Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

ĐẠI CƯƠNG về các PHƯƠNG PHÁP vô cảm (gây mê hồi sức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.94 MB, 54 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ
CÁC PHƯƠNG
PHÁP VÔ CẢM


ĐỊNH NGHĨA
Ngăn chặn/ cắt đứt
dẫn truyền thần kinh hướng tâm
giảm/ mất
một phần/ tồn bộ cảm nhận đau
TẠM THỜI
Vơ cảm = mất cảm giác ± mất ý thức
+ dãn cơ + AN TOÀN


PHÂN LOẠI
• Vơ cảm tồn thể = Gây mê
tác động vùng vỏ, trung tâm cao
 mất cảm giác toàn thân + mất ý thức

• Vơ cảm vùng = Gây tê
chặn đường cảm giác hướng tâm
 giảm/ mất cảm giác 1 vùng cơ thể


Hậu quả của gây mê – áp dụng lâm sàng
• Ức chế thần kinh
• Ức chế hơ hấp
• Ức chế huyết động
• Ức chế thân nhiệt


• Bảo vệ đường hơ hấp trên và các điểm tì đè
• Thơng khí (tự thở hay thở máy)
• Bù dịch +/- thuốc inotropes
• Sưởi ấm


VAI TRỊ CỦA NGƯỜI GÂY MÊ
• Trước mổ:
Khám tiền mê, đánh giá BN
Chuẩn bị BN trước mổ
Lên kế hoạch gây mê, hồi sức sau mổ
Thăm BN trước mổ
THÔNG TIN


Chăm sóc gây mê trong 3 giai đoạn
• Trước mổ
- Khám tiền mê, chuẩn bị BN
• Trong mổ: tiền mê, khởi mê, duy trì mê
• Sau mổ: hồi tỉnh
- Phịng Hồi tỉnh
- Phòng Hồi Sức
- Về trong ngày


Tại Phòng mổ
• Chuẩn bị phương tiện, thuốc
• Kiểm tra lại BN
• Ổn định BN trên bàn mổ
• BANG KIÊM GÂY MÊ PHÂU THUÂT



Đặt các phương tiện theo dõi, truyền dịch:
- đường truyền ngoại biên, trung tâm



Các giai đoạn gây mê
• Tiền mê: 1-2 giờ trước mổ- khởi mê
chuẩn bị – bắt đầu cho thuốc mê
BN an tâm, bớt lo lắng, quên,
giảm phản xạ, giảm tai biến
giảm thuốc mê


• Khởi mê:
cho thuốc mê – độ mê thích hợp
độ mê + giảm đau + dãn cơ thích hợp
hỗ trợ/ kiểm sốt hơ hấp


Khởi mê









Thở O2 100% qua mặt nạ 3 phút
Thuốc giảm đau, an thần gây ngủ
Thơng khí hỗ trợ qua mặt nạ
Thuốc dãn cơ
Đặt nội khí quản, mặt nạ thanh quản…
Kiểm tra ống NKQ đúng vị trí
Cố định NKQ
Dễ có những phản ứng bất thường
 hạn chế tối đa kích thích



• Ổn định bệnh nhân và đặt tư thế:

loét các điểm tì đè, tổn thương mắt

ảnh hưởng hơ hấp, huyết động…
– Tổn thương thần kinh do tì đè, kéo căng đám
rối TK

nguy cơ biến chứng do tư thế



• Duy trì mê: giai đoạn phẫu tḥt
độ mê thích hợp – ngưng thuốc mê
Duy trì độ mê + giảm đau + dãn cơ
thời gian phù hợp với phẫu thuật, BN



• Hồi tỉnh:
ngưng thuốc mê – tỉnh hoàn toàn
hồi phục ý thức, các phản xạ
• Theo dõi sinh hiệu
• Theo dõi tri giác
• Rút NKQ
• Theo dõi ống dẫn lưu
• Giảm đau, chống nơn
• Sưởi ấm


Các mức độ mê
• Thời kỳ I – giảm đau:
bắt đầu gây mê – mất ý thức


• Thời kỳ II – kích động:





khơng kiểm sốt được các phản ứng
hơ hấp khơng đều
cịn phản xạ mi mắt, đồng tử nở lớn
cịn phản xạ nuốt, nơn ói…

Khơng nên kích thích BN trong thời kỳ này



• Thời kỳ III – phẫu thuật:






hô hấp đều đặn
mất phản xạ mi mắt, nuốt, ói..
 hơ hấp yếu dần – ngưng thở
đồng tử từ co nhỏ – dãn to pxas (–)
tiết nước mắt giảm dần

4 độ  tuỳ theo tính chất phẫu thuật


• Thời kỳ IV – ngộ độc:
BN ngưng thở tự nhiên – truỵ tim mạch
 tử vong


GÂY MÊ TOÀN THÂN
• Gây mê hơ hấp:
Thuốc mê thể khí/ thể lỏng bốc hơi
+ dưỡng khí
– Bình bốc hơi, máy gây mê
– mặt nạ mặt / mặt nạ thanh quản/ ống NKQ
– Các thế đường vịng : hở hồn tồn, nửa hở,
nửa kín, kín
– Lưu lượng khí : cao, thấp




Gây mê tĩnh mạch
• Thuốc mê tĩnh mạch
• Chỉ định
– Khởi mê
– GM tĩnh mạch hồn tồn
• Đường truyền tĩnh mạch
• Bơm điện tự động, máy TCI (GM tĩnh mạch theo
nồng độ đích)



×