khuôn Phú xã Yên
Nguyên huyện Chiêm Hoá, được xếp hạng di tích Quốc gia năm 2006.
............
+ Na Hang:

- Nhà máy thủy điện Na Hang.
+ Hàm Yên:
- Cầu Cả thuộc xã Yên Nguyên, Chiêm Hoá: được xếp hạng di tích quốc gia
năm 2001, trong kháng chiến chống Nhật và Pháp.
- Hội đình Giếng Tanh, thuộc xã Kim Phú, huyện Yên Sơn.
............
- Địa điểm lựa chọn phải có vị trí, quá trình xây dựng, phát triển gắn với lịch
sử địa phương và gần nơi trường đóng để thuận tiện cho việc tổ chức cho HS đến
tìm hiểu. Nên tránh những địa điểm gần sông hoặc nơi dễ xảy ra tai nạn.
* Chuẩn bị thông tin về địa điểm
7
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin từ người thân, sách báo ... về địa điểm
lựa chọn tìm hiểu.
- GV xác định vị trí địa điểm được chọn trên bản đồ hành chính tỉnh, cũng có
thể giao cho HS thực hiện.
- GV có thể liên hệ với ban phụ huynh lớp hoặc người quản lí địa điểm để
mời báo cáo về lịch sử và hiện trạng của địa điểm và xin phép cho HS đến tham
quan, tìm hiểu, cần nêu rõ về nội dung và thời gian HS đến tham quan.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: thước dây, địa bàn, giấy, bút chì, bút mực, thước
kẻ, dây thừng nhỏ.
* Phổ biến cho HS:
- Tên và vị trí địa điểm sẽ nghiên cứu, tìm hiểu.
- Mục đích nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm.
- Giao nhiệm vụ cho HS: xác định vị trí trên thực địa, quan sát, nhận xét và
ghi chép các đặc điểm của địa điểm (diện tích, hình dạng, cảnh quan, cấu trúc ...),
các hoạt động đang diễn ra tại địa điểm đó; vai trò, ý nghĩa của nó đối với đời
sốngdân cư trong địa phương; nêu suy nghĩ của mình đối với địa điểm đó.
- Phổ biến nôi qui đi đường và làm việc tại địa điểm để tránh xảy ra tai nạn.
- Phổ biến thời gian bắt đầu và kết thúc công việc, nơi tập trung, tuyến đường
đi (nên cho HS tập trung tại trường rồi đi, sau đó lại quay về trường rồi mới giải

tán)
- Sau khi trình bày yêu cầu chung, GV có thể chia HS thành những nhóm nhỏ
và phân công từng nhóm hoàn thành những công việc nhất định trong số các công
việc trên, đảm bảo mọi công việc đều được thực hiện đầy đủ. Mỗi nhóm bầu ra mọt
nhóm trưởng để chỉ đạo công việc chung của nhom và một thư kí có trách nhiệm
ghi chép, vẽ sơ đồ, bảo quản những tư liệu chung của cả nhóm.
b) Tổ chức hoạt động của HS ngoài thực địa
- Sau khi HS đã tập kết tại địa điểm, cho HS nghe báo báo viên trình bày khái
quát về địa điểm, chú ý những yếu tố lịch sử. GV nên nhắc lại một số điểm chính
như năm hình thành, các bước phát triển, đặc điểm cấu trúc lớn, ý nghĩa.
HS tiến hành làm việc theo phân công.
+ Nhóm trưởng nhắc lại công việc của nhóm, công việc của từng thành viên
trong nhóm. Giám sát, nhắc nhở việc thực hiện của các bạn trong nhóm để mọi việc
diễn ra theo đúng kế hoạch.
+ Thư kí ghi chép kết quả đo đạc, quan sát của nhóm; vẽ sơ đồ địa điểm và
chon kí hiệu để điển các sự vật vào sơ đồ theo sợ thống nhất của nhóm.
+ Các HS khác trong nhóm làm nhiệm vụ đo, quan sát, mô tả, tìm hiểu, bàn
bạc để giải thích và cung cấp thông tin cho thư kí.
c) Hoàn thiện báo cáo và trình bày tại lớp
8

×