Tải bản đầy đủ (.pdf) (193 trang)

Phân tích rủi ro dự án vệ sinh môi trường TP hồ chí minh thuộc lưu vực nhiêu lộc thị nghè trước bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu và nước biển dâng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.36 MB, 193 trang )

..

“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là thành quả từ sự nghiên cứu nghiêm túc
và khoa học trên cơ sở các số liệu thực tế và đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn chân tình
của TS. Trịnh Hồng Ngạn, chuyên gia Tài nguyên nƣớc và Môi trƣờng.
Mọi sự số liệu và thông đƣợc sử dụng trong đồ án đều đƣợc trích dẫn từ nguồn
tƣ liệu trong các báo cáo chính thức, danh mục tài liệu tham khảo và các thông tin
trong đồ án đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế của nhà trƣờng, tơi xin hồn tồn
chịu trách nhiệm
TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 7 năm 2017
Học viên thực hiện đồ án
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phan Anh Tú

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

LỜI CÁM ƠN
Trƣớc tiên em xin gửi lời biết ơn đến tất cả quý Thầy, Cô của trƣờng Đại học
Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) , khoa Cơng nghệ Sinh học – Thực phẩm và
Mơi trƣờng đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn em trong suốt quá trình học tập.


Bên cạnh đó em cũng xin gửi lời cám ơn đến tất cả các anh chị, bạn bè lớp kỹ
thuật môi trƣờng đã động viên, khuyến khích giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt khóa học. Đặc biệt em xin chân thành biết ơn sâu sắc đến TS. Trịnh Hồng
Ngạn – Thầy đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đồ án tốt
nghiệp (ĐATN).
Tuy nhiên, do kiến thức và thông tin của em cịn hạn chế nên đồ án khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót nên em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của
Thầy/Cơ để bài làm đƣợc hồn chỉnh và ý nghĩa hơn.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa, Trƣờng đã tạo điều kiện và hỗ trợ
em trong thời gian tham gia khóa học và làm ĐATN. Xin chân thành cảm ơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 7 năm 2017
Học viên thực hiện đồ án
(Ký và ghi rõ họ tên)

Phan Anh Tú

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
MỤC LỤC -------------------------------------------------------------------------------------------- i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ------------------------------------------------------------ vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH ----------------------------------------------------------------------- vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ------------------------------------------------------------------------- x

MỞ ĐẦU --------------------------------------------------------------------------------------------- 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG NGẬP NƢỚC ĐÔ THỊ VÀ DỰ ÁN
VỆ SINH MƠI TRƢỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC LƢU VỰC NHIÊU
LỘC – THỊ NGHÈ ---------------------------------------------------------------------------------- 9
1.1 Tóm tắt về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của TP.HCM và lƣu vực kênh NLTN------------------------------------------------------------------------------------------------------ 9
1.1.1. Vị trí địa lý ---------------------------------------------------------------------------------- 9
1.1.2 Điều kiện tự nhiên ------------------------------------------------------------------------ 11
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội --------------------------------------------------------------------- 19
1.3 Các hệ thống thốt nƣớc của TP.HCM ----------------------------------------------------- 21
1.3.1 Sơng Sài Gịn: ----------------------------------------------------------------------------- 21
1.3.2 Sông Đồng Nai: --------------------------------------------------------------------------- 22
1.3.3 Sông Vàm Cỏ Đông ---------------------------------------------------------------------- 23
1.3.4 Hệ thống kênh, rạch trong vùng trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh-------------- 23
1.3.5. Các hạng mục thốt nƣớc trong lƣu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè ----------------- 24
1.4 Tổng quan về môi trƣờng ngập nƣớc đô thị ----------------------------------------------- 26
1.4.1 Môi trƣờng ngập nƣớc đô thị trên Thế giới ------------------------------------------- 27
1.4.2 Môi trƣờng ngập nƣớc ở các đô thi khác của Việt Nam ----------------------------- 31
1.4.3 Môi trƣờng ngập nƣớc đô thị ở Tp.HCM và lƣu vực kênh NL-TN ---------------- 33
1.5 Dự án vê sinh môi trƣờng TP.HCM thuộc lƣu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè ------------- 40
1.5.1 Tóm tắt ------------------------------------------------------------------------------------- 40
1.5.2 Các giai đoạn của dự án: ----------------------------------------------------------------- 41
1.5.3 Các hạng mục cơng trình chính thuộc giai đoạn 1 của dự án: ---------------------- 43
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNHH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ
ÁN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC KHU VỰC THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ LƢU VỰC KÊNH NHIÊU LỘC –THỊ NGHÈ ---------------- 50
2.1 Cơ sở khoa học đánh giá tác động môi trƣờng -------------------------------------------- 50
GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú
iii



“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

2.1.1 Khái quát ----------------------------------------------------------------------------------- 50
2.1.2 Khái niệm về đánh giá tác động mơi trƣờng ------------------------------------------ 50
2.1.3 Khái niệm về tác động tích luỹ và phân tích, đánh giá rủi ro ----------------------- 51
2.1.4 Chu trình đánh giá tác động mơi trƣờng ----------------------------------------------- 53
2.1.5 Phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng ------------------------------------------ 54
2.1.6 Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tác động môi trƣờng dự án ----------------------- 54
2.2 Hiện trạng môi trƣờng sinh thái và chất lƣợng nƣớc khu vực TP.HCM --------------- 55
2.2.1 Hiện trạng môi trƣờng sinh thái --------------------------------------------------------- 55
2.2.2 Chất lƣợng nƣớc -------------------------------------------------------------------------- 60
2.3 Môi trƣờng và chất lƣợng nƣớc lƣu vực kênh NL-TN: ---------------------------------- 67
2.3.1 Trƣớc khi thực hiện dự án VSMT Thành phố thuộc lƣu vực NL-TN ------------- 67
2.3.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt kênh NL – TN sau khi thực hiện dự án, khảo
sát năm 2013 ------------------------------------------------------------------------------------- 69
2.3.3 Đánh giá sự thay đổi môi trƣờng và chất lƣợng nƣớc lƣu vực kênh NL – TN sau
khi thực hiện giai đoạn I của dự án ------------------------------------------------------------ 77
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH RỦI RO MƠI TRƢỜNG NGẬP NƢỚC ĐƠ THỊ CỦA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ LƢU VỰC NHIÊU LỘC –THỊ NGHÈ DƢỚI TÁC
ĐỘNG CỦA CÁC HỆ THỐNG TỰ NHIÊN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ------------------------------------------------------------------------------------------------- 81
3.1 Xác định rủi ro (mối nguy hiểm) môi trƣờng ngập nƣớc đô thị TP.HCM ------------ 81
3.1.1 Rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc do vị trí địa lý, điạ hình và địa mạo ---------------- 81
3.1.2 Rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc do chế độ mƣa, bão ----------------------------------- 82
3.1.3 Rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc do chế độ thuỷ triều biển Đông --------------------- 83
3.1.4 Rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc đô thị do chế độ thuỷ văn lũ trên các hệ thống lƣu
vực sông------------------------------------------------------------------------------------------- 84
3.1.5 Rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc do phát triển kinh tế và đơ thị hố ------------------ 85

3.2 Đặc tính rủi ro (mối nguy hiểm). ----------------------------------------------------------- 89
3.3 Phân tích rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc đô thị dƣới tác động của các yếu tố tự nhiên
và ảnh hƣởng của biến đổi khi hậu -------------------------------------------------------------- 89
3.3.1 Phân tích rủi ro do các yếu tố vị trí địa lý, địa hình và địa mạo: ------------------- 89
3.3.2 Phân tích rủi ro do yếu tố thuỷ văn (mƣa, bão, thuỷ triều và sóng thần) ---------- 90
3.3.3 Phân tích rủi ro do tổ hợp các yếu tố thuỷ văn (xả lũ hiếm từ trên sông Đồng
Nai-Sài Gòn mƣa tại chỗ dị thƣờng và thuỷ triều biển Đơng) ----------------------------- 94
3.3.4 Phân tích rủi ro do tác động của dịng chảy lũ sơng Mekong ----------------------- 96
GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú
iv


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

3.3.5 Phân tích rủi ro do các yếu tố phát triển kinh tế xã hội và đơ thị hố-------------- 98
3.3.6 Phân tích rủi ro do các yếu tố khai thác nƣớc ngầm quá mức và tình trạng lún
nền khu vực TP.HCM -------------------------------------------------------------------------- 102
3.3.7 Phân tích rủi ro do các yếu tố phát triển hạ tầng thuỷ lợi vùng ĐBSCL --------- 105
3.3.8 Phân tích rủi ro mơi trƣờng ngập nƣớc đơ thị dƣới ảnh hƣởng của biến đổi khi
hậu ------------------------------------------------------------------------------------------------ 106
3.4 Phân tích rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc lƣu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè ---------------- 117
3.4.1 Xác định rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc trong lƣu vực NL-TN --------------------- 117
3.4.2 Phân tích rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc trong lƣu vực NL-TN--------------------- 118
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, GIẢM THIỂU RỦI RO NGẬP
NƢỚC ĐƠ THỊ ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƢỚC BIỂN
DÂNG CHO TP.HCM VÀ LƢU VỰC NL-TN ---------------------------------------------- 134
4.1 Nguyên tắc quản lý rủi ro ------------------------------------------------------------------- 134
4.2 Xác định khó khăn, thách thức của TP.HCM và đề xuất xây dựng chiến lƣợc thích

ứng với biến đổi khí hậu ------------------------------------------------------------------------- 136
4.2.1 Xác định những khó khăn và thách thức---------------------------------------------- 136
4.2.2 Đề xuất xây dựng chiến lƣợc thích ứng với BĐKH --------------------------------- 137
4.3 Quản lý hiểm hoạ và rủi ro lũ, lụt tổng hợp cho TP.HCM ----------------------------- 140
4.3.1 Giảm thiểu rủi ro bằng gỉải pháp phi cơng trình: ------------------------------------ 143
4.3.2 Giảm thiểu rủi ro bằng giải pháp công trình ----------------------------------------- 145
4.3.3 Đề xuất điều chỉnh quy hoạch chống ngập và kiến nghị giải pháp thích ứng với
biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng ---------------------------------------------------------- 150
4.3.4 Xây dựng Chƣơng trình giám sát và quan trắc--------------------------------------- 154
4.3.5 Học tập kinh nghiệm chống ngập ở trong và ngoài nƣớc:-------------------------- 156
4.4 Quản lý hiểm hoạ và rủi ro ngập, lụt cho lƣu vực NL-TN ----------------------------- 165
4.4.1 Cải thiện khả năng thấm bề mặt ------------------------------------------------------- 165
4.4.2 Chống ngập bằng bể trữ nƣớc mƣa trên mái và bể chứa dƣới đất----------------- 166
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ------------------------------------------------------------------ 170
TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------------------------------------------------------------------- 174
PHỤ LỤC ------------------------------------------------------------------------------------------ 177

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú
v


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐATN

Đồ án tốt nghiệp


TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

NL-TN

Nhiêu Lộc – Thị Nghè

ODA (Official Development Assistance)

Viện trợ phát triển chính thức

WB

Ngân hàng thế giới

GDP (Gross Domestic Product)

Tổng sản phẩm Quốc nội

VSMT

Vệ sinh mơi trƣờng

BĐKH

Biến đổi khí hậu

NBD


Nƣớc biển dâng

NNĐT

Ngập nƣớc đô thị

KTXH

Kinh tế xã hội

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng

NN&PTNT
Thôn

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

TTĐHCN

Trung Tâm Điều Hành Chống Ngập

XLNT

Xử lý nƣớc thải


CCTV

Camera quan sát

CSO (combined sewer overflow)

Cơng trình tách dịng

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trƣờng

BVMT

Bảo vệ mơi trƣờng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

CNH

Cơng nghiệp hóa

UNEP

Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc

ATNĐ


Áp thấp nhiệt đới

CSDL

Cơ sở dữ liệu

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú
vi


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ khu vực TP.HCM ......................................................................................... 10
Hình 1.2: Vị trí lƣu vực kênh NL – TN (màu hồng) và sơng Sài Gịn. .................................... 11
Hình 1.3. Sự tạo thành chu kỳ thủy triều .................................................................................. 18
Hình 1.4. Một quán ăn trên đƣờng Trƣờng Sa (phƣờng 5, quận Tân Bình) ............................ 20
Hình 1.5: Diễn biến ngập nƣớc đơ thị ở Mỹ ............................................................................. 27
Hình 1.6: Diễn biến ngập nƣớc đơ thị ở Pháp .......................................................................... 28
Hình 1.7: Sân bay Donmuong, Bangkok trong trận lũ, lụt xảy ra vào năm 2011..................... 29
Hình 1.8: Đƣờng phồ Hà Nội thành nơi đánh bắt cá trong trận lụt tháng 11/2008 .................. 32
Hình 1.9: TP. Huế trong ngập lụt.............................................................................................. 33
Hình 1.10: Cảnh ngập, lụt ở Hội An ......................................................................................... 33
Hình 1.11: Mơi trƣờng ngập, úng ở TP.HCM .......................................................................... 36
Hình 1.12: Nƣớc từ ống cống trào lên mặt đƣờng Phan Xích Long, Q.Phú Nhuận, TP.HCM tối
26-8 .......................................................................................................................................... 37
Hình 1.13: Nguyên nhân và bản chất của thực trạng ngập, úng ở TP,HCM ............................ 39

Hình 1.14: Cống ngăn triều Thị Nghè và trạm bơm chống ngập và mặt bằng cống, nhìn từ trên
cao và nhìn từ phía sơng Sài Gịn ............................................................................................. 41
Hình 1.15: Sơ đồ mặt bằng tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè và vị trí quan trắc chất lƣợng
nƣớc .......................................................................................................................................... 41
Hình 1.16 Sơ đồ tổng thể dịng chảy kết hợp nƣớc mƣa và nƣớc thải ..................................... 45
Hình 1.17 Mặt cắt dọc đƣờng ồng vƣợt sơng ........................................................................... 48
Hình 2.1 Sơ đồ mơ tả chu trình đánh giá tác động mơi trƣờng (ĐTM) .................................... 54
Hình 2.2 Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lƣợng nƣớc và thủy văn khu vực hạ lƣu hệ
thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai ................................................................................................ 61
Hình 2.3 Bản đồ phân chia vùng chất lƣợng nƣớc sơng và kênh rạch TP.HCM trong mùa khơ
.................................................................................................................................................. 63
Hình 2.4 Bản đồ phân chia vùng chất lƣợng nƣớc sông và kênh rạch TP.HCM trong mùa mƣa
.................................................................................................................................................. 63
Hình 2.5 Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lƣợng nƣớc kênh rạch nội thành TP.HCM ..... 65
Hình 2.6 Bản đồ vị trí các trạm quan trắc nƣớc dƣới đất tại TP.HCM ..................................... 66

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú
vii


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

Hình.2.7: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng BOD5tại vị trí khảo sát so với QCVN
08:2008/BTNMT, (cột B2) ....................................................................................................... 75
Hình 2.8: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng COD tại các vị trí khảo sát so với QCVN 08:
2008/BTNMT (cột B2) ............................................................................................................. 76
Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện hàm lƣợng N_NH3 tại các vị trí khảo sát so với QCVN 08:
2008/BTNMT (cột B2). ............................................................................................................ 77

Hình 3.1: Vị trí Thành phố Hồ Chí Minh và hiểm hoạ, rủi ro lũ, lụt........................................ 90
Hình 3.2: Thống kê quỹ đạo các cơn bão xuất hiện trên vùng biển đổ bộ vào đất liền (19512015) ......................................................................................................................................... 91
Hình 3.3. Bão Kaitak đổ bộ ngày 2/4/2012 ............................................................................. 92
Hình 3.4. Áp thấp nhiệt đới đổ bộ ngày 5/11/2016 .................................................................. 92
Hình 3.5: Bậc thang thuỷ điện trên lƣu vực sơng Đồng Nai..................................................... 96
Hình 3.6 Lũ sông Mekong tác động tới rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc đơ thị của TP.HCM ..... 93
Hình 3.7: Bản đồ thể hiện diện tích bê-tơng hóa bề mặt và nhiệt độ tối đa bề mặt tại TP HCM.
................................................................................................................................................ 100
Hình 3.8: Điều chỉnh quy hoạch phát triển đơ thị TP.HCM đến năm 2025 ........................... 101
Hình 3.9: Bản đồ dự báo vùng ngập lụt vào năm 2050 của ICEM thực hiện cho UBND
TP.HCM (tài trợ bởi Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB) trong kịnh bản có hệ thống đê bao
bảo vệ nhƣ quy hoạch cho thấy hiệu quả của hệ thống này còn hạn chế và nguy cơ ngập,lụt sẽ
bị đẩy sang các địa phƣơng khác. ........................................................................................... 113
Hình 3.10: Ngƣời dân dùng ván chắn, không cho nƣớc chảy vào nhà ở đƣờng Nguyễn Xí
(Q.Bình Thạnh) tối 26-8 – 2016 ............................................................................................. 119
Hình 3.11: Ngập nặng do mất van ngăn triều, đƣờng D1, P.25, Q.Bình Thạnh ..................... 119
Hình 3.12: Giao lộ ngã tƣ Hàng Xanh đơng kín ngƣời di chuyển chiều tối 26-8-2016 ở
TP.HCM ................................................................................................................................ 120
Hình 3.13: Xe cộ chạy trên đƣờng Trƣờng Sơn (Q.Tân Bình) đầy nƣớc trong cơn mƣa ngày
26/8/2016 - Ảnh: Hữu Thuận .................................................................................................. 121
Hình 3.14: Hình ảnh tiêu biểu cho tình trạng ngập triều trong các con hẻm và đƣờng phố ở
vùng trũng ở TP.HCM ............................................................................................................ 122
Hình 3.15: Kết nối đƣờng ống thốt nƣớc khơng liên thơng .................................................. 124
Hình 3.16: Mặt đƣờng Trƣờng Sa (quận Phú Nhuận) xuất hiện hố tử thần ........................... 125
Hình 3.17: Hố tử thần trƣớc số nhà 68, P.17, quận Phú Nhuận.............................................. 126
Hình 3.18: Hố tử thần trƣớc số nhà 46, P.2, quận Phú Nhuận................................................ 126
GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú
viii



“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

Hình 3.19: Hố sâu xuất hiện ngày 13/10 do hở tƣờng cừ dọc bờ kênh .................................. 127
Hình 3.20 Hố xuất hiện dọc kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có chiều ngang 0,4m, dài 1,2m .... 128
Hình 3.21: Nhân viên Cơng ty TNHH MTV Môi trƣờng đô thị TP.HCM vớt cá chết trên kênh
Nhiêu Lộc - Thị Nghè chiều 17-5-2016. ................................................................................ 131
Hình 4.1: Giải pháp quản lý quản lý hiểm hoạ và rủi ro lũ tổng hợp thích ứng với BĐKH . 141
Hình 4.2: Mặt Cắt Của Đƣờng Tháo Lũ Bên Ngoài Khu Trung Tâm Đơ Thị ....................... 159
Hình 4.3: Cơng trình Đơng Schelde........................................................................................ 161
Hình 4.4: Kè chắn di động lớn nhất Thế giới tại Hà Lan ....................................................... 162
Hình 4.5: Quy trình quản lý và giảm nhẹ thiên tai lũ, lụt ....................................................... 163
Hình 4.6: Cơng trình chống ngập sơng Thames ..................................................................... 164
Hình 4.7: Cơng trình chống ngập ở Saint - Petersburg ........................................................... 165
Hình 4.8: Một bãi đậu xe trên đƣờng lắp gạch ca rơ để tăng khả năng thấm nƣớc ................ 166
Hình 4.9: Một giải pháp thu trữ nƣớc mƣa trên mái ............................................................... 167
Hình 4.10: Thu trữ nƣớc mƣa cũng là giải pháp phịng chống ngập, lụt đơ thị hiệu quả ....... 168
Hình 4.11: Hầm thu trữ nƣớc mƣa dƣới các công viên………………………………… ..... 168

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú
ix


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Mực nƣớc sông thấp nhất các tháng trong năm của sơng Sài Gịn ...................... 14

Bảng 1.2 Mực nƣớc cao nhất các tháng trong năm của sông Sài Gòn ................................ 15
Bảng 1.3 Mật độ cống trên lƣu vực NL - TN ...................................................................... 26
Bảng 1.4 Tình hình ngập, úng trên địa bàn TP.HCM và lƣu vực NL-TN ........................... 34
Bảng 2.1: Chỉ thị màu chất lƣợng nƣớc ............................................................................... 62
Bảng 2.2: Chất lƣợng nƣớc kênh NL – TN, năm 1996........................................................ 68
Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả phân tích trong 2 đợt (mùa khô và mùa mƣa) ........................ 70
Bảng 2.4: Lƣợng mƣa trung bình trong tháng, năm 2013 ................................................... 71
Bảng 3.1 Đỉnh trìều tại trạm Phú An trên sơng Sài Gịn ..................................................... 83
Bảng 3.2: Mực nƣớc đỉnh lũ các năm lũ lớn trên sông Vàm Cỏ Đông (m) ......................... 85
Bảng 3.3: Giá trị lƣu lƣợng đỉnh lũ ứng với tần suất 0,5% (điều kiện tự nhiên/lý thuyết) . 94
Bảng 3.4: Tác động xả lũ của hồ Dầu Tiếng và mực nƣớc tại trạm Rạch Tra .................... 95
Bảng 3.5: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 ........................... 115
Bảng 3.6: Mực nƣớc biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 ........................................ 116
Bảng 4.1 Mô tả một số giải pháp quản lý hiểm hoạ lũ, lụt cho TP.HCM. ........................ 142

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú
x


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
- Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trung tâm kinh tế, khoa học, cơng
nghệ, văn hóa và du lịch của cả nƣớc. Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về kinh
tế thì Thành phố cũng phải đối diện với nhiều thách thức và rủi ro về mơi trƣờng và xã
hội. Trong đó rủi ro về môi trƣờng ngập nƣớc đô thị đã, đang và sẽ là nỗi bức xúc và
mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo Thành phố. Sự quan tâm đó đƣợc thể hiện qua

việc đầu tƣ các dự án cài tạo vệ sinh mơi trƣờng bằng các nguồn vốn trong và ngồi
nƣớc.
- Dự án Vệ sinh môi trƣờng TP.HCM thuộc lƣu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè (NLTN) nằm trong số các dự án ƣu tiên đƣợc tài trợ bằng vốn của Ngân hang Thế giới
(WB) nhằm cải tạo vệ sinh môi trƣờng ngập nƣớc, chỉnh trang đô thị và xử lý sơ bộ
nguồn nƣớc thải trong lƣu vực NL-TN, nơi môi trƣờng bị ô nhiễm nặng nề bởi nƣớc
thải sinh hoạt của cộng đồng cƣ dân sống dọc 2 bờ kênh. Đặc biệt là đầu tƣ các cơng
trình nhằm mục tiêu giảm thiểu rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc của Thành phố nói chung
và lƣu vực NL-TN nói riêng.
Kết quả bƣớc đầu của các dự án cải tạo vê sinh môi trƣờng biểu hiện rõ nét bằng
việc cải thiện cảnh quan mơi trƣờng dọc các tuyến kênh trục thốt nƣớc đã đƣợc đầu tƣ
hồn thiện nhƣ: Nhiêu Lơc – Thị Nghè, Tàu Hũ – Bến Nghé, Tân Hố – Lị Gốm
…Tuy nhiên môi trƣờng ngập nƣớc đô thị vẫn tái diễn hàng năm, nhất là vào mùa mƣa,
cả vùng nội thành đến ngoại vi Thành phố. Rõ ràng hiệu quả đầu tƣ cịn hạn chế, mục
tiêu giảm thiểu rủi ro mơi trƣờng ngập nƣớc chƣa đạt nhƣ đã nêu ra trong các quy
hoạch tiêu, thốt nƣớc vĩ mơ của JICA (2000) hay Quy hoạch thuỷ lợi chống ngập của
Bộ NNPTNT (Quy hoạch 1547) và các dự án khác.
Trƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) thì rủi ro về mơi trƣờng ngập nƣớc đơ
thị sẽ ngày càng gia tăng địi hỏi Thành phố phải đầu tƣ nhiều hơn nữa, đa dạng các
GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

1


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

loại hình nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp giảm thiểu rủi ro về môi trƣờng ngập nƣớc
hữu hiệu hơn với tầm nhìn dài hạn, tƣơng thích các kịch bản thích ứng với BĐKH khác
nhau. Trong đó việc phân tích rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc đô thị hiện nay và trong

tƣơng lai là một hoạt động nghiên cứu mới, để cập nhật, bổ sung cho các quy hoạch
phát triển kinh tế xã hội (KTXH) bền vững cho Thành phố nói chung và cho lƣu vực
NL-TN nói riêng. Đây chính là lý do nghiên cứu của đồ án tốt nghiệp (ĐATN) có tên
gọi là: “Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh môi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu
Lộc-Thị Nghè trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Theo đánh giá của các nhà khoa học nghiên cứu về thiên tai do BĐKH thì lũ, lụt
là một trong những rủi ro, hiểm hoạ tiềm tàng, khó lƣờng nhất. Đặc biệt ngập, lụt ở các
đô thị lớn ven biển do ảnh hƣởng của sóng thần, triều cƣờng, mƣa lớn đã gây ra thảm
hoạ với những tổn thất khủng khiếp nhất về ngƣời và vật chất. Các nhà thống kê học đã
dẫn chứng số liệu về sự gia tăng đến mức chóng mặt những thiệt hại do lũ, lụt gây ra.
Nếu nhƣ đầu thế kỷ 20, trung bình mỗi năm trên Thế giới, thiệt hại do ngập, lụt vào
khoảng 100 triệu USD thì đến nửa sau của thế kỷ con số này đã vƣợt quá 1 tỷ USD.
Trong mƣời năm trở lại đây thiệt hại do lũ, lụt đã vƣợt trên 10 tỷ USD.
Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê của Cục Đê điều và phòng chống lụt bão,
BNNPTNT, từ năm 1954-2015, trong tổng số gần 800 cơn bão hoạt động ở biển Đơng
(50% xuất phát từ Tây Thái Bình Dƣơng), có khoảng 290 cơn bão và áp thấp nhiệt đới
(ATNĐ) đổ bộ hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến thời tiết nƣớc ta gây ra những trận lũ, lụt
khủng khiếp làm thiệt hại hàng trăm triệu USD tài sản và môi trƣờng, hàng ngàn ngƣời
chết và mất tích. Số lƣợng bão, áp thấp đổ bộ vào Nam Bộ ít hơn (khoảng 10 cơn trong
vòng 60 năm trở lại đây) nhƣng tác động tới môi trƣờng cũng vô cùng lớn. Đặc biệt
theo đánh giá của các cơ quan dự báo và nghiên cứu khí tƣợng thuỷ văn của BTNMT

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

2


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè

trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

cho thấy các cơn bão hoạt động trên biển Đơng đang có xu thế dịch chuyển vào phía
Nam, trong đó có TP.HCM.
Đối với TP.HCM, do vị trí địa lý đặc thù nằm kẹp giữa hai lƣu vực sơng Đồng
Nai –Sài Gịn, châu thổ sông Mê Kông (ĐBSCL) – Vàm Cỏ và biển Đơng cũng nhƣ
đặc điểm địa hình đã tạo cho Thành phố phải hứng chịu những rủi ro từ nƣớc (mƣa,
bão, lũ, lụt và thuỷ triều). Mặt khác sức ép về dân số và phát triển kinh tế và đô thị hố
q nóng dẫn đến tình trạng ngập nƣớc đơ thị ngày càng gia tăng. Trƣớc bối cảnh
BĐKH, Thành phố sẽ phải đối mặt với các mối rủi ro, nguy cơ và hiểm hoạ về thiên tai
lũ, lụt trong tƣơng lai, khi mà ảnh hƣởng của BĐKH thúc đẩy gia tăng nhiệt độ, lƣợng
mƣa và mực nƣớc biển. Điều đó cũng dẫn tới gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực
đoan, kéo theo mƣa dị thƣờng, siêu bão, sóng thần xuất hiện kết hợp với các điều kiện
tự nhiên tiêu cực (nhƣ trên). Tổ hợp các tác nhân do tự nhiên và con ngƣời có thể gây
ra hậu quả khơng lƣờng trƣớc về môi trƣờng, sinh thái cho khu vực TP.HCM nói
chung và lƣu vực NL-TN nói riêng.
Kiểm nghiệm thực tế các trận mƣa dị thƣờng xuất hiện ngày càng nhiều, nhƣ
cơn mƣa chiều tối ngày 26/8/2016 (lƣợng mƣa đạt 159mm, kéo dài khoảng 180 phút),
cơn mƣa chiều tối ngày 26/9/2016 (lƣợng mƣa đạt 202mm, kéo dài khoảng 180 phút)
đã gây tình trạng ngập nƣớc trên tồn Thành phố (hơn 100 điểm ngập do mƣa và triều
cƣờng). Đặc biệt trong lƣu vực NL-TN, nhiều nơi địa hình cao nhƣ sân bay Tân Sơn
Nhất, đƣờng Trƣờng Sơn (quận tân Bình), đƣờng Phan Xích Long (Phú Nhuận), Kỳ
Đồng (quận 3), Lê Đức Thọ (quận Gị Vấp), Nguyễn Xí, Nguyễn Hữu Cảnh (quận
Bình Thạnh). Ngay trong mùa khô năm 2017 cũng đã xuất hiện một số trận mƣa cực
đoan, nhƣ chiều 2/2 (mùng 6 Tết), Chiều 16.3, chiều các ngày 1,2,3,4 tháng 4, đều có
mƣa lớn (trận mƣa lớn chiều ngày 1/4 xảy ra trên hầu khắp các tỉnh thành Nam Bộ và
TP.HCM (mƣa to nhất xảy ra ở quận Tân Bình, kéo dài khoảng 7 tiếng, lƣợng đo đƣợc
là gần 163 mm, quận Tân Phú hơn 111 mm). Thực tế trên đây minh chứng cho thầy
BĐKH là rõ rang và thực trạng về rủi ro môi trƣời ngập nƣớc đô thị ngày càng tồi tệ.
GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn

SVTH : Phan Anh Tú

3


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

Cho đến nay, các giải pháp nhằm giải quyết rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc đô thị
do các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nƣớc đa phần tập trung vào giải pháp cơng trình
là chủ yếu mà thiếu những nghiên cứu, phân tích rủi ro và cảnh báo thiên tai, hiểm hoạ
lũ, lụt có thể xảy ra dƣới tác động kết hợp của tự nhiên và con ngƣời trƣớc bối cảnh
BĐKH đối với TP.HCM và lƣu vực NL-TN. Trong đó tổ hợp dịng chảy lũ sơng
Mekong theo hai hƣớng: từ sơng Tiền chảy sang sông Vàm Cỏ và từ Campuchia đổ
xuống sông Vàm Cỏ Đông trùng hợp lũ chồng lũ trên lƣu vực sơng Đồng Nai-Sài Gịn,
mƣa lớn dị thƣờng tại chỗ kết hợp triều cƣờng từ biển Đông cuối năm.
Nếu kịch bản trên xảy ra thì nguy cơ lũ, lụt lớn ở TP.HCM và vùng lân cận là
rất tiềm tàng. Vì vậy, nghiên cứu “Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh môi trường
TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn
cầu và nước biển dâng” là việc làm rất cần thiết, cấp bách và hữu hiệu nhằm tìm hiểu
về bản chất, các mối rủi ro, hiểm hoạ có thể xảy ra tại TP.HCM nói chung và kênh NLTN nói riêng do BĐKH và NBD để bổ sung và điều chỉnh quy hoạch chống ngập và đề
xuất giải pháp thích ứng với BĐKH và NBD, giảm thiểu tác động tiêu cực do thiên tai,
thảm hoạ lũ, lụt có thể xuất hiện trong tƣơng lai.
3. Mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài phân tích rủi ro Dự án VSMT Thành phố thuộc lƣu
vực NL-TN là nhận diện các mối nguy cơ và hiểm hoạ do thiên nhiên và con ngƣời tác
động tới môi trƣờng ngập nƣớc đô thị và giải pháp chống ngập của TP.HCM nói chung
và của lƣu vực NL-TN nói riêng. Đồng thời đề xuất các giải pháp quan trắc, giám sát,
giảm thiểu rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc đô thị và nâng cao nhận thức về BĐKH và

NBD.
3.2. Nội dung nghiên cứu

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

4


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

-

Thu thập cố liệu, thông tin cơ bản liên quan tới điều kiện tự nhiên, KTXH, thực
trạng ngập nƣớc đô thị, biến đổi khí hậu.

-

Điều tra, khảo sát thực tế.

-

Sàng lọc, biên hội và phân tích số liệu đã thu thập.

-

Xác định cơ sở khoa học nghiên cứu về đánh giá tác động mơi trƣờng, xác định
mối nguy hiểm và phân tích rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc đô thị của TP.HCM và
lƣu vực NL-TN


-

Đánh giá hiện trạng môi trƣờng ngập nƣớc đơ thị TP.HCM và lƣu vực NL-TN

-

Phân tích các ngun nhân gây hiệu ứng ngập nƣớc đô thị ở Tp.HCM và lƣu
vực NL-TN

-

Phân tích rủi ro mơi trƣờng ngập nƣớc đô thị của TP.HCM và lƣu vực NL-TN
dứơi tác động của các hệ thống tự nhiên và BĐKH,

-

Đề xuất các giải pháp quản lý rủi ro môi trƣờng ngập nƣớc đơ thị thích ứng với
BĐKH và NBD, đề xuất mạng lƣới quan trắc và giám sát môi trƣờng cho
TP.HCM và lƣu vực NL-TN.
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

-

Thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan tới đề tài.

-

Khảo sát thực địa kênh NL – TN.


-

Phƣơng pháp xác định và phân tích rủi ro mơi trƣờng.

-

Phƣơng pháp chẩn đốn mơi trƣờng, sinh thái lƣu vực sông.

-

Phƣơng pháp so sánh, tƣơng quan thuỷ văn.

-

Thừa kế có chọn lọc các kết quả nghiên cứu trƣớc đây.

-

Tham vấn các chuyên gia có kinh nghiệm liên quan đến đề tài.

4. Kết quả dự kiến đạt đƣợc của đề tài
4.1 Xây dựng kho tƣ liệu đã thu thập

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

5


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè

trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

-

Số liệu cơ bản ien quan tới điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội lƣu vực NL-TN

và TP.HCM
-

Các dự án phát triển hạ tầng tiêu thốt nƣớc đơ thị bằng vốn ODA và vốn trong

nƣớc
-

Thu thập ảnh tƣ liệu về diễn biến úng, ngập trong lƣu vực NL-TN và các cơng

trình hạ tầng tiêu thốt nƣớc khác.
-

Liệt kê danh mục các tài liệu tham khảo
4.2 Xây dựng cơ sở khoa học nghiên cứu về đánh giá tác động môi trƣờng, xác

định mối nguy hiểm và phân tích rủi ro mơi trƣờng ngập nƣớc đô thị của TP.HCM và
lƣu vực NL-TN
4.3 Đánh giá hiện trạng môi trƣờng ngập nƣớc đô thị TP.HCM và lƣu vực NLTN
4.4 Phân tích các nguyên nhân gây hiệu ứng ngập nƣớc ở Tp.HCM
-

Các nguyên nhân chủ quan


-

Các nguyên nhân khách quan

-

Các nguyên nhân kết hợp
4.5 Phân tích rủi ro mơi trƣờng ngập nƣớc đơ thị của TP.HCM và lƣu vực NL-

TN
-

Tác động về kinh tế và kỹ thuật

-

Tác động tới môi trƣờng, sinh thái

-

Tác động tới xã hội và công đồng
4.6 Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro mơi trƣờng và thích ứng với biến đổi khí

hậu
-

Dự báo diễn biến ngập nƣớc đơ thị trƣớc bối cảnh BĐKH

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú


6


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

-

Đề xuất điều chỉnh quy hoạch chống ngập thích ứng với BĐKH bằng giải pháp
cơng trình và phi cơng trình

-

Giải pháp quản lý rủi ro và thích ứng với BĐKH và NBD.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Ý nghĩa khoa học:
Đề tài có ý nghĩa khoa học trong việc dự báo rủi ro, ảnh hƣởng của biến đổi khí, nƣớc
biển dâng đến hoạt động sống và phát triển của dân TP.HCM nói chung, lƣu vực kênh
NL-TN nói riêng. Trên cơ sở phân tích các số liệu thực tế và các nghiên cứu có liên
quan, đề tài làm rõ các rủi có thể xảy ra do biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng tới “ Dự
án vệ sinh môi trƣờng TP.HCM thuộc lƣu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè”.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài hỗ trợ, đóng góp thêm những thơng tin mang tính tham khảo cần thiết về
ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng tới TP.HCM nói chung và kênh NLTN nói riêng. Từ đó, có thể đƣa ra các giải pháp cơng nghệ, xây dựng, quy hoạch hay
hoạch định các chính sách cụ thể nhằm thích ứng với những rủi ro do biến đổi khí hậu
và nƣớc biển dâng tác động.
6. Cấu trúc đồ án:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiếng nghị và tài liệu tham khảo, báo cáo ĐATN có 4

chƣơng nhử sau:
-

CHƢỚNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG NGẬP NƢỚC ĐO THỊ VÀ

DỰ ÁN VỆ SINH MƠI TRƢỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC LƢU VỰC
NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

7


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

-

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNHH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

DỰ ÁN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC TP.HCM VÀ
LƢU VỰC KÊNH NL-TN.
-

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH RỦI RO MƠI TRƢỜNG NGẬP NƢỚC ĐƠ THỊ

CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ LƢU VỰC NHIÊU LỘC –THỊ NGHÈ DƢỚI
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HỆ THỐNG TỰ NHIÊN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU

-

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, GIẢM THIỂU RỦI RO

NGẬP NƢỚC ĐƠ THỊ ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƢỚC
BIỂN DÂNG CHO TP.HCM VÀ LƢU VỰC NL-TN

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

8


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG NGẬP NƢỚC ĐÔ THỊ VÀ DỰ
ÁN VỆ SINH MƠI TRƢỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THUỘC LƢU VỰC
NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
1.1 Tóm tắt về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của TP.HCM và lƣu vực kênh
NL-TN
1.1.1. Vị trí địa lý
TP.HCM nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10010’ – 11010’ vĩ độ Bắc và 106022’
– 106045’ kinh độ Đông. Điểm cực Bắc là xã Phú Mỹ (huyện Cần Giờ), điểm cực Tây
ở xã Thái Mỹ (huyện Củ Chi) và điểm cực Đông thuộc xã Tân An (huyện Cần Giờ).
Chiều dài của Thành phố theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam là 150 km, theo chiều Tây Đông là 75 km và có 12 km chiều dài bờ biển. Trung tâm Thành phố cách bờ biển
Đông khoảng 59 km theo đƣờng chim bay và cách Thủ đô Hà Nội 1730 km theo đƣờng
bộ về phía Nam. Thành phố có ranh giới với các địa phƣơng nhƣ sau: phía Bắc giáp
tỉnh Bình Dƣơng, phía Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Đồng
Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An

và Tiền Giang (Nguồn />Theo số liệu công bố trên trang Web, cổng điện tử của Uỷ ban nhân dân
(UBND), tổng diện tích tự nhiên của TP.HCM là 2.095 km2, chiếm 6,36% diện tích cả
nƣớc, với 24 đơn vị hành chính. Trong đó có 19 quận nội thành chiếm diện tích 442,13
km2 (bao gồm 12 quận mang tên số từ 1 đến 12 và 7 quận mang tên chữ gồm Phú
Nhuận, Gị Vấp, Bình Thạnh, Tân Bình, Bình Tân, Tân Phú và Thủ Đức) và 5 huyện
ngoại thành rộng 1.652,88km2 (Bình Chánh, Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ và Hóc Mơn).
Hình 1.1 Mơ tả bản đồ khu vực TP.HCM
Ngày nay, ít ai biết đƣợc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (NL – TN) từng một thời
là con kênh đẹp nhất nhì của Thành phố. Ngƣời Pháp ấn tƣợng trƣớc vẻ đẹp và sự
trong sạch của kênh, đã đặt cho nó cái tên “Arroyo de l’Avalanche - Kênh Tuyết đổ”.

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

9


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

Trong q trình hình thành và phát triển của đơ thị Sài Gịn - TP.HCM, kênh NL – TN
ln đóng vai trị quan trọng hình thành nên bộ mặt cảnh quan của TP.HCM.
Với diện tích 3.324 ha, lƣu vực kênh NL – TN (một nhánh của sơng Sài Gịn)
nằm trong khu trung tâm TP.HCM, chảy qua địa bàn 7 quận: Tân Bình, Phú Nhuận, Gò
Vấp, quận 1, quận 3, quận 10, và quận Bình Thạnh. Kênh NL – TN có chiều dài đoạn
chính khoảng 8,7 km, chảy uốn khúc trong nội thành TP.HCM, bắt đầu từ quận Tân
Bình chảy qua quận Phú Nhuận (bờ Trƣờng Sa), quận 3 (bờ Hoàng Sa và một phần bờ
Trƣờng Sa), quận 1 (bờ Hoàng Sa), quận Bình Thạnh (bờ Trƣờng Sa) và kết thúc ở
sơng Sài Gịn (cửa vàm kênh NL – TN, gần xƣởng đóng tàu Ba Son). Hình 1.2 mơ tả vị
trí lƣu vực kênh NL – TN.


GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

10


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

Hình 1.1. Bản đồ khu vực TP.HCM
1.1.2 Điều kiện tự nhiên

Hình 1.2: Vị trí lưu vực kênh NL – TN (màu hồng) và sơng Sài Gịn.
1.1.2.1 Điều kiện địa hình và địa chất
TP.HCM nằm trong vùng giáp ranh giữa vùng đồi miền Đông Nam Bộ và đồng
bằng Sông Cửu Long. Độ dốc chung của khu vực theo hƣớng từ Bắc - Đông Bắc đến
Tây - Tây Nam. Xét về địa hình, TP.HCM có thể đƣợc chia làm ba vùng:
(i)

Vùng đồi: Quận Thủ Đức, Huyện Hóc Mơn, Bình Chánh (khu vực phía

Bắc), Quận Gị Vấp, Tân Bình (một phần), Quận 1 và 3. Vùng này có cao độ từ 8 đến
10 m, địa hình khá dốc và nhiều đồi, lồi lõm dạng lƣợn sóng, tƣơng đối ít khu vực bị
ngập, rất thích hợp cho việc thoát nƣớc về các đƣờng tụ thủy là hệ thống kênh rạch.
(ii)

Vùng thấp: Giữa phía Nam và Đơng - Nam Tp HCM, bao gồm Đơng

Hóc Mơn (phía Tây Bắc Thành phố), Nam Bình Chánh (phía Tây), Nam Thủ Đức

(phía Đơng), Nhà Bè, các Quận 4, 6 và 8 (phía Nam). Vùng này có cao độ từ 0,6 đến
1,2 m, địa hình tƣơng đối bằng phẳng, cao độ thấp, chung quanh là kênh rạch dày
đặc. Việc xây dựng ở khu vực này địi hỏi phải tơn nền cao hơn mức triều cƣờng từ
các cửa sơng.
GVHD:TS. Trịnh Hồng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

11


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

(iii)

Vùng trũng: Phần Tây - Tây Nam của TpHCM, bao gồm một vùng dọc

theo các kênh tiêu nƣớc Thầy Cai và An Hạ. Khu vực này nơi giáp nƣớc, thƣờng xuyên
bị ngập vào mùa mƣa do nƣớc lũ từ tỉnh Đồng Tháp đổ về, vì vậy vùng này khơng phù
hợp với việc phát triển đơ thị
Về điều kiện địa hình, lƣu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè bao gồm hai phần
chính là vùng đồi và vùng thấp, phân bố nhƣ sau: (i) Vùng đồi: có độ cao địa hình lớn
hơn 2,5 m MSL nằm ở khu vực quận 1, quận 3 (phía Nam lƣu vực kênh); quận Gị
Vấp, Phú Nhuận (phía Đơng Bắc lƣu vực), có độ dốc địa hình lớn nên thốt nƣớc khá
tốt; (ii) Vùng thấp: có độ cao địa hình nhỏ hơn 2,5m MSL nằm dọc tuyến kênh, các
tuyến cống thoát nƣớc chịu ảnh hƣởng lớn từ thủy triều hầu nhƣ là vùng chứa nƣớc của
toàn bộ lƣu vực khi mƣa. Do kênh thốt nƣớc mƣa khơng kịp nên khu vực này thƣờng
bị ngập sau thời gian mƣa.
Về điều kiện địa chất, lƣu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè đƣợc phủ bởi một lớp
trầm tích pleistocen sơng, cấu tạo chủ yếu từ cát và đất sét. Ở những vùng thấp dọc

tuyến kênh do ảnh hƣởng của quá trình đơ thị hóa một cách tự phát nên bề mặt phủ đa
dạng gồm: cát xà bần, bột đất, đá vụn v.v.
1.1.2.2. Đặc điểm khí tượng
Cũng nhƣ khu vực TP.HCM, lƣu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè bị ảnh hƣởng
bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo nên có nhiệt độ và độ ẩm cao, nhiều mây,
sự chênh lệch nhiệt độ giữa các năm nhỏ, ít xảy ra thiên tai nhƣ hai vùng miền Bắc và
miền Trung.
Có hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng
10, tháng 8 là tháng mƣa nhiều nhất, chịu ảnh hƣởng của gió mùa Tây Nam. Mùa khơ
kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khô nhất vào tháng 2, chịu ảnh hƣởng của gió
mùa Đơng Bắc. Nhìn chung, lƣợng mƣa bình quân năm của thành phố cao từ 1.742,8 –
2.340,2mm/năm. Mƣa tập trung nhiều vào các tháng mùa mƣa, chiếm 90% lƣợng mƣa
cả năm. Trong đó mƣa lớn nhất xảy ra từ tháng 8 đến tháng 10, riêng các tháng 1, 2 và
GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

12


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

3 lƣợng mƣa rất thấp hoặc hầu nhƣ khơng có mƣa. Tuy nhiên năm 2017 xảy ra một số
cơn mƣa rải rác từ tháng 1 tới tháng 4. Cơn mƣa có vũ lƣợng khá lớn (162mm đo đƣợc
trại trạm Tân Bình) xuất hiện vào chiều ngày 1/4/2017, kéo dài hơn 3 giờ.
TP.HCM chịu ảnh hƣởng bởi 2 hƣớng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam và
Bắc – Đông Bắc. Trong đó, gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dƣơng thổi vào mùa mƣa,
với tốc độ trung bình 2,4m/s và gió Bắc – Đơng Bắc từ Biển Đơng thổi vào mùa khơ,
có tốc độ trung bình 2,4m/s. Ngồi ra có gió Tín Phong theo hƣớng Nam Đơng Nam
vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, có tốc độ trung bình 3,7m/s.

Tổng số giờ nắng trong năm là 2.003, trong đó tháng 3 là tháng có nhiều giờ nắng
nhất (236,9 giờ). Tổng lƣợng bức xạ trung bình hằng ngày trong năm khoảng 110 –
160 Kcal/cm2.
Độ ẩm khơng khí tại TP.HCM trung bình 76,4%, chênh lệnh nhiều về độ ẩm giữa
nơi khô nhất và nơi ẩm ƣớt nhất vào khoảng 10 – 15%. Độ ẩm cao vào các tháng mùa
mƣa lớn nhất đạt khoảng 83% (tháng 9) và thấp vào các tháng mùa khô 68% (tháng 2).
1.1.2.3. Đặc điểm thuỷ văn sông Sài Gịn và kênh NL-TN
Hầu hết các sơng, rạch trong Thành phố đều chịu ảnh hƣởng dao động của chế độ
bán nhật triều không đều biển Đông. Mỗi ngày, nƣớc lên xuống hai lần, theo đó thủy
triều xâm nhập sâu vào các kênh, rạch trong Thành phố nên thƣờng gây ra tình trạng
ngập úng cục bộ ở khu vực nội thành.
Chế độ thủy văn của sơng Sài Gịn chịu ảnh hƣởng rõ rệt của thủy triều lên đến
tận chân đập hồ Dầu Tiếng, cịn khá mạnh tại vị trí Bến Than, cách hợp lƣu sơng Sài
Gịn và sơng Đồng Nai 60km. Lƣu lƣợng thủy triều của sơng Sài Gịn ở vàm kênh NLTN (15km thƣợng nguồn của hợp lƣu sông Sài Gịn và sơng Đồng Nai), vào khoảng ±
3.000m3/s. Ở Phú Cƣờng (45km thƣợng nguồn vàm kênh NL-TN), lƣu lƣợng thủy triều
khoảng ±1.500m3/s. Lƣu lƣợng thủy triều của kênh NL-TN ở vàm kênh vào khoảng
±75m3/s.
GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

13


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

Ở lƣu vực thấp của hệ thống sơng Đồng Nai, dịng chảy thƣờng xuyên bị ảnh
hƣởng bởi thủy triều từ cửa sông và các dòng chảy từ thƣợng nguồn, đƣợc điều tiết bởi
các cơng trình thủy lợi và thuỷ điện.
Theo kết quả quan trắc tại trạm Phú An năm 2009 cho thấy: Mức nƣớc triều bình

qn cao nhất tại sơng Sài Gịn là 1,385m MSL. Bảng 1.1 mô tả trị số mực nƣớc tháng
cao nhất là tháng 1 (1,54m MSL) và tháng 11 (1,56m MSL). Trong khi Bảng 1.2 trình
bày mực nƣớc tháng thấp nhất là tháng 6 (- 2,27m MSL) và tháng 7 (-2,21m MSL). Về
mùa khô, lƣu lƣợng của nguồn các sơng nhỏ, độ mặn 0,4‰ có thể xâm nhập trên sơng
Sài Gịn đến Lái Thiêu; có năm đến tận Thủ Dầu Một và trên sông Đồng Nai đến Long
Đại. Mùa mƣa lƣu lƣợng của nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bị pha
loãng đi nhiều.
Bảng 1. 1 Mực nước sông thấp nhất các tháng trong năm của sơng Sài Gịn
Đơn vị: m
Tháng
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Năm
2005

-1,94 -2,12 -1,8 -2,1

-2,28 -2,5 -2,56 -2,39 -2,18 -1,72 -1,86 -1,83

2006

-1,86 -1,7 -1,92 -1,82 -2,11 -2,38 -2,48 -2,4 -2,23 -1,83 -1,97 -1,8
-

2007

-1,83 -2,06 -1,87 -1,9

-2,1

2,3
7

2008
2009

-1,83 -1,7 -1,8 -1,92 -2,08
-


-1,8

-1,78 -1,8 -2,06

GVHD:TS. Trịnh Hoàng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

2,27
-

-2,46 -2,33

1,97

-1,74 -1,74 -1,88

-2,33 -2,06 -2,2 -1,64 -1,72 -1,72
-2,21 - 2,13 -1,8 -1,8 -1,63 -1,8

14


“Phân tích rủi ro Dự án vệ sinh mơi trường TP.HCM thuộc lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè
trước bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu và nước biển dâng”.

Tháng
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm
1,65

2,27
(Nguồn: Niên giám thống kê 2009 thành phố Hồ Chí Minh)

Bảng 1. 2 Mực nước cao nhất các tháng trong năm của sơng Sài Gịn
Đơn vị:m
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm
2005

1,42

2006


1,39 1,35 1,41

2007

1,29

1,32 1,13 1,13

1,19 1,13 1,02

1,21 1,37 1,21

2008

1,41 1,43 1,37

2009

1,54 1,43

0,99 1,03 1,04

1,3

1,09

1,28 1,25 1,23

1,39 1,37 1,26 1,17


1,17 1,33 1,39 1,41

1,35

0,99 1,16 1,32

1,42 1,47 1,44

1,03

1,49 1,48

1,35 1,45

1,16 1,27

1,32

1,39

1,48 1,57 1,55

1,28 , 1,37 1,37 1,42 1,56 1,46

(Nguồn: Niên giám thống kê 2009 thành phố Hồ Chí Minh – trạm Phú
An)
Các dịng chảy vào sơng Sài Gịn:
Dịng chảy sơng Thị Tính ƣớc tính vào khoảng 5,0 m3/s. Lƣu lƣợng của lƣu vực
NL-TN ƣớc tính khoảng 1,16m3/s.


GVHD:TS. Trịnh Hồng Ngạn
SVTH : Phan Anh Tú

15


×