Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Giao an lop 5 Tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.14 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2009</b></i>
Tập đọc: <b>Ôn tập giữa học kỳ i</b> (T1)


<b>I. Mơc tiªu</b>:


* Kiểm tra đọc (lấy điểm)


- Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 1 – tuần 9.


- Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát thanh rõ, tốc độ tối thiểu 120chữ/ phút; biết
ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đợc nội dung bài, cảm
xúc của nhân vật.


- Kỹ năng đọc, hiểu: trả lời đợc 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
- Lập đợc bảng thống kê các bài th ó hc trong 3 ch im.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- Sư dơng vë bµi tËp lµm phiÕu häc tËp (bài 2)
<b>III. Lên lớp:</b>


<i><b>1. GV gii thiu bi</b></i>: Nờu mc tiêu giờ học, cách gắp thăm bài đọc.
<i><b>2. Kiểm tra tập đọc:</b></i>


- Cho HS lần lợt (theo bàn) lên bảng gắp thăm để đọc bài.
- Sau mỗi lợt giáo viên hỏi thêm về nội dung.


<i><b>* Chú ý</b></i>: Những em chuẩn bị bài cha tốt, giáo viên động viên thêm và cho các em lui lại tiết
sau.


<i><b>3. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b></i>:



<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? Em đã học đợc những chủ điểm gì?


? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các
bài thơ ấy?


- Gọi 1 số em đọc bài làm.
GV nhận xét, bổ sung


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ HS nêu các chủ điểm đã học.
<i>- Sắc màu em yêu (Phạm Đình ân)</i>
<i>- Bài về trái đất ( Định Hải)</i>


………


- HS sö dụng vở bài tập, tự làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


<i><b>Kt qu ỳng:</b></i>


<b>Chủ điểm</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Néi dung</b>


ViƯt Nam Tỉ


quốc em <i>- Sắc màu em u</i> Phạm ĐìnhÂn Em yêu tất cả những sắc màu gắn vớicảnh vật, con ngi trờn t nc VN
Cỏnh chim



hoà bình


<i>-Bi ca v trỏi</i>
<i>t.</i>


<i>-Ê-mi-li, con</i>


Định Hải
Tố Hữu


Trỏi t tht p, chỳng ta cn gi gìn
cho trái đất bình n, khơng có chiến
tranh.


Chú Mô-ri-xơn đã tự thiêu trớc Bộ QP
Mỹ để phản đối cuộc chiến tranh xâm
l-ợc của Mĩ ở VN.


Con ngêi víi
thiªn nhiªn


<i>-Tiếng đàn </i>
<i>Ba-la-lai-ca trờn sụng</i>
<i></i>


<i>- Trớc cổng trời</i>


Quang Huy


Nguyễn


Đình ¸nh


Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gái
Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện
sông Đà vào một đêm trăng đẹp.


Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời”
ở vùng núi nc ta.


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ häc.


- Yêu cầu những HS cha có điểm kiểm tra đọc, đọc cha đạt về nhà luyện đọc.


<b>---To¸n:</b> <b>Lun tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: <i>Gióp HS cđng cè vỊ.</i>


- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân.
- So sánh số đo độ dài.


- Chuyển đổi số để độ dài, số đo S thành số đo có đơn vị cho trớc.
- Giải bài tốn liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1.Giíi thiƯu bµi:</b></i> GV giíi thiƯu mơc tiêu, yêu cầu bài học.

2. Hớng dẫn luyện tập.



<b>Bi 1.</b> GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi 1 số em trình bày kết quả.



- C¶ líp nh©n xÐt bỉ sung.


* GV chỉ từng số thập phân yêu cầu HS
đọc


<b>Bài 2</b>: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
Yêu cầu HS báo cáo kết quả


- GV u cầu HS giải thích rõ vì sao các số
trên đều bằng 11,02 km.


<b>Bài 3</b>: Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
1 số em báo cáo kết quả.


GV nhận xét, bổ sung
<b>Bài 4</b>: HS đọc đề toán.
? Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


GV: Biết giá tiền của một hộp đồ dùng, khi
ta gấp số hộp đồ dùng cần mua lên một số
lần thì số tiền phải trả sẽ thay đổi ntn?
? Có thể dùng những cách no gii bi
toỏn?


GV gọi HS lên bảng làm theo 2 cách
- Gọi HS nhận xét cách làm của bạn.
- GV bổ sung.



<i><b>3. Dặn dò</b></i>: Về nhà ôn tập tốt chn bÞ kiĨm
tra.


- 1 HS đọc đề cả lớp tự làm bài.
a) 127


10 = 12,7
b) 65


100 = 0,65
c) 2005


1000 = 2,005
d) 8


1000 = 0,008


- 1 HS đọc đề cả lớp làm VBT.
- HS nối tiếp nêu kết quả
- HS giải thích:


a/ 12,20 km > 11,02 km
b/ 11,02 km = 11,020 km
c/ 11km 20m = 11 20


1000 km = 11,02 km
d/ 11020m = 11 20


1000 km = 11,02 km
VËy b, c, d = 11, 02 km.



- 1 HS đọc đề cả lớp tự làm bài.
- 1 HS đọc đề toán.


- Mua 12 hộp đồ dùng hết 18.000 đ.
- Mua 36 đồ dùng hết ?


HS trao đổi nhóm bàn. tìm các cách giải bài
tốn.


+ Số tiền phải trả cũng tăng lên bấynhiêu lần
C1. Rút v n v.


C2. Tỉm tỉ số.


- 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách:
<i><b>Cách 1:</b></i>


Giỏ tin 1 hp dùng:
180.000 : 12 = 15.000 (đ).
Mua 36 hộp đồ dùng phải trả:
15.000 x 36 = 540.000 (đ).
Đ/s: 540.000 đ.


<i><b>C¸ch 2:</b></i>


36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lÇn)


Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dựng:


180.000 x 3 = 540.000 .


Đ/ s : 540.000 đ.




---o đức: <b>Tình bạn</b> (T2)


<b>I: Mơc tiªu</b>: <i>Häc xong bµi, HS biÕt.</i>


- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.


- Thực hiện tốt đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.


- Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết thân ái, đgiúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn,
hoạn nạn.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1. GV giới thiệu</b></i> mục tiêu, yêu cầu giờ học.
<i><b>2. H</b><b> ớng dẫn các hoạt động.</b></i>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giải quyết tình huống.</b></i>
GV nêu một số tình huống sau.
+ Em nhìn thấy bạn mình làm việc sai trái.
+ Bạn em gặp chuyện khơng vui.


+ B¹n em bị bắt nạt.


+ Bạn em bị ốm phải nghỉ học.



+ Bạn bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc không tốt.


- HS thảo luận nhóm bàn: Em sẽ làm gì trớc các tình huống trên ?


- Gọi một số nhóm trình bày trớc lớp: GV ghi tóm tắt cách xử lý của mỗi nhóm.


? Em ó lm c nh vậy với bạn bè trong những tình huống tơng tự cha ? Hãy kể một trờng
hợp cụ thể.


- GV khen ngợi những em có những hành động, việc làm đúng.
<i><b>b. Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Cùng nhau học tập gơng sáng.</b></i>


+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm lựa chọn một câu chuyện về tấm
gơng trong tình bạn để kể cho nhóm nghe.


- Mời đại diện một số nhóm lên kể.


? Chúng ta học tập đợc gì từ câu chuyện em đã kể ?
<i><b>c. Hoạt động 3</b></i>: <i><b>Liên hệ bản thân.</b></i>
+ HS hoạt động cá nhân.


- Liệt kê những việc làm đúng và tốt cho tình bạn mà em đã thực hiện đợc.
- Nêu những việc em cha làm đợc và dự định sẽ làm để vun đắp giữ gìn tình bạn.
+ Một số em báo kết quả.


+ C¶ líp nhËn xÐt, gãp ý.
<i><b>3. Tổng kết:</b></i>


- Cho HS tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.


VD: Tình bạn là tấm gơng thân


Khó khăn thuận lợi ân cần bên nhau.


- Dn dũ: Chúng ta ai cũng có bạn bè: Cần phải biết yêu quý, xây dựng tình bạn ngày càng
đằm thắm hơn.


- GV nhËn xÐt giê häc.


<i><b>Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009</b></i>

<b>Thể dục </b>

<b>động tác vặn mình </b>

<b> Trị chơi “Ai nhanh và khéo </b>


<b>hơn”</b>



<i><b>A. Mơc tiªu:</b></i>



- Học động tác vặn mình. Yêu cầu hs thực hiện cơ bản đúng động tác.



- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng luật và tự giác, tích


cực.



- Gi¸o dơc hs cã thãi quen thĨ dơc thĨ thao và rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo.


<i><b>B. Địa điểm ph¬ng tiƯn:</b></i>


- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.


- Phơng tiện: 1 cịi, bóng và kẻ sân chơi trị chơi.



<i><b>C. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>I. Phần mở đầu:</b></i>



- Gv nhËn líp, phỉ biến nhiệm vụ, yêu



cầu bài học.



- Cho hs chy chm theo a hỡnh t


nhiờn.



* Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo hiƯu


lƯnh”.



- HS xÕp 4 hµng däc.



- Đứng thành 4 hàng ngang, khi


ng.



- HS cả lớp làm theo hiệu lệnh của gv.



<i><b>II. Phần cơ bản:</b></i>



- ễn tp 3 ng tỏc ó hc:



Lần đầu gv làm mẫu, lần sau cán sù líp


h« cho tËp.



- Học động tác vặn mình: 4 lần.



+ Gv nêu tên động tác, giải thích, làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mÉu.



+ Gv hơ cho hs tập.


- Ơn 4 ng tỏc ó hc:




+ Cả lớp tập theo điều khiển của lớp


tr-ởng.



- Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn.


+ Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử.


Cả lớp chơi.



- HS tập



- Cả lớp tập, tập theo tổ.



- Cho hs chơi. HS thua cuộc phải nhảy lò


cò.



<i><b>III. Phần kết thúc.</b></i>



- Chơi trò chơi.



- Gv cựng hs hệ thống bài.


- Nhận xét, đánh giá tiết học.



- Về nhà ôn tập 4 động tác đã học, tự tổ chức chơi trị chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.




---Lun từ câu: <b>Ôn tập giữa học kỳ i</b> (T4)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ôn tập và hệ thống hoá vốn từ: Danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn với 3 chủ
điểm đã học.



- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm đã học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GiÊy khỉ to kỴ sẵn bảng ở BT1, BT2 (SGK)
<b>III. Lên lớp:</b>


<i><b>1. GV giới thiệu</b></i> mục tiêu, yêu cầu, giờ học.

2. Hớng dẫn làm bµi tËp:



<b>Bài tập 1</b>: - Gọi HS đọc yêu cu v ni
dung bi tp.


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trình bày
vào giấy khổ to.


GV nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu, nội dung đề.
Thực hiện nhiệm vụ của GV


- C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶, c¶ líp nhËn
xÐt, bỉ sung.


VÝ dơ:


<b>ViƯt Nam </b>


<b> Tổ quốc em</b> <b>Cánh chim hồ bình</b> <b>với thiên nhiên.Con ngời </b>
Danh từ Tổ quốc, đất nớc, giang



sơn, quốc gia, quê hơng,
đồng bào, nơng dân, cơng
dân ...


Hồ bình, trái đất,
cuộc sốn,g tơng lai,
niềm tin, sự hữu nghị,
sự hợp tác.


Bầu trời, biểm cả,
sông núi, kênh rạch,
mơng máng, đồng
bằng, vờn trọc.


§éng tõ, tÝnh


từ Bảo vệ, gìn giữ, xây dựng,kiến thiết, khôi phục, vẻ
vang, giàu đẹp, anh dũng.


Hỵp tác, bình yên,
thanh bình, tự do, hạnh
phúc, hân hoan, vui
vầy, đoàn kết.


Bao la, vi vi, mờnh
mụng, bỏt ngỏt, hùng
vĩ, tơi đẹp, khắc
nghiệt, chinh phục.
Thành ngữ,



tục ngữ Quê cha đất tổ, q hơngbản qn, giang sơn gấm
vóc, u nớc thơng nịi ...


Bèn biĨn mét nhµ, vui
nh më héi, kề vai sát
cánh ...


Lên thác xuống gềnh,
Góp gió thành bÃo,
cày sâu cuèc bÉm, b·o
t¸p ma sa.


- GV tuyên dơng những nhóm liệt kê đợc nhiều từ ngữ nhất.


<b>Bài 2</b>: - HS đọc đề và làm bài cá nhân, trình bày kết quả vào vở bài tập (thay phiếu bài tập).
- Gọi 1 số em trình bày kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung.


<b>Bảo vệ</b> <b>Bình yên</b> <b>Đoàn kết</b> <b>Bạn bè</b> <b>Mênh mông</b>


T ng


nghĩa Gìn giữ, giữ gìn Bình an, yên bình, thanh
bình, yên ổn.


Kết đoàn,
liên kết, liên
hiệp, hợp
tác.



Bạn hữu, bầu


bạn, bè bạn. Bao la , bát ngát, thênh
thang, rộng
lớn.


Từ trái nghĩa Phá hoại,
tàn phá,
phá phách,
huỷ hoại...


Bt n, nỏo
ng, m ,
n ào, náo
loạn.


Chia rÏ, ph©n


tán, tan rã. Tù địch, kẻ thù, kẻ dịch Chật chội, chật hẹp, nhỏ
bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị trang phục đóng vở kịch lịng dân.


---Tốn: <b>Kiểm tra định kỳ</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: KiĨm tra HS vÒ:



- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân viết số đo đại lợng dới
dạng số thập phân.


- So sánh số thập phân, đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài tốn có liên quan rút về đơn vị và tìm tỉ số.


<b>II. §Ị ra</b>: Thêi gian 45 phót.


<i><b>Phần 1:</b></i> Hãy khoanh trịn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
1. Số “Hai mơi mốt phẩy tám mơi sáu” viết là”


A. 201,806 B. 21,806


C. 21,86 D. 201,86


2. ViÕt 7


10 dới dạng số thập phân ta đợc :


A. 7,0 B. 70,0


C. 0,07 D. 7,9


3. Sè lín nhÊt trong c¸c sè : 6,97 ; 7,99 ; 6,79 ; 7,9 lµ :


A. 6,97 B. 7,99


C. 6,79 D. 7,9


4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong “ 7dm2<sub>4 cm</sub>2<sub> = </sub>………<sub>.cm</sub>2<sub>” là”</sub>



A. 74 B. 704


C. 740 D. 7400


5. Mét khu rõng h×nh chữ nhật có kích thớc
ghi trên hình vẽ.


Din tớch ca khu rừng đó là:
A. 13,05 ha


B. 1,35 km2
C. 132,5 ha5
D.


E. 0,135 km2
<i><b>Phần 2: </b></i>


1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:


a/ 9m 34 cm =.m b/ 56 ha =…………km2


2. Mua 15 quyển sách Toán 5 hết 135 000 đồng. Hỏi mua 45 quyển sách Toỏn 5 ht bao
nhiờu tin ?


<b>III. Biểu điểm.</b>


Phần 1. 5 điểm


Phần 2 . 5 điểm





<b>---Lch s:</b> <b>Bỏc H đọc tuyên ngôn độc lập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> <i>Sau bài học, HS nêu đợc:</i>


- Ngày 2/ 9/ 1945, tại Quảng Trờng <b>B</b>a Đình- Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản
tun ngơn độc lập khai sinh ra nớc VNDCCH.


- Đẩy là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Ngày 2/ 9 trở thành ngày Quốc khánh ca dõn tc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh ảnh t liệu về ngày 2/ 9.


<b>III. Lên lớp:</b>
<i><b>1. Bài cũ:</b></i>


- Em hÃy trờng thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/ 8/ 1945.
- Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng 8.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. GV giới thiệu bài:</b></i>


- Cho HS quan sát tranh (SGK)


450

m




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Bức tranh chụp ảnh ở đâu? - Quảng trờng Ba Đình, Hà Nội.


Lúc nào? - Ngày 2/ 9/ 1945.


- Em nhìn thấy hình ảnh gì trong tranh? - Có rất đơng ngời, có cờ và hoa.


<i><b>GV</b></i>: Đây là ngày Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ
cộng hồ. Trong giờ học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu sự kiện lịch sử này.


<i><b>b. T×m hiĨu bµi:</b></i>


<b>* Hoạt động 1</b>: <i><b>Quang cảnh Hà Nội ngày 2/ 9/ 1945</b></i>.
- Yêu cầu HS đọc thầm SGK + Quan sỏt


tranh ảnh.


- Gọi 1 số em lên trình bµy tríc líp.
<i><b>GV</b></i> + Hµ Néi tõng bõng cê vµ hoa.


+ Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái,
trai ... ngời đều xuống đờng hớng về Ba
Đình.


+ Đội danh dự đứng trang nghiêm.


- HS đọc thầm SGK + Quan sát tranh ảnh.
- Hoạt động nhóm đôi, mô tả mô tả cho
nhau về quang cảnh ở Hà Nội ngày


2/ 9/ 1945.



<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>

Diễn biến của buổi lễ.


- HS thảo luận nhóm 4, tr li cõu hi:


? Buổi lễ bắt đầu khi nào?


? Trong buổi lễ có các sự việc chính nào?


? Bi lƠ kÕt thóc ra sao ?


- Khi đang đọc bản tuyên ngôn, Bác Hồ
kính u của chúng ta dừng lại để làm gì ?
<i><b>GV</b></i>: Thể hiện sự gần gũi, giản dị và sự quan
tâm, yêu quý của Bác Hồ với đồng bào.


- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
- Đúng 14 giê.


- Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời
bớc lên lễ đài. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc
lập, các thành viên của Chính phủ lâm thời
ra mắt...


- Trong bầu không khí thân mật, náo nức.
Lời của Bác cø vang väng m·i trong lßng
ngêi d©n.


- Hỏi đồng bào: “ Tơi nói, đồng bào nghe rõ
không?’’



<i><b>* Hoạt động 3: </b></i>

Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.


- Gọi 2 HS đọc đoạn trích trong bản tun


ngơn độc lập.


- 1 sè nhãm b¸o cáo kết quả.
- GV chốt ý.


- 2 HS c. Trao đổi theo nhóm đơi nói về
nhữngđiều mà em biết về nội dung 2 đoạn
trích.


1. Khẳng định quyền độc lập tự do thiêng
liêng của dân tộc Việt Nam.


2. Khẳng định dân tộc Việt Nam sẽ quyết
tâm giữ vũng quyền độc lập tự do ấy.
<i><b>* Hoạt động 4: </b></i> <i><b>ý nghĩa lịch sử.</b></i>


? Sự kiện lịch sử 2/9/1945 đã khẳng định về
điều gì về đất nớc Việt Nam ta?


? Bản tuyên ngôn tuyên bố khai sinh chế
độ nào ?


- Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân
tộc Việt Nam.


- Tuyên bố cho thế giới biết ở Việt Nam có
một chế độ mới ra đời, thay thế độ thực dân


phong kiến. Đánh dấu kỷ nguyên độc lập
của dân tộc ta.


=> <i><b>GV</b></i>: <i>Sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 đã khẳng định quyền độc lập của</i>
<i>dân tộc ta. Kết thúc 80 mơi năm thực dan Pháp đô hộ, khai sinh ra nớc Việt Nam DCCH. Sự</i>
<i>kiện này một lần nữa khẳng định tinh thần kiên cờng bất khuất trong chiến tranh chống xâm</i>
<i>lợc, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.</i>


<i><b>3. Tổng kết </b></i>–<i><b> dặn dò</b><b>. </b></i>- Gọi 3 – 4 em đọc bài học.
? Ngày 2/9 là ngày kỷ niệm gỡ ca dõn tc ta ?


(Ngày Quốc Khánh nớc cộng hoà XH CN VN)
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết ôn tập.



---Kể chuyện

<b>Ôn tập giữa học kỳ i</b> (T4)


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Ơn tập và hệ thống hố vốn từ: Danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, gắn với 3 chủ
điểm đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GiÊy khæ to kẻ sẵn bảng ở BT1, BT2 (SGK)
<b>III. Lên lớp:</b>


<i><b>1. GV giới thiệu</b></i> mục tiêu, yêu cầu, giờ học.

2. Hớng dÉn lµm bµi tËp:



<b>Bài tập 1</b>: - Gọi HS c yờu cu v ni
dung bi tp.



- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trình bày
vào giấy khổ to.


GV nhËn xÐt


- 1 HS đọc yêu cầu, nội dung đề.
Thực hiện nhiệm vụ của GV


- C¸c nhãm b¸o cáo kết quả, cả lớp nhËn
xÐt, bỉ sung.


VÝ dơ:


<b>ViƯt Nam </b>


<b> Tổ quốc em</b> <b>Cánh chim hồ bình</b> <b>với thiên nhiên.Con ngời </b>
Danh từ Tổ quốc, đất nớc, giang


sơn, quốc gia, quê hơng,
đồng bào, nơng dân, cơng
dân ...


Hồ bình, trái đất,
cuộc sốn,g tơng lai,
niềm tin, sự hữu nghị,
sự hợp tác.


Bầu trời, biểm cả,
sông núi, kênh rạch,


mơng máng, đồng
bằng, vờn trọc.


§éng tõ, tÝnh


từ Bảo vệ, gìn giữ, xây dựng,kiến thiết, khôi phục, vẻ
vang, giàu đẹp, anh dng.


Hợp tác, bình yên,
thanh bình, tự do, hạnh
phúc, hân hoan, vui
vầy, đoàn kết.


Bao la, vi vi, mờnh
mụng, bát ngát, hùng
vĩ, tơi đẹp, khắc
nghiệt, chinh phục.
Thành ngữ,


tục ngữ Quê cha đất tổ, quê hơngbản quán, giang sơn gấm
vóc, yêu nớc thơng nịi ...


Bèn biĨn mét nhµ, vui
nh më hội, kề vai sát
cánh ...


Lên thác xng gỊnh,
Gãp giã thµnh bÃo,
cày sâu cuốc bẫm, bÃo
táp ma sa.



- GV tuyờn dơng những nhóm liệt kê đợc nhiều từ ngữ nhất.


<b>Bài 2</b>: - HS đọc đề và làm bài cá nhân, trình bày kết quả vào vở bài tập (thay phiếu bài tập).
- Gọi 1 số em trình bày kết quả, cả lớp theo dừi b sung.


<b>Bảo vệ</b> <b>Bình yên</b> <b>Đoàn kết</b> <b>Bạn bè</b> <b>Mênh mông</b>


T ng


nghĩa Gìn giữ, giữ gìn Bình an, yên bình, thanh
bình, yên ổn.


Kết đoàn,
liên kết, liên
hiệp, hợp
tác.


Bạn hữu, bầu


bạn, bè bạn. Bao la , bát ngát, thênh
thang, rộng
lớn.


Từ trái nghĩa Phá hoại,
tàn phá,
phá phách,
huỷ hoại...


Bt n, nỏo


ng, m ĩ,
ồn ào, náo
loạn.


Chia rÏ, ph©n


tán, tan rã. Tù địch, kẻ thù, kẻ dịch Chật chội, chật hẹp, nhỏ
bé.


- GV tuyên dơng những em tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
<i><b>3. Củng cố </b></i>–<i><b> dặn dò:</b></i>


- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị trang phục đóng vở kịch lịng dân.




<i><b>---Thứ 4 ngày 04 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc Ôn tập giữa học kỳ i</b> (T5)


<i><b> I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b></i>


- Ôn lại nội dung và cách đọc thể loại kịch qua đoạn trích vở kịch <i>Lịng</i>
<i>dân</i>; Phân vai, tập diễn một cảnh của vở kịch.


- Biết đọc diễn cảm các bài văn theo phong cách chính luận; đọc rõ ràng,
rành mạch bảng thống kể, các số liệu trong bài văn.



<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS tập diễn kịch ở lớp vở <i>Lòng</i>
<i>dân.</i>


- Bảng thống kể số tiến sĩ qua các triều đại trong bài <i>Nghìn năm văn hiến</i>
(chép trên bảng phụ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài. (1’)


2. Hướng dẫn ôn tập. (32-33’)
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (3’)


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp lắng
nghe.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (20’)


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.


<i><b>*Gỵi ý:</b></i>


+ Chon đoạn kịch dịnh iễn
+ Ph©n vai


+ TËp diƠn trong nhãm


- 6HS làm việc theo


nhóm.


- Cho HS trình bày tên nhân vật và tính cách
của nhân vật.


- GV nhận xét, chốt lại.


- Cho HS tập diễn. - Các nhóm tự phân vai


tập diễn trong nhóm.
- GV chọn nhóm diễn tốt nhất lên diễn trước


lớp. - Lớp nhận xét.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (9’)


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS đọc đoạn văn minh hoạ.
- GV nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
chính luận.


- Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để tập din 2
cnh ca v kch <i>Lũng dõn.</i>


Tập làm văn <b>Ôn tập giữa häc kú i</b> (T6)


<b>I. Mơc tiªu</b>: <i>Gióp HS</i>


- Thực hành, luyện tập về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa.


- Làm đúng các bài tập về nghĩa của từ.


- Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu, mở rộng vốn từ.
<b>II. Đồ dùng dạy hc:</b>


- Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
<b>III. Lên lớp.</b>


<i><b>1. GV giới thiệu bài</b></i>: Nêu mục tiêu giờ học.
<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b></i>:


Bài 1: Gọi HS đọc nội dung, yêu cầu của bài
tập.


? Nêu những từ in đậm trong đoạn văn ?
? Vì sao cần thay những từ đó bằng các
từđồng nghĩa khác ?


- HS thảo luận cặp đơi tìm từ thay thế, giải
thích rõ vì sao dùng từ đó.


- Gọi một số em báo cáo kết quả, cả lớp bæ


- 1 HS đọc nội dung, yêu cầu của bài tập.
- Bê, Bảo, Vị, thực hành.



- Vì những từ đó dùng cha đợc chính xác,
cha phù hợp trong văn cảnh.


- Bê Bng (vì bê nghĩa là mang vật khá
nặng, chÌn níc nhĐ, chØ cÇn bng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sung gãp ý.


- Gọi 1-2 HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn
chỉnh.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bi
tp.


- Gọi 1 số em báo cáo kết quả, cả líp bỉ
sung.


Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Gọi
1 số em đọc bài làm.


GV sửa thêm lỗi diễn đạt cho HS.
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập.


? Trong 3 nghÜa a, b, c nghÜa nµo lµ nghÜa
gèc nghÜa nµo lµ nghÜa chuyÓn.


- Gọi 1 số em đọc bài làm.
- GV nhận xét góp ý.
<b>3. Củng cố </b>–<b> dặn dị:</b>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài kiểm tra.


- Vß – xoa (Vò: Xoa đi xoa lại cho rối hoặc
nhàu nát ở đây chỉ vuốt ve nhẹ trìu mến.
Thực hành – lµm


- HS tù lµm bµi.


Đói/ no Thắng/ bại.
Sống/ chết u/ bay.
Xu/ p.


- Cho HS giải thích 1 số câu tục ngữ.
- HS làm bài cá nhân.


A - NghÜa gèc.
b, c- NghÜa chun.


HS thì đặt câu với nghĩa gốc nghĩa chuyển
của từ “đánh”.



<b>---To¸n:</b>

<b>céng hai sè thËp ph©n</b>



A. Mơc tiªu:


- Giúp HS biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. Biết giải tốn có liên quan n


phộp cng hai s thp phõn.




- Rèn hĩ năng tính và giải toán.



- Giỳp hs hc tt v yờu thích mơn tốn.


* HS nắm đợc cách cộng hai số thập phân.


B. Đồ dùng dạy học:



- SGK, chép bài tập 2 ra bảng phụ.

- SGK, vở bài tập.


<b>C. Các hoạt động dạy học: </b>


<i>I. </i>

<i><b> </b></i>

<i><b>ổ</b></i>

<i><b>n định tổ chức:</b></i>

- hát


<i>II. </i>

<i><b>K</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>im tra bi c:</b></i>



nhận xét cho điểm.

2HS làm bài 1,2,3 ë vë bµi tËp.


<i>III. </i>

<i><b>Bµi míi:</b></i>



1. Giíi thiƯu bài: Ghi bảng.



2. HD thực hiện phép cộng 2 số tp


a. Ví dụ 1:



- Cho hs nêu lại bài toán và nêu phép cộng


1,84+2,45 = ? (m)



- Gv hng dn hs nêu cách để cộng 2 số


thập phân .



- Hớng dẫn đặt tính nh SGK


- Lu ý khi t du phy.


- Gv ghi bng phộp tớnh.




- Yêu cầu hs nhận xét sự giống và khác


nhau của hai phép cộng.



- Yêu cầu hs nêu cách cộng hai số thập


phân.



b. VÝ dơ 2:



- Gv nªu VD: 15,9 + 8,75



- 2 hs nªu.



- Chun vỊ céng 2 sè tù nhiªn.


- HS thùc hiƯn lµm.



184+245 = 429(cm)


429cm = 4,29m


1,84+2,45 = 4,29m



- Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau,


chỉ khác không có dấu phảy hoặc có dấu


phẩy.



- 2 hs nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi hs nêu rõ cách đặt tính và tính.


3. Ghi nhớ:



- Yêu cầu hs tự nêu ghi nhớ qua 2 vd.


- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.




- KhuyÕn khích hs thuộc bài ngay tại lớp.


4. Luyện tập:



<i><b>Bài 1a,b</b></i>



? Bài toán yêu cầu ta phải làm gì?


- Gv nhận xét cho điểm



<i><b>Bài 2a,b</b></i>



- HS c bi .



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



- HS nhc lại cách đặt tính và tính tổng


hai số thập phân.



- Yêu cầu hs làm bài.



<i><b>Bài 3:</b></i>



- Yờu cu hs c bi toỏn.



? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu t×m g×?


- GV thu vë chÊm.



+8,75


24,65


- 2 hs nêu.



- 2 hs c.



- 2 hs nêu.



- 2 hs làm bảng cả lớp làm vở


- Nhận xét bài của bạn.



a) 58,2


+24,3


82,5


- 2HS đọc.


- 1 hs nêu.



- 2 hs nêu cách tính.



- 3 hs thi làm bảng, hs khác làm vở.


a. 7,8



+9,6


17,4


- 1 hs đọc.


- 1 hs nêu.


- Cả lớp làm vở.



- 1 hs chữa bài trên bảng.


- Gọi hs nhận xét.



<i><b>IV. Củng cố: </b></i>



- Nêu lại cách cộng hai số thập phân.




- Nhận xét tiết học.

- 1HS nêu.



<i><b>V. Dặn dò: </b></i>



- Làm bài tập ở vbt trang 60.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập





---Địa lý: <b>Nông nghiệp</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Học xong bµi nµy HS.</i>


- Nêu đợc vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở nớc ta trên lợc đồ nơng
nghiệp VN.


- Nêu đợc vai trị của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi ngày
càng phát triển.


- Nêu đợc đặc điểm của cây trồng nớc ta: đa dạng, phong phú trong đó lúa go l cõy cõy c
trng nhiu nht.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- Tranh ảnh về cách vùng trồng lúa, cây CN, cây ăn quả ở nớc ta.
<b>III. Lên lớp</b>:


<i><b>1. Bài cũ:</b></i>



- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ?


- Dõn tc nào có số dân đơng nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ?
- Các dân tộc ít ngời sống ở đâu ?


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trọng trong nền kinh tế của đất nớc. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kỹ hơn về đặc
điểm của ngnh nụng nghip nc ta.


<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


<i><b>* Hot ng 1: </b></i> <i><b>Vai trị của ngành nơng nghiệp</b></i>
- GV treo lợc đồ nmông nghiệp VN, yêu cầu


HS nêu tên và tác dụng của lợc đồ.


? Nhìn vào lợc đồ, kí hiệu của cây trồng hay
kí hiệu của con vật ni nhiều hơn?


- Điều đó chính tỏ, trong nơng nghiệp nớc
ta, trồng trọt hay chăn ni là chính ?


- Em hãy nêu đóng góp của trồng trọt đối
với tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ?
<i><b>GV:</b></i> Trồng trọt là ngành sản xuất chính
trong nền nơng nghiệp ở nớc ta. Trồng trọt
nớc ta phát triển, chăn nuôi đang đợc chú ý
phát triển



- Lợc đồ VN giúp ta nhận xét về đặc điểm
của ngành nơng nghiệp.


+ KÝ hiƯu cđa c©y trång cã sè lợng nhiều
hơn.


- Trồng trọt là ngành sản xuất chính.


- Trồng trọt tới gần 3/4 giá trị sản xuất nông
nghiệp.


Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tËp:


Quan sát lợc đồ nông nghiệp VN và thảo luận để hoàn thnàh các bài tập sau:
1. Kể tên các loi cõy trng ch yu Vit Nam:




Đáp án : <i>lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, cao su, chÌ…</i>


2. Cây đợc trồng nhiều nhất là:………..
<i>Lúa gạo.</i>


3. Điền mũi tên vào sơ đồ thể hiện tác động của khí hậu đến trồng trọt cho thích hợp.


- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.


<i><b>GVKL</b></i>: <i>Do ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nớc ta trồng đợc nhiều loại cây, tập</i>
<i>trung chủ yếu là các cây xứ nóng. Lúa gạo là loại cây đợc trồng nhiều nhất ở nớc ta, cây ăn</i>
<i>quả và cây công nghiệp cũng đang đợc chú ý phát triển.</i>



<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>

Giá trị của lúa gạo và các cây cơng nghiệp lâu năm


u cầu HS trao đổi nhóm


Dùa vµo H1: Kể tên một số loại cây trồng ở
nớc ta ?


- Loại cây nào đợc trồng nhiều hơn cả ?
? Em có nhận xét gì về các chủng loại cây
trồng ở nớc ta ?


? Trồng Lúa gạo đã đem lại lợi ích gì về
kinh tế cho nớc ta ?


Vì sao nớc ta đợc xếp vào các nớc xuất khẩu
gạo nhiều trên thế giới?


? Cây Lúa gạo đợc trồng ở đâu ?


? Cây CN lâu năm (Chè, Cà phê, Cao
su,...) đợc phân bố ở vùng nào ?


- HS thùc hiƯn theo nhiƯm vơ cđa GV.
- Một số cặp báo cáo kết quả.


- Cú nhiu loi cây trồng. Chủ yếu là cây xứ
nóng, vì nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Xuất khẩu: Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo
đứng thứ 2 thế giới, sau Thái Lan.



+ Có các đồng bằng lớn
+ Đất phù sa màu mỡ.


+ Ngêi d©n cã nhiỊu kinh nghiƯm trång lóa.
Cã ngn níc dåi dµo


+ HS tiếp tục hoạt động nhóm đơi: Chỉ cho
bạn biết vùng phân bố của cây Lúa gạo, cây
CN lâu năm, cây ăn quả.


- Cho HS liên hệ thực tế trồng trọt ở địa
ph-ơng.


NhiƯt


đới Nóng cây xứTrồng


nãng
Trång


trät
KhÝ


hËu


Giã


mùa theo mùaThay đổi
theo miền



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Cây ăn quả đợc trồng nhiều ở đâu?
GV viết bảng:


<i><b>GV</b></i>: Tận dụng lợi thế về đất đai, với bàn tay lao động cần cù, chăm chỉ nhân dân ta đã phát
triển trồng trọt nhiều loại cây. Trong đó chủ yếu là cây lúa, nớcViệt Nam có một nền nơng
nghiệp Lúa nớc lâu năm , có kinh nghiệm sản xuất Lúa. Ngồi ra nớc VN cịn có các thế
mạnh về đất đai, khí hậu phù hợp để trồng các loại cây công nghiệp lâu năm. Sự phân bố của
các loại cây trồng tuỳ thuộc vào từng vùng miền trên toàn đát nớc.


+ Cây lúa đợc trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ.
+ Cây công nghiệp lâu năm đợc trồng nhiều ở các vùng núi. Cây chè đợc trồng nhiều ở
miền núi phía Bắc, cây cà phê đợc trồng nhiều ở Tây Nguyên.


+ Cây ăn quả đợc trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và miền núi
phía Bắc.


<i><b>* Hoạt động 3 : </b></i>

Ngành chăn nuôi ở nớc ta


- Kể tên một số vật nuôi ở nớc ta ?


? Trâu bị đợc ni chủ yếu ở vùng nào?
? Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn
nuôi phát triển ổn nh v vng chc?


Gọi HS trình bày kết quả.
GV bổ sung hoµn chØnh


+ Nớc ta ni nhiều trâu, bị, lợn, gà, vịt…
+ đợc nuôi chủ yếu ở vùng đồng bằng.
+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của
ngời dân về thịt, trứng, sữa ngày càng cao,


công tác phòng dịch đợc chú ý -> ngành
chăn nuôi sẽ phát triển bền vững.


- Cho HS quan sát H1 + H3: Mô tả những
điều mà em quan sát đợc qua ảnh.


=> Quy mô chăn nuôi rất hiện đại.
GV nhận xét và nêu lại về ngành chăn nuôi theo sơ đồ sau:


<i><b>3. Tổng kết:</b></i> Gọi 3 – 4 HS đọc bài học. (SGK)
Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.




---Chính tả: <b>Ôn tập học kì I</b> <b>(T2)</b>


<b>I. Mục tiªu</b>: KiĨm tra HS


- Nghe- viết chính xác, đẹp bài văn “Nỗi niềm giữ đất giữ rừng”
Có các đồng bng


lớn


Nớc xuất
khẩu gạo
lớn thứ 2
thế giới
Đất phù sa màu


mỡ Trồng nhiều



lúa gạo
Nguồn nớc dồi


dào


Ngời dân có nhiều
kinh nghiệm trồng
lúa


Ngun thc n m
bo


Nuụi đợc
nhiều trâu,
bò, lợn, gà,
vịt và các
loại gia súc,
gia cầm khác


Ngành
chăn nuôi
phát triển
ổn định và
bền vững
Nhu cầu sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS trình bày rõ ràng, sạch đẹp, hiểu nội dung bài: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về
trách nhiệm của con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.



<b>II. Hoạt động dạy học.</b>
<i><b>1. Gii thiu bi.</b></i>


<i><b>2. Viết chính tả.</b></i>


<i><b>a. Tìm hiểu nội dung bài văn:</b></i>


- Gi HS c bi vn v phn chỳ giải.
? Tại sao tác giả nói chính ngời đốt rừng
đang đốt cơ man no l sỏch?


? Vì sao ngời chân chính lại càng thêm canh
cánh giữ nớc, giữ rừng?


? Bài văn cho em biết điều gì?
<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn viết từ khó</b></i>


- Yêu cầu HS tìm c¸c tõ khã dễ lẫn viết
chính tả và luyện viết.


? Trong bài văn có những chữ nào cần phải
viết hoa?


<i><b>c. Viết chính tả.</b></i>
<i><b>d. Khảo lỗi, chấm bài</b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò.</b></i>
Nhận xét giờ học


V nh tip tc ụn tập và đọc thuộc các bài
học thuộc lòng



- 2 HS c thnh ting.


+ Vì sách lµm b»ngg bét nøa, bột của gỗ
rừng.


+ Vì rừng cầm trÞch cho mùc níc sông
Hồng, sông Đà.


+ Bi văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn
khoăn về trách nhiệm của con ngời đối với
việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.
+ HS tìm v nờu cỏc t khú trong bi.


+ Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết
hoa.


HS nghe GV c v chép vào vở


<i><b>Thứ 05 ngày 05 tháng 11 năm 2009</b></i>
Thể dục

<b>: Ôn 4</b>

<b>động tác đã họctrò chơi “chạy nhanh theo số”</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Học sinh ơn 4 động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung,
thực hiện tơng đối đúng động tác.


- Chơi trò chơi “<i>Chạy nhanh theo số</i>”. Yêu cầu chơi hào hng nhit tỡnh v ch ng.
Bit chi ỳng lut.



<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện:</b>


- Sõn trng v sinh sch sẽ đảm bảo an tồn luyện tập.
- 1 chiếc cịi, bóng , kẻ sân chơi trị chơi.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Thời gian<sub>định lợng</sub></b> <b>Phơng pháp</b>



đầu


- Tp hp HS, ph bin ni dung tit hc.
- Tp cỏc ng tỏc khi ng.


- Chơi trò chơi GV tự chọn


6 - 8 ph Đội hình hàng dọc
x x x x x x x x x
<b>*</b>


x x x x x x x x x


bản


<i><b>* ễn 4 động tác</b><b>: vơn thở- tay- chân </b></i>–
<i><b>vặn mình</b></i>


GV nêu tên từng động tác, HS ôn luyện


Lần 1: Tập từng động tác.


Lần 2: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp
hơ của tổ trởng.


Lần 3: Tập liên hồn 2 động tác cịn lại
theo nhịp hơ của tổ trởng.


Lần 4: Tập liên hồn 4 động tác theo nhịp
hơ của tổ trng.


GV theo dõi uốn nắn cho những HS còn


3-4 lần, mỗi
lần 2 x 8
nhịp


3-4 lần, mỗi
lần 2 x 8
nhịp


Đội hình 4 hàng ngang
<b>*</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lúng túng.


HS thc hiện – GV yêu cầu HS biết phối
hợp động tác chân và động tác tay để HS
biết phơng hớng và biên độ động tác.
Tuyên dơng những HS tập tốt.



GV lu ý HS khi tập chân phải thẳng, căng
ngực, mắt nhìn thẳng.


GV kiểm tra kết quả: tập 1 lần, mỗi lần
2x8 nhịp.


* Trò chơi Chạy nhanh theo số


- GV nờu tờn trị chơi, giải thích cách chơi
và qui định chơi.


- Tập hợp HS theo đội hình hàng dọc, HS
chơi thử 1 lần, GV nhận xét và nhắc nhở
rồi cho HS chơi chính thức.


- ở mỗi lần chơi GV cho HS thi đua để
tạo khơng khí hứng thú khi chơi.


4 -5 phút


Đội hình hàng dọc


Kết
thúc


- HS thc hin ng tỏc thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài vừa học
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và
giao bi v nh.



4 - 6 phút Đội hình hàng dọc



---Luyện từ và câu <b>Ôn tập giữa học kú i</b> (T7)
<i><b> Bµi luyÖn tËp</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b></i>


- HS hiểu được nội dung bài thơ: miêu tả mần non trong thời khắc chuyển mùa


kì diệu của thiên nhiên.


- Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng.
- Nắm được nghĩa của từ, từ loại.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ chép bài thơ.


- Các phiếu phô tô các bài tập.


<i><b>III. Các hoạt động dạy- học</b></i>:


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>. (<i>1</i>’)


<i><b>2. Đọc thầm</b></i>. (4’)



- Cho HS đọc thầm bài thơ.


<i><b>3. Làm BT</b></i>. (<i>29-30’</i>)


a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (3’)


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS dùng viết chì


khoanh trịn ở chữ a, b,
c hoặc d ở câu đúng.
- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (3’)
(Cách tiến hành như BT 1)


c) Hướng dẫn HS làm các BT 3 → BT 10.


4. <i><b>Củng cố, dặn dò: (2’)</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



---To¸n: <b>Lun tập</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp HS</i>



- Củng cố kỹ năng thực hiƯn phÐp céng hai ph©n sè.


- Ph©n biƯt tÝnh chÊt giao hoán của phép cộng các số thập phân.


- Gii các bài tốn có nội dung hình học, bài tốn có liên quan đến số TBC.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
<b>III. Lên líp:</b>


<i><b>1. GV giíi thiƯu bµi:</b></i>

2. Híng dÉn lµm bµi tËp:



<i><b>Bài 1:</b></i> GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu
yêu cầu bài tập.


? Bảng số đã cho biết gì?
? Yêu cầu chúng ta tìm gì?
- GV và cả lớp cha bi.


? Qua kết quả em có nhận xét gì về giá trị
của 2 biểu thức a + b và b + a.


? Đây là tính chất gì của phép cng?
<i><b>Bi 2a,c</b></i> HS c :


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 số em lên


bảng.


- GV nhn xột v cho im học sinh.
<i><b>Bài 3</b></i>: - Gọi HS đọc đề.


3. Cñng cè Dặn dò:


Về nhà hoàn thiện các bài tập.


- 1 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- Cho biết giá trị của a, b.


- a + b; b + a.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- HÃy nêu: a + b = b + a.


- TÝnh chÊt giao ho¸n.


=> Gọi 2 – 3 em đọc phần nhận xét (SGK)
- 1 HS đọc đề


- Tính tổng rồi dùng tính chất giao
hốn để thử lại.


- 1 HS đọc đề, tự làm bài vào VBT.
- 1 s em bỏo cỏo kt qu.


Giải:



Chiều dài của hình chữ nhËt lµ.
16, 34 + 8,32 = 24, 66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:


(16, 34 + 24, 66 ) x 2 = 82 (m)
Đáp số: 82 m.
Khoa học: <b>Phịng tránh tai nạn giao thơng đờng bộ</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp HS:


- Nêu đợc 1 số ngun nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đờng bộ.
- Hiểu đợc những hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật giao thơng đờng bộ.


- Ln có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên
truyền, vận động, nhắc nhở mọi ngi cựng thc hin.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Su tầm 1 số tranh ảnh, thông tin về tại nạn giao thông.
<b>III. Lên lớp:</b>


<i><b>1. Bi c</b></i>: Chỳng ta cn lm gỡ để tránh bị xâm hại
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>: Tai nạn giao thông cớp đi sinh mạng của rất nhiều ngời, gây thiệt hại nặng
nề về kinh tế. Ngày nay, có rất nhiều vụ tại nạn giao thơng nghiêm trọng, làm chết và bị th
-ơng nhiều ngời vô tội. Có nhiều nguyên nhân, trong đó phải nói đến ý thức chấp hành luật
giao thông của một số ngời cha tốt. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc hậu quả nặng
nề của vi phạm giao thông và những việc nên làm để thực hiện ATGT.



<i><b>b. H</b><b> ớng dẫn tổ chức các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1</b>: <i><b>Nguyên nhân gây tai nạn giao thông</b></i>.
- GV kiểm tra việc su tầm tranh ảnh của HS


về các vụ tai nạn giao thông đờng bộ.


- Yêu cầu HS kể bạn nghe về vụ tai nạn giao
thông đờng bộ mà em bit, em chng kin,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nêu rõ nguyên nhân.


- GV ghi nhanh 1 số nguyên nhân gây tai
nạn.


VD: Phãng nhanh, vỵt Èu.
Lái xe khi say rợu.


Bán hàng không đúng nơi quy định.
Không quan sát đờng.


Đờng có nhiều khúc cong.
Trời ma đờng trơn.


Xe máy khơng có đèn báo hiệu


? Ngồi các ngun nhân trên, em cịn biết
đến những nguyên nhân nào đãn đến tai nạn
giao thông?



HS tù nêu các nguyên nhân theo hiểu biết
của mình.


+ Do ng xấu.


+ Do phơng tiện giao thông quá cũ không
đảm bảo tiêu chuẩn.


+ Thêi tiÕt xÊu….


<i><b>GV kết luận</b></i>: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ... Nhng nguyên nhân chủ
yếu là ý thức của ngời tham gia giao thông đờng bộ cha tốt. Sau đây chúng ta cùng xem xét,
phân tích thêm một số vi phạm luật ATGT để thấy đợc hậu quả của những vi phạm này.


<i><b> * Hoạt động 2: Những vi phạm luật giao thông của ngời tham gia và hậu quả của nó.</b></i>
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.


- Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 chỉ ra
những việc làm vi phạm luật giao thông?


? Dự đoán những hậu quả có thể xẩy ra.
- Gọi 1 số nhóm trình bày.


? Qua tìm hiểu, em có nhận xÐt g×?


- HS quan sát và thảo luận nhóm
H1: Đá bóng ở lịng đờng.


H2: Bạn nhỏ đi xe đạp vợt đèn đỏ.
H3: Đi xe đạp hàng 2, hàng 3.



H4: Ngêi ®i xe máy chở hàng quá cồng
kềnh, chắn tầm quan sát của các phơng tiện
tham gia giao thông khác.


Nếu tai nạn xẩy ra, tài sản thiệt hại.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.


- Tai nạn giao thông xẩy ra hầu hết là do sai
ph¹m cđa ngêi tham gia GT.


<b>* Hoạt động 3</b>: <i><b>Những việc làm để thực hiện ATGT.</b></i>
- Yêu cầu HS quan sát H5, H6, H7 và liên


hệ thực tế để nêu rõ những việc làm thực
hiện ATGT.


- Gäi 1 sè em trình bày, các em kh¸c bỉ
sung


- GV ghi nhanh các ý kiến đúng lên bảng.
- Nhận xét khen ngợi những em có hiểu biết
về việc thực hiện ATGT.


- HS hoạt động cá nhân, quan sát H5, H6,
H7 và thực hiện nhiệm vụ của GV


+ Đi đúng phần đờng quy định, học luật
giao thông.



+ Khi đi đờng phải quan sát kĩ các biển
báo.


+ Đi xe đạp phải đi sát lề đờng bên phải và
đội mũ bảo hiểm, không đi hàng hàng 3,
hàng 4...


<i><b>3. Tæng kÕt</b></i>


- Tæ chøc cho HS sinh thực hành đi bộ an toàn.


- Cỏch tiến hành: Cử 3 học sinh làm ban giám khảo để quan sát.


GV kê bàn ghế thành lối đi, có vỉa hè, có chỗ rẽ để học sinh thực hành.
- GV đa ra một số tình huống để HS xử lý.


- Các học sinh lần lợt thực hành đi trên đờng.
- BGK quan sát và cho điểm.


* NhËn xÐt, khen ngợi những HS tham gia tốt ATGT.


Dn dũ: Luụn chấp hành đúng luật giao thông đờng bộ.


<b>---Kú Thuaọt</b>

<b>bày dọn bữa ăn trong gia đình</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kiến thức: Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
- Kỹ năng: Biết cách trình bày bữa ăn.



- Thái độ: Có ý thức giúp gia đình, dọn trước và sau bữa ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo viên : Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn.
Phiếu đánh giá học tập.


- Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
<i><b>1. Khởi động (Ổn định tổ chức ...)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Em hãy trình bày cách rán đậu phụ ở gia đình em?
- Muốn đậu rán đạt yêu cầu cần chú ý điều gì?


3. Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1- Giới thiệu bài</b>
<b>2- Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1: Làm việc cả lớp.</b></i>


<i>Mục tiêu<b>:</b> </i> Tìm hiểu cách trình bày món ăn và
dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.


Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh quan sát
hình 1 Sgk?



Em hãy nêu mục đích của việc bày món ăn?
Dựa vào hình Sgk, em hãy nêu tả cáh trình
bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn
ở gia đình?


- Ở gđình em thường hay bày thức ăn và
dụng cụ ăn uống cho bữa ăn như


- Làm cho bữa ăn phải hợp lý,
hấp dẫn thuận tiện hợp vệ sinh.
- Sắp đủ dụng cụ ăn như bát ăn
cơm, đũa, thìa.


- Dùng khăn sạch lâu khô.


- Sắp xếp món ăn ở mâm bàn sao
cho đẹp tiện cho mọi người khi
ăn.


thế nào?


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b></i>


<i>Mục tiêu:</i> Học sinh hiểu được cách thu dọn
sau bữa ăn.


Cách tiến hành:


Gv nói: thu dọn sau khi rán đậu phụ là công
việc nhiều học sinh đã tham gia.



- Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia
đình em?


- Em hãy so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở
gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn ở
Sgk?


- Học sinh trình bày
Lớp nhận xét.


- Thảo luận nhoùm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv bổ sung thêm và hướng dẫn các emvề nhà
giúp đỡ gia đình bày dọn thức ăn?


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.</b></i>


<i>Mục tiêu</i>: Học sinh nắm được bài qua phiếu
học tập.


Cách tiến hành: Gv phát phiếu học tập cho
học sinh.


Gv ghi bài lên bảng, sau đó học sinh làm
xong và sửa bài.


IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:


Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.



Gọi học sinh đọc ghi nhớ.


Đánh dấu X vào ô trống trước ý
đúng


Thu dọn sau bữa ăn được thựuc
hiện:


- Mọi người trong gia đình đã ă n
xong<sub></sub>


- Trong lúc mọi người đang ăn


- Khi bữa ăn đã kết thúc <sub></sub>
- Học sinh lên sửa bài.
- Lớp nhận xét




<i><b>Thứ 06 ngày 06 tháng 11 năm 2009</b></i>
Tập làm văn: <b>ôn tập giữa học kì I</b> (T8)


<b>I. Mc đích </b>–<b> yêu cầu.</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Kiểm tra tập làm văn.


<b>III. Lªn líp:</b>



1. GV giíi thiƯu mơc tiªu – yªu cÇu giê häc.


2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/4 số HS trong lớp)
- gọi từng lợt HS lên gắp thăm.


- HS đọc bài theo yêu cầu thăm.


- GV nêu 1 số câu hỏi kiểm tra việc hiểu nội dung của bài.
- Nhận xét, cho điểm


* Lu ý: Với những HS đọc cha tốt, khuyến khích, động viên các em cố gắng luyện đọc để tiết
sau trả bài.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học


- V nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng để kim tra ly im.




---Toán: <b>Tổng nhiều số thập phân</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: <i>Gióp HS:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- NhËn biÕt tÝnh chất kết hợp của số thập phân.


- Bit s dng các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuận tiện.
<b>II. Lên lớp</b>:



<i><b>1. Bài cũ</b></i>: Gọi HS lên bảng đặt tính và tính: 1,32 + 28,7
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>a. GV giới thiệu bài</b></i>: Trong tiết học này, chúng ta sẽ dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân để
tính tổng nhiều số thập phõn.


b. Hớng dẫn tìm hiểu ví dụ:


* GV nêu ví dơ: (SGK)


? Làm thế nào để tính số lít dầu trong c 3
thựng?


- Dựa vào cách tính tổng 2 số thập phân em
hÃy suy nghĩ và tình cách tính tổng 3 số?


- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực
hiện tính.


-> Kết luận: Cách tính tổng nhiều số TP
t-ơng tự nh cách tính tổng 2 số TP.


* GV nêu tiếp bài toán (SGK)


? HÃy nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Yêu cầu HS giải bài toán.


GV nhận xÐt.


<i><b>3. Luyện tập </b></i>–<i><b> Thực hành:</b></i>
<i><b>Bài 1:a,b</b></i> - HS đặt tính và tính.


- Nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài 2:</b></i> GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- Gọi 2 -3 em đọc nhận xét (SGK)


<i><b>Bµi 3a,c -</b></i> HS vËn dơng tÝnh chÊt giao hoán
và kết hợp của


4. Tng kt dn dũ: phộp cng tớnh
nhanh.


- 4 em lên bảng chữa bài.
- Về nhà hoàn thiện các bài tập.


- HS nêu tÝnh tæng:


27,5 + 36,75 + 14,5
- HS trao đổi và cùng tính:


...
...


- Tính chu vi tam giác bằng tính tổng cỏc
di cỏc cnh.


- 1 HS nêu cách tính tổng: 8,7 + 6,25 + 10
- 4 em lên bảng cả lớp làm vào vở.


- HS tính giá trị 2 biểu thøc: (a + b) + c vµ a


+ (b + c)


- HS rõ giá trị 2 biểu thức.


- Rút ra tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng.



Khoa học : <b>Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ</b> (T1)
<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Xác định đợc giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con
ng-ời kể từ lúc mới sinh, khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thỡ.


- Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản về ngời và thiên chức của ngời phụ nữ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập cá nhân.
<b>III. Lên lớp</b>:


<i><b>1.GV giới thiệu bài</b></i>: Chúng ta tìm hiểu xong chơng trình “Con ngời và sức khoẻ”. Bài học
hôm nay sẽ ôn các kiến thức các em đã học về con ngời.


2.Bµi míi:


<i><b>* Hoạt động 1: Ôn tập về con ngời</b></i>
GV gợi ý cho HS vễ s tui dy thỡ con


trai và con gái.


- Cho HS quan sát sơ đồ ở h1.


? Sơ đồ thể hiện nội dung gì?


? Các số trên sơ đồ là tập hợp số nào?


? Tuổi vị thành niên đợc thể hiện nh thế nào
trên sơ đồ?


- Bµi tËp nµy yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV và cả lớp nhËn xÐt gãp ý.


HS vẽ sơ đồ lứa tuổi (vị thành niên) dậy thì
ở con trai riêng và con gái riờng.


- Thể hiện lứa tuổi vị thành niên.
- Số tự nhiên bắt đầu từ 1.


- c vch ranh gii bi nét đứt cắt ngang,
phía dới có ghi chú thích.


- Vẽ sơ đồ tơng tự thể hiện lứa tuổi
dậy thì ở con trai và con gái.
- HS làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ?


? Nêu sự hình thành của một cơ thể ngời? - 1 HS nhìn vào sơ đồ nêu đặc điểm tuổi dậythì ở nữ, ở nam.
<i><b>* Hoạt động 2: </b></i>

Đặc điểm của tuổi dậy thì.



Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
- Gọi 1 số em trình bày ý kiến.



<i><b>GV</b></i>: Tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể có nhiều
biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm
và mối quan hệ xã hội.


? Cơ thể ngời đợc hình thành nh thế nào?
- Quá trình tinh trùng kết hp vi trng gi
l gỡ?


- Nêu sự phát triển tiếp theo?


- HS đọc nội dung bài tập 3, tự làm bài tập.
- Gọi 1 số em trình bày ý kiến.


(Khoanh tròn ô C)


?Em có nhận xét gì về vai trò cđa ngêi phơ
n÷ ?


<i><b>3. Tỉng kÕt</b></i>: - NhËn xÐt giê häc.


- HS sinh trao đổi nhóm bàn để thống nhất ý
kin.


(Khoanh tròn vào ô Đ)


- Đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng
của ngời mẹ và tinh trùng cđa ngêi


bè.



- Gäi lµ thơ tinh.


- Trứng đợc thụ tinh gọi là hợp tử, hợp tử
phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Bào
thai lớn trong bụng ngời mẹ khoảng 9 tháng
rồi ra đời.


- Ngời phụ nữ có thể tham gia và làm tốt
trong việc nh nam giới trong gia đình và xã
hội, phụ nữ cịn có thiênchức riêng là mang
thai và cho con bú.




<b>---Sinh ho¹t</b>

<b> </b>

<b> : </b>

<b>tuần 10</b>



<i><b>I Mục tiêu</b></i>



-ỏng giỏ hoạt động tuần 10 - Rút kinh nghiệm tuần sau


-Vạch kế hoạch tuần 11



<i><b>II</b></i>

<i><b>Néi dung sinh ho¹t</b></i>



<i><b> 1. Lớp trởng tổng hợp kết quả hoạt động của lớp tuần10</b></i>



+ NÒ nÕp



+ Sinh hoạt 15 phút


+ Lao động vệ sinh




+ Học tập ở nhà: Tơng đối tốt



<i><b>2 . GV đánh giá chung</b></i>



+ NÒ nÕp häc tËp : - Cã nhiÒu tiÕn bé



- Học tăng buổi đi đầy đủ



+ Chất lợng kiểm tra định kỳ lần 1: đạt 100%.( Tốn khơng có điểm Giỏi)


+ Sinh hoạt 15 phút: Tốt



+ Häc tËp: v¾ng 1P



+ Lao động vệ sinh : Tốt


+ Tổ dẫn đầu: tổ 2



<i><b> 3 KÕ hạch thời gian tới :(</b></i>

<i>Tuần 11</i>

<i><b>)</b></i>


<i><b> </b></i>

- Khắc phục tồn tại tuần 10



- Đẩy mạnh viƯc häc tËp ë nhµ



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×