Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

giao an ds8 hki toán học 8 lê hùng vinh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.97 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: </b>16/8/08</i> <i>Ngày giảng:19/8/08</i>


<i><b>Chơng I.</b></i>

<b>tứ gi¸c</b>



<b>TiÕt 1: tø gi¸c</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>- HS nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác </b>li.


<b>- HS biết vẽ tứ giác, gọi tên các yếu tè cđa tø gi¸c, </b>biết tÝnh số đo c¸c gãc cđa tø
gi¸c lồi.


- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp.
<b>C. chuẩn bị CỦA GV – HS :</b>


<b> </b> <b>Gv: B¶ng phơ, </b>bài giảng, phấn màu.
<b> </b> <b>Hs: Thớc thẳng, </b>nghiờn cu bi hc.
<b>D/tiến trình lªn líp:</b>


<b>I.ổn định tổ chức : Nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>III.Nội dung bài mới:</b>
<b>1. Đặt vấn đề:</b>


Chúng ta đã học về tam giác, các đặc điểm, tính chất về tam giác. Hơm nay ta làm
quen với một khái niệm mới đó là tứ giác.Vậy tứ giác có các đặc điểm gì, tính chất nó
nh thế nào. Đó là nội dung bài học hơm nay.



<i><b>2. TriĨn khai bµi dạy :</b></i>


<b>Hoạt động của GV – HS </b> <b>Nội dung kiến thức </b>
<b>Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa </b>


GV :Đa hình sau lên bảng






Trong 4 hình trên thì hình (a), (b), (c) là các
tứ giác. Theo các em ở hình (d) khác (a),(b),
(c) ở chổ nào ?


HS:Hình (d) có hai đoạn thẳng cùng nằm trên
một đoạn thẳng.


GV: Vy t giỏc ABCD c nh ngha nh th
no ?


HS: Phỏt biu nh ngha trong SGK.


<b>1.Định nghÜa:</b>








§/n: (SGK)
A


C
B
D


<i><b>(a)</b></i>


B
A


C <b>D</b>


<i><b>(b)</b></i>


C
D


A B


<i><b>(c)</b></i>


A


B <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Cã thể gọi tứ giác ABCD bằng cách gọi
nào khác không ?



HS: Nêu các cách gọi khác nhau.
GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.


GV: Trong c¸c tø gi¸c (a), (b),(c) thì tứ giác
nào luôn nằm về một nửa mặt phẳng có bờ
chứa bất kì cạnh nào của tam giác?


HS: Tứ giác ở hình (a).


GV: Kim tra li v khng nh tứ giác nh vậy
gọi là tứ giác lồi.Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh
thế nào ?


HS: Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi nh SGK.
GV: Chú ý:Từ nay khi nhắc đến tứ giác ta
hiểu đó là tứ giác lồi.


GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm
làm ?2 trong SGK


HS: Hoạt động theo sự phân công của giáo
viên


GV: Thu phiÕu và cho các nhóm nhận xét.


<b>Hot ng 2: Tng các góc trong tứ giác </b>
GV: Cho HS làm [?3]


a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một


tam giác.


b) Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lí về
tổng ba góc của một tam giác, hãy tớnh tng
A+B+C+D


HS: 1 HS lên bảng thực hiện, HS dới lớp làm
vào vở và nhận xét.


GV: Vậy tổng các góc trong một tứ giác là
bao nhiêu ?


HS: Phỏt biu nh lý trong SGK.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>


- Tø gi¸c ABCD cßn cã thĨ gäi BCDA,
CDAB, DABC...


- Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA l
cỏc cnh.


Định nghĩa tứ giác lồi:(SGK)


[?2]


a) - Hai đỉnh kề nhau là: A và B; B và
C; C và D; D và A.



- Hai đỉnh đối nhau: A và C; B và D.
b) Đờng chéo: AC và BD.


c) - Hai cạnh kề: AB và BC; BC và CD;
CD và DA; DA vµ AB.


- Hai cạnh đối: AB và CD; AD và
BC.


d) Góc: Góc A; góc B; góc C; góc D.
- Hai góc đối nhau: Góc A và góc C;
góc B và góc D.


e) Điểm nằm trong:N và P.
Điểm nằm ngoài: M và Q.
<b>2. Tổng các góc trong tứ gi¸c.</b>


Ta cã :


A +B +C+D = A1+ A2+B + C1+ C2+D


=(A1+C1+B) +(A2+ C2+D)


=180o <sub> + 180</sub>o


= 360o


<b>Định lý: Tỉng c¸c gãc cđa mét tø</b>
gi¸c b»ng 360o<sub>.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Đa đề bài tập 1 trang 66 (SGK)
lên đèn chiếu.


-Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm


GV: Thu phiếu học tập đối chiếu kết quả và
nhận xét.


h5a) x = 50o


h5b) x = 90o


h5c) x = 105o


h5d) x = 75o


h6a) x = 100o


h6b) x = 36o


<b>IV. Củng cố bài học:</b>


- Nhc li nh ngha t giỏc, t giỏc li.


- Định lÝ vỊ tỉng c¸c gãc trong tø gi¸c, tÝnh c¸c góc của tứ giác khi biết các yếu tố
liên quan.


<b>V. Hng dn,dặn dò: </b>



- Hc thuc nh ngha t giỏc, tứ giác lồi, định lý.


- Làm các bài tập: 2, 3, 4, 5 trong SGK.


- Xem trớc bài hình thang


<i><b>Ngày soạn: </b><b>18/8/08</b></i> <i><b>Ngày giảng: 21/8/08</b></i>


<b>Tiết 2. H×NH THANG</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình thang.
Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vng.


- BiÕt vỊ h×nh thang, hình thang vuông


- Biết tính số đo của hình thang, hình thang vuông.


- Nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc nhận dạng hình thang, hình thang vuông.
<b>B. PHNG PHP GIẢNG DẠY:</b>


Nêu vấn đề, trực quan, giảng giải vấn đáp.
<b>C. chuẩn bị CỦA GV – HS</b>


<b>Gv: Bảng phụ, thớc êke</b>
<b>Hs: Thớc thẳng, êke.</b>
<b>D/tiến trình lên lớp.</b>
<b>I.ổn định tổ chức : Nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>



<b>HS1: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các đặc điểm của tứ giác.</b>
<b>HS2: Số đo tổng các góc trong tứ giác,chửa BT3(sgk)</b>


<b>III.Nội dung bài mới:</b>
<b>1. Đặt vấn đề:</b>


GV đa hình ảnh bên lên bảng cho HS nhận xét
tứ giác bên cú gỡ c bit.


<b>HS: Có hai cạnh AB và CD song song</b>


<b>GV: Vậy tứ giác nh vậy gọi là gì? Có đặc điểm,</b>
tính chất nh thế nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
<i><b>2.Triển khai bài:</b></i>


<i><b>GV: Lê Hùng Vinh </b></i> <b> Trường THCS Hải Vĩnh</b>
110o
A


B <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Giáo án hình học 8</i> <i><b> </b></i>
<b>Hoạt động của GV – HS </b> <b>Nội dung kiến thức </b>


<i>Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa </i>


<b>GV: Quay lại bài cũ. Tứ giác có tính chất nh ở</b>
trên gọi là hình thang. Vậy hình thang là hình
nh thÕ nµo ?



<b>HS: Phát biểu định nghĩa nh Sgk.</b>


<b>GV:Giới thiệu các đặc điểm của hình thang.</b>
<b>[?1]Cho các hình sau :</b>


a) Tìm các tứ giác là hình thang.


b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên
của hình thang?


<b>HS: Hoạt động nhóm GV: Thu phiếu và cùng</b>
cả lớp kiểm tra lại.


<b>GV: Đa đề bài tập ?2 lờn </b>


<b>HS: Hai HS lên bảng thực hiện. HS ë díi </b>lớp
lµm vµo vë.


<b>GV:Híng dÈn </b>


-Muốn chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau ta thờng chứng minh điều gì ?


-Muốn CM hai đoạn thẳng song song ta
phải CM gì?


HS: Nhận xét kết quả của các bạn.


<b>HS: Phát biểu nhận xét trong sgk.</b>
*Hot ng 2: Hỡnh thang vuụng



<b>1. Định nghĩa: (SGK)</b>


* AB v CD là đáy.


*AD và BC là hai cạnh bên.
* AH là ng cao.


<b>?1</b>


a) Các tứ giác ABCD,EFGH là hình
thang.


b) Hai góc kề một cạnh bên của hình
thang bù nhau.


<b>?2.</b>
a)


ABC = CDA(g.c.g)
 AB = DC vµ AD = BC
b)


 ABC =  CDA(c.g.c)


AD = BC vµ AD // BC( vì có cặp
góc so le trong bằng nhau)


<b>* Nhận xét: (sgk)</b>
<b>2. Hình thang vuông.</b>



E


A <sub>D</sub>


B C


G H


F


I N


M K


(a) <sub>(b)</sub> <sub>(c )</sub>


60o


60o <sub>150o 75o</sub>


75
o


115o


B


A



C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV: Em có nhận xét gì về hình thang trên ? </b>
<b>HS: Cã gãc A b»ng 90</b>o<sub>.</sub>


<b>GV: Ta nói ABCD là hình thang vuông.Vậy</b>
hình thang vuông là hình nh thế nào?


<b>HS: Phỏt biu nh ngha trong sgk.</b>


<b>GV: Đa tranh vẽ hình 20 lên bảng cho học sinh</b>
thực hiện.


<b>HS: Làm bài tập 6 trong sgk theo hớng dẫn.</b>


<b>* Định nghĩa: (sgk)</b>


<b>BT6:Hình a) và c) là hình thang.</b>


<b>IV.Củng cố bi học: </b>


- Nhắc lại định nghĩa hình thang, các đặc điểm của hình thang.
- Định nghĩa hình thang vng.


- Cách tính các góc của hình thang.
* Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A.Hình thang có ba góc tù mt gúc nhn.


B.Hình thang có ba góc vuông một góc nhän.



C.H×nh thang cã nhiỊu nhÊt hai gãc tï, nhiỊu nhÊt hai gãc nhän.
D.H×nh thang cã ba gãc nhän, mét gãc tï.


<b>V. Hướng dẫn, dặn dò: </b>


- Học thuộc các định nghĩa, đặc điểm của hình thang, hình thang vng.
- Làm bài tập 8,9 (sgk)


<i><b>Ngày soạn: 23/8/08</b></i> <i><b> Ngày giảng: 26/8/08</b></i>


<b>Tit 3 : HìNH THANG CÂN</b>


<b>A. MC TIấU BÀI HỌC:</b>


- Nắm đợc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.


- Biết vẽ hỡnh thang cõn, vận dụng định nghĩa v tính chất của hình thang cân à
trong tớnh toỏn và chứng minh; Biết chứng minh một tứ giỏc l àhỡnh thang cõn.


- Rèn thao tác phân tích qua việc phán đoán, chứng minh.
- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c v àcách lËp luËn chøng minh.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Nêu vấn đề, trực quan, nhóm.


<b>C. CHN BÞ Cđa GV hs :</b>


<b>Gv: Bảng phụ, thớc đo góc.</b>
<b>Hs: Thớc thẳng, xem lại bài cũ.</b>
<b>D.TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS1: Phát biểu đ/n hình thang, hình thang vuông, tổng các góc trong của hình
thang.


HS2: Cha bài tập 9


Cho thêm hai góc ABC và DCB bằng nhau. So sánh AC và BD? nhận xét gì về hai
góc BAD và CDA.


<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<b>1. Đặt vấn đề:</b>


VËy h×nh thang có các tính chất nh trên còn gọi là hình gì ? Có tính chất nh thế
nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.


<i><b>2.Triển khai bài dạy:</b></i>


<b>Hot ng của GV </b>–<b> HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<i>Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa</i>


GV: H×nh thang cã tÝnh chÊt nh vËy gọi là
hình thang cân. Vậy hình thang cân là
hình nh thÕ nµo?


HS: phát biểu định nghiã trong Sgk.
GV: Nêu chỳ ý cho hc sinh.


GV:Đa bài [?2] lên, phát phiếu học tập
cho học sinh.



Cho các hình sau:


a) Tìm các hình thang cân.


b) Tớnh cỏc gúc cũn li ca hình thang cân
đó.


c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình
thang cân.


HS: Hoạt động theo nhóm
GV: Thu phiếu của các nhóm


Hs nhËn xÐt kÕt qu¶ của nhau.GV chốt lại
và nhấn mạnh các ý trên.


<b>1. Định nghĩa: (Sgk)</b>


Tứ giác ABCD là hình thang cân
AB // CD


C = D hoặc A = B


?2


a) Hình a),c) và d) là hình thang cân.
b) D = 1000<sub>, N = 70</sub>0<sub>,</sub>


I = 1100<sub>, S = 90</sub>0



c) Hai góc đối của hình thang cân có tổng
số đo là 1800<sub>.</sub>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất</b> <b>2. Tính chất:</b>
GV: Quay lại phần bài cũ trong câu so


sánh hai cạnh AD và BC,Vậy hình thang
cân có hai cạnh bên nh thế nào với nhau?
HS: Đọc định lý trong Sgk.


* Định lí 1: (Sgk)


<i><b>GV: Lờ Hựng Vinh </b></i> <b> Trường THCS Hải Vĩnh</b>


E
F


G 800 800 H


1100
<b>c)</b>
B
A
D C
800 800
1000
<b>a)</b>
T S
P
Q


<b>d)</b>
I
K
N
7
0
0
11
00
7
0
0


M <b>)b</b>


A B


C
D


GT ABCD là hình thang cân




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> Giỏo ỏn hỡnh học 8</i> <i><b> </b></i>
GV: Phần chứng minh định lý đó các em


đã đợc làm ở phần bài tập, GV chỉ nói qua
trong trờng hợp hai cạnh bên song.



GV: Cho học sinh nhận xét hai đờng chéo
của hình thang cân.


HS: Hình thang cân có hai ng chộo
bng nhau.


GV: Để chứng minh điều này ta làm thế
nào? GV vẽ hình lên bảng.


HS: Phân tích và chứng minh dới lớp, một
em lên bảng trình bày.


GV: Cùng học sinh nhận xét bài làm và
chốt lại.


GV: Trong hình thang thì có hai đờng
chéo bằng nhau.Vậy nếu tứ giác có hai
đ-ờng chéo bằng nhau có là hình thang hay
khơng?


HS: Trả lời và làm [?3] sau ú nờu nh lớ
3.


*Chú ý. Có những hình thang có hai cạng
bên bằng nhau nhng không là hình thang
cân.


*Định lí 2: (Sgk)


Chứng minh:



Xét  ADC vµ BCD cã:
CD (c¹nh chung)


ADC = BCD (định nghĩa)
AD = BC ( định lí 1)


nªn  ADC = BCD (c.g.c)
Vậy AC = BD.


* Định lí 3:


*Hot ng 3: Dấu hiệu nhận biết .
GV: Qua các quá trình trên vậy em nào


cho biết làm thế nào để nhận biết một tứ
giác là hình thang cân.


HS: Ph¸t biÕu dÊu hiÖu nhËn biÕt trong
Sgk


GV: Nhắc lại và nhấn mạnh vấn đề.


<b>3. DÊu hiÖu nhËn biÕt. ( Sgk)</b>


<b>IV. Cñng cè bài học:</b>


Điền ký hiệu “ Đ ” hoặc “S ” vào ô vuông trong các mệnh đề sau:
Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân .



Hình thang cân là hình thang có hai đờng chéo bằng nhau.
<b>V. Hướng dẫn, dặn dị: </b>


Học bài theo SGK.


Làm các bài tập 12;13;14
Tiết sau luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày soạn: 23/8/08</b></i> <i><b>Ngày giảng: 27/8/08</b></i>

<b>Tiết 4. </b>

<b>LUYÖN</b>

<b>tËp</b>



<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Giúp HS củng cố định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là
hình thang cõn.


- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình thang cân.
- Rèn khả năng vận dụng nhanh nhẹn, hoạt bát.


<b>B. PHNG PHP GING DẠY:</b>


Nêu vấn đề, trực quan, giảng giải vấn đáp, nhóm.


<b>C. CHN BÞ CđA GV HS :</b>–


<b>Gv: B¶ng phơ, thíc .</b>


<b>Hs: Thớc thẳng, làm bài tập về nhà.</b>
<b>D. TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>



<b>I.n nh t chc : </b> Nắm sỉ số.
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thang cân.
- Cha bài tập 12(Sgk).


<b>III. Ni dung bi mi:</b>
<b>1. t vn .</b>


Để khắc sâu kiến thức vềhình thang cân. Hôm nay thầy trò ta cùng làm một số bài
tập về phần này.


<i><b>2. Triển khai bài dạy.</b></i>


<b>Hot ng của GV - HS </b> <b>Nội dung kiến thức </b>


<b>1.Bµi tập 15(Sgk)</b>


Cho tam giác ABC cân tại A.Trên các cạnh
bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E
sao cho AD = AE.


a) Chøng minh r»ng BDEF lµ hình thang
cân.


b) Tớnh cỏc gúc ca hình thang cân đó,biết
rằng góc A = 500


<b>GV: Yªu cầu HS vể hình ghi giả thiết, kết</b>
luận.



<b>HS: Vẽ hình ghi gt, kl.</b>


<b>GV: Muốn chứng minh tứ giác BDEF là</b>
hình thang cân ta cần chứng minh điều gì?
<b>HS:Dựa vào dấu hiệu nhận biết để trả lời.</b>
Một HS xung phong lên bảng


GV: Cho Hs díi líp lµm vµo nháp.


<b>1.Bài tập15 (Sgk)</b>


GT Tam giác ABC cân tai A, AD = AE
Gãc A = 500


KL a) BDEF lµ h×nh g×?


b) Tính các góc hình thang cân đó.
*Chứng minh:


a) BDEF lµ hình thang cân
Ta có: AD = AE (gt)
 ADE c©n


 D = E nªn D = B  DE // BC
Mµ B = C  BDEF là hình thang cân.
b) Ta có:


A = 500<sub>  B = C = 65</sub>0



A


B C


E
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GV: NhËn xÐt và nhắc lại các kỉ năng áp</b>
dụng vào bài trên.


<b>Bài 2.</b>


Cho hình thang ABCD có AB // CD, chứng
minh rằng:


a) Nếu ACD = BDC thì ABCD là hình thang
cân.


b) Nếu AC = BD th× ABCD là hình thang
cân.


<b>HS: Từng em làm trên giấy trong, 1 em lên</b>
bảng trình bày.


<b>GV: Nhn xột và nhắc lại nội dung định lí 3</b>
và dấu hiẹu nhận biết hình thang cân.


<b>GV: Cho HS lµm bµi tËp 3.</b>


Đề bài: Cho tam giác ABC cân (AB =


AC).Gọi M là trung điểm cạnh AB, vẻ tia
Mx song song với cạnh BC cắt AC tạiN.
a) Tứ giác MNCB là hình gì?


b) Nhn xột gỡ v im N i vi cnh AC ?
vỡ sao?


<b>HS: Lên bảng trình bày dới lớp làm vào giấy</b>
nháp.


<b>GV:Nhận xét và nhấn mạnh về điểm N nó</b>
còn nhiều điều mới nữa hôm sau chúng ta
cïng nghiªn cøu.


D = E = 1150


<b>Bµi tËp 2.</b>


a) Ta cã: EDC và EAB cân.
AED = BEC (c.g.c)
ADE = BCE


Mµ ACD = BDC(gt)
ADC = BCD


VËy ABCD là hình thang.
b)Kẻ BK // AC


BK = AC
BK = BD


BDC = BKC


Mà BKC = ACD (đồng vị)
BDC = ACD


Theo câu a,vậy ABCD là hình thang cân.
<b>Bài tập 3.</b>


a) Tứ giác MNBC là hình thang cân.
Vì : MN // BC vµ B = C


b) Ta cã: AB = AC
AM = MB mµ MB = NC


NC = 1/2 AB hay NC = 1/2 AC
Vậy N là trung điểm của AC.
<b>IV. Củng cố bi hc: </b>


- Nhắc lại các tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân.


- Các phơng pháp giải BT về nhận biết hình thang ,chứng minh hình thang.
<b>V. Hng dn, dặn dò: </b>


- Học kỹ bài hình thang cân và xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 17,18,19(Sgk).


<i><b>Ngày soạn: 31/8/08</b></i> <i><b>Ngày giảng: 03/9/08</b></i>


<b>TIẾT 5: </b>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC</b>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng
nhau, hai đường thẳng song song.


-Rèn cách lập luận trong chứng minh và tính tốn.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Vấn đáp, nêu vấn đề.
<b>C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


GV: thước thẳng, compa, phấn màu.


HS: thước thẳng, compa, nghiên cứu bài mới.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I.Ổn định, tổ chức lớp: Nắm sĩ số lớp.</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D của AB, vẽ đường thẳng xy đi qua D và song
song với BC cắt AC tại E.


Qua quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đốn về vị trí của E trên AC?
III.Nội dung bài mới:


<i><b>1/Đặt vấn đề:</b></i> Dự đoán của các em là đúng. Đó chính là nội dung của định lý 1 của bài
học hôm nay.


2/Tri n khai b i d y:ể à ạ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>*Hoạt động 1: Định lý 1</b>


GV yêu cầu một HS đọc định lý 1, HS
khác phân tích nội dung và vẽ hình, viết
GT, KL.


GV gợi ý cho HS chứng ninh định lý (nếu
cần): kẻ EF // AB


GV giới thiệu DE là đường trung bình của
tam giác ABC.


Vậy đường trung bình của tam giác là gì?
Cho HS làm ?2


HS dùng thước đo góc và thước chia


<b>1)Định lý 1:</b>


Chứng minh:


Hình thang DEFB có hai cạnh bên song
song (DB // EF) nên DB = EF. Theo GT
AD = DB


Do đó: AD = EF.


ADE = EFC (g - c - g)
 AE = EC



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khoảng để kiểm tra ADE = B và DE =
BC/2


<b>*Hoạt động 2: Định lý 2</b>


Gv yêu cầu HS đọc nội dung định lý, vẽ
hình và viết GT, KL


Hướng dẫn HS chứng minh (nếu cần)


<b>2)Định lý 2:</b>


Chứng minh;


AED = CEF (c - g - c)
 AD = CF và A = C1


 AD // CF tức là DB // CF do đó DBCF


là hình thang.


Hình thang DBCF có DB = CF nên DF =
BC và DF // BC.


Do đó: DE // BC và DE = BC/2
<b>IV.Củng cố bài học:</b>


- Nhắc lại hai định lý đã học, định nghĩa đường trung bình của tam giác.
- Cho HS làm bài tập 20 sgk.



<b>V. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


- Học bài và làm bài tập: 21, 22sgk.


- Nghiên cứu “Đường trung bình ca hỡnh thang


<i>Ngày soạn:</i> <i>06/9/08</i> <i>Ngày giảng:09/9/08</i>


<b>TIT 6: </b>

<b>NG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG</b>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Nắm đợc định nghĩa, định lý3, định lý 4 về đờng trung bình của hình thang.
- Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của hình thang để tính độ dài,
chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thảng song song.


- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã
học vào các bài toán thực tế.


<b> </b> <b> - </b>Rèn đức tính cn thn, chớnh xỏc trong lp lun chng minh.


<b>B.PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>


Nờu vn , trực quan, nhóm.


<b>D.CHUẨN BỊ CỦA gv - HS:</b>


<b>Giáo viên: </b>thớc đo góc, bi ging.
<b>Học sinh:</b> thớc thẳng, xem lại bài củ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I.n định: </b>Nắm sỉ số.



<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>


<b>HS1</b>: Phát biểu định nghĩa và các định lý về đờng trung bình của tam giác


<b>HS2:</b> Lµm bµi tËp sau:


Cho hình thang ABCD (AB//CD). Qua trung điểm E của AD kẻ đờng thẳng song
song với hai đáy, đờng thẳng này cắt AC ở I, cắt BC ở F, có nhận xét gì về vị trí của điểm
I trên AC, điểm F trên BC?


<b>III. Bài mới:</b>
<i><b>1/ Đặt vấn đề:</b></i>


Đờng trung bình của tam giác thì có tính chất nh vậy. Vậy đờng trung bình của
hình thang thì nh thế nào? Đó là nội dung bài học hơm nay.


2/TriĨn khai bµi:


<b>hoạt động CỦA GV- HS</b> <b>nội dung KIẾN THỨC</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý 3.</b>
<b>GV</b>: Qua nội dung bài cũ, vậy đờng
thẳng đi qua trung điểm một cạnh
bên và song song với hai đáy thì nh
thế nào với cạnh bên th 2 ?


<b>HS:</b> Đọc định lý trong Sgk.


<b>GV:</b> VÏ h×nh.



<b>HS:</b> Ghi GT vµ KL.


<b>GV:</b> Muốn chứng minh định lý trên
ta làm thế nào?


<b>HS:</b> Ta dựa vào định lý về đờng trung
bình của tam giác.


<b>GV:</b> Vậy ta cần vẽ thêm đờng phụ
nào?


<b>HS:</b> Kẻ đờng cheo AC.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS lên bảng trình bày
chứng minh.


<b>GV:</b> Nhn xột và chốt lại định lý.


<b>GV:</b> Ta gọi EF là đờng trung bình của
hình thang vậy đờng trung bình của
hình thang là đờng nh thế nào?


<b>HS:</b> Đọc định nghĩa trong Sgk.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý 4.</b>
<b>GV:</b> Gọi HS đọc định lý Sgk.


<b>HS:</b> Đọc định lý và cho biết gt và kl.



<b>GV:</b> Muèn chøng minh EF // AB
(CD) ta dựa vào đâu?


<b>HS:</b> Da vo tính chất đờng trung
bình của tam giác.


<b>GV:</b>Vậy ta cần vẽ thêm đờng ph
no?


<b>HS:</b> Kéo dài AF cắt CD tại K.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS len bảng thực hiên.


<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện.


<b>3) §Þnh lý 3</b>






<i><b>Chứng minh:</b></i>


Gọi I là giao điểm của AC và EF.


Tam giác ADC có E là trung điểm của AD và
EI // DC => I là trung điểm của AC .


Tơng tự IF là đờng trung bình của tam giác
ABC => F l trung im ca BC .



Vậy BF = FC.


<b>*Định nghĩa:</b> (Sgk)


<b>4) Định lý 4. </b>




<i><b>Chøng minh:</b></i>


Gäi K lµ giao cđa AF vµ CD.
Ta cã : ABF = KCB (g.c.g)
=> AF = FK. vµ AB = CK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm [?5] Sgk.


<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện.


=> EF //= 1


2 DK.


hay EF // DC vµ EF = 1


2 DC.


<b>IV. Cñng cè bài học:</b>


- Nhắc lại định nghĩa, định lý về đờng trung bình của hình thang.


- Cho HS l m b i tà à ập 23 sgk.


<b>V. Hướng dẫn, dặn dò: </b>


- Hc thuc nh nghĩa, định lý về đờng trung bình của hình thang.
- Làm bài tập 25, 26. 27 SGK.


<i>Ngày soạn:07/9/08</i> <i> Ngày gi¶ng:10/9/08</i>


<b>TIẾT 7:</b>

<b>lun tËp</b>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Củng cố và nắm chắc các định lý, định nghĩa và tính chất đờng trung bình của
tam giác và hình thang.


- Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của tam giác và hình thang để tính
độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đờng thẳng song song.


- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh và vận dụng các định lý đã học vào các
bài toán thực tế.


<b> - </b>Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn v lp lun chng minh.


<b>B.PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>


Nêu vấn đề, trực quan, nhóm.


<b>C.CHUẨN BỊ CA GV - HS:</b>
<b>Giáo viên: </b>thớc đo góc.



<b>Học sinh:</b> thớc thẳng, xem lại bài cũ.


<b>D.TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


I.n nh, t chức lớp: N¾m sØ sè.


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>


<b> </b> HS1:Phát biểu định nghĩa và các định lý về đờng trung bình hình thang.
HS2: Chữa bài tập 26.


<b>III. Bài mới:</b>
<i><b>1/ Đặt vấn đề:</b></i>


Chúng ta đã nắm đợc định nghĩa đờng trung bình của tam giác và hình thang cũng
nh các tính chất của nó hơm nay thầy trò ta cùng đi giải một số bài tập liên quan đến
đ-ờng trung bình của hình thang và tam giác.


<i><b>2/TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>hoạt động CỦA GV - HS</b> <b>nội dung KIẾN THỨC </b>


<b>* Hoạt động 1: Bài tập 27.</b>


<b>GV:</b> Gọi HS đọc đề bài tập và lờn
bng v hỡnh.


<b>HS:</b> Làm theo yêu cầu của GV



<b>GV:</b> Yêu cầu HS cho biết giả thiết và
kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>GV:</b> Muốn so sánh EK và CD, KF vµ
AB ta lµm thÕ nµo?


<b>HS:</b> Dựa và tính chất đờng phõn giỏc
ca tam giỏc.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.


<b>HS:</b> lên bảng thực hiện, dới lớp làm
vào nháp.


<b>GV:</b> Cïng HS nhËn xÐt kÕt qu¶.


<b>GV:</b> Muèn chøng minh EF <


AB+DC


2 . ta dựa vào đâu?


<b>HS:</b> Dựa vào câu a và tính chất tổng
hai cạnh trong tam giác thì lớn hơn
cạnh thức ba.


<b>GV:</b> Yêu cầu HS lên bảng giải.


<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện.



<b>GV:</b> T bi tp ú em no có thể nêu
lân bài tốn tổng quát về tính chất
trên?


<b>HS: </b>" EF là độ dài đoạn thẳng nối
trung điểm hai cạnh đối AD và BC
của tứ giác ABCD.


Chøng minh r»ng: EF < AB+DC


2 .


Dấu bằng xảy ra khi ABCD là h×nh
thang.


<b>* Hoạt động 2: Bài tập 28.</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu HS c bi toỏn.


<b>HS:</b> Ghi gt và kl


<b>GV:</b> Để chứng minh I là trung điểm
của BD và K là trung điểm của AC ta
làm thế nào?


<b>HS</b>: Da vào đờng trung bỡnh ca
tam giỏc.


<b>GV</b>: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.


<b>HS:</b> Lên bảng trình bày.



<b>GV:</b> Nhận xét và chèt l¹i.




a) Ta cã: E là trung điểm của AD.
K là trung điểm của AC.


Nờn EK l ng trung bình của tam giác ADC.
=> EK = 1/2 DC.


T¬ng tù ta cã: FK = 1/2 AB.


b) Ta thÊy.


EF < EK + FK
=> EF < AB+DC


2 .


<b>2. Bµi tËp 28.</b>



Gi¶i.


a) Ta cã:


EF là đờng trung bình của hình thang
=> EF // AB và EF // CD.



XÐt ADC cã E là trung điểm của AD và EK //
DC => K là trung điểm của AC hay AK = KC.
Tơng tù:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

EF = 1/2(AB + DC) = 1/2(6 + 10)
= 8 cm.
EI = 6:2 = 3 cm.


KF = 6:2 = 3 cm


IK = 8 - (3 + 3) = 2 cm


<b>IV. Cñng cè bài học:</b>


- Nhắc lại định nghĩa, định lý về đờng trung bình của tam giỏc v hỡnh thang.


<b>V. Hng dn, dặn dò:</b>


- Học thuộc định nghĩa, định lý về đờng trung bình của tam giác và hình thang.
- Làm bài tập 29, 30, 31 SGK.


<i><b>Ngày soạn: 13/9/08</b></i> <i><b>Ngày giảng:16/9/08</b></i>


<b>TIẾT 8:</b>

<b>Dùng h×nh b»ng thíc vµ compa.</b>



<b> dùng h×nh thang.</b>


<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang); Biết
trình bày hai phần: dựng hình và chứng minh.



- Biết cách sử dụng thước và compa để dựng hình một cách tương đối chính xác.
- Rèn luyện tính cận thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ.


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>
Vấn đáp - luyện tập thực hành
<b>C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


GV: thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc.
HS: thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức lớp: </b>Nắm sĩ số lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>III. Dạy bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài tốn</b>


<b>dựng hình.</b>


Gv híng dÈn h/s ph©n tÝch sù khác
nhau của vẽ hình và dựng hình.


-Tác dụng cđa thíc vµ com pa?


<b>*Hoạt động 2: Các bài toán dựng</b>
<b>hình đã biết.</b>



Hãy nêu lại các bài tốn dựng hình đã
học trong lớp 6, 7?


(Gv đa ra bảng phụ ghi các bài tốn
dựng hình để đối chiếu với các em h/s
đã nêu?


<i>1.Bµi toán dựng hình:</i>
Dụng cụ: Thớc và compa.


-Thc thng dùng để vẽ đờng thẳng,đoạn
thẳng,tia.


- Compa: Vẽ đờng tròn, cung trịn.
<i>2.Các bài tốn dựng hình đã biết:</i>
- Dựng đoạn thẳng bằng đã học.
- Dựng một góc đã cho trớc.


- Dựng đờng trung trực của đoạn thẳng.
- Dựng tia phân giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gv trình bày lại theo thao tác để h/s
nhớ lại cách dựng.


<b>*Hoạt động 3: Dựng hình thang.</b>
Gv treo b¶ng phơ cã vÏ h×nh thang
ABCD cã AB = 3cm, AD = 2cm, ^<i><sub>D</sub></i>
=70o<sub>, DC=4cm.</sub>


GV hướng dẫn cho HS cỏch phõn tớch


bài toỏn để tỡm cỏc yếu tố dựng được:
- Những đỉnh nào của tam giác đã dựng
đợc (ABC đã dựng đợc cha? Vì sao?
- ABCD có đỉnh nào cha xỏc nh c?
(nh B).


- Điểm B nằm trên tia Ax // DC vµ AB
=3cm)


GV cho HS nêu cách dựng


GV hướng dẫn HS chứng minh tứ giác
dựng được là hình thang thỗ mãn các
u cầu của bài tốn.


- H/s đứng tại chổ cm hình thang
ABCD thoả mản yêu cầu bài toán.


- Dựng đờng thẳng song song với đờng thẳng
cho trớc.


- Dựng tam giác biết độ dài 3 cạnh.Hai cạnh
và góc xen giữa,1 cạnh 2 góc kề.


<i>3.Dùng hình thang:</i>
Ví dụ:SGK


Dựng hình:
*Cách dựng:



- Dựng ADC cã, ^<i><sub>D</sub></i> <sub>=70</sub>o<sub>, AD = 2cm;</sub>


DC=4cm.


- Dùng AB trªn Ax sao cho AB =3cm.


*C/m:


Tø gi¸c ABCD cã :AB// CD (c¸ch dựng) <i></i>


ABCD là hình thang.


ABCD có : AB = 3cm ; AD = 2cm; CD = 4cm
; ^<i><sub>D</sub></i> <sub>=70</sub>o<sub>.</sub>


Nên ABCD đã thoả mản yêu cầu bài tốn
.Vậy ABCD là hình thang cần dựng.


<b>IV. Củng cố bài học:</b>


- Nhắc lại các bước làm một bài tốn dựng hình, lưu ý phần dựng hình và chứng
minh.


- Cho HS làm bài tập 31sgk.
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ơn lại các bài tốn dựng hình đã biết, bài tốn dựng hình thang.
- Làm các bài tập: 32, 33, 34 sgk.


<i><b>Ngày soạn: 14/9/08</b></i> <i><b>Ngày giảng: 17/9/08</b></i>



<b>TIẾT 9: </b>

<b>LuyÖn tËp</b>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Rèn kỹ năng sử dụng thước và compa để dựng hình
- Rèn tính cẩn thận khi sử dụng dụng cụ.


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Vấn đáp, gợi mở, luyện tập thực hành.
<b>C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


GV: thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc.
HS: thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I.Ổn định tổ chức lớp:</b> Nắm sĩ số lớp
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Một bài toán dựng hình cần làm những phần nào? Phải trình bày những phần nào
- Chữa bài 29 sgk.


III. D y b i m i:ạ à ớ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>*Hoạt động 1: làm bài 29 sgk</b>


Qua h×nh vẽ cho h/s phân tích v nêu
cách dựng.



HÃy chøng minh tam giác ABC thoả
mản yêu cầu bài toán?


- HS chứng minh dựa vào cách dựng
<b>*Hoạt động 2: làm bài 33 sgk</b>


H/s hoạt động theo nhóm.
- Vẽ hình thoả mản đề bài .


- ChØ ra c¸ch dùng theo tõng bớc.


- Gv gợi ý: trong hình thang cân có 2
đ-ờng chéo bằng nhau.


<i><b>Bài tập 29 SGK:</b></i>


*Cách dựng:


- Dựng góc vu«ng <i>x</i>^<i><sub>B y</sub></i> <sub> .</sub>


- Dùng đoạn thẳng BC trªn tia Bx sao cho
BC=2cm.


- Dựng đờng trịn tâm C đờng kính 4cm cắt
tia By tại đIểm A.


Ta có tam giác ABC vừa đợc.


*Chøng minh: theo c¸ch dùng ta cã


^


<i>B</i> =90o<sub>, BC=2cm và CA =4cm.</sub>


Vậy tam giác vuông ABC thoả mản yêu cầu
bài toán.


<i><b>Bài tập 33SGK:</b></i>


*Cách dựng:


- Dựng <i>A</i>^<i><sub>DC</sub></i> <sub>=80</sub>o<sub>.</sub>


- Dựng (D; 3cm) cắt Dx tại C.
- Dựng (C; 4cm) cắt Dy t¹i A.


- Dùng tia Az // DC (Az, C cùng thuộc một
nửa mặt phẳng có bờ là AD).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho h/s từng nhóm nêu cách dựng.
- Gv treo bảng phụ ghi các bớc và cm
để h/s so sánh với cách dựng của mình.
<b>*Hoạt động 3: làm bài 34 sgk</b>


- HÃy nêu cách dựng ?


- GV lu ý cho HS cách dựng điểm B:
cung (C; 3cm) cắt tia Ax tai hai điểm B
và B’



Vậy dựng được mấy hình thang thoả
mãn điều kiện bài tốn?


*C/m: AB // CD (c¸ch dựng)


<i></i> ABCD là hình thang cân.
<i><b>Bài tập 34 SGK:</b></i>




- Dùng tam gi¸c ADC cã ^<i><sub>D</sub></i> <sub>=90</sub>o<sub>.</sub>


AD =3cm, DC =3cm.
- Dùng Ax // DC.


- Dựng (C; 3cm) cắt Ax tại B. Ta cã ABCD là
hình thang cần dựng.


*C/m: AB // CD (cách dựng)


<i></i> ABCD là hình thang.


Có: ^<i><sub>D</sub></i> <sub>=90</sub>o<sub>, AD =2cm, CD =3cm, BC=3cm</sub>


theo cách dựng.


<i></i> ABCD là hình thang cÇn dùng.


Dựng được hai hình thang thoả mãn điều kiện
của bài toán.



<b>IV. Củng cố bài học:</b>


Nhắc lại lần nữa các bài tốn dựng hình đã biết và cách dựng hình thang.
<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Nghiên cứu bài đối xứng trục.


- Ôn lại đường trung trực của một đoạn thẳng.




<i><b>Ngày soạn: 20/9/08 </b></i> <i><b>Ngày giảng: 23/9/08</b></i>


<b>TIẾT 10: </b>

<b>ĐỐI XỨNG TRỤC</b>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng,
Hình thang cân là hình có trục đối xứng.


- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một
đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.


- Nhận biết được hình có trục đối xứng.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: thước thẳng, tấm bìa hình thang cân.


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I.Ổn định, tổ chức lớp: n¾m sØ sè</b> lớp


<b>II.Kiểm tra bài củ: Nêu định nghĩa đờng trung trực của đoạn thẳng</b>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>


GV dùng một tờ giấy gấp 4 lại và cắt thành chữ cái H in hoa.Vậy vì sao ta có thể
gấp tờ giấy thành t để cắt thành chữ H.Bài học hôm nay sẻ giúp ta giải quyết điều này.
2/Triển khai bài.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>


GV: Quay lại phần kiểm tra bài củ để giới
thiệu hai điểm đối xứng nhau qua một
đ-ờng thẳng.


<b>HS: Nhắc lại định nghĩa trong Sgk.</b>


<b>GV: Nếu điểm M nằm trên </b>đường thẳng d
thì điểm đối xứng với điểm M là điểm
nào?


<b>HS: Điểm đối xứng với điểm M cũng là</b>
M.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i>



<b>GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài</b>
tập sau:


Cho đờng thẳng d và doạn thẳng AB.
- Vẻ điểm A' đối xứng với A qua d
- Vẻ điểm B' đối xứng với B qua d


- Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB,vẻ
diểm C' đối xứng với C qua d.


- Dùng thớc để kiểm nghim rng im C'
thuc on thng A'B'.


<b>HS: Làm trên giấy trong.</b>


Nhận xét :Nếu A, B, C thẳng hàng thì
điểm đối xứng với nó qua đờng thẳng cũng
thẳng hàng.


<b>GV: Thu phiÕu vµ cho các nhóm tự nhận</b>
xét két quả của nhau.


-Vy hai hình đối xứng nhau qua đờng
thẳng d khi nào?


<b>HS: Phát biểu định nghĩa.</b>
<i><b>*Hoạt động 3:</b></i>


Cho tam giác ABC cân tại A, đờng cao


AH.Tìm hình đối xứng với mổi cạnh của
tam giác ABC qua AH.


<b>GV: Gọi HS vẻ hình và nêu nhận xét</b>


<b>1.Hai im i xng nhau qua mt </b>
<b>-ng thng.</b>


<i><b>* Định nghĩa: (Sgk)</b></i>


*Chú ý:Điểm Md thì điểm đối xứng với
M qua d củng là điểm M.


<b>2.Hai hình đối xứng nhau qua một - </b>
<b>ng thng.</b>


<i><b>* Định nghĩa: (Sgk)</b></i>


* Nhận xét: Hai tam giác, hai góc, hai
hình đối xứng nhau qua một đờng thẳng
thì bằng nhau.


<b>3.Hình có trục đối xứng . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>HS:- A đối xứng với chính nó qua AH</b>
- B đối xứng với chính nó qua AH
- H đối xứng với chính nó qua AH
<b>*Kết luận:Mọi điểm của tam giác ABC</b>
đối xứng qua AH đều thuộc tam giác ABC.
<b>GV:Giới thiêụ hình có trục đối xứng</b>



<b>HS: Đọc định nghĩa trong Sgk.</b>
<b>GV: Yêu cầu HS làm [?4] trong Sgk.</b>
Mổi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng.
a) Chữ cai in hoa A.


b)Tam giác đều ABC.
c) Đờng tròn tâm O.
<b>HS: Thảo luận rồi trả lời.</b>


<b>GV: Dùng giấy đề can vẻ một hình thang</b>
cân, gấp hình và thử phát hiện hình thang
cân có phải là hình có trục đối xứng
không?


<b>HS: NhËn xÐt .</b>


[?4]


a) Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng.
b) Tam giác đều ABC có ba trục đối xứng.
c) Đờng tròn tâm O có vơ số trục đối
xứng.


*ĐL: Đờng thẳng đi nqua trung điểm của
hai đáy hình thang cân là trục đối xứng
của hình thang cân đó.


<b>IV. Cđng cè bài học:</b>



Nhắc lại định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng,hai hình đối xứng nhau
qua đờng thẳng,hình có trục đối xứng.


<b>V. Hng dn, dặn dò.</b>


- Hc v nm chc cỏc nh nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua đờng thẳng, hai
hình đối xứng nhau qua đớng thẳng,hình có tâm đối xứng.


- Lµm bµi tËo 35, 36, 38 (Sgk).


<i><b>Ngày soạn: 21/9/08</b></i> <i><b>Ngày giảng:24/9/08</b></i>


<b>TIẾT 11: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, về hình
có trục đối xứng.


- Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng (dạng đơn giản) qua một trục.


- Nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, những hình có trục đối xứng
trong thực tế.


<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: thước thẳng, hình 59, 61 sgk
HS: học bài, thước thẳng


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>I.Ổn định, tổ chức lớp: n¾m sØ sè</b>lớp
<b>II.KiĨm tra bµi cđ: </b>


Phát biểu các định nghĩa: Hai điểm đối xứng nhau qua một đờng thẳng, hai hình
đối xứng nhau qua một đờng thẳng, hình có trục đối xứng?


<b>III. Néi dung bµi míi:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề: Để khắc sâu kiến thức về các khai niệm đó.Hơm nay thầy trị ta cùng làm</b></i>
một số bài tập về phần này.


2/TriĨn khai bµi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
*Hoạt động1: làm bài 36


Cho gãc xOy cã sè ®o 500<sub>, ®iĨm A n»m</sub>


trong góc đó, vẻ điểm B đối xứng với A
qua Ox, vẻ điểm C i xng vi A qua
Oy.


a)So sánh OB và OC.
b)Tính số đo góc BOC.


<b>GV: Yêu cầu học sinh lên bẳng vẻ hình.</b>
<b>GV: Qua hình vẻ trên bảng em nào cho</b>
thầy biết muốn so sánh OB và OC ta làm
thế nào?



<b>HS: Xung phong lên bảng trình bày, dới</b>
lớp làm vµo vë.


GV: NhËn xÐt vµ sưa sai.
<b>*Hoạt động 2: làm bài 39</b>


Cho hai điểm A,B thuộc cùng một nửa
mặt phẳng có bờ là đờng thẳng d.Gọi C là
điểm đối xứng với A qua d.Gọi D là giao
điểm của đờng thẳng d và đoạn BC.Gọi E
là điểm bất kì của đờng thẳng d(E khác
D).Chứng minh rằng AD+DB < AE+EB.
<b>HS: Quan sát và tiến hành làm,1 em lên</b>
bảng thực hiện,dới lớp là vào nháp.


<b>GV: Hỏi thêm.Nếu bạn Tú đang ở vị trí</b>
A,cần đến bờ sơng d lấy nớc rồi đi đến vị
trí B.Vậy con đờng ngắn nhất bạn tú nên
đi là con đờng nào?


<b>*Hoạt động 3: làm bài 40, 41</b>
<b>BT 40(Sgk)</b>


<b>GV: Dïng trang vẻ sẳn hình 61(trang</b>
88,sgk) đa lên bảng cho häc sinh nhËn
xÐt.


<b>Bµi tËp 36(Sgk)</b>



a) Ta có A đối xứng với B qua Ox
nên OA = OB


Tơng tự A đối xứng với C qua Oy
nên OA = OB


VËy OB = OC.


b) Ta cã BOC = O1+O2+O3+O4


= 2(O2 + O3)


=2.500<sub> = 100</sub>0


<b>Bµi tËp 39(Sgk)</b>


Ta cã:


AD +DB = DC+DB < CE + EB
 DC+DB < AE +EB.


- Con đờng ngắn nhất bạn Tú nên đi là
đ-ờng CB


<b>Bài tập 40(Sgk).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HS:Trả lời tại chổ.</b>
<b>B i 41:à</b>


Trong các câu sau đây câu nào đúng, câu


nào sai?


a) Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm
đối xứng với chúng qua một trục cũng
thẳng hàng.


b) Hai tam giác đối xứng nhau qua một
trục thì có chu vi bằng nhau.


c) Một đờng trịn có vơ số trục đối xứng.
d) Một đoạn thẳng chỉ có một trục đối
xứng.


<b>HS: Đọc đề và thảo luận theo nhóm.</b>


<b>Bµi tËp 41.</b>
a) §óng.


b) §óng.
c) §óng.


d)Sai .Vì đoạn thẳng có thể chứa đờng
thẳng cũng là trục đối xứng của đoạn thẳng


<b>IV.Cñng cè bài học:</b>


Nhắc lại các kiến thc trng tõm ca bi.
<b>V.Hng dn, dặn dò:</b>


- Lµm bµi tËp 42(Sgk), 60, 61, 62(SBT)



- Nghiên cứu bài “hình bình hành”


<i><b>Ngày soạn: 27/9/08</b></i> <i><b>Ngày giảng: 30/9/08</b></i>


<b>TIẾT 12:</b>

<b>hình bình hành</b>



<b>A/ MC TIấU BI HC:</b>


- Nm vng định nghĩa v tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết một tứà
giác là hình bình hành.


- Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kĩ năng suy luận, vận dụng kiến thức.


<b>B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>
Nêu vấn đề, vấn đáp.


<b>C/ CHUÈN BÞ CỦA GV - HS:</b>


Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu,bút dạ,thớc .
Học sinh: Bút dạ,thớc thẳng,làm bài tập về nhà.
<b>D/TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b>I.Ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bi c:</b>


Định nghĩa hình thang, vẻ hình thang có hai cạnh bên song song.
<b>III. Nội dung bài mới:</b>



<i><b>1/ t vn </b></i>


GV đa hình vẻ nh trong Sgk(hình 65) và nêu câu hỏi nh Sgk
<i><b>2/Triển khai bµi.</b></i>


<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>nội dung kiến thức</b>


<b>*Hoạt động 1:Định nghĩa.</b>


<b>GV:Nh phần bài củ đã trình bày GV yêu</b>
cầu học sinh nêu định nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HS: Phát biểu định nghĩa.</b>


<b>GV:Nếu hình thang có hai cạnh bên song</b>
song thì hình thang đó có tính chất gì?
<b>HS:Hình thang có hai cạnh bên song song</b>
thì hai cạnh bên đó bằng nhau và hai đáy
củng bằng nhau.


<b>GV: Có thể định nghĩa hình bình hành</b>
theo cách khác đợc khụng?


<b>HS:Hình bình hành là hình thang có hai</b>
cạnh bên bằng nhau.


<b>GV:Em có nhËn xÐt g× vỊ các cạnh của</b>
hình bình hµnh.


<b>HS:Hình bình hành là hình thang đặc biệt</b>


<b>*Hoạt động 2:Tính chất</b>


<b>GV: Cho HS nhận xét về các cạnh,các góc</b>
và đờng chéo của hình bình hành.


<b>HS:-Phát biểu định lí(Sgk)</b>


-Vẻ hình và chứng minh định lí trên
phiếu học tâp GV đã chuẩn bị sẳn.


<b>GV:Thu phiếu học tập đa lên đèn chiếu và</b>
nhận xét .


<b>HS: Nh¾c lại các tính chất cơ bản của hình</b>
bình hành.


<b>GV:Vậy một tứ giác có các tính chất trên</b>
có phải là hình bình hành không?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Giới thiệu cách nhận biết hình bình</b>
hành.


<b>*Hot ng 3: Du hiu nhn bit.</b>
HS: c dấu hiệu nhận biết trong Sgk.
GV: Yêu cầu HS làm [?3] trong Sgk


GV:Đa hình vẻ 70 (trang 92) lên đèn chiếu
cho học sinh quan sát.



HS:Quan sát và làm tại chổ.
<b>*Hoạt ng 4: Bi tp.</b>


Cho tam giác ABC. D,E ,F lần lợt là trung
điểm của AB , BC vµ AC.Chứng minh
AEED là hình bình hành.


<b>HS: 1 em lên bảng thực hiện,HS dới lớp</b>
làm vào nháp.


<b>GV: Nhận xét cùng HS sa sai và hớng dẩn</b>


Tứ giác ABCD là hình bình hành.
AD // BC


 AB // DC


<i><b>*Nhn xột:Hỡnh bỡnh hnh l hỡnh thang</b></i>
c bit.


<b>2.Tính chất:</b>
<i><b>Định lÝ (Sgk)</b></i>


GT ABCD là hình bình hành
AC cắt BC tại O


a)AB = CD; AD = BC
KL b) A = C; D = B



c) OA = OC; OB = OD
Chøng minh:


a)HiĨn nhiªn AB = DC và AD = BC
(Vì AB // CD và AD // BC)


b) AOB = CBD (c.c.c)
 D = B


T¬ng tù: A = C


c) AOB vµ  COD cã:


AD = CD (cạnh đối hình bình hành)
A1 = C1 (so le trong)


B1 = D1 (so le trong)


 AOB = COD (g.c.g)


 OA = OB vµ OC = OD (đfcm)
<b>3.Dấu hiệu nhận biết.</b>


(Sách giáo khoa)


[?3]


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thêm vài cách giải khác.


Ta cú:DF l đờng trung bình của tam giác


ABC.


 DF // AC  DF // AE
DF = 1/2AC DF = AE
Vậy AEFD là hình bình hành
<b>IV.Củng cố bài học:</b>


- Nhắc lại định nghĩa, tính chất ,đấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Các câu sau đúng hay sai?


a)Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
b)Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hàng.
c)Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
d)Hình thang có hai cạnh bên bbằng nhau la hình bình hành.
<b>V.Hướng dẫn, dặn dị:</b>


- Học kỹ định nghĩa, tính chất và dấu hiệu biết hình bình hành.
- Làm bài tp 44,45(Sgk).


<i><b>Ngày soạn: 28/9/08</b></i> <i><b> Ngy ging: 01/10/08</b></i>


<b>TIT 13:</b>

<b>luyện tËp</b>



<b>A/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Kiểm tra, luyện tập các kiến thức về hình bình hành (Định nghĩa, tính chất, dấu
hiệu nhận biết)


- Có kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, chứng minh.
- Rèn kỹ năng suy luận, vẽ hình.



<b>B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>
Nêu vấn đề, vấn đáp.


<b>C/CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


<b>Giáo viên: Bảng phụ, đèn chiếu,bút dạ,thớc .</b>
<b>Học sinh: Bút dạ,thớc thẳng,làm bài tập về nhà.</b>
<b>D/TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b>I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bài củ: </b>


- Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành.


- Chứng minh rằng tứ giác có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mổi đờng
là hình bình hành.


<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1/Đặt vấn đề.</b></i>


Làm thế nào để chứng minh một tứ giác là hình bình hành một cách đơn giản
nhất.Hơm nay thầy trò ta cùng làm một số bài tập về phần này.


2/TriĨn khai bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>*Hoạt động 1: làm bi 47 sgk</b>


Cho ABCD là hình bình hành và hình vẻ
nh sau:



a) Chứng minh AHCK là hình bình hành
b) Gọi O là trung điểm của HK.chứng
minh A,O,C thẳng hàng.


<b>GV:Yêu cầu học sinh cả lớp làm vào giấy </b>
nháp.1 Hs lên bảng thực hiện.


<b>HS:Làm theo yêu cầu cđa GV.</b>
<b>GV:NhËn xÐt vµ sưa sai.</b>


<b>*Hoạt động 2: làm bài 48sgk</b>


Tứ giác ABCD có E, F, G, H lần lợt là
trung điểm của các cạnh AB, BC, CD,
DA.Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?


<b>HS:Vẻ hình lên bảng nhận dạng và chứng </b>
minh, dới lớp làm vào nháp.


<b>GV:Gọi học sinh nhận xét và sửa sai.</b>
<b>GV:Em nào có cách giải khác(với các dấu </b>
hiệu nhận biết khác)


<b>HS:Đa thêm cách giải khác.</b>


<b>*Hot ng 3: lm bi 49sgk</b>


Cho hình bình hành ABCD .Gọi I,K theo
thứ tự là trung điểm của các cạnh AB và


CD Đờng chéo BD cắt AI vµ CK theo thø
tù ë M vµ N.Chøng minh r»ng:


a)AI // CK


b)DM = MB = NB


<b>GV: §Ĩ chøng minh AI // CK ta cần chứng</b>
minh nh thế nào?


<b>HS: Trả lời và lên bảng trình bày.</b>


<b>Bi 47 sgk:</b>


a) Chứng minh AHCK là hình bình hành.
Ta có:AH BD


CK  BD  AH // CK (1)
Mặt khác: Xét tam giác AHD và CKB có:
AD = BC


D1 = C1


 ADH = CKB (ch-góc nhọn).
 AH = CK (2)
Từ (1) và (2)  AHCK là hình bình hành.
b) Vì AHCK là hình bình hành,nên AC
cắt HK tại trung điểm của mổi đờng
Vậy A,C,O thẳng hàng.



<b>Bài 48sgk</b>


Gi¶i:


Ta cã : EB = EA
FB = FC


EF là đờng trung bình của tam giác
ABC


 EF // AC vµ EF = 1/2AC (1)
Tơng tự:


HG // AC và HG = 1/2AC (2)
Tõ (1) vµ (2)  EF // HG vµ EF = HG
VËy EFGH là hình bình hành.


<b>Bi 49sgk:</b>


a) Ta có : AK // DC


AK = CI (vì đều bằng 1/2 AB)
 AKCI là hình bình hành.


B
A


C
D



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>GV: Nhận xét gì về điểm M đối với đoạn </b>
thẳng DN?


<b>GV: NhËn xÐt kÕt qu¶.</b>


VËy AI // CK.
b)Ta có :
IM // CN


mà I là trung điểm DC M là trung điểm
DN DM = MN (1)


T¬ng tù: Ta cã BN = NM (2)
Tõ (1) vµ (2)  BN = NM = MD.
<b> IV.Cđng cè bi hc:</b>


- Nhắc lại các cách chứng minh tứ giác là hình bình hành.
- Các phơng pháp chứng minh các bài tập trên.


<b> V. Hng dn, dặn dò:</b>


- Ôn tập định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.


- Xem trước bài “đối xứng tâm”


<i><b>Ngµy so¹n: 04/10/08 </b></i> <i><b>Ngày giảng: 07/10/08</b></i>


<b>TIẾT 14:</b>

<b>ĐỐI XỨNG TÂM</b>




<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Hiểu các định nghi hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình có tâm
đối xứng.


- Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm, hình bình hành là
hình có tâm đối xứng.


- Biết vẽ hai hình đơn giãn đối xứng nhau qua một điểm, chứng minh hai điểm đối
xứng nhau qua một điểm.


- Nhận ra một số hình có tâm đối xứng.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


ấn đáp, nêu vấn đề, luyện tập.
<b>C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


GV: thước thẳng, compa, hình 78sgk
HS: thước thẳng, compa, giấy kẻ ơ vng.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I.Ổn định, tổ chức lớp:</b> B¾t bài hát, nắm sỉ số.
<b>II.Kiểm tra bài củ:</b>


Định nghĩa hình bình hành, vẻ một hình bình hành, nêu tính chất hai đờng chéo.
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/Đặt vấn đề: </b></i> GV dùng la bàn nh cách vào bài của sách giáo khoa để vào bài.
2/Triển khai bài:



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>*Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua</b>


mét ®iĨm.


<b>GV: Nhắc lại tính chất hai đờng chéo của</b>
hình bình hành.


-Giới thiệu A và C gọi là đối xứng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

qua O.Vậy hai điểm nh thế nào gọi là đối
xứng nhau qua một điểm.


<b>HS: Phát biểu định nghĩa nh sách giáo</b>
khoa.


<b>GV: Trên hình có hai điểm nào đối xứng</b>
nhau qua O nửa khơng?


<b>HS: Lấy ví dụ B và D đối xứng nhau qua</b>
O.


<b>GV: Điểm O đối xứng với điểm nào qua</b>
O?


<b>HS: Nªu quy íc trong Sgk.</b>


<b>*Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau</b>
qua một điểm.



<b>GV: Đa hình [?2] lên đèn chiếu cho học</b>
sinh quan sỏt,yờu cu HS thc hin.


<b>HS: Làm vào giấi nháp,1em lên bảng thực</b>
hiện.HS khác dùng thớc kiểm tra lại về sự
thẳng hàng.


<b>GV: Gii thiu hai on thng AB v A'B'</b>
l hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua
O.Vậy hai hình đối xứng nhau qua một thì
nh thế nào?


<b>HS: Đọc định nghĩa trong Sgk.</b>


<b>GV:Vậy muốn vẻ hai hình đối xứng nhau</b>
qua một điểm ta vẻ nh thế nào?


<b>HS: Tr¶ lêi</b>


<b>GV: Đa hình 77 trang 94 lên đèn chiếu và</b>
chốt lại.


?Vậy nếu hai đoạn thẳng(góc,tam giác) đối
xứng với nhau qua một điểm thì nh thế nào
với nhau?


<b>HS:Tr¶ lêi nh s¸ch gi¸o khoa.</b>


<b>* Hoạt động 3. Hình có tâm đối xứng.</b>
<b>[?3] Gọi O là giao điểm hai đờng chéo của</b>


hình bình hành ABCD.Tìm hình đối xứng
với mổi cạnh của hình bỡnh hnh qua im
O.


<b>HS: Suy nghỉ và trả lời.</b>


im i xứng với mổi điểm thuộc hình
bình hành ABCD qua điểm O củng thuộc
hình bình hành.


<b>GV: Giới thiệu định nghĩa.</b>


<b>HS: Nhắc lại định nghĩa trong sách giáo</b>
khoa.


<b>GV: Em có nhận xét gì về hai đờng chéo</b>
hình bình hành.


<b>HS: Giao điểm hai đờng chéo của hình</b>
bình hành l tõm i xng.


<b>GV:Đa hình 80 trang 95 lên bảng cho Hs</b>
quan sát và trả lời [?4].


<b>HS:Ch cỏi in hoa có tâm đối xứng là:I, H,</b>


b) Quy íc: (Sgk)


<b>2.Hai hình đối xứng nhau qua mt</b>
<b>im.</b>



<i><b>*Định nghĩa: (Sgk)</b></i>


- Điểm O gọi là tâm đối xứng.


*Nếu hai đoạn thẳng (đoạn thẳng, góc,
tam giác, ...) đối xứng nhau qua mt im
thỡ bng nhau.


<b>3.Hỡnh cú tõm i xng.</b>


<i><b>*Định nghĩa: (Sgk)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

O,X,


*Yêu cầu HS là bài tập 50 trang 95 .
<b>HS: Làm vào vở ô vuông.</b>


<b>IV. Củng cố bài học:</b>


- Nhắc lại định nghĩa điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua một điểm, hình có
tâm đối xứng.


- Nhắc lại cách vẻ điểm đối xứng qua một điểm.
- Cho HS l m b i tõp 52 sgk.à à


<b>V.Hướng dn, dặn dò:</b>


- Làm bài tập 51,52,53 Sgk.



<i><b>Ngày soạn: 05/10/08 </b></i> <i><b>Ngày giảng: 08/10/08</b></i>


<b>TIẾT 15:</b>

<b>LUYÖN TËP</b>



<b>A/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối
xứng trục.


- Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, áp dụng kiến thức trên vào bài tập chứng minh,
nhận biết khái niệm.


- Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xỏc cho HS.
<b>B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>


Nêu vấn đề ,vấn đáp, luyện tập.
<b>C/CHUẩN Bị CA GV - HS:</b>


Giáo viên: thc thng, bi ging, phấn màu.
Häc sinh: học bài và làm bài tập.


<b>D/TIÕN TR×NH L£N LíP:</b>


<b>I.Ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bài củ:</b>


Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm,hai hình đối xứng nhau qua một
điểm,tâm đối xứng?


<b> </b> Lấy một vài ví dụ hình có tâm đối xứng


<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/Đặt vấn đề: Trong thực tế thì cịn nhửng hình nào, nhửng hoạt động nào có áp dụng</b></i>
đến đối xứng tâm nửa. Bài học hôm nay ta cùng đi sâu nghiên cứu.


2/TriĨn khai bµi:


<b>hoạt động của thầy và trị</b> <b>nội dung kiến thức</b>


<b>*Hoạt động 1: làm bài 51sgk</b>


Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho M(3;2)
hảy vẻ điểm đối xứng M' của M qua O
<b>HS: Làm trên giấy kẻ ô GV đã chuẩn bị </b>
tr-ớc.


<b>GV: Em có nhận xét gì về toạ độ hai điểm </b>
đối xứng nhau qua góc toạ độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HS: Nªu nhËn xÐt .</b>


<b>GV:Gọi A là điểm đối xứng của M qua </b>
Ox,B là điểm đối xứng của M qua Oy. Hảy
chứng minh: B,O,C thẳng hàng.


<b>*Hoạt động 2: làm bài 56sgk</b>


<b>GV: Cho Hs xem tranh ở hình 83 trang 96 </b>
và trả lời các c©u hái sau:



<i>- Đoạn thẳng AB có phải là hình có phải </i>
<i>là hình có tâm đối xứng.</i>


<i>- Tam giác đều ABC.</i>
<i>- Biển cấm đi ngợc chiều.</i>
<i>- Biển chuyển hớng đi vòng.</i>
<b>HS: Trả lời miệng.</b>


<b>*Hoạt động 3: làm bài 57sgk</b>
<b>GV:Đa đề bài tập 57 lên đèn chiếu.</b>
<i>Các câu sau đúng hay sai?</i>


<i>a)Tâm đối xứng của một đờng thẳng là </i>
<i>điểm bất kì của đờng thẳng đó.</i>


<i>b)Trọng tâm của một tam giác là tâm đối </i>
<i>xứng của tam giác đó.</i>


<i>c)Hai tam giác đối xứng với nhau qua một </i>
<i>điểm thì có chu vi bằng nhau.</i>


<b>HS:Tr¶ lêi.</b>
<b>GV: NhËn xÐt.</b>


<b>*Hoạt động 4: làm bài 55sgk</b>


<b>GV: Cho hình bình hành ABCD lấy điểm </b>
<i>M bất lì trên cạnh AB. Vẻ đờng thẳng MO </i>
<i>cắt cạnh đối diện tại M'. Chứng minh rằng</i>
<i>M' là điểm i xng ca M qua O.</i>



<b>HS:Làm trên giấy trong ,1 Hs lên bảng </b>
thực hiện.


<b>GV: Ly mt s bi làm đúng chiếu lên </b>
cho Hs nhạn xét .


<i><b>*Nhận xét: Toạ độ hai điểm đối xứng </b></i>
nhau qua O củng đối nhau.


- Chứng minh B,O,C thẳng hàng.
Ta có: C đối xứng với M qua Ox nên
C(3;-2)


B đối xứng với M qua Oy nên B(-3;2)
Suy ra B và C đối xứng nhau qua O.Vậy
ba điểm B,O,C thẳng hàng.


<b>Bài 56sgk:</b>


Hình có tâm đối xứng là:
a) Đoạn thẳng AB.


b) Tam giác u ABC.
c) Bin ch hng i vũng.


<b>Bi 57sgk:</b>
a)Đúng.
b)Sai.
c)Đúng.



<b>Bi 55sgk:</b>


Giải:


Xét tg' MOB vµ M'OD
cã: D1 = B1


OD = OB
O1 = O2


 MOB = M'OD (g.c.g)
 OM = OM'


Vậy M' đối xứng với M qua O.
<b>IV.Củng cố bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>V.Hng dn, dặn dò:</b>


- Làm bài tập 93, 94 SBT.


- Xem trc bi Hỡnh ch nht


<i><b>Ngày soạn: 11/10/08 </b></i> <i><b>Ngy ging: 14/10/08</b></i>


<b>TIT 16:</b>

<b>hình chữ nhật</b>



<b>A.MC TIấU BÀI HỌC:</b>


- Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu


nhận biết hình chữ nhật.


- Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng
kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.


- Rèn luyn tớnh cn thn trong khi lm toỏn.
<b>B.PHƯƠNG PHáp GIảNG D¹Y;</b>


Trực quan, vấn đáp, nhóm.
<b>C.CHUẩN Bị CA GV - HS:</b>


Giáo viên: thc k, compa, phn mu.


Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, ụn tp kin thc, nghiờn cu bi.
<b>D/TIếN TRìNH LÊN LíP:</b>


<b>I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bài củ: </b>


Nêu định nghĩa hình bình hành và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/Đặt vấn đề: Dựa vào bài làm của HS giáo viên đặt câu hỏi .Ta thấy tứ giác trên có gì</b></i>
đặc biệt ,tứ giác nh vậy cịn gọi là tứ giác gì? có tính chất nh thế nào? Đó là nội dung bài
học hơm nay.


<i><b>2/TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HS: Dựa vào lời dẩn dắt của GV, Hs nêu</b>
định nghĩa hình chữ nhật.


<b>GV:VËy h×nh ch÷ nhËt thùc ra củng là</b>
hình gì?


<b>HS:Hình chữ nhật củng là hình hình bình</b>
hành, hình thang cân.


<b>GV:Vy cú th nh nghĩa hình chữ nhật</b>
theo cách khác đợc khơng?


<b>HS: H×nh h×nh chử nhật là hình bình hành</b>
có một góc vuông.


<b>GV:Với cách nói nh trên,có thể nói gì về</b>
nhửng tính chất của hình chữ nhật?


<b>*Hot ng 2: Tớnh cht.</b>


<b>HS: Hỡnh ch nhật có tất cả các tính chất</b>
của hình bình hành và hình thang cân.
<b>GV: Hảy nêu tất cả tính chất về hai đờng</b>
chéo hình chữ nhật.


<b>GV: Chốt lại tính chất của hình chữ nhật.</b>
<b>*Hoạt động 3:Dấu hiệu nhận biết.</b>


<b>GV: Dựa vào định nghĩa hìng chữ nhật và</b>
các tính chất vừa phát hiện thêm hãy nêu


những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
<b>HS:Suy nghỉ và phát hiện dấu hiệu nhận</b>
biết hìnhchữ nhật.


<b>GV: Nhận xét và trình bày dấu hiu trờn</b>
giy trong chiu lờn ốn chiu.


GV: yêu cầu HS chøng minh dÊu hiÖu thø
4.


GV: Dẫn dắt làm [?3] và [?4] rồi đi đến
định lý.


ABCD là hình chữ nhật
A = B = C = D = 900


<i><b>*Nhận xét: Hình chữ nhËt võa lµ hình</b></i>
bình hành vừa là hình thang cân.


<b>2.Tính chất.</b>


Hình vu«ng cã tÊt cả các tính chất của
hình chữ nhật và hình thoi.


[?1] Hai ng chéo của hình vng bằng
nhau, cắt nhau tại trung điềm của mổi
đ-ờng và vng góc với nhau.


<b>3.DÊu hiƯu nhËn biết. (Sgk)</b>



* Định lý: (sgk)
<b>IV.Củng cố bi hc:</b>


Nhắc lại tÝnh định nghĩa, tÝnh chÊt vµ dÊu hiƯu nhËn biÕt hình chữ nhật.


- Cho HS lm bi tp 61sgk.


<b>V.Hng dn, dặn dò: </b>


- Hc thuc nh ngha, ớnh chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Làm bài tp 58, 59, 60, 61 SGK


<i><b>Ngày soạn: 12/10/08 </b></i> <i><b>Ngy giảng: 15/10/08</b></i>


<b>TIẾT 17:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
- Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức trong tính tốn,
chứng minh và các bài tốn thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>
Vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
<b>C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


GV: bài giảng, thước, phân màu.
HS: Ơn tập kiến thức, làm bài tập.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>I.Ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bài củ: </b>


- Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật?


- Chng minh mt hình chữ nhật có giao điểm hai đờng chéo là tâm đối xứng?
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/Đặt vấn đề: Để khắc sâu kiến thức về hình chữ nhật .Hơm nay thầy trị ta cùng làm</b></i>
một số bài tập về phần này.


2/ TriĨn khai bµi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>*Hoạt động 1: làm bài 61sgk</b>


Cho tam giác ABC, đờng cao AH.Gọi I là
trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với
H qua I.Tứ giác AHCE là hình gì ?Vì sao ?


<b>GV: Muốn chứng minh AHCE là hình chữ</b>
nhật ta làm thế nào?


<b>HS: Lên bảng trình bày,học sinh dới lớp</b>
làm vào nháp.


<b>*Hot ng 2: lm bi 62sgk</b>


<b>GV: a hình 88 và 89 trang 99 lên đèn</b>
chiếu.



<b>GV: C¸c em cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh vẻ</b>
trên.


Gi ý: Cỏc đỉnh của tam giác ABC nằm
nh thế nào trên đờng tròn.


<b>HS:NhËn xét và trả lời các câu trong bài</b>
tập 62 trong Sgk.


<b>GV:Khẵng định và chốt lại cho học sinh</b>
khắc sâu và ghi nhớ.


<b>*Hoạt động 3: làm bài 64sgk</b>


<b>GV: Đa đề bài tập 64 và hình 91 trang 100</b>
lên đèn chiếu.


<b>HS: Quan sát tiến hành làm trên nháp.Một</b>
HS lên bảng thực hiện.


<b>Bi 61sgk:</b>


<b>Giải: Tứ giác AHCE là hình chữ nhật.</b>
Vì: Có IE = IH, IA = IC suy ra AHCE là
hình chữ nhật.Mà góc H bằng 900<sub>.Vậy</sub>


AHCE là hình chư nhËt.
<b>Bài 62sgk:</b>



a) §óng
b) §óng


<b>Bài 64sgk:</b>
B


C


A


C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>GV: Mn chứng minh tứ giác là hình chữ</b>
nhật các em phải lµm thÕ nµo (cơ thĨ ta cã
thĨ sư dơng dÊu hiÖu thø mÊy).


<b>*Hoạt động 4: làm bài 108sbt</b>
<b>GV: Đa đề lên bảng.</b>


Tính độ dài đờng trung tuyến ứng với cạnh
huyền của một tam giác vng có các cạnh
góc vng bằng 5cm và 10cm


<b>GV: Muốn tính đợc trung tuyến của tam</b>
giác ta sử dụng tính chất gì?


<b>HS: Tr¶ lêi, HS lên bảng thực hiện. </b>


<b>GV: Cht li nh lớ áp dụng vào tam giác</b>


một lần nửa.


Ta cã: D1 + C1 =900


 E = 900<sub>. T¬ng tù G = 90</sub>0<sub>, H = 90</sub>0


Vâỵ tứ giác có ba góc vuông nên là hình
chữ nhật.


<b>Bi 108sbt:</b>


Ta có : AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2


= 52<sub> + 10</sub>2<sub> = 25 + 100 = 125</sub>


 AC = 11,2cm
Mµ BM = AC/2


 BM = 11,2/2 = 5,6 cm.


<b>IV. Cñng cè bài học:</b>


- Nhắc lại các đấu hiệu nhận biết hình chữ nhật,định lí áp dụng vào tam giác.
- Các phơng pháp giải bài tập nhậh biết tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng định lí
áp dụng vào tam giác để tính tốn và chứng minh.


<b>V.Hướng dẫn, dỈn dß:</b>


- Học kỉ các tính chất vừa áp dụng đặc biệt là cách nhận biết hình chữ nhật, định lí
áp dụng vào tam giác.



- Lµm bµi tËp 63,65,66 trong Sgk.


<i><b>Ngµy so¹n: 18/10/08 </b></i> <i><b>Ngày giảng: 21/10/08</b></i>


<b>TIẾT 18:</b>

<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG </b>



<b>VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC</b>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Nắm chắc khái niệm khoảng cách giửa hai đờng thẳng song song,định lí về các
đờng thẳng song song cách đều,tính chất các điểm cách đờng thẳng cho trớc một khoảng
không đổi.


- Biết vận dụng tính chất đờng thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau,xác định vị trí của một điểm nằm trên một đờng thẳng song song với
một đờng thẳng cho trớc.


<b> </b> <b>- Có khả năng vận dụng vào thức tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn,hoạt bát.</b>
<b>B.PHNG PHP GING DẠY:</b>


Nêu vấn đề, trực quan,giảng giải vấn đáp, nhóm.
<b>C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Học sinh: thớc thẳng, xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đếu đờng</b>
thẳng.


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>



<b>I.Ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bài củ: </b>


Từ hai điểm A,B vẽ hai đoạn thẳng AA’ và BB’ (A và B nằm trên đờng thẳng b)
vng góc với đờng thẳng b, so sánh độ dài AA’ và BB’.


<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1/Đặt vấn đề:</b></i>


Giáo viên vào bài dựa vào bài làm của học sinh .Ta thấy điều rút ra ở trên có phụ
thuộc vào vị trí của A và B không? GV chắt lọc ý kiến của HS để giới thiệu vào bài.
<i><b>2/Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>*Hoạt động 1: Khoảng cách giửa hai </b>
<b>đ-ờng thẳng song song.</b>


<b>GV:Từ bài tốn trên,nếu có điểm C,sao cho</b>
khoảng cách từ C đến đờng thẳng b bắng
AA’ = h, điểm C có thuộc đờng thẳng a
khơng?Vì sao?(Chỉ xét trên cùng nửa mặt
phẳng bờ b có chứa đờng thẳng a)


<b>HS: AA</b>CC là hình chö nhËt (do AA’ =
CC’ vµ AA’ // CC’ vµ gãc C = 900<sub>)</sub>


 C thuộc đờng thẳng a.


<b>GV: Vậy khoảng cách giửa hai đọn thẳng</b>


song song đợc định nghĩa nh thế nào?


<b>HS: Phát biểu định nghĩa.</b>


<b>*Hoạt động 2:Tính chất của các điểm</b>
<b>cách đều một đờng thẳng cho trớc.</b>


<b>GV:Nếu xét thêm nửa mặt phẳng đối ta có</b>
kết luận chung? GV khái quát vấn đề ,nêu
tính chất.


<b>HS: Trả lời và nêu tính chất trong Sgk.</b>
<b>GV: Cho HS làm [?3] SGK bằng miệng</b>
(GV đa đề và hình vẻ 95 lên đèn chiếu)
<b>HS: Quan sát hình và trả lời.</b>


<b>GV:Từ tính chất đã nêu và dựa vào định</b>
nghĩa khoảng cách giửa hai đờng thẳng
song song.Có thể nêu thành một nhận xét
chung?


<b>HS: Ph¸t biĨu nhËn xÐt trong Sgk.</b>
<b>GV: Chèt l¹i.</b>


1. Khoảng cách giửa hai đờng thng
<b>song song.</b>


<b>*Định nghià : (Sgk)</b>


2. Tớnh chất của các điểm cách đều


<b>một đờng thẳng cho trớc.</b>


<b>* TÝnh chÊt: (SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>*Hoạt động 3: Đờng thẳng song song cách</b>
đều.


<b>GV: Chiếu hình vẻ các đờng thẳng song</b>
song cách đều và giới thiệu cho HS khái
niệm đờng thẳng song song cách đều.


<b>HS: Phát biểu khái niệm đờng thẳng song</b>
song cỏch u.


<b>GV:Cho HS quan sát hình 96b và yêu cầu</b>
học sinh làm [?4] trong Sgk.


<b>HS: Hot động theo nhóm làm trên giấy</b>
trong.(7 phút)


<b>GV:Thu phiÕu vµ cho häc sinh nhËn xÐt kÐt</b>
qu¶ cđa nhau.


<b>GV:Từ hai bài tốn trên rút ra định lí gì?</b>
thử phát biểu định lí?


<b>HS: Phát biểu định lí trong Sgk.</b>
*Củng cố: Bài tập 69(trang 103 sgk)


<b>GV:Đa đề lên đèn chiếu và phát phiếu học</b>


tập cho HS ,yêu cầu học sinh hoạt động
theo nhóm.


<b>HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy trong.</b>
<b>GV: Cùng học sinh nhận xét kết quả của</b>
các nhóm.


<b>3. :Đờng thẳng song song cách đều.</b>
*Các đờng thẳng song song và có các
khoảng cách giửa các đờng lần lợt bằng
nhau gọi là đờng thẳng song song cỏch
u.


[?4] a)Xét hình thang AEGC có BF là
đ-ờng trung bình .Nêu b qua trung điểm của
AC thì qua trung điểm EG


EF = FG


tơng tự: EF = FG = GH.
b) Làm tơng tự.


<i><b>*Định lí: (Sgk)</b></i>
<b>*Bài tập 69.</b>


(1) nèi víi (6)
(2) nèi víi (5)
(3) nèi víi (8)
(4) nèi víi (7)



<b>IV. Cđng cè bài học:</b>


Nhắc lại định nghĩa khoảng cách giửa hai đờng thẳng song song,tính chất của các
điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc và định lí về đờng thẳng song song cách đều.
<b>V. Hướng dẫn, dặn dò:</b>


- Học kỉ các định nghĩa tính chất về đờng thẳng song song với mọt đờng thẳng
cho trớc.


- Lµm bµi tËp 67,68 trong Sgk.


<i><b>Ngày soạn: 19/10/08 </b></i> <i><b>Ngy ging:22/10/08</b></i>


<b>TIT 19: </b>

<b>LuyÖn tËp</b>



<b>A/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Rèn kỉ năng phân tích,kỹ năng vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết
nhửng bài tập cụ thể.Thấy đợc nhửng ứng dụng của tốn học vào thực tiển.


<b> </b> <b>- Cã kh¶ năng vận dụng vào thức tế cuộc sống một cách nhanh nhẹn,logic.</b>
<b>B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>


Trc quan, vấn đáp, nhóm.
<b>C/CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


<b>Giáo viên: </b>bi ging, phn mu


<b>Học sinh: </b>Hc bi, giải các bài tập về nhà.
<b>D/TIếN TRìNH L£N LíP:</b>



<b>I.ổn định lớp: Bắt bài hỏt,nm s s.</b>


<b>II.Kiểm tra bài củ: Trong quá trình luyện tËp.</b>
<b>III. Néi dung bµi míi:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề.</b></i>
<i><b>2/ Triển khai bài.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>*Hoạt động 1: làm bài 67sgk</b>


Cho đoạn thẳng AB .Kẻ tia Ax bất kì. Trên
tia Ax lấy các điểm C,D,E sao cho AC = CD
= DE .kẻ đoạn thẳng EB.Qua C ,D kẻ các
đ-ờng thẳng // với EB. Chứng minh rằng Đoạn
thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau.
<b>GV: Cho hs làm trong hai cách khác nhau</b>
sau đó nhận xét về cả hai cách làm.


<b>HS: thùc hiƯn trªn b¶ng.</b>


<b>*Hoạt động 2: làm bài 70sgk</b>


Cho điểm A nằm ngồi đờng thẳng d và có
khoảng cách đến d bằng 2cm.Lấy điểm B
bất kì thuộc d.Gọi C là điểm đối xứng với
điểm A qua B.Khi điểm B di chuyển trên d
thì C di chuyn trờn ng no?



<b>HS: Vẻ hình và suy nghĩ cách giải.</b>


<b>GV: Hng dn thờm v cỏch xỏc nh vị trí</b>
cố định của C.


<b>*Hoạt động 3: làm bài 71sgk</b>


<b>GV: Cho tam giác ABC vuông tại A.Lấy M</b>
là một điểm tuỳ ý thuộc BC,gọi MD là đờng


<b>Bài 67sgk:</b>


<i><b>C¸ch 1:</b></i>


Trong tam giác ADD' có CC' là đờng
trung bình nên AC' = C'D'


Mặt khác: DD' củng là đờng trung bình
của hìng thang CC'BE  C'D' = D'B


VËy : AC' = C'D' = D'B.
<i><b>Cách 2:</b></i>


Từ A kẻ Ay // CC'


 Ay,CC',DD',BE là các đờng thẳng song
song cách đều.Vậy AC' = C'D' = D'B
<b>Bài 70sgk:</b>



Ta cã: AA'B = CC'B
 AA' = CC' =2cm


Vậy C luôn cách d một khoảng cố định
bằng 2cm. C nằm trên đờng thẳng song
song với d và cách d một khoảng bằng
2cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

vng góc hạ từ M đến AB,ME là đờng
vng góc hạ từ M đến AC,O là trung điểm
DE.


a) Chứng minh rằng A,O ,M thẳng hàng.
b)Khi M di động trên cạch BC thì O di
chuyển nh thế nào?


c) Điểm M ở vị trí nào trên BC thỡ AM cú
di nh nht.


<b>HS: Lên bảng trình bµy díi líp lµm vµo vë.</b>


<b>GV: NhËn xÐt kÕt qu¶.</b>


a)Ta có : ADME là hình chử nhật nên ED
và AM bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm của mổi ng.


Mà O là trung điểm của ED suy ra O là
trung điểm của AM.



Vậy A,O,M thẳng hàng.


b)Khi M B thì O là trung điểm của AB
Khi M  C thì O là trung điểm của AC
Vậy O chại trên đờng trung bìng của tam
giác ABC (// BC).


c) Điểm M nằm ở vị trí là chân đờng
vng góc thì AM là ngắn nhất.


<b>IV. Cđng cè bài học:</b>


- Nhắc lại các phơng pháp chứng minh các bài tập trên.
<b>V. Hng dn, dặn dò:</b>


-Hc kỉ các định nghĩa tính chất về đờng thẳng song song với mọt đờng thẳng cho
trớc.


-Xem lại các bài tập đã giải, làm bài tập 70, 72 trong Sgk.
<i><b>Ngày soạn: 24/10/08 </b></i> <i><b>Ngày giảng: 27/10/08 </b></i>


<b>TIẾT 20:</b>

<b>h×nh thoi</b>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Giúp HS nắm đợc định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận
biết hình thoi.


- Rèn kỉ năng vẻ hình thoi, biết vận dụng các tính chất của hình thoi để chứng
minh, tính tốn, nhận biết hình thoi thơng qua các dấu hiệu.



- Liên hệ đợc các hình thoi trong thực tế.
<b>B.PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>


Trực quan, vấn đáp, nờu vấn đề
<b>C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


<b>Giáo viên: </b>bi ging, thc thng


<b>Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, </b>thc thng
<b>D.TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b>I.n định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số.</b>


<b>II.Kiểm tra bài củ:</b> <b> Cho tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau.</b>
Chứng minh tứ giác đó là hỡnh bỡnh hnh.
<b>III. Ni dung bi mi:</b>


<i><b>1/ t vn :</b></i>


Căn cứ vào bài làm của Hs giáo viên giới thiệu vµo bµi míi .
<i><b>2/ TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HS: Sau lời vào bài của GV ở đầu bài HS </b>
phát biểu định nghĩa.


<b>GV: Có thể định nghĩa hình thoi thơng qua</b>
hỡnh bỡnh hnh khụng?



<b>HS: Định nghĩa hình bình hành với c¸c </b>
c¸ch kh¸c.


<b>GV: Hình thoi củng là hình bình hành vậy </b>
nó có tính chất nh thế nào?Giới thiệu vào
<b>*Hot ng 2.Tớnh cht.</b>


<b>GV: HÃy tìm tất cả các tính chất của hình </b>
bình hành?


<b>HS: Phát biểu các tính chất của hình bình </b>
hành.


<b>GV: Yêu cầu học sinh là [?2]</b>
<b>HS: Làm [?2] trên giấy</b>


<b>GV: Qua bi tp trờn em no rút ra đợc </b>
định lí về hai đờng chéo của hình thoi.


<b>HS: Phát biểu định lí:</b>


<b>GV: Em nào chứng minh đợc định lí?</b>
<b>HS: Lên bảng thực hiện.</b>


<b>*Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết</b>
<b>GV: Làm thế nào để nhận biết tứ giác là </b>
hình thoi?


<b>HS: Nêu đấu hiệu và lên bảng làm [?3]</b>


<b>Bài tập vận dụng:</b>


<b>GV: Đa hình 102 lên đèn chiếu cho học </b>
sinh quan sát và nhận dạng hỡnh thoi.


Tứ giác ABCD là hình thoi
AB = BC = CD = DA


*Hình thoi củng là hình bình hành.


<b>2.Tính chất:</b>


Hình thoi có tất cả các tính chất của hình
bình hành.


[?2]


a) Theo tớnh cht ca hỡnh bỡnh hành, hai
đờng chéo của hình thoi cắt nhau tại trung
điểm của mổi đờng.


b)Hai đơng chéo của hình thoi vng góc
với nhau,và là phân giác của các góc ca
hỡnh thoi.


<b>*Định lí: (Sgk)</b>


Chứng minh:


Tg ABC cú AB = BC (định nghĩa)



BO là trung tuyến của tam giác cân đó(tính
chất hình bình hành) củng là đờng cao
củng là phân giác.


VËy BD  AC vµ BD lµ phân giác của góc
B.Tơng tự BD là phân giác góc D.


AC là phân giác góc A và C.
<b>3.Dấu hiệu nhËn biÕt. (Sgk)</b>
[?3]


<b>Bµi tËp 73 (Sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV. Cđng cè bài học:</b>


Nhắc lại định nghĩa hình thoi,tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
<b>V.Hướng dẫn, dặn dũ:</b>


- Học thuộc định nghĩa,tính chất và dấu hiệu nhận biết.
- Làm bài tập 74,75,76,77 trong Sgk.


<i><b>Ngày soạn: 26/10/08</b></i> <i><b> Ngày giảng: 29/10/08</b></i>


<b>TIẾT 21: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Củng cố và khắc sâu định nghĩa, các tính chất của hình thoi.



- HS vận dụng được các kiến thức đã học vào làm một số dạng tốn như: tính
tốn, nhận biết, chứng minh.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tư duy cho HS.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


Vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
<b>C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


GV: bài giảng, các bài tập trọng tâm
HS: Ôn tập kiến thức, làm bài tập đầy đủ.
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I.Ổn định, tổ chức lớp:</b> Nắm sĩ số lớp
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình thoi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>*Hoạt động 1: làm bài 74sgk</b>


Tính cạnh của hình thoi?


- GV cho HS tự làm, nếu HS làm được thì
phát huy, nếu HS khơng làm được thì gợi
ý, giúp đỡ.


- Gọi một HS lên bảng làm.
<b>*Hoạt động 2: làm bài 75sgk</b>



- GV gợi ý một số cách chứng minh một
tứ giác là hình thoi


- HS chọn một cách để chứng minh


<b>*Hoạt động 3: làm bài 76sgk</b>


<b>Bài 74:</b>


Theo tính chất của hình thoi, ta có:


AC  BD nên AOB vng tại O.


OA = 5cm, OB = 4cm


Áp dụng định lý pitago trong AOB :


AB=

OA2+OB2=√25+16=√41 cm


<b>Bài 75:</b>


GT ABCD là hình chữ nhật


EA = EB, FB = FC, GC = GD,
HA = HD


KL EFGH là hình thoi


chứng minh:



EAH = EBF = GCF = GDH


(C-G-C)


Do đó: EH = EF = GF = GH


Vậy tứ giác EFGH là hình thoi vì có bốn
cạnh bằng nhau.


<b>Bài 76:</b>


GT ABCD là hình thoi


MA = MB, NB = NC, PC = PD,
QD = QA


KL MNPQ là hình chữ nhật
A


B


D


C


10cm


8cm
O



A B


D C


E


F


G
H


A


D
B


C
M


Q P


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Cho HS tìm cách chứng minh, nếu HS
làm được thì phát huy, cịn khơng làm
được thì hướng dẫn, gợi ý cho HS.


- Hướng dẫn cho HS làm nhiều cách khác
nhau.


Chứng minh:



*MN là đường trung bình của ABC nên:


MN // AC và MN = AC/2


*PQ là đường trung bình của ADC nên:


PQ // AC và PQ = AC/2


Suy ra: MNPQ là hình bình hành (1)
Mặt khác:


MN // AC, MQ // BD, AC  BD


Do đó: MN  MQ (2)


Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình chữ
nhật.


<b>IV.Củng cố bài học:</b>


- Nhắc lại định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
<b>V.Hướng dẫn, dặn dị:</b>


- Ơn tập định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật và hỡnh thoi.
- Xem trc bi Hỡnh vuụng


<i><b>Ngày soạn: 01/11/08</b></i> <i><b>Ngày giảng: 04/11/08</b></i>


<b>TIT 22: </b>

<b>hình vuông</b>




<b>A/ MC TIấU BI HỌC:</b>


- Giúp Hs nắm đợc định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận
biết hình vng.Thấy đợc hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, của hình thoi.
- Rèn kỉ năng vẻ hình vng, biết vận dụng các tính chất của hình vng để chứng
minh,tính tốn,nhận biết hình vng thơng qua các dấu hiệu.


- Liên hệ đợc các hình vng trong thực tế, rèn thao tác phân tích tổng hợp để
chứng minh các tính chất.


<b> </b> <b>- Cã kØ năng vận dụng vào thức tế cuộc sống.</b>
<b>B/PHƯƠNG PHáp GIảNG D¹Y:</b>


Trực quan, vấn đáp, nhóm.
<b>C/ CHUẨN B CA GV - HS:</b>


<b>Giáo viên: </b>bi giảng, compa, phấn màu.


<b>Häc sinh: GiÊy kẻ ô vuông, </b>ụn tp hỡnh ch nht v hỡnh thoi.
<b>D/TIÕN TR×NH L£N LíP:</b>


<b>I.ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số.</b>


<b>II.KiĨm tra bµi cđ: Cho h×nh ch</b>ữ nhËt ABCD cã AB = BC chứng minh rằng tứ giác
ABCD là hình thoi.


<b>III. Ni dung bài mới:</b>
<i><b>1/ Đặt vấn đề:</b></i>


Dựa vào bài làm của HS giáo viên đặt câu hỏi .Ta thấy tứ giác trên có gì đặc biệt ,


tứ giác nh vậy cịn gọi là tứ giác gì? có tính chất nh thế nào? Đó là nội dung bài học hơm
nay.


<i><b>2/ TriĨn khai bµi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>*Hoạt động 1:Định nghĩa.</b>


<b>HS: Dựa vào lời dẩn dắt của GV, Hs nêu</b>
định nghĩa hình vng.


<b>GV:VËy h×nh vuông thực ra củng là hình</b>
gì?


<b>HS:Hình vuông củng là hình chữ nhật</b>
củng là hình thoi.


<b>GV:Vy cú thể định nghĩa hình vng</b>
theo cách khác đợc khơng?


<b>HS: Hình vuông là hình chử nhật có hai</b>
cạnh kề bằng nhau.Là hình thoi cã mét
gãc vu«ng.


(Học sinh có thể khơng trả lời đợc GV cần
hớng dẩn cho cỏc em thy)


<b>GV:Với cách nói nh trên,có thể nói gì về</b>
nhửng tính chất của hình vuông?


<b>*Hot ng 2: Tớnh cht.</b>



<b>HS: Hình vuông có tất cả các tính chất của</b>
hình chử nhậtvà của hình thoi.


<b>GV: Hy nờu tt c tớnh cht v hai ng</b>
chộo hỡnh vuụng.


<b>HS: Làm trên giÊy trong GV thu vµ nhËn</b>
mét sè bµi.


<b>GV: Chốt lại tính chất của hình vng.</b>
<b>*Hoạt động 3:Dấu hiệu nhận biết.</b>


<b>GV: Dựa vào định nghĩa hìng vng và</b>
các tính chất vừa phát hiện thêm hãy nêu
những dấu hiệu nhận biết hình vng?
<b>HS:Suy nghỉ và phát hiện dấu hiệu nhận</b>
biết hình vng.


<b>GV: Nhận xét và trình bày dấu hiệu trên</b>
giấy trong chiếu lên đèn chiếu.


[?2] T×m các hình vuông trong các hình
sau:


<b>1.Định nghĩa: </b>


ABCD là hình vuông
A = B = C = D = 900



AB = BC = CD = DA


<i><b>*NhËn xét: Hình vuông vừa là hình chữ</b></i>
nhật vùa là hình thoi.


<b>2.Tính chất.</b>


Hình vuông có tất cả các tính chất của
hình chữ nhật và h×nh thoi.


[?1] Hai đờng chéo của hình vng bằng
nhau cắt nhau tại trung điềm của mổi
đ-ờng và vng góc với nhau.


<b>3.DÊu hiÖu nhËn biÕt. (Sgk)</b>


<i><b>*Nhận xét </b></i>. Một tứ giác vừa là hình chử
nhật,vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình
vng.


[?2]


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>HS: Quan s¸t và nhận dạng hình vuông.</b>
<b>GV:Trong thực tế ngời thợ nề thờng kiểm</b>
tra hình vuông bằng thớc nh thế nào?


<b>HS:Trả lời (có thể nhiều ý kiến khác nhau)</b>
GV chốt lại cho Hs.


<b>GV: Đa hình bên lên bảng cho học sinh</b>


quan sát và cho biết tứ giác AFDE là hình
gì?


<b>BT1.Trong thùc tÕ ngêi thợ nề thờng</b>
kiểm tra hình vuông b»ng c¸ch.


- Đo các cạnh của hình vng.
- Đo hai đờng chéo của hình vng.


<b>BT2.</b>


Tứ giác AFDE là hình vng.Vì hình chữ
nhật có đờng chéo là phân giác.


<b>IV.Củng cố bài học:</b>


Nhắc lại tính định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vng.
<b>V.Hướng dẫn, dặn dũ:</b>


- Học thuộc định nghĩa ,tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng.
- Lm bi tp 80,82 SGK


- Xem trớc phần luyện tập.


<i><b>Ngày soạn: 03/11/08</b></i> <i><b>Ngày giảng: 05/11/08</b></i>


<b>TIT 23: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



- Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài tốn, chứng minh một tứ giác là hình vng,
hay là một hình khác.


- Biết vận dụng kiến thức về hình vng trong các bài tốn chứng minh, tính tốn.
<b>B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Trực quan, vấn đáp, luyện tập
<b>C/ CHUN B CA GV - HS:</b>


<b>Giáo viên: </b>bài giảng, các bài tập trọng tâm
<b>Häc sinh: Lµm bài tập về nhà, </b>ụn li kin thc.
<b>D/TIếN TRìNH LÊN LíP:</b>


<b>I.Ổn định lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số.</b>


<b>II.Kiểm tra bài củ: Phát biểu định nghĩa,tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vng.</b>
<b>III. Nội dung bài mới:</b>


<i><b>1/ Đặt vấn đề:</b></i>
<i><b>2/ Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>*Hoạt động 1: làm bài 82sgk</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>AE = BF = CG = DH . Chứng minh EFGH</i>
<i>là hình vuông.</i>


<b>HS:Một học sinh lên bảng trình bày.</b>



<b>*Hot ng 2: lm bài 83sgk</b>
Các câu sau đúng hay sai.


<i>a) Tứ giác có hai đờng chéo vng góc với</i>
<i>nhau là hình thoi.</i>


<i>b) Tứ giác có hai đờng chéo vng góc với</i>
<i>nhau tại trung im ca mi ng l hỡnh</i>
<i>thoi.</i>


<i>c)Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh</i>
<i>bằng nhau.</i>


<i>d) Hỡnh ch nht cú hai đờng chéo bằng</i>
<i>nhau là hình vng.</i>


<i>e) Hình chữ nhật có hai đờng chéo vng</i>
<i>góc với nhau là hình vng.</i>


<b>HS: Quan sát và trả lời theo nhóm.</b>
<b>*Hot ng 3: lm bài 84sgk</b>


Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giửa B
<i>và C.Qua D kẻ các đờng thẳng song song</i>
<i>với AB và AC, cắt AC và AB lần lợt ti E</i>
<i>v F.</i>


<i>a) Tứ giác AEDF là hình gì? vì sao?</i>


<i>b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ</i>


<i>giác AEDF là hình thoi.</i>


<i>c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ</i>
<i>giác AEDF là hình gì? Điểm D ở vị trí nào</i>
<i>trên BC thì AEDF là hình Vuông?</i>


<b>HS: c v hỡnh v ghi gt, kl.</b>


<b>GV: dẩn dắt và yêu cầu HS lên bảng thực</b>
hiện.


<b>HS: Lên bảng thực hiện,dới lớp làm vào</b>
nháp.


GT ABCD là hình vng
AE = BF = CG = DH
KL EFGH l hỡnh vuụng


Giải:


Vì AE = BF = CG = DH nên
EF = FG = GH = HE


Mặt khác góc H bằng 900<sub> ,Vậy EFGH là</sub>


hình vuông.
<b>Bi 83:</b>
a) Sai.
b) Đúng.



c) Đúng.
d) Sai.
e) Đúng.


<b>Bi 84:</b>


a) AEDF là hình bình hành
Vì:AF // ED và AE // FD.


b) Nếu có thêm AD là phân giác của BAC
thì AEDF là hình thoi.


c) Nếu có thêm A = 900<sub> thì hình bình hành</sub>


AEDF thành hình chữ nhật.


d)Nếu A = 900<sub> và AD là phân giác của góc</sub>


BAC thì AEDF là hình vuông.
<b>IV.Cng c bi hc:</b>


Nhắc lại cách nhận biết một tứ giác là hình vuông.
<b>V.Hng dn, dn dị:</b>


F


A B


C
D



H


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Học kỷ định nghĩa ,tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng.
- Làm bài tập 85 SGK


- Làm các câu hỏi trong phần luyện tập.


<i><b>Ngày soạn: 09/11/08 </b></i> <i><b>Ngày giảng: 12/11/08 </b></i>


<b>TIT 24:</b>

<b>ÔN tập CHƯƠNG i</b>



<b>A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>- </b>Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính


chất, dấu hiệu nhận biết)


- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận
biết hình, tìm điều kiện của hình.


- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện
chứng cho HS.


<b>B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>
Vấn đáp, Hệ thống hoỏ


<b>C/ CHUN B CA GV - HS:</b>



<b>Giáo viên: </b>bài giảng, sơ đồ mối quan hệ giữa các tứ giỏc.
<b>Học sinh: Làm các câu hỏi và các bài tập về nhà.</b>


<b>D/TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b>I.n nh lớp: Bắt bài hát, nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bài củ: </b>


<b>III. Nội dung bài mới:</b>
<i><b>1/ Đặt vấn đề</b></i>


<i><b>2/ TriÓn khai bài:</b></i>


<b>GV: Điền những chổ còn thiếu ở bảng dới ®©y.</b>


<b>HS: Quan sát trên đèn chiếu và làm theo yêu cầu của GV.</b>
<b>Hình</b> <b>định nghĩa</b> <b>Tính chất về</b>


<b>góc</b> <b>Tính chấthai ng</b>
<b>chộo</b>


<b>i xng</b>


<b>tõm</b> <b>i xngtrc</b>


Tứ giác . .


Hình thang



cân . .. . ..


..


Tứ giác có 4


góc vuông .. ..


Hình thoi


.


. Hai ng


chéo vuông
góc tại trung


im ca
mi đờng…


……… ……….
.


…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>GV:Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.</b>
<b>HS:Thực hiện theo nhóm. Kết quả nh sau.</b>


<b>Hình</b> <b>định nghĩa</b> <b>Tính chất</b>



<b>về góc</b> <b>Tính chấthai đờng</b>
<b>chéo</b>


<b>đối xứng</b>


<b>tâm</b> <b>đối xứngtrục</b>


Tø gi¸c


Hình gm 4
on thng
trong ú bt


kỳ hai đoạn
thẳng nào
củng không


cùng nằm
trên một


đ-ờng thẳng


Tổng các
góc trong tứ


giác bằng
3600


Hình thang
cân



Là hình
thang có hai


gúc ỏy
bng nhau.


Tổng hai góc
kề cạnh bên


bằng 1800


Hia ng
chộo bng


nhau.


ng thng
i qua trung
im ca hai


ỏy.


Hình chữ


nhật Tứ giác có 4góc vuông bằng nhau vàCác góc
bằng 900


Hai ng
chộo bn


nhau v ct


nhau tại
trung điểm
của mổi


đ-ờng


Giao im
ca hai ng


chộo
Hai ng
thng qua
trung im
cỏc cnh
Hỡnh thoi


Tứ giác có
các cạnh


bng nhau Cỏc gúc ibng nhau.


Hai đờng
chéo vng
góc tại trung


điểm của
mổi đờng và
là đờng phân


giác các góc
của hình thoi


Giao điểm
hai đờng
chéo là tâm


đối xứng


Hai đờng
thẳng ni
cỏc nh i


nhau


Hình vuông Tứ giác cóbốn cạnh
bằng nhau và


bốn gãc
b»ng nhau


Các góc đều
bằng 900


Hai đờng
chéo vừa
bằng nhau
cắt nhau tại
trung điểm,
vng góc


với nhau và
là phân gíac
của các góc


Giao điểm
của hai đờng


chÐo


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>GV:Đa đề bài và hình 109(SGK) lên đèn</b>


chiÕu <b>BT 87(SGK)</b>


a)TËp hỵp các hình chữ nhật là tập hợp con
của tập hợp các hình :Hình bình hành, hình
thang.


b)Tập hợp các hinhg thoi là tập hợp con của
tập hợp các hình:Hình bình hành,hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HS: Quan sát và hoạt động theo từng nhúm</b>
2 em cựng bn.


thang.


c)Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập
hợp các hình thoi lµ tËp hợp các hình
vuông.



<b>GV: a s nhận biết tứ giác” lên bảng.</b>


HS: Hoạt động theo nhóm và điền theo chiều mủi tên dấu hiệu nhận biết.
<b>GV: Đa đề bài tập 89 (SGK) lên bảng,yêu </b>


cầu học sinh đọc lại.


<b>HS: Hoạt động theo từng bàn 2 em để giải.</b>
<b>GV:Nhận xét và chốt lại cách giải.</b>


<b>IV.Hướng dẫn, dặn dị:</b>


- Ơn lại theo hệ thống đã ơn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra chơng.
- Làm bài tập 90 SGK.


- Làm thêm bài tập sau: Cho tam giác ABC vuông tại A,đờng cao AH.Gọi D là
điểm đối xứng của H qua AB, gọi E là điểm đối xứng của H qua AC.


a) Chứng minh D,A,E thẵng hàng.
b) Chứng minh D đối xứng với E qua A.
c) Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao ?
d) Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao ?
e) Chứng minh rằng BC = BD + CE.



giác
Hình


thang



Hình
thang
vuông
Hình


thang
cân


Hình
bình
hành


Hình chữ
nhật


Hình
vuông


Hình thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Ngy son: 15/11/08</b></i> <i><b>Ngy ging: 18/11/08</b></i>


<b>TIT 25: </b>

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I (45’)</b>



<b>A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Củng cố một số kiến thức trong chuơng I.


- HS vận dụng được các kiến thức đã học để làm một số dạng tốn mang nội dung


tổng hợp; Có kỹ năng trình bày bài giải chính xác, rõ ràng.


- Có ý thức tự giác, nỗ lực trong khi làm bài.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA:</b>


Trắc nghiệm khách quan, tự luận.
<b>C.CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


GV: đề bài kiểm tra


HS: Ôn tập kiến thức, các dụng cụ vẽ hình
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I.Ổn định, tổ chức lớp:</b> Nắm sĩi số lớp


<b>II.Tiến hành kiểm tra:</b> GV phát đề bài cho HS
<b>ĐỀ BÀI:</b>


<b>Câu 1(2đ):</b> Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết <i><b>hình bình hành</b></i>?
<b>Câu 2(2đ):</b> Điền dấu “x” vào ơ thích hợp:


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Đúng Sai</b>


1 Tứ giác có hai đường chéo vng góc là hình thoi.


2 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.


3 Tam giác đều là hình có trục đối xứng.


4



Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau và vng góc
với nhau là hình vuông.


<b>Câu 3(6đ):</b> Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a) Tứ giác MNCB là hình gì? Vì sao?


b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho: NE = NM.
Hỏi tứ giác AMCE là hình gì? Vì sao?


c)Tam giác ABC cần có điều kiện gì để tứ giác AMCE là hình thoi? Giải thích và vẽ
hình minh hoạ?


<b>ĐÁP ÁN:</b>


Câu 1: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết như sgk
Câu 2: 1) Sai 2) Sai 3) Đúng 4) Đúng
Câu 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

a) Tứ giác MNCB là hình thang.
b) Tứ giác AMCE là hình bình hành.


c) Tam giác ABC vng tại C thì tứ giác AMCE là hình thoi.
<b>III.Thu bài, nhận xét:</b> GV nhận xét HS trong quá trình kiểm tra
<b>IV.Hướng dẫn, dặn dị:</b>


Xem lại tam giác là gì?, tứ giác lồi là gì?
Xem trước bài “Đa giác - Đa giác u


<i><b>Ngày soạn: 22/11/08 </b></i> <i><b>Ngày giảng: 25/11/08 </b></i>



<i><b>Chơng II.</b></i>

<b>đa và diện tích đa giác</b>



<b>TIT 26:</b>

<b> đa giác </b>

<b> diện tích đa giác</b>



<b>A/ MC TIấU BI HC:</b>


- Nắm đợc khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.


- Rèn kỉ năng tính tổng số đo các góc trong của đa giác, vẻ đợc và nhận biết đợc
một số đa giác lồi đa giác đều.


- Biết vẻ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có ) của đa giác đều.


- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong vẻ hình, kiên trì trong dự đốn,phân tích
chứng minh.


<b>B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>
Đặt vấn đề, nhóm và vấn đáp.
<b>C/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


<b>Gi¸o viên: Vẻ hình sẳn hình 116 trong SGK</b>


<b>Học sinh: Ôn lại khái niệm tứ giác, thớc thẳng, thớc đo góc.</b>
<b>D/TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>


<b>I.n nh lp: Nắm sỉ số.</b>


<b>II.KiĨm tra bµi cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết</b>
<b>III. Bài mới:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2.Tiến trình bài:


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>*Hoạt động 1. Khái niệm đa giác</b>


<b>GV: Đa trang vẻ hình bên lên bảng và</b>
giới thiệu đó là những đa giác.Vậy đa
giác ABCDE đợc khái niệm nh thế
nào?


<b>HS: Quan s¸t hình vẻ và rót ra kh¸i</b>
niƯm.


Đa giác ABCDE là hình gồm các doạn
thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất
kì hai đoạn thẳng nào có một điểm
chung cũng không cùng nằm trên một
đờng thẳng.


<b>GV</b>: Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE và EA nh sau không
phải là đa giác?


<b>HS: Vì có hai đoạn thẳng AE và ED có</b>
một điểm chung nhng nằm trên một
đ-ờng thẳng.


<b>GV: Gii thiệu hình d), e) và f) là</b>


nhửng đa giác lồi. Vậy tơng tự khái
niệm tứ giác lồi em nào có thể định
nghĩa đa giác lồi?


<b>HS: Phát biểu định nghĩa đa giác lồi.</b>
<b>GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa trong</b>
SGK.


<b>GV:</b>Thống nhất từ nay khi nhắc đến đa
giác khơng giải thích gì thêm ta hiểu đó
là đa giác lồi.


<b>GV: Đa đề [?3] lên đèn chiếu và phát</b>
phiếu học tập cho học sinh thực hiện (5
phút).


<b>HS: Hoạt động theo nhóm làm BT [?3]</b>
trên giấy trong mà giáo viên chun


<b>1.Khái niệm đa giác:</b>


<i><b>*Khái niệm đa giác: SGK.</b></i>


[?1] Hình bên không phải là đa giác vì: Có hai
đoạn thẳng AE và ED cùng nằm trên một
đoạn thẳng.


<b>*nh nghĩa đa giác lồi: Là đa giác ln</b>
nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng
thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.


<i>*Chú ý:Từ nay khi nói đến đa giác mà khơng</i>
giải thích gì thêm thi ta hiểu đó là đa giác li.


[?3]


A


B


C
D


E


c) d)


e)


f)


A B


C


D
E


A


<b>.</b>




E D


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

bị sẳn.


<b>GV:Thu phiếu và đa lên nhận xét kết</b>
quả của từng nhóm.


<b>HS: Cùng giáo viên nhận xét kết quả.</b>


<b>GV: Lu ý c¸ch gäi ®a gi¸c nh trong</b>
SGK.


<b>*Hoạt động 2</b>:<b> Đa giác đều</b>


<b>GV: Đa tranh vẻ hình 120(trang</b>
115,Sgk) lên bảng và giới thiệu đó là
những đa giác đều.Vậy đa giác nh thế
nào gọi là đa giác đều?


<b>HS:</b> Phát biểu định nghĩa đa giác đều.
<b>GV:Vậy hình thoi và hình chũ nhật có</b>
phải là đa giác đều khơng?


<b>HS:</b> Hình thoi khơng phải là đa giác
đều vì các góc khơng bằng nhau,hình
chữ nhật thì các cạnh không bằng nhau.



<b>GV:</b> Cho HS lên vẻ các trục đối xứng
và cho biết trong các hình trên hình nào
có tâm đối xứng?


<b>HS:-Tam giác đều có ba trục đối xứng</b>
khơng có tâm đối xứng.


- Tứ giác đều có bốn trục đối xứng và
một tâm đối xứng chính là giao của các
trục đối xứng.


- Ngũ giác đều có năm trục đối xứng
nhng khơng có trục đối xứng.


- Lục giác đều có sáu trục đối xứng và
tâm đối xứng là giao của các trục đối
xứng.


<b>GV:Vậy các em rút ra nhận xét gì về</b>
các trục đối xứng và tâm đối xứng của
các đa giác đều.


<b>HS: Đa giác đều có bao nhiêu cạnh thì</b>
có bao nhiêu trục đối xứng, đa giác đều
có số cạnh chẳn thì có tâm đói xứng..
<b>GV: Đa đề bài tập 4(trang 115,Sgk) lên</b>
đèn chiếu cho HS quan sát, sau đó phân
nhóm hoạt động và phát phiếu học tập


- Các đỉnh là các đIúm : A, B, C, D, E, F.


- Các đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D,
D và E, E và F, F v A.


- Các cạnh là các đoạn thẵng: AB, BC, CD,
DE, Ì vµ FA.


- Các đờng chéo là các đoạn thẳng nối hai
đỉnh không kề nhau: AC, CF, CE, BD, BF, BE,
AD


- Các góc là: ^<i><sub>Α</sub></i> <sub>, </sub> <i><sub>Β</sub></i>^ <sub>, </sub> <i><sub>C</sub></i>^ <sub>, </sub> ^<i><sub>D</sub></i> <sub>, </sub> ^<i><sub>E</sub></i> <sub>,</sub>
^


<i>F</i>


- Các điểm nằm trong là: M, N, P
- Các điểm nm ngoi l: Q v R.
<b>2.a giỏc u.</b>


<b>*Định nghĩa: SGK</b>
[?4]


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nh đề bài cho học sinh thực hiện.


<b>HS: Hoạt động theo nhóm và điền</b>
thong tin vào phiếu hc tp.


<b>GV: Thu phiếu và cùng HS kiểm tra kết</b>
quả.



<b>GV: Vậy tổng các góc trong đa giác</b>
n- cạnh đợc tính nh thế nào?


<b>HS:</b> Tr¶ lêi.


<b>GV: Chèt lại công thức tính tổng các</b>
góc trong đa giác bất kì.


Tổng số đo các góc của đa giác n- cạnh là:
(n 2).1800


<b>IV.Cng cố bài học:</b>


- Nhắc lại khái niệm đa giác định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- Cơng thức tính tổng các góc trong đa giác.


<b>V.Hướng dẫn, dặn dị:</b>


- Học và nắm chắc định nghĩa đa giác lồi,đa giác đều, cơng thức tính tổng các
gốc trong đa giác.


- Lµm bµi tËp 3 trong SGK, BT1,BT2 trong SBT.
- Xem tríc bài diện tích hình chữ nhật.


<i><b>Ngày soạn: 23/11/08 </b></i> <i><b>Ngày giảng: 26/11/08 </b></i>


<b>TIT 27:</b>

<b>diện tích hình chữ nhật</b>



<b>A/ MC TIÊU BÀI HỌC:</b>



- N¾m vững công thức tính diệt tích hình chữ nhật,hình vuông, tam giác vuông.
- Hiểu rỏ rằng: Để chứng minh các công thức tính diện tích trên cần vận dụng các
tính chất của diện tích đa gi¸c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>
Đặt vấn đề, nhóm và vấn đáp.
<b>C/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


<b>Giáo viên: Vẻ hình 121`(SGK) trên bảng phụ</b>
<b>Học sinh: Giấy kẻ ô vuông, </b>nghiờn cứu bài trước.
<b>D/TIÕN TR×NH L£N LíP:</b>


<b>I.ổn định lớp: Nắm sỉ số.</b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa đa giác lồi,đa giác đều và cơng thức tính tổng</b>
các góc trong đa giác.


<b>III. Bµi míi:</b>


<b>1.Đặt vấn đề: ở các lớp dới ta đ</b>ó phần nào biết đợc cơng thức tính diện tích hình chữ
nhật, vậy cơ sở nà cho ta cơng thức đó và khi tính đợc diện tích hình chữ nhật rồi có thể
tính diện tích các hình khác thơng qua hình chữ nhật hay khơng đó là nội dung bài hc
hụm nay.


<b>2.Tiến trình bài:</b>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ni dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1:Khái niệm diện tích đa</b>
<b>giác.</b>



<b>GV:</b> a./ Nếu xem một ô vuông là một
dơn vị diện tích, thì diện tích hình A và
B là bao nhiêu đơn vị diện tích? Có kết
luận gì khi so sánh diện tích hai hình
này?


b./V× sao nãi diƯn tích hình D gấp 4 lần
diện tích hình C?


c./So sánh diƯn tÝch h×nh C víi diƯn tÝch
h×nh E?


<b>HS: Học sinh hoạt động theo nhóm làm</b>
trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bị
trớc.


<b>GV:Từ hoạt động trên rút ra nhận xét gỡ</b>
v:


- Thế nào là diện tích của một đa giác?
- Quan hệ giửa diện tích đa giác với một
số thực.


<b>HS: Phát biểu Khái niệm diện tích đa</b>
giác theo yêu cầu cđa GV.


<b>GV: VËy diƯn tÝch đa giác có những</b>
tính chất gì?



<b>1.Khái niệm diện tích đa giác:</b>


<i>Chú ý:</i>


- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một
đa giác đợc gọi là diện tích đa giác đó.


- Mổi đa giác có diện tích xác định.Diện tích
đa giác là mt s dng.


<i><b>*Tính chất diện tích đa giác.</b></i>


- Hai tam gi¸c b»ng nhau th× cã diÖn tÝch
b»ng nhau.


- Nếu một đa giác đợc chia thành những đa
giác khơng có điểm trong chung thì diện tích
nó bằng tổng các diện tích đó.


- Nếu chọ hình vng có cạnh bằng 1(đơn vị
dài) làm đơn vị đo diện tích thì diện tích tơng


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>C</b></i> <i><b>D</b></i> <i><b><sub>E</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>HS:Phát biểu tính chất trong SGK.</b>
<b>Hoạt động 2: Diện tích hìnhg chữ</b>
<b>nhật.(5 phút)</b>



<b>GV:Nếu hình chữ nhật trên có kích </b>
th-ớc là 3 đơn vị dài và 2 đơn vị dài. Thì
diện tích hình chữ nhật trên là bao
nhiêu?


Tổng quát, nếu hình chữ nhật có hai
skích thớc là a và b. Diện tích hình chữ
nhật đợc tính nh th no?


<b>HS:Trả lời tại chổ.</b>


<b>GV:</b>Chốt lại công thức tính diện tích
hình chữ nhật và lấy ví dụ.


<b>Hot động 3: Công thức tính diện</b>
<b>tích hình vng,tam giác vng.</b>
<b>GV:Từ cơng thức tính diện tích hình</b>
chữ nhật, hãy tìm cơng thức tính diện
tích hình vng và tam giác vng, trên
cơ sở mối liên hệ giửa hình chữ nhật với
hình vng, hình chữ nhật với tam
giác ?


<b>HS: Trả lời miệng.</b>


- Hình vuông là hình chử nhật có hai
c¹nh kỊ b»ng nhau.


- DiƯn tích tam giác vuông bằng nử
diện tích hình chữ nhật tơng ứng.



<b>GV: Khi chứng minh diện tích tam giác</b>
vuông ta vận dụng tính chất nào?


<b>HS: Trả lời.</b>
<b>Củng cố: </b>
<b>*Bài tập 1:</b>


GV:Đa đề bài tập sau lên đèn chiếu:
a.Nếu chiều dài tăng gấp đơi, chiều
rộng hình chữ nhật khơng đổi, diện tích
hình chữ nhật đó thay đổi nh thế nào?
b.Nếu chiều dài, chiều rộng tăng gấp ba
lần thì diện tích hình chữ nhật đó thay
đổi nh thế nào?


c. Nếu chiều dài tăng gấp bốn lần, chiều
rông tăng gấp bốn lần, diện tích hình
chữ nhật đó thay i nh th no?


HS: Trả lời trên giấy trong.
<b>*Bài tËp 2:</b>


Cho cạnh huyền tam giác vuông bằng 5
cm, cạnh góc vng thứ nhất bằng 4
cm, tỡm din tớch tam giỏc ú.


GV:Yêu cầu học sinh thực hiện.


HS: Lên bảng thực hiện,dới lớp làm vào



ng bng 1(n v din tớch)


Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE


<b>2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật:</b>
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích
th-íc cđa nã:


S = a.b


(a , b cùng đơn vị)


<b>3.C«ng thức tính diện tích hình vuông, tam</b>
<b>giác vuông.</b>


Diện tích hình vuông bằng bình phơng cạnh
của nó:


S = a2


Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai
cạnh góc vuông.


S = 1


2 ab


<i><b>*Bµi tËp 1:</b></i>



a) Diện tích hình chữ nhật mới gấp đơi diện
tích hình chữ nhật củ.


b) DiƯn tích hình chữ nhật mới tăng gấp 9 lần
diện tích hình chữ nhật củ.


c) Diện tích hình chữ nhật mới gấp 16 lần
diện tích hình chữ nhật củ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

nh¸p.


Suy ra EF2<sub> = EC</sub>2<sub> – FG</sub>2<sub> = 5</sub>2<sub> – 4</sub>2<sub> = 9</sub>


VËy EF = 3cm


SEFG = (3.4):2 = 6 cm2


<b>IV.Cng c bi hc:</b>


Nhắc lại khái niệm khái niệm và tính chất diện tích đa giác, các công thức tính
diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông..


<b>V.Hng dn, dn dũ:</b>


- Học và nắm chắc khái niệm, tính chất diện tích đa giác, các công thức tính diện
tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.


- Làm bài tập 7, 8 trong SGK.
Ngày soạn: Ngày giảng:



<b>TIẾT 28:</b>

<b>LuyÖn tËp</b>



<b>A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- Củng cố các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng.
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải
tốn, chứng mịnh hai hình có diện tích bằng nhau.


- Phát triển tư duy cho HS qua tng bi tp.
<b>B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG D¹Y:</b>


Đặt vấn đề, nhóm và vấn đáp.
<b>C/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:</b>


GV: bài giảng, phấn màu


HS: Ơn tập các cơng thức tính diện tính.
<b>D/ TIÕN TR×NH L£N LíP:</b>


<b>I. ổn định lớp: Nắm sỉ số.</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


ViÕt cơng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.


<b>1. t vn :</b>


tiết trớc ta đã nắm đợc các cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng,
tam giác vng , hơm nay thầy trị ta cùng vận dung vào giải các bài tập thực tế hơn..
<b>2. Tiến trình bài:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>*Hoạt động 1: làm bài 9</b>


GV: Gọi HS đọc đề bài tập 9 trang 119,
SGK.


<b>HS: Đọc đề và nêu phơng hớng giải bài</b>
tập trên và lên bảng trình bày, dới lớp lm
vo giy nhỏp.


<b>GV: Nhận xét và chốt lại cách giải bài</b>
tập.


<b>Bài tập 9 </b>


Ta có : SABCD = 12.12 = 144 cm2


S ABE = 12x


Mµ SABE = 1/3SABCD


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>*Hoạt động 2: làm bài 13</b>


<b>GV: Cho học sinh c bi tp 13(SGK)</b>


<b>HS:</b> Rút ra cách giải bài tập trên.


<b>GV: Chốt lại phơng pháp giải và yêu cầu</b>
học sinh thực hiện.



<b>HS: Lên bảng làm bài.</b>


<b>GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai.</b>


<b>* Bài tập trắc nghiệm:</b>


1.Din tớch hỡnh chữ nhật thay đổi nh thế
nào nếu chiều dài tăng thêm 3 lần, chiều
rộng giảm 3 lần.


A. Diện tích khơng đổi.
B. Diện tích tăng lên 6 lần.
C. Diện tích tăng lên 9 lần.
D. Cả A, B, C đều sai.


2.Diện tích của hình chữ nhật thay đổi
nh thế nào nếu chiều dài tăng lên 3 lần
chiều rộng tăng 3 lần.


A. Diện tăng lên ba lần.
B. Diện tích tăng lên 6 lần.
C. Diện tích tăng lên 9 lần.
D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Bµi tËp 13</b>


Chøng minh hai h×nh chữ nhật EFBK và
EGDH có cùng diện tích.



Ta có : AHEF là hình chữ nhËt,
AHE = AFE


T¬ng tù : EGC = EKC
Mà ADC = ABC


SEFBK = SEGDH


<b>4. Bài tập trắc nghiệm:</b>
Đáp án:


1(A)


2(C)


<b>IV. Cng c bi hc:</b>


Nhắc lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
<b>V. Hng dn, dn dũ:</b>


- Hớng dẩn làm bµi tËp 15(SGK)
- VỊ nhµ lµm bµi tËp 14, 15 SGK.


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>TIẾT 29:</b>

<b>DiÖn tÝch tam giác</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Nắm vững công thức tính diện tích tam giác từ công thức tính diện tích tam giác
vuông.



- Hiu r rng chng minh cơngh thức tính diện tích tam giác, đã vận dụng
cơng thức tính diện tích tam giác vng đã đợc vận dụng trớc đó.


- Rèn kỉ năng vận dụng các côngh thức đã học và các tính chất về diện tích để giải
bài tốn về diện tích cụ thể.


- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác.
<b>B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY:</b>
Đặt vấn đề, nhóm và vấn đáp.
<b>C/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


<b>GV: Chuẩn bị bảng phụ ; các hình của bài 16(SGK).</b>
<b>HS: GiÊy, kÐo, thíc, ª ke.</b>


<b>D/ TIếN TRìNH LÊN LớP:</b>
<b>I.ổn định lớp: Nắm sỉ số.</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


Nhắc lại các tính chất về diện tích đa giác .
<b>1.Đặt vấn đề:</b>


ở các lớp dới ta đã biết qua công thức tính diện tích tam giác , vậy để chứng minh
cơng thức đó nh thế nào. Đó là nội dung bi hc hụm nay.


<b>2.Tiến trình bài:</b>


<b>Hot ng ca thy v trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>GV: Ph¸t phiÕu häc tËp cã néi dung nh</b>
sau:



1) SABC = S……..+ S…………


SABH = ….. vµ SAHC = …….


VËy S ABC = ……


2)


SABC = S……. - S…………


SABH = ….. vµ SAHC = …….


VËy S ABC = ……


<b>Hs: Hoạt động theo nhóm và điền vào</b>
giấy trong GV ó chun b sn.


<b>GV: Đa kết quả các nhóm lên bảng và</b>
cùng học sinh nhận xét .


<b>GV: Cht li cỏch chng minh nh lý .</b>


<b>Định lý:</b>


S = 1


2 a.h


Chøng minh:



a) Trờng hợp điểm H trùng với B hoặc C
(chẳng h¹n H trïng víi B)


Khi đó tam giác ABC vng tại B
Vậy S = 1


2 BC.AH


b) Trêng hỵp ®iĨm H n»m giưa B vµ C.
A


C
H


B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>GV:Tỉ chøc häc sinh lµm [?] trong sách</b>
giáo khoa.


<b>* Cũng cố: Bài tập 16( trang 121, SGK)</b>


<b>GV:</b> Cho HS quan sát hình 128, 129, 130
và yêu cầu HS giải thích.


<b>2. Bài tập 18:</b>


Cho tam giỏc ABC và đờng trung tuyến


AM. Chứng minh SAMB = SAMC.


SBHA = 1


2 BH.AH , SCHA = 1


2 HC.AH


SABC = 1


2 BH.AH +
1


2 HC.AH


= 1


2 (BH + HC).AH =
1


2 BC.AH


c) Trờng hợp H nămg ngoài ®o¹n thưng BC.
SBHA = 1


2 BH.AH , SCHA =
1


2 HC.AH



SABC = 1


2 HC.AH -
1


2 BH.AH


= 1


2 (HC - BH).AH =
1


2 BC.AH


Ta cã: SABM = 1


2 BM.AH


SABM = 1


2 MC.AH; BM = MC


VËy: SABM = SABM


<b>IV. Cng c bi hc:</b>


Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác và phơng pháp chứng minh.
<b>V. Hng dn, dn dị:</b>


-Híng dÈn lµm bµi tËp 17(SGK); VỊ nhµ lµm bµi tËp 17, 20 SGK.



Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>TIẾT 30:</b>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>A/MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


-Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác.


-HS vận dụng được cơng thức tính diện tích tam giác trong giải tốn như tính
tốn, chứng minh.


-Phát triển tư duy cho HS qua làm toán.
<b>B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


Vấn đáp, nêu vấn đề, luỵen tập.
<b>C/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


GV: bài giảng, bảng phụ
HS: học bài, làm bài tập.
<b>D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>I.Ổn định, tổ chức lớp:</b> Nắm sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ:


Hoạt động 2: Luyên tập 1.Bài tập 21(sgk):


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

DiÖn tÝch tam giác AED bằng bao nhiêu
phần diện tích hình chử nhËt ABCD?


TÝnh diƯn tÝch tam gi¸c AED?



TÝnh diƯn tÝch hình chử nhật ABCD?


Lập công thức tính diện tích hình chử nhật
ABCD?


T ú tỡm AB?


Học sinh lên bảng vẽ hình.


- tính diện tích tam giác ABC ta phảI
biết đIều gì nữa? (độ dàI AH)


-Làm thế nào để tính độ dàI AH.


TÝnh diƯn tÝch cđa tam gi¸c ABC?


Khi a=b thí tam giác ABC là tam giác gì?
Diện tích của tính nh thế nào?


GV vẽ hình lên bảng.


Tớnh SABC khi nhận AB làm cạnh đáy và AC


5cm
2cm
E


H



D


C
B


A


SAED =


1


2AD . EH=
1


2.5 . 2=5 Cm
2



SABCD =3 SAED = 3.5 = 15Cm <sub>❑</sub>2


SABCD = 5. AB = 15 ( Cm <sub>❑</sub>2 )


<i>⇒</i>AB=15:5=3Cm2
2. Lµm bµi tËp 24 (sgk):


b


a


H C



A


B


Xét tam giác AHB vuông tại H.Theo pitago
ta cã:


AH2<sub> = AB</sub>2<sub> - HB</sub>2


= b2<sub> – (</sub> <i>a</i>


2 )2 = 4b
2


<i>− a</i>2
4


AH =

4b2<i>−a</i>2


4


SABC = 1


2 BC.AH =
1


2 a.

4b
2<i><sub>a</sub></i>2



4 .


b,Nêu a=b thì SABC = 1


2 a.

4b
2


<i>−a</i>2


4


= 1


2 a

3a
2
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

làm cạnh đáy.


Khi a di động trên d,d//BC thì khoảng cách
từ A đến BC có thay đổi khơng?


Vậy diện tích tam giác ABC có thay đổi
không?


C


B


C


K
I


AB = 3AC.
TÝnh tû sè : BI


</div>

<!--links-->

×